Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kết quả điều trị ngắn hạn và trung hạn tật không lỗ van động mạch phổi vách liên...

Tài liệu Kết quả điều trị ngắn hạn và trung hạn tật không lỗ van động mạch phổi vách liên thất nguyên vẹn tại bệnh viện nhi đồng 1 (2)

.PDF
111
3
109

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH ----------------- PHẠM THANH NHÃ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU PHỨC HỢP DÂY CHẰNG GÓT GHE Ngành: Ngoại khoa (Chấn thƣơng Chỉnh hình) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ PHƢỚC HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 . . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Phạm Thanh Nhã . . i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... MỤC LỤC ........................................................................................................... DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................... DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................. 3 Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 4 1.1. GIẢI PHẪU DÂY CHẰNG GÓT GHE GAN CHÂN VÀ CÁC CẤU TRÚC LIÊN QUAN ......................................................................................... 4 1.1.1. Dây chằng gót ghe gan chân ................................................................... 4 1.1.2. Các cấu trúc liên quan ............................................................................. 6 1.2. CHỨC NĂNG DÂY CHẰNG GÓT GHE GAN CHÂN ........................ 9 1.2.1. Nâng đỡ chỏm xƣơng sên ....................................................................... 9 1.2.2. Duy trì vòm bàn chân ............................................................................ 13 1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA TỔN THƢƠNG DÂY CHẰNG GÓT GHE GAN CHÂN ................................................................................. 21 1.4. ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG DÂY CHẰNG GÓT GHE GAN CHÂN HIỆN NAY ...................................................................................................... 22 1.5. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 25 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 27 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 27 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh ........................................................................... 27 . . ii 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................ 27 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 27 2.2.2. Công cụ nghiên cứu: ............................................................................. 27 2.2.3. Các bƣớc thực hiện: .............................................................................. 29 2.2.4. Xử lý số liệu .......................................................................................... 45 Chƣơng 3. KẾT QUẢ ..................................................................................... 46 3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .......................................................... 46 3.1.1. Tuổi ....................................................................................................... 46 3.1.2. Giới tính ................................................................................................ 46 3.1.3. Chân phải- chân trái .............................................................................. 46 3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI DÂY CHẰNG GÓT GHE GAN CHÂN ....... 47 3.2.1. Thành phần của dây chằng gót ghe gan chân ....................................... 47 3.2.2. Kích thƣớc các thành phần của dây chằng gót ghe gan chân ............... 48 3.2.3. Đặc điểm diện bám các thành phần của dây chằng gót ghe gan chân .. 50 3.2.4. Mối liên quan của dây chằng gót ghe gan chân với các cấu trúc xung quanh ............................................................................................................... 54 3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÂM DIỆN BÁM CỦA CÁC THÀNH PHẦN CỦA DÂY CHẰNG GÓT GHE GAN CHÂN VÀ CÁC MỐC GIẢI PHẪU XUNG QUANH .............................................................................................. 58 3.3.1. Các tâm diện bám trên xƣơng gót ......................................................... 58 3.3.2. Các tâm diện bám trên xƣơng ghe ........................................................ 60 Chƣơng 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 63 4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .......................................................... 63 4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI DÂY CHẰNG GÓT GHE GAN CHÂN ....... 63 4.2.1. Thành phần của dây chằng gót ghe gan chân ....................................... 63 4.2.2. Kích thƣớc các thành phần của dây chằng gót ghe gan chân ............... 67 . . iii 4.2.3. Đặc điểm diện bám các thành phần của dây chằng gót ghe gan chân .. 71 4.2.4. Mối liên quan giữa dây chằng gót ghe gan chân và các cấu trúc xung quanh ............................................................................................................... 72 4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÂM CÁC DIỆN BÁM CỦA CÁC THÀNH PHẦN CỦA DÂY CHẰNG GÓT GHE GAN CHÂN VỚI CÁC MÔC GIẢI PHẪU XUNG QUANH .................................................................................. 75 4.4. ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 80 4.5. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 81 KẾT LUẬN .................................................................................................... 83 KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: CÁC TRƢỜNG HỢP MINH HỌA PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN PHỤ LỤC 4: GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC PHỤ LỤC 5: KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PHỤ LỤC 6: BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1, PHẢN BIỆN 2 PHỤ LỤC 7: GiẤY XÁC NHẬN ĐÃ HOÀN THÀNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN . . iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT Plantar calcaneonavicular ligament: Dây chằng gót ghe gan chân Calcaneonavicular (spring) ligament: Dây chằng gót ghe (lò xo) Calcaneonavicular (spring) ligament complex: Phức hợp dây chằng gót ghe (lò xo) Calcaneonavicular (spring) ligament fibrocartilage complex: Phức hợp sụn sợi dây chằng gót ghe (lò xo) Superiomedial calcaneonavicular ligament: Dây chằng gót ghe trên trong Inferoplantar longitudinal ligament (inferior calcaneonavicular ligament): Dây chằng dọc gan chân dƣới (dây chằng gót ghe dƣới) Medioplantar oblique ligament (third ligament): Dây chằng chéo gan chân trong (dây chằng thứ ba) Acetabulum pedis: Ổ cối bàn chân Sustentaculum tali: Mỏm chân đế sên Notch: Khuyết Navicular beak: Mỏ xƣơng ghe Eversion: Lật ngoài Inversion: Lật trong Supination: Ngửa Pronation: Sấp . . v DANH MỤC VIẾT TẮT DCGGTT: Dây chằng gót ghe trên trong DCDGCD: Dây chằng dọc gan chân dƣới DCCGCT: Dây chằng chéo gan chân trong . . vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi của đối tƣợng nghiên cứu .................................. 46 Bảng 3.2: Phân bố giới tính của đối tƣợng nghiên cứu................................... 46 Bảng 3.3: Phân bố theo chân phải- chân trái của đối tƣợng nghiên cứu ........ 46 Bảng 3.4: Số lƣợng thành phần dây chằng gót ghe gan chân ......................... 47 Bảng 3.5: Các kích thƣớc của dây chằng gót ghe trên trong ......................... 48 Bảng 3.6: Các kích thƣớc của dây chằng chéo gan chân trong ...................... 49 Bảng 3.7: Các kích thƣớc của dây chằng dọc gan chân dƣới ......................... 49 Bảng 3.8: Kích thƣớc các diện bám của dây chằng gót ghe gan chân trên xƣơng gót......................................................................................................... 52 Bảng 3.9: Kích thƣớc các diện bám của dây chằng gót ghe gan chân trên xƣơng ghe ........................................................................................................ 52 Bảng 3.10: Hình dạng khớp sên của mỏm chân đế sên .................................. 55 Bảng 3.11: Mối liên quan giữa hình dạng mỏm chân đế sên và kích thƣớc dây chằng gót ghe trên trong .................................................................................. 57 Bảng 3.12: Mối tƣơng quan giữa hình dạng mỏm chân đế sên và kích thƣớc dây chằng chéo gan chân trong ....................................................................... 57 Bảng 3.13: Mối tƣơng quan giữa hình dạng mỏm chân đế sên và kích thƣớc dây chằng dọc gan chân dƣới .......................................................................... 57 Bảng 3.14: Khoảng cách từ tâm diện bám của các dây chằng đến bờ mặt khớp và khuyết giữa hai diện khớp sên của mỏm chân đế sên ................................ 58 Bảng 3.15: So sánh khoảng cách trung bình từ tâm diện bám của các thành phần dây chằng gót ghe gan chân trên xƣơng gót đến khuyết giữa hai diện khớp sên của mỏm chân đế sên giữa hai nhóm nam và nữ ............................. 59 Bảng 3.16: Khoảng cách từ tâm diện bám của các dây chằng đến bờ khớp sên và củ xƣơng ghe: ............................................................................................. 60 . . vii Bảng 4.1: So sánh kích thƣớc dây chằng gót ghe trên trong trong các nghiên cứu ................................................................................................................... 67 Bảng 4.2: So sanh kích thƣớcdây chằng chéo gan chân trong trong các nghiên cứu ................................................................................................................... 68 Bảng 4.3: So sánh kích thƣớc dây chằng dọc gan chân dƣới trong các nghiên cứu ................................................................................................................... 69 Bảng 4.4: So sánh số dải bám tận của gân cơ chày sau với các nghiên cứu khác ................................................................................................................. 73 Bảng 4.5: Khoảng cách từ các mốc giải phẫu đến các tâm diện bám trên xƣơng gót......................................................................................................... 75 Bảng 4.6: Khoảng cách từ các mốc giải phẫu đến các tâm diện bám trên xƣơng ghe ........................................................................................................ 75 . . viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Ba thành phần của dây chằng gót ghe gan chân theo Taniguchi ...... 6 Hình 1.2: Dây chằng bên trong ở cổ chân ......................................................... 7 Hình 1.3: Bám tận của gân cơ chày sau ............................................................ 8 Hình 1.4: Xƣơng gót, nhìn từ trên ..................................................................... 9 Hình 1.5: Phân loại mỏm chân đế sên ............................................................. 10 Hình 1.6: Bàn chân phải, nhìn từ trong. Khớp sên-gót ghe ............................ 10 Hình 1.7: Xƣơng ghe ....................................................................................... 11 Hình 1.8: Khớp sên-gót ghe. Các dây chằng .................................................. 12 Hình 1.9: Các vòm bàn chân ........................................................................... 13 Hình 1.10: Dấu in của bàn chân trên sàn ........................................................ 14 Hình 1.11: Các viên đá có dạng hình chêm .................................................... 17 Hình 1.12: Bờ dƣới các viên đá đƣợc buộc chặt nhau bằng các ghim dập ..... 18 Hình 1.13: Rầm ngang nối chân cầu ............................................................... 18 Hình 1.14: Dây cáp treo nâng đỡ cây cầu ....................................................... 18 Hình 1.15: Sơ đồ ba kĩ thuật tái tạo dây chằng gót ghe gan chân của Choi ... 23 Hình 2.1: Công cụ nghiên cứu ........................................................................ 28 Hình 2.2: Tấm kính trong vẽ mặt đồng hồ chia theo giờ ................................ 28 Hình 2.3: Vị trí bàn chân khi phẫu tích ........................................................... 29 Hình 2.4: Các đƣờng rạch da phẫu tích........................................................... 29 Hình 2.5: Phẫu tích nông ................................................................................. 30 Hình 2.6: Ổ cối bàn chân lộ ra sau khi tháo xƣơng sên .................................. 31 Hình 2.7: Các thành phần dây chằng của dây chằng gót ghe ......................... 32 Hình 2.8: Cách đo chiều dài trên trong của dây chằng gót ghe trên trong ..... 32 Hình 2.9: Cách đo chiều dài trên trong của dây chằng gót ghe trên trong ..... 33 Hình 2.10: Đo chiều dài dƣới ngoài của dây chằng gót ghe trên trong .......... 33 . . ix Hình 2.11: Đo chiều dài dƣới ngoài của dây chằng gót ghe trên trong .......... 34 Hình 2.12: Đo chiều rộng của dây chằng gót ghe trên trong .......................... 34 Hình 2.13: Đo bề dày của dây chằng gót ghe trên trong ................................ 35 Hình 2.14: Chiều dài trong của dây chằng dọc gan chân dƣới ....................... 35 Hình 2.15: Chiều dài ngoài của dây chằng dọc gan chân dƣới ....................... 36 Hình 2.16: Chiều rộng của dây chằng dọc gan chân dƣới .............................. 36 Hình 2.17: Đo bề dày của dây chằng dọc gan chân dƣới................................ 37 Hình 2.18: Chiều dài trong của dây chằng chéo gan chân trong .................... 37 Hình 2.19: Chiều dài ngoài của dây chằng chéo gan chân trong .................... 38 Hình 2.20: Đo chiều rộng của dây chằng chéo gan chân trong ...................... 38 Hình 2.21: Đo bề dày của dây chằng chéo gan chân trong ............................. 39 Hình 2.22: Vị trí bám của các dây chằng gót ghe gan chân trên xƣơng ghe .. 39 Hình 2.23: Đo chiều dài diện bám vào xƣơng ghe của dây chằng gót ghe trên trong................................................................................................................. 40 Hình 2.24: Đo chiều rộng diện bám vào xƣơng ghe của dây chằng gót ghe trên trong ......................................................................................................... 41 Hình 2.25: Đo chiều rộng diện bám vào xƣơng ghe của dây chằng chéo gan chân trong ........................................................................................................ 41 Hình 2.26: Đo chiều dài diện bám vào xƣơng ghe của dây chằng dọc gan chân dƣới.................................................................................................................. 42 Hình 2.27: Dải bám của gân cơ chày sau ........................................................ 43 Hình 2.28: Dải bám của dây chằng bên trong vào dây chằng gót ghe gan chân đƣợc xác định trƣớc khi tháo xƣơng sên ......................................................... 43 Hình 2.29: Phân loại mỏm chân đế sên theo hình dạng diện khớp sên ... Error! Bookmark not defined. Hình 2.30: Khoảng cách từ tâm diện bám trên xƣơng gót của dây chằng gót ghe trên trong đến khuyết giữa hai diện khớp sên trên mỏm chân đế sên ...... 44 . . x Hình 2.31: Khoảng cách từ tâm diện bám trên xƣơng ghe của dây chằng chéo gan chân trong đến củ xƣơng ghe ................................................................... 45 Hình 3.1: Các thành phần của dây chằng gót ghe gan chân trƣớc và sau bóc tách .................................................................................................................. 47 Hình 3.2: Vị trí bám của các dây chằng trên xƣơng gót ................................. 50 Hình 3.3: Vị trí bám của các dây chằng trên xƣơng ghe ................................ 51 Hình 3.4: Hai dải bám của gân cơ chày sau vào dây chằng gót ghe trên trong ......................................................................................................................... 54 Hình 3.5: Dải bám của dây chằng bên trong vào dây chằng gót ghe trên trong ......................................................................................................................... 54 Hình 3.6: Diện khớp sên có dạng 2 diện khớp riêng biệt ............................... 55 Hình 3.7: Diện khớp sên có dạng 1 diện khớp hình số 8 với eo hẹp .............. 56 Hình 3.8: Diện khớp sên có dạng 1 diện khớp hình số 8 với eo rộng ............ 56 Hình 3.9: Khoảng cách từ tâm diện bám của các dây chằng đến các mốc giải phẫu trên xƣơng gót ........................................................................................ 58 Hình 3.10: Khoảng cách từ tâm diện bám của các dây chằng đến bờ khớp sên và củ xƣơng ghe: ............................................................................................. 60 Hình 4.1: Sự phân biệt giữa dây chằng gót ghe trên trong và dây chằng chéo gan chân trong ................................................................................................. 64 Hình 4.2: Phác họa vị trí ba thành phần của dây chằng gót ghe gan chân theo Daniel Postan................................................................................................... 66 Hình 4.3: Các dây chằng khi đƣợc cắt ra sát diện bám ................................... 67 Hình 4.4: Dựng hình lại vị trí tâm diện bám của dây chằng gót ghe trên trong trên mỏm chân đế sên ...................................................................................... 76 Hình 4.5: Dựng hình lại vị trí tâm diện bám của dây chằng chéo gan chân trong trên mỏm chân đế sên ............................................................................ 77 . . xi Hình 4.6: Dựng hình lại vị trí tâm diện bám dây chằng dọc gan chân dƣới trên mỏm chân đế sên ............................................................................................. 77 Hình 4.7: Tâm diện bám của các thành phần dây chằng gót ghe gan chân trên xƣơng ghe tƣơng ứng với vị trí trên mặt đồng hồ tƣởng tƣợng ...................... 78 Hình 4.8: A. Mặt trên của xƣơng ghe và vị trí của tâm diện bám của dây chằng gót ghe trên trong trên xƣơng ghe, B. Mặt dƣới của xƣơng ghe và vị trí của tâm diện bám của dây chằng chéo gan chân trong trên xƣơng ghe.......... 79 Hình 4.9: Vị trí tâm diện bám của dây chằng dọc gan chân dƣới trên xƣơng ghe ................................................................................................................... 80 . . xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh kích thƣớc các diện bám ............................................... 53 Biểu đồ 3.2: So sánh khoảng cách từ tâm diện bám của dây chằng gót ghe trên trong đến khuyết giữa hai diện khớp sên của mỏm chân đế sên giữa hai nhóm nam và nữ ........................................................................................................ 59 Biểu đồ 3.3: So sánh khoảng cách từ tâm diện bám của các thành phần dây chằng gót ghe gan chân trên xƣơng ghe đến củ xƣơng ghe và bờ khớp sên của xƣơng ghe giữa hai nhóm nam và nữ .............................................................. 61 . . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dây chằng gót ghe gan chân hay còn đƣợc gọi là dây chằng lò xo bám từ mặt trƣớc của mỏm chân đế sên của xƣơng gót đến xƣơng ghe, tạo nên một trong những dây chằng quan trọng nhất của bàn chân liên kết bàn chân sau và bàn chân giữa [47]. Dây chằng này có hai chức năng quan trọng. Thứ nhất, nó là cấu trúc nâng đỡ chỏm xƣơng sên. Thứ hai, nó là yếu tố giữ vững tĩnh giúp giữ vững vòm bàn chân[45]. Meagan M. Jennings và cộng sự mô tả việc cắt đi dây chằng gót ghe gan chân gây ra sự mất vững của bàn chân và không thể bù trừ bởi gân cơ chày sau [24]. Nhiều nghiên cứu trên xác tƣơi đã chứng minh vai trò bảo vệ vòm dọc trong của dây chằng gót ghe gan chân [11],[14],[37]. Khi dây chằng gót ghe gan chân bị tổn thƣơng, suy chức năng gân cơ chày sau có thể xảy ra và sự nâng đỡ chỏm xƣơng sên thất bại gây ra biến dạng bàn chân bẹt [22],[29]. Ngƣợc lại, Conti đã báo cáo sự mất chức năng của gân cơ chày sau gây ra sự kéo căng của dây chằng gót ghe gan chân, dẫn đến biến đổi vòm dọc trong bàn chân và giai đoạn nhấc gót chân kém hiệu quả [12]. Đa số các tổn thƣơng dây chằng gót ghe gan chân đƣợc cho là thứ phát do suy gân cơ chày sau. Trong một nghiên cứu ngẫu nhiên ở những phụ nữ trên 40 tuổi tại Anh, Kohls-Gatzoulis tìm thấy số hiện mắc là 3,3% [27]. Gần đây, nhiều báo cáo cho thấy tổn thƣơng đơn độc dây chằng gót ghe gan chân với gân cơ chày sau bình thƣờng có thể gây ra biến dạng bàn chân bẹt [7], [21],[25],[30],[38],[49],[54],[58]. Những tổn thƣơng này thƣờng do chấn thƣơng thể thao với cơ chế lật ngoài cổ chân hoặc đơn giản nhƣ lật ngoài cổ chân khi đang đi bộ. Chandra Pasapula và nhiều tác giả khác tin rằng dây chằng gót ghe gan chân là vấn đề quan trọng nhất trong bệnh lý biến dạng bàn chân bẹt mắc phải ở ngƣời lớn và suy gân cơ chày diễn ra là vấn đề thứ phát . . 2 [41]. Sự tổn thƣơng dây chằng này gây biến dạng bàn chân và những tổn thƣơng thứ phát của các cấu trúc mô mềm khác nhƣ gân cơ chày sau và dây chằng bên trong cổ chân. Sửa chữa hoặc tái tạo dây chằng gót ghe gan chân đƣợc đề cập đến ở các trƣờng hợp tổn thƣơng dây chằng gót ghe gan chân đơn độc hoặc đi kèm trong bệnh lý biến dạng bàn chân bẹt mắc phải. Nghiên cứu trên xác tƣơi cho thấy việc tái tạo dây chằng gót ghe gan chân giúp chỉnh biến dạng [6],[10],[15]. Các nghiên cứu lâm sàng cũng cho thấy việc tái tạo dây chằng gót ghe gan chân đi kèm cho kết quả tốt [4],[28],[35],[39],[46],[55],[57]. Lịch sử điều trị của các tổn thƣơng dây chằng khác nhƣ dây chằng chéo trƣớc, dây chằng chéo sau,.. đã chứng minh việc nắm giải phẫu của một cấu trúc là nền tảng về bệnh học và điều trị các bệnh lý liên quan đến cấu trúc đó. Điều này cũng không ngoại lệ đối với dây chằng gót ghe gan chân. Mặc dù dây chằng gót ghe gan chân có vai trò quan trọng, những nghiên cứu về nó khá ít. Tại Việt Nam chƣa có nghiên cứu nào về giải phẫu dây chằng gót ghe gan chân. Trên thế giới, những nghiên cứu về giải phẫu dây chằng gót ghe gan chân có kết quả không thống nhất [14],[16],[42],[44],[53], nên khó có thể áp dụng đƣợc trên ngƣời Việt Nam. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu với đề tài “Nghiên cứu giải phẫu dây chằng gót ghe gan chân”. . . 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định các đặc điểm giải phẫu cơ bản của dây chằng gót ghe gan chân: 1. Xác định đặc điểm hình thái dây chằng gót ghe gan chân: Thành phần, kích thƣớc, diện bám và mối liên quan của dây chằng với các cấu trúc xung quanh. 2. Xác định mối liên quan giữa tâm diện bám của các thành phần của dây chằng gót ghe gan chân với các mốc giải phẫu xung quanh. . . Chƣơng 1. 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. GIẢI PHẪU DÂY CHẰNG GÓT GHE GAN CHÂN VÀ CÁC CẤU TRÚC LIÊN QUAN 1.1.1. Dây chằng gót ghe gan chân Theo Hollinshead, dây chằng gót ghe gan chân là thành phần rất quan trọng giữ vững vòm dọc trong bàn chân, chứa một số lƣợng lớn sợi đàn hồi và thƣờng đƣợc biết đến với thuật ngữ “dây chằng lò xo”. Woodburne and Burkel chú ý dây chằng gót ghe gan chân đƣợc gọi là dây chằng lò xo vì sự đàn hồi của nó khi chịu trọng tải từ chỏm xƣơng sên [53]. Thuật ngữ “dây chằng lò xo” đã đƣợc chứng minh là nhầm lẫn. Hardy [14] đã cố gắng xác định liệu dây chằng lò xo có tính chất đàn hồi hay không. Ông nhận thấy không có bất kì thành phần elastin nào trên vi thể, đồng thời khi ông kéo căng dây chằng theo chiều dọc cũng không đo đƣợc sự dài ra của dây chằng trên hình ảnh học. Tác giả kết luận dây chằng này không có thành phần đàn hồi đặc biệt và đặt nghi vấn cho thuật ngữ dây chằng lò xo. Kết quả này một lần nữa đƣợc xác nhận bởi Davis [14] trên nghiên cứu mô học. Cấu trúc giải phẫu của dây chằng gót ghe gan chân cũng không đƣợc mô tả hằng định trong y văn. Theo Sarafian và Anson [48], dây chằng gót ghe dƣới là dây chằng gót ghe gan chân. Tuy nhiên, trong Grant’s Atlas of Anatomy, dây chằng gót ghe trên trong đƣợc định nghĩa nhƣ dây chằng gót ghe gan chân [14]. Nhiều tác giả khác không xem dây chằng gót ghe gan chân là một dây chằng riêng biệt mà phức hợp dây chằng gót ghe gan chân bao gồm cả dây chằng gót ghe trên trong và dây chằng gót ghe dƣới [14],[42],[53]. Taniguchi [53] mô tả phức hợp dây chằng gót ghe gan chân có ba thành phần gồm dây chằng gót ghe trên trong, dây chằng gót ghe dƣới và dây chằng thứ ba. Nghiên cứu của Patil [42] cũng kết luận phức hợp dây chằng gót ghe . . 5 gan chân gồm ba thành phần, với dây chằng gót ghe dƣới đƣợc gọi là dây chằng dọc gan chân dƣới và dây chằng thứ ba là dây chằng chéo gan chân trong. Hai thuật ngữ sau ra đời dựa theo kết quả nghiên cứu của tác giả về hƣớng đi và vị trí của các sợi dây chằng và sau đó đƣợc các tác giả khác sử dụng rộng rãi. Các sợi của dây chằng chéo gan chân trong đi theo hƣớng chéo ra trƣớc vào trong tạo một góc trung bình 42 độ trong mặt phẳng đứng dọc và 15 độ trong mặt phẳng ngang. Các sợi của dây chằng dọc gan chân dƣới gần nhƣ hƣớng thẳng ra trƣớc và xuống dƣới với một góc trung bình là 5 độ trong mặt phẳng đứng dọc và 9 độ trong mặt phẳng ngang. Theo Taniguchi [53], dây chằng gót ghe trên trong xuất phát từ toàn bộ bờ trƣớc của diện khớp sên giữa của mỏm chân đế sên, bám vào đỉnh của bờ trong diện khớp sên của xƣơng ghe; dây chằng gót ghe dƣới xuất phát từ khuyết giữa diện khớp sên trƣớc và giữa của mỏm chân đế sên, tận cùng ở mỏ xƣơng ghe; dây chằng thứ ba bám từ khuyết giữa diện khớp sên trƣớc và giữa của mỏm chân đế sên đến củ xƣơng ghe. Theo Patil [42], dây chằng gót ghe trên trong hình tam giác bám từ bờ trƣớc trong của diện khớp sên giữa của mỏm chân đế sên hƣớng về phía trƣớc trong và bám vào mặt trên trong của xƣơng ghe; dây chằng chéo gan chân trong hình thang bám từ khuyết giữa diện khớp sên giữa và trƣớc của mỏm chân đế sên, phía sau nguyên ủy của dây chằng dọc gan chân dƣới, hƣớng về phía trƣớc trong vào củ xƣơng ghe; dây chằng dọc gan chân dƣới hình tứ giác xuất phát từ khuyết giữa diện khớp sên trƣớc và giữa của mỏm chân đế sên đến bám vào mỏ xƣơng ghe. Phần sâu của dây chằng gót ghe trên trong là một lớp sụn sợi. Dây chằng gót ghe gan chân nhận mạch máu từ những nhánh xuyên của động mạch gan chân trong và động mạch gót, phần trung tâm của dây chằng tƣơng đối thiếu máu nuôi, gọi là vùng vô mạch [14]. . . 6 Hình 1.1: Ba thành phần của dây chằng gót ghe gan chân theo Taniguchi (I: dây chằng dọc gan chân dƣới, Th: dây chằng chéo gan chân trong, Sm: dây chằng gót ghe trên trong) “Nguồn: Taniguchi, Anatomy of the Spring Ligament (2003) [53]” 1.1.2. Các cấu trúc liên quan Dây chằng bên trong: Dây chằng bên trong là một dây chằng lớn, khỏe, hình tam giác, đầu phía trên bám vào mắt cá trong, đầu phía dƣới bám vào một đƣờng kéo dài từ củ xƣơng ghe ở phía trƣớc đến củ xƣơng sên ở phía sau. Dây chằng bên trong chia làm bốn phần dựa trên bốn điểm bám phía dƣới của nó: phần chày-ghe, phần chày-gót, phần chày-sên sau, phần chày-sên trƣớc. Panchani [40] mô tả dây chằng bên trong gồm 8 dải riêng biệt, trong đó có 6 dải hằng định (chày- sên trƣớc, chày-ghe, chày-lò xo, chày- gót, chày- sên sau nông và chày- sên sau sâu) và 2 dải biến đổi (dải sâu đối với dải chày- gót và dải sau mỏm chân đế sên). .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất