Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Khả năng thích ứng với môi trường sống và hoạt động học tập của sinh viên năm nh...

Tài liệu Khả năng thích ứng với môi trường sống và hoạt động học tập của sinh viên năm nhất đại học thủ dầu một

.PDF
97
1
68

Mô tả:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2018 Tên đề tài KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƢỜNG SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Bình Dƣơng 2018 Page 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2018 Tên đề tài KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƢỜNG SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Lê Thị Hoàng Liễu Nhóm thực hiện: * Phan Lê Thảo Vy Bùi Thanh Ân Hoàng Thị Hiền Nguyễn Thị Quỳnh Nhƣ Lớp D16XH01 - Khoa Công tác Xã hội Khóa: 2016 - 2020 Bình Dƣơng 2018 1627601010065 1627601010001 1627601010015 1627601010034 Mẫu 4. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: “Khả năng thích ứng với môi trƣờng sống và hoạt động học tập của sinh viên năm nhất Đại học Thủ Dầu Một” - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo STT Họ và tên MSSV Lớp 1 Phan Lê Thảo Vy 1627601010065 D16XH01 Công tác Xã hội 2/4 2 Bùi Thanh Ân 1627601010001 D16XH01 Công tác Xã hội 2/4 3 Hoàng Thị Hiền 1627601010015 D16XH01 Công tác Xã hội 2/4 4 Nguyễn Thị Quỳnh Nhƣ 1627601010034 D16XH01 Công tác Xã hội 2/4 - Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Lê Thị Hoàng Liễu 2. Mục tiêu đề tài: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá khả năng thích ứng với môi trƣờng sống và hoạt động học tập của sinh viên năm nhất trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Mục tiêu cụ thể: + Tìm hiểu những khó khăn khi sinh viên trong quá trình thích ứng với môi trƣờng sống mới và học tập. + Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những khó khăn. + Tìm hiểu những phƣơng pháp mà sinh viên sử dụng vào việc thích ứng với môi trƣờng mới. + Đề xuất và khuyến nghị một số giải pháp. 3. Tính mới và sáng tạo: - Đề tài tiếp cận đối tƣợng với lối nghiên cứu thông thƣờng; phát bảng hỏi, tập trung vào môi trƣờng sống là nhà trọ và môi trƣờng học tập là không gian trƣờng học. -Định hƣớng trong công tác hỗ trợ các sinh viên năm I thích ứng vào môi trƣờng đại học, cao đẳng. 4. Kết quả nghiên cứu: Sinh viên năm một, đa số chƣa thích ứng đƣợc với môi trƣờng sống và học tập qua những lý do : -Môi trƣờng sống từ gia đình, sự rời xa sự bảo bọc của cha mẹ, ở trọ, ở nhà ngƣời thân, chƣa thích nghi đƣợc với môi trƣờng mới -Khó khăn trong tự bản thân phải lo lắng về những chi phí cho cuộc sống mới : chi phí sinh hoạt hàng ngày, chi phí học tập. -Bản thân chƣa vƣợt qua đƣợc những thói quen không tốt, chƣa có nhiều kỹ năng trong tự học. Những giải pháp sinh viên năm một tự đƣa ra để thích ứng với môi trƣờng mới chƣa phải là giải pháp tốt nhất, cần rất nhiều sự quan tâm của nhà trƣờng hỗ trợ để sinh viên vƣợt qua những khó khăn khăn của năm đầu và niềm tin để duy trì việc học đại học . 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Nhóm nghiên cứu xin phép đƣợc khuyến nghị vài điều từ những kết luận trên Nhà Trường -Tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn sinh hoạt chính trị đầu năm cho sinh viên năm I, tăng số buổi sinh hoạt, chia đều các buổi cho tất cả sinh viên đều tham dự, hỗ trợ thêm nữa phƣơng pháp học bậc đại học cho sinh viên năm I, cũng nhƣ sử dụng phần mền. Trao đổi chi tiết với lớp trƣởng từng lớp về các nội dung, quy chế đào tạo,… hƣớng dẫn sử dụng cẩm nang đào tạo cho sinh viên. -Củng cố hệ thống mạng, an ninh mạng và chất lƣợng web đào tạo cá nhân. Các thông báo cần đƣợc triển mạnh mẽ hơn nữa đến email từng lớp, tránh xảy ra thông tin đến trễ, sinh viên không nhận đƣợc thông tin Khoa, ngành học Nắm rõ đƣợc tình hình học tập và nơi ở của sinh viên, tạo mối quan hệ bền vững với cán bộ lớp. Có sự kết hợp giữa sinh viên, giáo viên hƣớng dẫn lớp và Khoa. Nắm kịp thời tình hình sinh viên trong việc học tập ở trƣờng. Cá nhân sinh viên Cần chủ động hơn trong việc tự học, rèn luyện cho mình nhiều kĩ năng để thích ứng kịp thời vào môi trƣờng sống và học tập tại trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Đoàn – Hội sinh viên trường Tạo nhiều hoạt động tăng tính học tập cho sinh viên, rèn luyện tƣ tƣởng học tập theo Bác về việc tự học nhƣ đọc sách, tra cứu tài liệu,… Liên kết với các nhà trọ đảm bảo các yêu cầu phù hợp với sinh viên nhƣ an ninh, giá cả, môi trƣờng sống xung quanh,…nhằm công tác hƣớng dẫn tìm phòng trọ cho sinh viên, đảm bảo lƣợng sinh viên khi nhập học. Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài: Đề tài mang tính mới, định hƣớng trong công tác hỗ trợ sinh viên năm đầu và gợi ý những hoạch định hỗ trợ sinh viên mới nhập học . Ngày tháng năm Xác nhận của lãnh đạo khoa Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) Mẫu 5. Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 3x4 Họ và tên: Phan Lê Thảo Vy Sinh ngày 22 tháng 02 năm 1998 Nơi sinh: Bình Dƣơng Lớp: D16XH01 Khóa: 2016 - 2020 Khoa: Công tác Xã hội Địa chỉ liên hệ: 385/14, tổ 7, khu 8, phƣờng Phú Hòa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng Điện thoại: 01654584454 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công tác Xã hội Khoa: Công tác Xã hội Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Công tác Xã hội Khoa: Công tác Xã hội Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: Ngày Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Lớp D16XH01 Khoa Công tác Xã Hội STT 1 2 3 4 HỌ VÀ TÊN Bùi Thanh Ân Hoàng Thị Hiền Nguyễn Thị Quỳnh Nhƣ Phan Lê Thảo Vy MSSV 1627601010001 1627601010015 1627601010034 1627601010065 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn đến trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Khoa Công tác Xã hội, cùng các giảng viên đã giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài. Ngoài ra nhóm cũng gửi lời cảm ơn đến trợ lý các khoa: Khoa Công tác xã hội, Khoa Khoa học Tự nhiên, Khoa Sƣ phạm đã giúp nhóm có đƣợc những thông tin cần thiết để làm khảo sát, và cũng xin cảm ơn các bạn sinh viên lớp D17 khóa 20172021 ở các khoa trên đã đồng ý hợp tác để nhóm có thể thuận lợi hoàn thành đề tài nghiên cứu. Đặc biệt là giảng viên hƣớng dẫn TS Lê Thị Hoàng Liễu đã tận tình và nhiệt huyết giúp đỡ nhóm hoàn thành nghiên cứu. Tuy nhóm còn nhiều thiếu sót nhƣng nhờ nhà trƣờng và các khoa tạo điều kiện thuận lợi nên nhóm có thể hoàn thành đề tài. Cảm ơn những ngƣời bạn đã đồng hành cùng nhau thực hiện đề tài “Khả năng thích ứng vào môi trƣờng sống và học tập của sinh viên năm I Đại học Thủ Dầu Một”. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện đề tài Mục Lục Phần Mở Đầu .................................................................................................................. 4 1. Dẫn nhập .............................................................................................................4 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 5 3. Tính cấp thiết của đề tài................................... Error! Bookmark not defined. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................5 5. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................ 5 6. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................. 5 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 5 8. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 6 9. Những vấn đề khi thực hiện đề tài ....................................................................6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ............................... 6 1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ......................................................................6 2. Một số khái niệm có liên quan .....................................................................12 3 Lý thuyết áp dụng ......................................................................................... 14 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................15 Chƣơng 3: KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀO MÔI TRƢỜNG SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM I ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT. .................................21 3.1 Những khó khăn khi sinh viên trong quá trình thích ứng với môi trƣờng sống mới và học tập. ............................................................................................ 22 3.2 Những phƣơng pháp sinh viên sử dụng vào việc thích ứng với môi trƣờng mới. ........................................................................................................................ 25 PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ ........................................................................26 1. Kết luận .............................................................................................................26 2. Khuyến nghị ......................................................................................................26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 28 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 29 PHIẾU KHẢO SÁT ..................................................................................................29 DANH SÁCH TRẢ LỜI PHỎNG VẤN ..................................................................36 BẢNG XỬ LÍ SPSS ..................................................................................................39 Page 1 BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ...........................................................................86 Page 2 Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt KHTN Khoa học tự nhiên CTXH Công tác Xã hội THPT Trung Học Phổ Thông Page 3 Phần Mở Đầu 1. Dẫn nhập Tình trạng các sinh viên năm nhất của các trƣờng đại học ở Việt Nam nói chung và tại trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nói riêng thƣờng phải đối mặt với khó khăn trong việc thích ứng với môi trƣờng mới, điều đó luôn là mối bận tâm của nhà trƣờng, giảng viên và gia đình. Những rắc rối đó có thể là về vấn đề nhà ở, phòng trọ, cách thức học tập,...Hòa nhập và thích nghi với môi trƣờng mới là một trong những điều cần thiết nhất đối sinh viên năm nhất. Nhiều sinh viên xa nhà trong năm đầu đại học vừa nhớ nhà vừa cảm thấy lạc lõng, bỡ ngỡ giữa một môi trƣờng xa lạ, dễ dàng rơi vào tình trạng chán nản, suy nghĩ tiêu cực và thậm chí là muốn bỏ cuộc ngay khi vừa mới bắt đầu. Sự thích nghi sẽ giúp sinh viên hòa nhập nhanh chóng vào môi trƣờng mới, giúp sinh viên thoải mái và có tinh thần lạc quan, kích thích khả năng học tập trong suốt những năm đại học. Hiện nay, nhiều sinh viên đi học một cách thụ động chỉ đến lớp học rồi về nhà, muốn lấy tấm bằng đại học để đi kiếm tiền nhƣng cách thức học và nhận thức chƣa phù hợp. Hòa nhập và thích nghi, giúp sinh viên có cơ hội tham gia nhiều họat động thú vị, rèn luyện những kỹ năng thiết thực khác, hoàn thiện bản thân mình hơn. Điều này chứng minh rằng sinh viên tự hòa nhập vào môi trƣờng mới vô cùng cần thiết vì sự học hỏi trong cuộc sống không phải chỉ từ sách vở thầy cô mà còn cả từ bạn bè và những ngƣời xung quanh. Đó chính là lý do của đề tài nghiên cứu “Khả năng thích ứng với môi trƣờng sống và hoạt động học tập của sinh viên năm nhất Đại học Thủ Dầu Một”. Đề tài là cơ hội để khảo sát những cách thức mà sinh viên hòa nhập môi trƣờng sống mới và hoạt động học tập. Từ đó có những đề xuất, khuyến nghị mang tính khả thi để giúp các sinh viên sớm khắc phục những khó khăn, nhanh chóng thích nghi với môi trƣờng học tập ở bậc đại học và đạt kết quả học tập tốt nhất. Page 4 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đánh giá khả năng thích ứng với môi trƣờng sống và hoạt động học tập của sinh viên năm nhất trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Mục tiêu cụ thể: + Tìm hiểu những khó khăn của sinh viên trong quá trình thích ứng với môi trƣờng sống mới và hoạt động học tập. + Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những khó khăn. + Tìm hiểu những cách thức mà sinh viên sử dụng vào việc thích ứng với môi trƣờng mới và học tập. + Đề xuất và khuyến nghị một số giải pháp. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể : Sinh viên năm I trƣờng Đại học Thủ Dầu Một - Đối tƣợng nghiên cứu: Khả năng thích ứng môi trƣờng sống và học tập của sinh viên năm I trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. 4. Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên chƣa thích ứng kịp thời với môi trƣờng sống mới và học tập tại trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. 5. Câu hỏi nghiên cứu Môi trƣờng sống, đặc biệt là nơi sinh viên ở đã thích hợp với sinh viên? Sự thích nghi ở môi trƣờng học tập của sinh viên năm nhất nhƣ thế nào? Các yếu tố khác ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến việc học tập của sinh viên? 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng : Chúng tôi tiến hành đi khảo sát số lƣợng sinh viên ba khoa Khoa Công tác Xã hội, Khoa Khoa học tự nhiên và Khoa Ngữ Văn. Lƣợng sinh viên hai khoa Khoa học tự nhiên, Ngữ Văn nhiều lớp, dễ dàng liên lạc với trợ lí khoa, các lớp trƣởng. Tiếp theo là liên hệ các lớp trƣởng các lớp D17 để tiến hành chọn ngày khảo sát. Phiếu khảo sát (bằng bảng hỏi) đƣợc Page 5 phát ra dựa trên số lƣợng sinh viên của mỗi lớp. Sau khi tiến hành phát phiếu khảo sát, ngƣời đƣợc phân công nhiệm vụ trong nhóm thực hiện sẽ đi thu phiếu khảo sát. Phiếu khảo sát thu vào đƣợc 105 phiếu. Khi tiến hành lọc phiếu khảo sát có100 phiếu hợp lệ và 5 phiếu không hợp lệ. Sau đó tiến hành nhập dữ liệu vào phần mền SPSS. Tiến hành làm sạch dữ liệu, xử lí số liệu và viết báo cáo. 7. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Thời gian: Tháng 12/ 2017– Tháng 4/2018 8. Những vấn đề khi thực hiện đề tài Nhóm thực hiện nghiên cứu đề tài là sinh viên năm 2 của khoa Công tác Xã Hội, nên trong phần thực hiện có nhiều hạn chế nhƣ : hạn chế về sử dụng phần mềm thống kê SPSS, nên nhóm chỉ dừng lại phân tích tần số ; Kỹ năng sử dụng áp dụng lý thuyết công tác xã hội còn hạn chế… Nên những vấn đề nhóm thực hiện đề tài còn đơn giản, tuy nhiên đây là sự say mê của nhóm và tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu Trƣờng đại học Thủ Dầu Một, tiền thân của Trƣờng là Cao đẳng Sƣ phạm Bình Dƣơng - một cơ sở đào tạo sƣ phạm uy tín của tỉnh Bình Dƣơng, cung cấp đội ngũ giáo viên có chuyên môn, am tƣờng nghiệp vụ giảng dạy và có tâm huyết với thế hệ trẻ. Ngày 24 tháng 6 năm 2009, Đại học Thủ Dầu Một đƣợc thành lập theo Quyết định số 900/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ. Sứ mệnh của Trƣờng là đào tạo nhân lực có chất lƣợng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của tỉnh Bình Dƣơng, miền Đông Nam Bộ - vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và trở thành trung tâm tƣ vấn nghiên cứu trong khu vực. Page 6 Qua 8 năm hình thành và phát triển, Trƣờng đã định hình là một cơ sở giáo dục đa ngành, đa lĩnh vực; phát triển theo mô hình đại học tiên tiến. Với triết lý “Khát vọng – Trách nhiệm – Sáng tạo”, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đang dần khẳng định vị thế của một đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học chất lƣợng cao, là đại diện tiêu biểu cho sức mạnh tri thức của tỉnh Bình Dƣơng. Về nhân sự, đến năm 2017, đội ngũ cán bộ khoa học của trƣờng có 01 giáo sƣ, 15 phó giáo sƣ, 115 tiến sĩ, 504 thạc sĩ, 97 cán bộ - giảng viên đang làm nghiên cứu sinh trong và ngoài nƣớc. Song song với việc xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học cơ hữu, nhà trƣờng còn tranh thủ sự hậu thuẫn của cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao ở các trƣờng thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh… Bên cạnh đó, với tinh thần cầu thị và những nỗ lực cải thiện điều kiện làm việc, Trƣờng đã thu hút ngày càng nhiều chuyên gia, tình nguyện viên quốc tế đến làm việc và hỗ trợ công tác đào tạo và NCKH tại Trƣờng. Về đào tạo, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đang tập trung hoàn thiện lộ trình xây dựng chƣơng trình đào tạo, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo sáng kiến CDIO. Tháng 8/2015, Trƣờng chính thức đƣợc Bộ Giáo dục cho phép đào tạo Cao học, đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng của Nhà trƣờng. Hiện nay, quy mô của Trƣờng là 15.000 sinh viên chính quy và 600 học viên cao học đang học tập và nghiên cứu ở 28 ngành đại học, 9 ngành sau đại học, thuộc các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, sƣ phạm. Trƣờng đang xây dựng các ngành đào tạo chất lƣợng cao (đào tạo 100% chƣơng trình bằng tiếng Anh) đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chuẩn quốc tế, phục vụ nhu cầu hội nhập. Về nghiên cứu khoa học, với chiến lƣợc xây dựng Trƣờng thành trung tâm nghiên cứu, tƣ vấn có uy tín, Đại học Thủ Dầu Một đang đầu tƣ mạnh mẽ cho Page 7 hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Hiện nay, Trƣờng đang triển khai 03 đề án nghiên cứu trọng điểm là Đề án nghiên cứu về Đông Nam Bộ, Đề án nghiên cứu Nông nghiệp chất lƣợng cao, Đề án nghiên cứu Thành phố thông mình Bình Dƣơng. Các đề án, công trình nghiên cứu khoa học đƣợc thực hiện theo hƣớng gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu với ứng dụng, giữa đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực theo yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Về hợp tác quốc tế, Trƣờng đã thiếp lập quan hệ hợp tác, liên kết đào tạo với hơn 40 đơn vị giáo dục trên thế giới; đồng thời ký kết hợp tác cung ứng lao động chất lƣợng cao cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài đang đóng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Bên cạnh đó, từ năm 2010, Trƣờng hỗ trợ đào tạo cho các sinh viên nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào theo thỏa thuận hỗ trợ hợp tác giữa tỉnh Bình Dƣơng và tỉnh Champasak, cụ thể là đào tạo nguồn nhân lực ở hai ngành Kinh tế và Công nghệ thông tin. Trong chiến lƣợc phát triển đến năm 2020, Đại học Thủ Dầu Một sẽ hoàn thiện hệ thống đào tạo gồm 36 ngành đại học, 22 ngành cao học, 09 ngành tiến sĩ với quy mô là 15.100 học viên – sinh viên (ĐH: 14.000, Sau ĐH: 1.100), trở thành cơ sở đào tạo ngang tầm với các trƣờng đại học có uy tín trong nƣớc, tiến tới tiếp cận chuẩn mực giáo dục đại học khu vực và thế giới. Đến năm 2025, tỷ lệ ngành đào tạo theo định hƣớng nghiên cứu là 40% tổng số ngành đào tạo, tiến tới đạt tỷ lệ 60%; ngành đào tạo sau đại học chiếm 60% trên tổng số ngành đại học. (Trƣờng Đại Học Thủ Dầu Một, 2017)(1) Khoa Khoa Học Tự Nhiên Năm học 2017 – 2018, khoa KHTN đào tạo 08 ngành, 41 lớp với quy mô hơn 1500 sinh viên thuộc các lĩnh vực sƣ phạm Toán, Lý, Hóa, Sinh và Khoa học Môi trƣờng. Trong đó 29 lớp đào tạo hệ Đại học và 09 lớp đào tạo hệ Cao đẳng sƣ phạm, 02 lớp cao học và 01 lớp hệ thƣờng Page 8 xuyên. Kết quả xếp loại học tập và rèn luyện của sinh viên đạt khá, giỏi trên 60%. Chất lƣợng đào tạo luôn đƣợc Khoa quan tâm hàng đầu thông qua việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, giúp sinh viên hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành, có thể tiếp tục học tập ở các chƣơng trình đào tạo Sau đại học tại các cơ sở đào tạo trong nƣớc và nƣớc ngoài. Lãnh đạo Khoa luôn quan tâm hƣớng dẫn, bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỹ luật cho sinh viên; tạo điều kiện để sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên môn; có khả năng tự học, nghiên cứu, nâng cao trình độ và năng động trong công việc. Đối với các ngành sƣ phạm, giảng viên Khoa KHTN luôn cố gắng rèn luyện các kỹ năng giảng dạy, phƣơng pháp đứng lớp giúp sinh viên tự tin khi giảng dạy tại các trƣờng Trung học cơ sở và Trung học phổ thông trên địa bàn trong và ngoài tỉnh Bình Dƣơng. Năm học 2016-2017, 15 giảng viên Khoa KHTN đã hƣớng dẫn cho 32 sinh viên hệ đại học khoá 2013 – 2017 và hệ cao đẳng khóa 2014-2017 làm Khoá luận tốt nghiệp đạt kết quả từ loại khá trở lên, đƣợc hội đồng Khoa đánh giá cao. Năm học 2016-2017, Khoa KHTN có 254/332 sinh viên đƣợc tốt nghiệp chiếm 76.51% tổng số sinh viên xét tốt nghiệp, trong đó có 220 SV đƣợc cấp bằng. Số sinh viên tốt nghiệp đạt loại giỏi có 07 sinh viên; khá có 131 sinh viên và Trung bình Khá có 116 sinh viên. Hầu hết sinh viên tốt nghiệp thuộc khối ngành sƣ phạm đều có việc làm phù hợp đáp ứng nhu cầu của tỉnh nhà. Sinh viên của Khoa tiếp tục đạt kết quả cao trong các cuộc thi Olympic Sinh viên bao gồm: Olympic Toán học: 03 giải nhất, 02 giải ba; Olympic Vật lý: 03 giải hai, 02 giải ba, 01 giải khuyến khích. (Khoa Khoa Học Tự Nhiên, 2017)(2) Page 9 Khoa Ngữ văn thuộc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một trong suốt thời gian qua vốn có uy tín cao trong công tác đào tạo, đƣợc quy tụ bởi một đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm và lòng yêu nghề. Hằng năm, Khoa tiếp nhận, đào tạo khoảng 200 sinh viên đến từ khắp mọi nơi, trang bị cho sinh viên đầy đủ những kiến thức cần thiết trƣớc khi ra trƣờng và nhận công tác tại các cơ quan, đơn vị. Để làm đƣợc điều này, Khoa đã xây dựng một chƣơng trình đạo tạo theo học chế tín chỉ vừa mang tính khoa học vừa phù hợp với tình hình chung của nhà Trƣờng. Tổng khối lƣợng kiến thức (140 tín chỉ) đƣợc phân bố một cách hợp lý: kiến thức giáo dục đại cƣơng chiếm 33 tín chỉ; kiến thức cơ sở ngành chiếm 13 tín chỉ; kiến thức chuyên ngành chiếm 87 tín chỉ; khoá luận tốt nghiệp chiếm 7 tín chỉ. Ngoài những môn thuần chuyên ngành (Ngôn ngữ và Văn học), sinh viên còn đƣợc trang trị thêm những kiến thức giáp ranh (văn hoá, xã hội, lịch sử, thực tế chuyên môn…), những kiến thức về ngoại ngữ, tin học cũng nhƣ kỹ năng biện luận khoa học (đặc biệt là trong quá trình viết khoá luận), kỹ năng thuyết giảng... Khoa Ngữ văn thuộc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một còn là một trong những khoa tiên phong trong việc nghiên cứu xây dựng và triển khai áp dụng bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng đào tạo; hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm nội bộ (quy chế, quy định, hƣớng dẫn) về đào tạo đại học và sau đại học (trƣờng hợp ngành Văn học Việt Nam). Đồng thời, Khoa còn đang nghiên cứu và xây dựng chƣơng trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, giúp cho sinh viên của các quốc gia khác có điều kiện giao tiếp cũng nhƣ khả năng tiếp nhận kiến thức chuyên ngành tốt hơn khi đến học tại trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Trong quá trình xây dựng và phát triển, Khoa Ngữ văn thuộc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã từng bƣớc khẳng định uy tín cao trong việc đào tạo và nuôi Page 10 dƣỡng nguồn nhân lực chất lƣợng cao, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc. Từ đó, Khoa Ngữ văn đã xây dựng nên một thƣơng hiệu riêng, một biểu tƣợng riêng theo tiêu chí “tri thức, phát triển, phồn vinh” của nhà Trƣờng. (Khoa Ngữ Văn, không ngày tháng).(3) Khoa Công tác Xã hội ( khoa CTXH) đƣợc thành lập vào ngày 14/3/2013 trên cơ sở tiền thân là khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, theo quyết định của Lãnh đạo trƣờng Đại học Thủ Dầu Một số 1885/QĐ-ĐHTDM Bình Dƣơng ngày 14 tháng 11 năm 2013 về việc chia tách khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một thành ba khoa: Khoa Lịch sử, Khoa Ngữ văn, Khoa Công tác Xã hội. Từ khi đƣợc thành lập đến nay, khoa đã phấn đấu không ngừng phát triển về chất lƣợng lẫn số lƣợng; để tạo ra những bƣớc đột phá về quản lý, đào tạo và trong giai đoạn nghiên cứu khoa học. Từ việc ban đầu mới thành lập thì đến nay, khoa đã đủ năng lực đào tạo, cở sở vật chất để đáp ứng cho nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên và giảng viên ngành Công tác xã hội, ngày càng thu hút mạnh mẽ số lƣợng sinh viên, học viên, đƣa khoa trở thành một trong những trung tâm đào tạo sinh viên Công tác xã hội duy nhất tại tỉnh Bình Dƣơng. Hiện đã có số lƣợng sinh viên theo học hơn 300 sinh viên các khóa D17 cho đến D14 hệ chính quy đang học tại trƣờng. Ngoài ra còn hệ thƣờng xuyên và liên thông đại học. Trong mọi mặt Khoa CTXH đã và đang sẽ phát triển hơn nữa, mục đích là đào tạo nhân lực chất lƣợng cao, bồi dƣỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học tạo ra tri thức mới, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển con ngƣời và xã hội Bình Dƣơng và khu vực Đông Nam Bộ, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế. Đào tạo ngƣời học thành nhân viên xã hội chuyên Page 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng