Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát chất lượng cuộc sống của người bệnh viêm xoang mũi mạn tính tại bệnh vi...

Tài liệu Khảo sát chất lượng cuộc sống của người bệnh viêm xoang mũi mạn tính tại bệnh viện tai mũi họng thành phố hồ chí minh

.PDF
75
1
122

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Dung KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH VIÊM XOANG MŨI MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 i . . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Dung KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH VIÊM XOANG MŨI MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng Mã số: 8720205 Luận Văn Thạc Sĩ Dƣợc Học NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐĂNG THOẠI Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 ii . . MỤC LỤC Mục lục ...................................................................................................................... iii Danh mục từ viết tắt................................................................................................... iv Danh mục bảng .......................................................................................................... vi Danh mục hình, sơ đồ .............................................................................................. viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 3 1.1. Bệnh viêm xoang mũi mạn tính ....................................................................... 3 1.2. Tổng quan về chất lượng cuộc sống .............................................................. 12 1.3. Vài nét về bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh ...................... 24 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 26 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................. 26 2.2. Nội dung và đối tượng nghiên cứu................................................................. 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 27 2.4. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................. 31 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu .............................................................................. 32 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................................................ 33 3.1. Đặc điểm chung của người bệnh tại Khoa Mũi - Xoang ............................... 33 3.2. So sánh CLCS của người bệnh VXMMT và người bệnh kVXMMT............ 40 3.3. Các yếu tố liên quan đến CLCS của người bệnh ........................................... 42 3.4. Bàn luận ......................................................................................................... 47 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 50 4.1. Kết luận .......................................................................................................... 50 4.2. Đề nghị ........................................................................................................... 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 4-1 PHỤ LỤC................................................................................................................ 5-1 iii . . DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AAO-HNS Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt The American Academy of Hiệp Hội Tai Mũi Họng và Phẫu Otolaryngology–Head and Thuật Đầu Cổ Hoa Kỳ Neck Surgery ANOVA Analysis of variance Phân tích phương sai BMI Body mass index Chỉ số khối lượng cơ thể CCĐL Công cụ đo lường CLCS Chất lượng cuộc sống CSS Phẫu thuật viêm xoang mũi mạn Chronic sinusitis survey tính CT Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính EQ-5D EuroQol-5 dimensions Câu hỏi đo lường chát lượng cuộc sống EQ-5D EQ-5D-3L EuroQol-5 dimensions - 3 level Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc sống tổng quát EQ-5D 3 mức EQ-5D-5L EuroQol-5 dimensions - 5 level Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc sống tổng quát EQ-5D 5 mức EPOS 2012 European position paper on Hội nghị mũi xoang Châu Âu 2012 rhinosinusitis and nasal polyps 2012 GALEN Global Allergy and Asthma Khảo sát trực tuyến toàn cầu về bệnh hen và dị ứng ở Châu Âu European Network Trung tâm điều tra và phỏng vấn NHIS sức khoẻ của Hoa Kỳ NHP Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc Nottingham Health Profile sống tổng quát NHP QWB Quality of Well-Being Scale Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc sống tổng quát QWB iv . . SF-12 Medical Outcomes Study 12- Bộ câu hỏi khảo sát chât lượng cuộc item Short-Form Health Survey sống tổng quát 12 mục SF 12 SF-20 Medical Outcomes Study 20- Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc item Short-Form Health Survey sống tổng quát 20 mục SF 20 SF-36 Medical Outcomes Study 36- Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc item Short-Form Health Survey sống tổng quát 36 mục SF 36 SIP Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi khảo sát chất Sickness Impact Profile lượng cuộc sống tổng quát SIP SNOT-22 Sino-nasal Outcome Test-22 Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc sống chuyên biệt mũi xoang SNOT22 RSOM-31 Rhinosinusitis Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc 31-Item sống Outcome Measurement chuyên biệt mũi xoang RSOM-31 RhinoQoL Rhinosinusitis Quality of Life Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc sống survey chuyên biệt mũi xoang RhinoQoL Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM VAS Thang điểm nhìn Visual Analogue Scales VXMMT Viêm xoang mũi mạn tính VXMMTcP Viêm xoang mũi mạn tính có polyp VXMMTkP Viêm xoang mũi mạn tính không có polyp Viêm xoang mũi VXM WBQ Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc Well-Being Questionnaire sống tổng quát WBQ WHO World Health Organization WHOQOL World Health Organization Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc Quality of Life Questionnaire v . Tổ chức Y tế Thế giới sống tổng quát WHOQOL . DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các loại chứng cứ và khuyến cáo ........................................................... 6 Bảng 1.2. Sử dụng kháng sinh trong VXMMTkP ................................................... 7 Bảng 1.3. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên với giả dược trong điều trị lâu dài với kháng sinh ở VXMMTkP và ở dân số VXMMT chung .................................................................................. 8 Bảng 1.4. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên so sánh giữa phẫu thuật với điều trị nội khoa trong VXMMTcP ........................ 9 Bảng 1.5. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên với giả dược điều trị tại chỗ với kháng sinh trong VXMMTkP ........................ 10 Bảng 1.6. Tỷ lệ mắc VXMMT ở các thành phố Trung Quốc (%) ........................ 11 Bảng 1.7. Các công cụ đo lường tổng quát CLCS ................................................ 14 Bảng câu hỏi SNOT-22 ......................................................................... 16 Bảng 1.8. Tóm tắt các nghiên cứu tại MUSC và y văn ......................................... 19 Bảng 2.1. Các biến số liên quan đến đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu .......... 27 Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi ở nhóm VXMMT và nhóm kVXMMT ................. 33 Bảng 3.2. Trình độ học vấn ở nhóm VXMMT ở bệnh viện Tai Mũi Họng và nhóm chứng ........................................................................................... 35 Bảng 3.3. Thu nhập hàng tháng (VND) ở nhóm VXMMT và nhóm kVXMMT ............................................................................................. 36 Bảng 3.4. Tình trạng tập thể dục ở nhóm VXMMT ở bệnh viện Tai Mũi Họng và nhóm chứng ............................................................................ 37 Bảng 3.5. Điểm trung bình của các khía cạnh ở nhóm VXMMT và nhóm kVXMMT ............................................................................................. 41 Bảng 3.6. Điểm số SNOT-22 ở nhóm VXMMT ở bệnh viện Tai Mũi Họng và nhóm chứng ...................................................................................... 42 Bảng 3.7. Mối liên quan giữa giới tính và mức CLCS của người bệnh ................ 42 Bảng 3.8. Mối liên quan giữa thu nhập và mức CLCS của người bệnh................ 43 vi . . Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tình trạng hút thuốc và mức CLCS của người bệnh ...................................................................................... 43 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa VXMMT và mức CLCS của người bệnh .............. 44 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tình trạng tập thể dục với mức CLCS .................... 44 Bảng 3.12. Mối liên quan giữa nơi cư trú với mức CLCS ...................................... 45 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tình trạng chảy nước mũi với mức CLCS ............. 45 Bảng 3.14. Phân tích nhị biến giữa đặc điểm nhân khẩu học - đặc điểm lâm sàng và CLCS ........................................................................................ 46 vii . . DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu................................................................................... 30 Hình 3.1. Phân bố khu vực sinh sống ở nhóm VXMMT ở bệnh viện Tai Mũi Họng và nhóm chứng ............................................................................ 34 Hình 3.2. Phân bố giới tính ở nhóm VXMMT ở bệnh viện Tai Mũi Họng và nhóm chứng ........................................................................................... 34 Hình 3.3. Tình trạng hút thuốc ở nhóm VXMMT ở bệnh viện Tai Mũi Họng và nhóm chứng ...................................................................................... 36 Hình 3.4. Tiền sử phẫu thuật mũi ở nhóm VXMMT ở bệnh viện Tai Mũi Họng và nhóm chứng ............................................................................ 38 Hình 3.5. Tình trạng nghẹt mũi ở nhóm VXMMT ở bệnh viện Tai Mũi Họng và nhóm chứng ............................................................................ 38 Hình 3.6. Số lượng triệu chứng của VXMMT ở nhóm VXMMT ở bệnh viện Tai Mũi Họng và nhóm chứng .............................................................. 39 Hình 3.7. Chất lượng cuộc sống theo SNOT-22 ở nhóm VXMMT ở bệnh viện Tai Mũi Họng và nhóm chứng ...................................................... 40 viii . . MỞ ĐẦU Viêm xoang mũi mạn tính (VXMMT) là viêm niêm mạc mũi xoang với các triệu chứng: đau nhức v ng mặt, nghẹt mũi, suy giảm khứu giác, ho, có đờm, soi mũi thấy khe giữa, đôi khi cả khe trên có mủ. Người bệnh có thể bị sốt, k m tập trung, mệt mỏi và các triệu chứng này k o dài trên 12 tuần [1]. Kết quả nội soi chia thành hai loại: viêm xoang mũi mạn tính có polyp (VXMMTcP) và không có polyp (VXMMTkP). Cả hai có triệu chứng tương tự nhưng khác nhau về tỷ lệ bệnh, mức độ bệnh, đáp ứng miễn dịch, tình trạng viêm và quá trình điều trị. Tình trạng đau mặt và suy giảm khứu giác ở người bệnh VXMMTcP giảm ít hơn ở người bệnh VXMMTkP. Bệnh gây biến chứng như đau mặt, nghẹt mũi, dịch mũi có mủ hoặc có màu, giảm hay mất vị giác, xoang có mủ và sốt [2-4]. Trung tâm điều tra và phỏng vấn sức khoẻ Hoa Kỳ (NHIS) thống kê cho thấy VXMMT là bệnh mạn tính phổ biến thứ hai trong giai đoạn 1997-1999 chiếm khoảng 12,5-16,0% dân số (khoảng 32,3 – 41,4 triệu người/năm). Nghiên cứu đa trung tâm tại Châu Âu năm 2011 cho thấy tỷ lệ này khoảng 10,9% (tương đương 76,4 triệu người). Năm 2015, tỷ lệ bệnh VXMMT ở Hàn Quốc là 6,95% (khoảng 3,4 triệu người) [5, 6]. Từ năm 1990, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu xây dựng các công cụ để đánh giá chất lượng cuộc sống (CLCS) và chỉ số đánh giá hiệu quả điều trị đối với các bệnh mạn tính. Nghiên cứu của Ira B Wilson, Paul-D Cleary (1995) đưa ra khái niệm vể CLCS liên quan đến sức khỏe là khái niệm đa chiều, đánh giá trên các khía cạnh chức năng vật lý, vai trò, xã hội, nhận thức sức khỏe nói chung với những quan tâm quan trọng như sức sống, cơn đau hay chức năng cảm nhận [7]. Đánh giá CLCS người bệnh có ý nghĩa về mặt y tế, kinh tế và xã hội. Trên thực tế, việc mất năng suất ở người bệnh VXMMT có thể tương đương các bệnh mạn tính khác như hen suyễn, tiểu đường, và bệnh tim [8]. Hiện nay, có hai loại bộ công cụ đo lường CLCS là bộ câu hỏi đo lường tổng quát và bộ câu hỏi đo lường chuyên biệt. Bộ câu hỏi tổng quát được thiết kế để đo lường nhiều khía cạnh, cho phép bao quát rộng rãi các lĩnh vực đánh giá chất lượng cuộc sống như SF-36 (Short Form 36), WHOQOL (World Health Organization Quality of Life Questionnaire), EQ-5D (EuroQol),... 1 . . Bên cạnh đó, có nhiều bộ câu hỏi chuyên biệt để đo lường CLCS ở những người bệnh VXMMT như SNOT-22 (Sino-nasal Outcome Test-22), RSOM-31 (31-Item Rhinosinusitis Outcome Measurement), RhinoQoL (Rhinosinusitis Quality of Life survey), … trong đó SNOT-22 được sử dụng nhất ở nhiều quốc gia như Trung Quốc, Pháp, Séc, Hy Lạp, Thụy Điển, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ba Tây, Lithuania, Thổ Nhĩ Kỳ và Thái Lan nhưng tại Việt Nam thì chưa [9-11]. Tổng số điểm của bộ câu hỏi SNOT-22 càng cao phản ánh mức độ hoạt động hàng ngày càng tệ và/hoặc mức độ nghiêm trọng của triệu chứng (điểm số từ 0 đến 110) [8]. Jate Lumyongsatien và cộng sự (Thái Lan, 2017) cho thấy điểm trung bình SNOT22 ở nhóm người bệnh VXMMT (50,36 ± 20,67) cao hơn so với nhóm người khỏe mạnh (7,70 ± 7,39) [12]. Cremzy và cộng sự (Hoa Kỳ, 2014) khảo sát bốn phân nhóm VXMMT cho thấy điểm SNOT-22 trước phẫu thuật (40-55/110) cải thiện rõ rệt sau phẫu thuật (10-25/110) [13]. Chỉ số về CLCS quan trọng trong việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh, đánh giá hiệu quả lâm sàng và chất lượng chăm sóc người bệnh [14]. Tuy nhiên, tại Việt Nam có ít nghiên cứu về CLCS của người bệnh VXMMT, do đó chúng tôi tiến hành thực hành đề tài “Khảo sát chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh viêm xoang mũi mạn tính tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh’’ với các mục tiêu cụ thể sau: 1. Khảo sát đặc điểm và chất lượng cuộc sống của người bệnh tại khoa Mũi Xoang, Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2018. 2. So sánh chất lượng cuộc sống của người bệnh mắc và không mắc viêm xoang mũi mạn tính. 3. Xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. 2 . . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. BỆNH VIÊM XOANG MŨI MẠN TÍNH 1.1.1. Định nghĩa bệnh viêm xoang mũi mạn tính (VXMMT) Hiệp Hội Tai Mũi Họng và Phẫu Thuật Đầu Cổ Hoa Kỳ (AAO-HNS) (1997) VXMMT được định nghĩa dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng là khi có ít nhất hai trong các triệu chứng sau: nghẹt mũi, chảy dịch mũi, mất khứu giác và đau mặt trong thời gian ba tháng trở lên; kèm theo bằng chứng khách quan về viêm xoang mũi thông qua nội soi và/hay chụp CT [3] Hội nghị mũi xoang Châu Âu (EPOS 2012) VXMMT (có hoặc không có polyp mũi) ở người lớn được xác định là: có hai hoặc nhiều triệu chứng tắc nghẽn/nghẹt/sung huyết mũi hoặc chảy nước mũi (trước/sau mũi), ± đau/tăng áp lực mặt, ± giảm hoặc mất m i ≥ 12 tuần [15]. Bộ Y Tế Việt Nam (2015) VXMMT là viêm niêm mạc mũi xoang với các triệu chứng: đau nhức v ng mặt, ngẹt mũi, suy giảm khứu giác, ho, có đờm, soi mũi thấy khe giữa, đôi khi cả khe trên có mủ. Người bệnh có thể bị sốt, k m tập trung, người mệt mỏi. Các triệu chứng này k o dài ≥ 12 tuần [1]. 1.1.2. Nguyên nhân VXMMT Theo Bộ Y tế, nguyên nhân dẫn đến VXMMT bao gồm - Viêm mũi xoang cấp không được điều trị đúng mức. - Viêm mũi xoang dị ứng. - Các yếu tố môi trường (thuốc lá, ô nhiễm, chất kích thích...). - Cấu trúc giải phẫu bất thường (Vẹo lệch vách ngăn, bóng hơi cuống giữa...). - Hội chứng trào ngược [1]. 1.1.3. Phân loại bệnh VXMMT Theo kết quả nội soi trên lâm sàng, VXMMT được chia thành hai loại: VXMMTcP và VXMMTkP [2]. 1.1.4. Chẩn đoán bệnh VXMMT Bộ Y tế, chẩn đoán bệnh VXMMT bao gồm 3 . . Chẩn đoán xác định Lâm sàng Triệu chứng cơ năng - Ngạt tắc mũi thường xuyên. - Xì mũi hoặc khịt khạc mủ nhày hay mủ đặc thường xuyên. - Đau nhức vùng mặt. - Mất hoặc giảm ngửi. - Kèm theo người bệnh có thể bị đau đầu, ho, mệt mỏi, hơi thở có mùi hôi. Triệu chứng thực thể: soi mũi thấy  Dịch mủ nhầy hoặc mủ đặc ở khe giữa, đôi khi khe trên.  Niêm mạc hốc mũi viêm ph nề hoặc thoái hóa thành polyp.  Có thể thấy các cấu trúc giải phẫu bất thường như: vẹo lệch vách ngăn, bóng hơi cuống giữa,… Các triệu chứng trên kéo dài ≥ 12 tuần Cận lâm sàng Phim X quang thông thường cho hình ảnh không rõ, ít sử dụng - Hình mờ đều hoặc không đều các xoang. - Vách ngăn giữa các xoang sàng không rõ. - Hình ảnh dày niêm mạc xoang. Phim CT: cho hình ảnh - Hình ảnh mờ các xoang, có thể mờ đều hoặc không đều. - Dày niêm mạc các xoang, mức dịch trong xoang, polyp mũi xoang. - Bệnh bịt lấp vùng phức hợp lỗ ngách. - Các cấu trúc giải phẫu bất thường như: Vẹo lệch vách ngăn, bóng hơi cuống giữa, cuống giữa đảo chiều… Chẩn đoán phân biệt Với bệnh viêm mũi xoang dị ứng - Hắt hơi, ngứa mũi, ngạt mũi và chảy nước mũi trong là chủ yếu. - Không có mủ ở khe giữa hay khe trên. 4 . . - Cuống mũi luôn ph nề, nhợt màu. - Test lẩy da, test kích thích mũi, phản ứng phân hủy mastocyte dương tính [1]. 1.1.5. Điều trị bệnh VXMMT 1.1.5.1. Nguyên tắc điều trị - Nghỉ ngơi, ph ng tránh các tác nhân, nguyên nhân gây viêm mũi xoang. - Đảm bảo dẫn lưu tốt mũi xoang, chống ph nề niêm mạc. - Kết hợp điều trị tại chỗ và toàn thân. 1.1.5.2. Phác đồ điều trị - Điều trị nội khoa - Điều trị ngoại khoa 1.1.5.3. Điều trị cụ thể Điều trị nội khoa Điều trị toàn thân - Thuốc kháng sinh thường 2 đến 3 tuần. - Thuốc Corticosteroid uống. - Chế độ dinh dư ng hợp lý, nâng cao thể trạng. Điều trị tại chỗ - D ng thuốc co mạch. - Rửa mũi bằng nước mũi sinh lý. - Làm thuốc mũi, rửa mũi xoang. - Thuốc corticosteroid dạng xịt. Điều trị ngoại khoa Chỉ định - Viêm mũi xoang mạn tính điều trị nội khoa mà không kết quả. - Viêm mũi xoang mạn tính có cản trở dẫn lưu phức hợp lỗ ngách do dị hình giải phẫu như: lệch vẹo vách ngăn, bóng hơi cuống giữa, cuống giữa đảo chiều...- - Viêm mũi xoang mạn tính có thoái hóa polyp mũi xoang. 5 . . Các phẫu thuật nội soi mũi xoang gồm - Phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang tối thiểu. - Phẫu thuật nội soi mũi xoang mở sàng - hàm. - Phẫu thuật nội soi mũi xoang mở sàng - hàm - trán - bướm. Chăm sóc và điều trị sau mổ u tr to n t n - Thuốc kháng sinh: thường từ 1 đến 2 tuần. - Thuốc corticosteroid uống. - Chế độ dinh dư ng hợp lý, nâng cao thể trạng. u tr t c - Rút mũi sau 24 giờ. - D ng thuốc co mạch. - Rửa mũi bằng nước mũi sinh lý. - Làm thuốc mũi, rửa mũi xoang. - Thuốc corticosteroid dạng xịt [1]. 1.1.6. Tổng quan các nghiên cứu về điều trị VXMMT trên thế giới Bảng 1.1. Các loại chứng cứ [16] Ia Chứng cứ từ phân tích tổng hợp các nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên Ib Chứng cứ từ ít nhất 1 nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên IIa Chứng cứ từ ít nhất 1 nghiên cứu đối chứng nhưng không ngẫu nhiên IIb Chứng cứ từ ít nhất 1 nghiên cứu bán thực nghiệm III IV Chứng cứ từ những nghiên cứu mô tả không thực nghiêm, hay nghiên cứu so sánh, nghiên cứu tương quan, và nghiên cứu đối chứng Chứng cứ từ những ý kiến của chuyên gia hoặc kinh nghiệm lâm sàng hoặc cả hai 6 . . Các độ khuyến cáo [16] A Dựa trên mức độ chứng cứ I B C D Dựa trên mức độ chứng cứ II hoặc khuyến cáo ngoại suy (extrapolated recommendation) từ mức độ chứng cứ I Dựa trên mức độ chứng cứ III hoặc khuyến cáo ngoại suy (extrapolated recommendation) từ mức độ chứng cứ I hoặc II Dựa trên mức độ chứng cứ IV hoặc khuyến cáo ngoại suy (extrapolated recommendation) từ mức độ chứng cứ I, II, III Bảng 1.2. Sử dụng kháng sinh trong VXMMTkP [15] Nghiên cứu Số ngƣời Thuốc Thời gian/ Ảnh hƣởng đến triệu Chứng Liều chứng cứ 2 x 500 mg, Cải thiện lâm sàng: VXM cấp 3 x 500 mg 86%, VXM tái phát 56%, viêm x 10 ngày xoang hàm trên thì không có 56 VXM cấp, Huck Cefaclor với 25 VXM 1993 amoxicillin tái phát, 15 viêm Ib (-) thống kê xoang hàm trên Không chảy nước nũi: ciprofloxacin 60%, amoxicillin Legent 1994 clavulanate 56%. Ciprofloxacin với 251 9 ngày amoxicillin Cải thiện chăm sóc lâm sàng: ciproloxacin 59%, amoxicillin Ib (-) clavulanate 51%. clavuanate Diệt vi khuẩn ciprofloxacin 91%, amoxicillin clavulanate 89% Namyslo Amoxicillin wski clavulanate 206 875/125 mg Cải thiện chăm sóc lâm sàng: x 14 ngày, amoxicillin clavulanate 5%, 7 . Ib (-) . 2002 Cefuroxime 500 mg x cefuroxime axetil 88%. axetil 14 ngày Diệt vi khuẩn: amoxicillin clavulanate 65%, cefuroxime axetil 68% Tái phát lâm sàng: amoxicillin clavulanate 0/98, cefuroxime axetil 7/89 (-): không có khác biệt điều trị Bảng 1.3. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên với giả dƣợc trong điều trị lâu dài với kháng sinh ở VXMMTkP và ở dân số VXMMT chung [15] Nghiên cứu Thuốc Số Thời gian/ Ảnh hƣởng triệu Chứng ngƣời Liều chứng cứ Ảnh hưởng đáng kể trên điểm SNOT-22, nội soi mũi, mức IL-8. Nhóm VXMMTcP: cải thiện sự Wallwork 2006 Roxithromycin 64 150mg/ngày x 12 tuần chăm sóc trong nhóm điều trị 67% với 22% ở Ib nhóm giả dược. Ở nhóm phụ có mức IgE bình thường 93% được cải thiện sự chăm sóc trong nhóm điều trị Không ảnh hưởng đáng Videler 2011 Azithromycin 60 500mg/tuần x kể. Tỷ lệ đáp ứng là 44% 12 tuần ở nhóm điều trị với 22% ở nhóm giả dược (-): không có khác biệt điều trị 8 . Ib (-) . Bảng 1.4. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên so sánh giữa phẫu thuật với điều trị nội khoa trong VXMMTcP [15] Tác Số Thời giả ngƣời gian Nhóm không Tiêu chí phẫu thuật nội soi Nhóm phẫu thuật nội soi Kết quả Không có khác biệt về Viêm cách điều trị, xoang/tắc Hartog 1997 77 12-52 tuần nghẽn/đau đầu và hình ảnh chụp hàm trên bị Rửa xoang + nhóm phẫu Rửa xoang + loracarbef uống thuật cải Loracarbef uống 10 ngày + phẫu thiện tốt hơn 10 ngày thuật nội soi tình trạng chảy mủ mờ xoang và suy giảm khứu giác Không có 1 hay 2 triệu Ragab 2004 78 chứng chính 3 tháng 52 và 2 triệu erythromycin + tuần chứng phụ corticoid mũi + kèm hình thụt rửa mũi ảnh CT bệnh Phẫu thuật nội tổng điểm soi + corticoid triệu chứng, mũi + thụt rửa nhóm phẫu mũi thuật có cải thiện đường VXMMT thở tốt hơn 9 . khác biệt về . Bảng 1.5. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên với giả dƣợc điều trị tại chỗ với kháng sinh trong VXMMTkP [15] Nghiên Thuốc cứu Số ngƣời Ảnh hƣởng Thời gian/Liều triệu chứng Chứng cứ NDT 14/20 được cải Sykes thiện, Dexamethasone (D) neomycine (N) 1986 50 4 lần/ngày x 2 tuần tramazoline (T) với DT 12/20 được cải 1b thiện, giả DT với propellant dược 2/20 được cải thiện Cải thiện Desrosiers Tobramycin nhỏ 2001 mũi, nghiên cứu mù 20 80 mg x 3 lần/ngày x 4 tuần đôi, đối chứng, ngẫu nhiên đáng kể ở cả 2 nhóm về triệu chứng Ib CLCS và nội soi Cải thiện ở Bacitracin/colimycin xịt mũi với Videler levofloxacin toàn 2008 thân, m đôi, ngẫu nhiên, đối chứng giả bacitracin/colimycin 14 (830/640 μg/ml) x 2 lần/ngày x 8 tuần cả 2 nhóm, không khác biệt đáng kể Ib điểm triệu dược, bắt chéo chứng và (cross-over) điểm SF-36 (-): không có khác biệt điều trị 1.1.7. Biến chứng VXMMT - Biến chứng đường hô hấp: viêm tai giữa, viêm thanh quản, viêm giãn khí phế quản. 10 . . - Biến chứng mắt: viêm phần trước ổ mắt, viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu. - Biến chứng nội sọ: viêm màng não, viêm tắc tĩnh mạch xoang hang, áp xe ngoài màng cứng, áp xe não [1]. 1.1.8. Dịch tễ bệnh VXMMT VXMMT là một bệnh phổ biến, ảnh hưởng đến 14% dân số vào năm 1995. Theo NHIS, VXMMT là bệnh mạn tính phổ biến đứng thứ hai, ảnh hưởng khoảng 12,516,0% dân số cả nước trong những năm 1997 đến 1999 [5]. Khảo sát tại Mỹ tiết lộ chiều hướng suy giảm của người bệnh mắc bệnh VMMMT, từ 16% ở 1997 xuống 14% vào 2006 và chỉ c n 12% vào năm 2012 [26-28]. Tại Canada, dân số mắc VXMMT là 5,7% ở nữ giới và 3,4% ở nam giới [29]. Tại Sao Paulo, Brazil, một nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ mắc VMMMT theo tiêu chuẩn của EPOS 2012 là 5,51% [30]. Nghiên cứu đa trung tâm tại Châu Âu cho thấy tỷ lệ VXMMT chiếm 10,9% vào năm 2011 [5]. Tỷ lệ VXMMT ở người Hàn Quốc là 6,95% ở năm 2015 [6]. Tỷ lệ mắc VMMNT ở 7 thành phố ở Trung Quốc được trình bày ở Bảng 1.6. Bảng 1.6. Tỷ lệ mắc VXMMT ở các thành phố ở Trung Quốc (%) [31] Thành phố Nam giới Nữ giới Tổng cộng Bắc Kinh 4,51 3,84 4,18 Quảng Châu 8,59 8,29 8,44 Thành Đô 9,31 9,45 9,38 Urumqi (Tân Cương) 11,17 7,21 9,24 Vũ Hán 9,92 9,59 9,76 Trường Xuân 10,98 9,45 10,23 Hoài An 5,57 3,45 4,56 Tổng cộng 8,78 7,29 8,01 11 . . 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG 1.2.1. Chất lƣợng cuộc sống (CLCS) CLCS là một khái niệm rộng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học như triết học, chính trị, sức khỏe… Khái niệm này đã xuất hiện từ lâu. Trước công nguyên, Aristole định nghĩa CLCS là ―một cuộc sống tốt‖ hoặc ―một công việc trôi chảy‖ [32]. Năm 1948, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa sức khỏe là tình trạng hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần, và các mối quan hệ xã hội, không đơn thuần là tình trạng không bệnh tật hay ốm đau [33]. Từ đó, mở ra hướng cho nghiên cứu về CLCS. Nếu trong 8 năm từ 1966 đến 1977, cụm từ CLCS xuất hiện khoảng 40 lần trong các nghiên cứu y văn, thì nó lại xuất hiên hơn 10.000 lần trong 8 năm từ 1986 đến 1994 [34]. CLCS trở thành đề tài nghiên cứu được nhiều tác giả thực hiện trong các nghiên cứu lâm sàng [35]. Nhiều định nghĩa CLCS được đưa ra và chưa được thống nhất. Nhìn chung định nghĩa CLCS được đề cập với sự hài lòng/không hài lòng và hạnh phúc/không hạnh phúc [36]. Năm 1985, Emerson đã đưa ra định nghĩa chất lượng cuộc sống, được xem như sự hài lòng về các giá trị, mục đích và nhu cầu của một cá nhân thông qua việc hiện thực hóa các khả năng và lối sống của họ [37]. Định nghĩa này ph hợp với quan niệm rằng sự hài lòng và hạnh phúc bắt nguồn từ mức độ phù hợp giữa nhận thức của một cá nhân về tình huống khách quan của họ và nhu cầu hay khát vọng của họ [38, 39]. WHO (1997) định nghĩa CLCS là sự nhận thức cá nhân về tình trạng hiện tại của cá nhân đó theo những chuẩn mực về văn hóa và hệ thống giá trị mà họ đang sống và trong mối liên quan đến những mục đích, kỳ vọng, tiêu chuẩn và sự quan tâm của cá nhân đó. CLCS là một khái niệm rộng ảnh hưởng một cách phức tạp bởi tình trạng sức khỏe cá nhân, tâm lý, mức độ tự chủ, mối quan hệ xã hội, lợi ích cá nhân và mối liên hệ với những đặc trưng của môi trường sống của họ [40]. CLCS là một giá trị mang tính chủ quan và đa chiều [41, 42]. Tính chất chủ quan vì nó phụ thuộc vào quan điểm và cách nhìn nhận của mỗi cá nhân. Cùng một tình 12 .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất