Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối A Môn hóa [HÓA HỌC] Chìa khóa vàng tập 3 ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip )...

Tài liệu [HÓA HỌC] Chìa khóa vàng tập 3 ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip )

.PDF
85
964
58

Mô tả:

[HÓA HỌC] Chìa khóa vàng tập 3
10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Lời nói đầu. Để sở hữu một cuốn sách phù hợp với khả năng, năng lực cũng như điều kiện của mình trong hàng ngàn đầu sách hiện nay quả thật không đơn giản chút nào. Đố i với đề thi trắc nghiệm hiện nay ngày càng khó, dài và phủ toàn bộ chương trình học. liệu rằng có cuốn sách nào đáp ứng đượ c mong muốn tìm nhanh đáp án một cách chính xác trong thời gian ngắn nhất mà không cần phải làm bài theo một cách thứ tự không? sau đây tác giả xin đượ c giới thiệu “tập III hoá học hữu cơ” để đáp ứng một phần mong muốn đó của các độc giả. Hãy tìm đọc 3 tập sách: Tập 1: 10 chìa khóa “vàng 1” mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm vô cơ. Tập 2: 10 chìa khóa “vàng 2” mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm vô cơ. Tập 3: 10 chìa khóa “vàng” mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm hữu cơ. Nội dung của cuốn sách được biên soạn theo 10 chìa khóa, mỗi chìa khóa vàng đượ c biên soạn gồm 3 phần: Phần 1: cơ sở lý thuyết: ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng.. Phần 2: bài toán áp dụng: phần bài tập từ đơn giản đế n khó và sau đó khái quát một bài tổng quát, giải rất chi tiết, rõ ràng, áp dụng giải các bài khó của đề thi Đại học. Sau mỗi bài giải là phân tích bài toán, những đáp án “nhiễu” mà các em khi làm có thể mắc sai lầm. Phần 3: những bài toán liên quan đến phương pháp và chỉ có đáp án. Trong quá trình biên soạn tài liệu không thể tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất cảm ơn và mong quý độc giả lượng thứ cũng như nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu, xây dựng để lần sau tái bản được tốt hơn. Để trao đổ i và đóng góp ý kiến xin vui lòng liên lạc với tác giả theo số điện thoại hoặc đị a chỉ sau: 1. ĐT: 098.92.92.117 hoặc 01652.146.888 2. Gmail: [email protected] Tác giả: THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 1 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Mục Lục Trang Mở Đầ u ..........................................................................................................1 Chìa khóa vàng 1. Giải nhanh bài toán hiđrô cacbon ..............................2 Chìa khóa vàng 2. Giải nhanh bài toán ancol............................................9 Chìa khóa vàng 3. Giải nhanh bài toán anđehit- xeton ...........................25 Chìa khóa vàng 4. Giải nhanh bài toán axit cacboxylic...........................41 Chìa khóa vàng 5. Giải nhanh bài toán este- lipit ....................................70 Chìa khóa vàng 6. Giải nhanh bài toán gluxit (cacbohiđrat)..................78 Chìa khóa vàng 7. Giải nhanh bài toán amin ...........................................88 Chìa khóa vàng 8. Giải nhanh bài toán amino axit..................................96 Chìa khóa vàng 9. Giải nhanh đề thi tuyển sinh ĐH năm 2008..............55 Chìa khóa vàng 10. Giải nhanh đề thi tuyển sinh ĐH năm 2009...........101 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 2 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học CHÌA KHOÁ VÀNG 1: GIẢI NHANH BÀI TOÁN HIĐROCACBON. Câu 1: (ĐH KA-2008) Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam. Bài giải: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,06.26+ 0,04. 2= m + 0,02.16  m =1,32 gam. Vậy B đúng. Câu 2: (ĐH KA-2008) Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12 . Công thức phân tử cuả X là: A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Bài giải: Gọi m là khối lượ ng của ankan đem crackinh, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có, sau khi crackinh khối lượng củng chính là m gam. Ptpư crackinh là: Cn H 2n  2 crackinh  Cm H 2m  Cp H 2p2 (m  p  n) m m , M Y   12.2  24  M X  3M Y  24.3  72  14n  2 1 3  n  5  C5 H12 chon D MX  Câu 3: (ĐH KA-2008) Hỗn hợp X có tỷ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen, propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là: A. 18,60 gam B. 18,96 gam C. 20,40 gam D. 16,80 gam. Bài giải: Đặt công thức chung của 3 h-c là C3Hy. Ta có Mx  21, 2.2  42, 4  12.3  y  42, 4  y  6, 4 C3 H 6,4  3CO 2  3, 2H 2 O 0,1............0,3.........0,32mol Khối lượng cần tìm là: m= 0,3.44+18.0,32= 18,96 gam. B đúng. Câu 4: (ĐH KA-2008) Cho sơ đồ chuyển hóa CH4 -> C2H2 -> C2H3Cl -> PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0 Bài giải Để tổng hợp 250 kg thì cần 4000 mol PVC. Ta có tỷ lệ: 2CH4 (8000mol)-> PVC(4000mol). Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 3 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học 8000.22, 4.100  358400ml . 50 358400.100   448000ml  448 lit 80 Vì hiệu suất 50% nên thể tích CH4 cần lấy là: VCH4  Mặt khác CH4 chỉ chiếm 80% nên VCH 4 B đúng. Chú ý: 358400.80  286720ml  286,7 lit . => C sai. 100 358400.100   224000ml  224 lit . => D sai. 2.80 Nếu VCH 4  Nếu VCH 4 Câu 5:(ĐH KHỐI A - 2009) Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là: A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. Bài làm: Ta có: M anken ,ankin  12, 4 : 0,3  41,33 Như vậy C3H6 (42) và C3H4.(40) là thoả mãn. Theo giả thiết ta có phương trình.  x  0,1(C3H 4 ) ( x  y )  0,3  => D là đáp án đúng.  (40 x  42 y )  12, 4  y  0, 2(C3H 6 ) Câu 6: (ĐH KB 2009) Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. Bài làm: Ta có: % Br  160.100  74, 08  n  4 chọn A là đáp án đúng, loại C vì tạo một sản 160  14n phẩm khi tác dụng với HBr. Câu 7: Dựa trên công thức tq của hưu cơ. X có dạng (Cn H 2n 1 ) m , X thuộc dãy đồng đẵng : A. an ken. B. an kan. C. an kin. D. aren. Bài giải: (Cn H 2n 1 ) là gốc h-c no hóa trị 1. vậy phân tử chỉ có thể có 2 gốc h-c no hóa trị 1 liên kết với nhau: m=2 và X thuộc dãy ankan nên (C2n H 4n 2 ) . B đúng Câu 8: Đốt cháy ht m gam hh gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam nước. Giá trị m là A. 2 gam. B. 4 gam. C. 6 gam. D. 8 gam. Bài giải: Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 4 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học m X  mC  m H  17,6.12 10,8  .2  6 gam . C đúng 44 18 Chú ý: khi đốt cháy h-c thì C tạo ra CO2 và H tạo ra H2O. Tổng khối lượ ng C và H trong CO2 và H2O phải bằng tổng khối lượng h-c. Câu 9: Đốt cháy ht 0,15 mol hh gồm 2 ankan thu được 9,45 gam H2O. Cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 52,22 gam. B. 37,5 gam. C. 15 gam. D. 42,5 gam. Bài giải: n ankan  n H2O  n CO2  n CO2  n H2O  n ankan  9, 45  0,15  0.375mol 18 CO2  Ca(OH)2  CaCO3   H 2 O. . n CaCO3  n CO2  0,375mol  mCaCO3  0,375.100  37,5gam B là đáp án đúng. Chú ý: khi đố t cháy ankan thu được số mol nước lớn hơn số mol khí CO2 và n ankan chay  n H2O  n CO2 vi Cn H 2n 2  3n  1 O2  nCO2  (n  1)H 2 O 2 Câu 10: Đố t cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocac bon liên tiếp trong dãy đồ ng đẵng thu được 22,4 lít (đktc) CO2 và 25,2 gam nước. Hai h-c đó là: A. C2H6 và C3H8 B. C4H10 và C3H8 C. C2H4 và C3H6 D. C4H10 và C5H12. Bài giải: n H2O  1, 4 mol  n CO2  1 mol  ankan . Gọi n là số nguyên tử các bon trung bình. 3n  1 O2  nCO2  (n  1)H 2 O 2 n 1   n  2,5  A đúng. Ta có: n  1 1, 4 Cn H 2n 2  Câu 11: Đố t cháy ht hh gồm một anken và một ankan. Cho sản phẩm lần lượ t đi qua bình 1 đự ng P2O5 dư và bình 2 đự ng KOH rắn dư thấy bình 1 tăng 4,14 gam, bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hh là: A. 0,06 mol B. 0,03 mol C. 0,045 mol D. 0,09 mol Bài giải: n H 2O  n ankan 4,14 6,16  0, 23 mol, n CO2   0,14 mol 18 44  n H2O  n CO2  0, 23  0,14  0,09 mol D là đáp án đúng. Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 5 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10, C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol ankan và anken có trong hh là: A. 0,06 và 0,04 mol B. 0,03 và 0,07 mol C. 0,045 và 0,055 mol D. 0,09 và 0,01 mol Bài giải: n ankan  n H2O  n CO2  0, 23  0,14  0,09 mol n anken  0,1  0,09  0,01 mol D đúng. Câu 13: Một hh khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hh này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dd 20% brôm trong dung môi CCl4. Đố t cháy ht m gam hh đó thu đượ c 0,6 mol CO2. CTCT của ankan và anken lần lượ t là: A. C2H6 và C2H4. B. C3H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D. C5H12 và C5H10 Bài giải: n anken  n Br2  80.20  0,1mol 100.160 3n O2  nCO2  nH 2 O 2 0,1 mol................0,1.n mol Cn H 2n   0,1.n  0,6  3  n  3  B dung. 2 Câu 14: Đốt cháy ht V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và nước có khối lượng là 25,2 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa. 1. Giá trị V là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lit. 2. CT ankin là: A. C2H2. B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Bài giải: 1. Giá trị V là: 25, 2  0, 45.44  0,3 mol 18  0, 45  0,3  0,15 mol n CO2  n CaCO3  0, 45 mol  n H2O  n ankin  n CO2  n H2O  Vankin  0,15.22, 4  3,36 lit. B dung 2. CT ankin là: n CO2  3nankin. Vậy ankin có 3 nguyên tử các bon=> C đúng. Chú ý: đốt cháy ankin thì thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O và số mol ankin cháy bằng hiệu số mol CO2 và H2O. Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 6 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị V là: A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít. Bài giải: Nướ c vôi hấp thụ cả CO2 và H2O. m CO2  m H2O  50, 4  m CO2  50, 4  10, 4  39,6 gam  n CO2  0,9 mol, n ankin  n CO2  n H2O  0,9  10,8  0,3 mol 18 Vankin  0,3.22, 4  6,72 lit A là đáp án đúng. II. BÀI TOÁN ÁP DỤNG: Câu 1 : Dẫn dòng khí etilen vào bình đựng dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng lên 14 gam. Thể tích lít khí etilen (đktc) là: A. 11.2 B. 22.4 C. 33.6 D. 44.8 Câu 2 : Dẫn hỗn hợp khí etilen và propan vào bình đựng dd brôm thấy có 16 gam brôm tham gia phản ứng. Khối lượ ng tạo thành là: A. 9.9 B. 20.8 C. 18.8 D. 16.8 Câu 3 : Khối lượ ng brôm có thể kết hợp vừa đủ với 3.36 lít khí etilen (đktc) là: A. 18 B. 24 C. 28 D. kết quả khác. Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 7.54 gam iso butan trong lượng ôxi vừa đủ thu được sản phẩm khí CO2 và H2O. Thể tích ml khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 224 B. 672 C. 336 D. kết quả khác. Câu 5 : Khi sục toàn bộ khí CH4, C2H2, C2H4, C2H6, O2 vào nước brom dư sau khi phản ứng kết thúc thu được sản phẩm khí còn lại là: A. CH4, C2H2, O2. B. C2H2, C2H4, C2H6. C. CH4, C2H4, O2. D. CH4, C2H6, O2 Câu 6 : Một ankan X có %C =75%. Công thức phân tử của X là: A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. Kết quả khác. Câu 7 : Cho 2.8 gam một olefin phản ứng vừa đủ với nước brôm thu được 9.2 gam sản phẩm. Công thức của olefin đó là: A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 8 : Cho 11.2 gam một anken phản ứng vừa đủ với nước brôm thu được 43.2 gam sản phẩm. Công thức của anken đó là: A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 9 : Oxi hoá hoàn toàn 0.68 gam một ankadien X thu đượ c 1.12 lít CO2 (đktc) công thức phân tử của X là: A. C5H8 B. C4H6 C. C3H4 D. C6H10 Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn 5.4 gam một ankadien liên hợp X thu được 8.96 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: A. CH2 = CH- CH= CH2 B. CH2 = CH – CH= CH – CH3 C. CH2= CH- CH(CH3)= CH2. D. CH2= C = CH – CH3 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 7 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Câu 11 : Cho etan, eten, etin lần lượt tác dụng với H2, nước Br2, AgNO3/NH3, HCl(xt), H2O: số phương trình phản ứng xảy ra là: A. 10 B. 9 C.8 D.7 Câu 12: Để phân biệt ba bình khí mất nhãn: metan, etan, etin ta dùng : A. Quỳ+AgNO3/NH3 B. Quỳ + nướ c brom C. Nướ c brom+AgNO3/NH3 D. H2 và muối brôm Câu 13 : Dẫn 3.36 lít hỗn hợp X gồm propin va eten vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 0.84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa (các khí đó ở đktc) 1. Thành phần phần trăm thể tích eten trong hỗn hợp X là: A. 25% B. 45% C. 60% D. 75% 2. Giá trị m gam là: A. 16.54 B. 11.25 C. 14.7 D. 37.5 Câu 14: Số đồng phân ankin C5H8 tác dụng đượ c với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15 : Đốt cháy hoàn toàn 2.24 lít hiđrocacbon X thu đựoc 6.72 lít CO2(đktc), X tác dụng với AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức X là: A. C3H6. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6. Câu 16: Số đồng phân mạch hở C4H6 là: A. 3 B. 4. C. 5. D. 6. Câu 17 : Đố t cháy hoàn toàn hỗn hợp X, Y, Z thu được 3.36 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Số mol ankin đem đố t cháy là: A. 0.15 B. 0.25 C. 0.08 D. 0.05 Câu 18 : Chất nào sau mà trong phân tử có liên kết đơn: A. C2H4. B. C2H6. C. C6H6. D. CH3COOH. Câu 19 : Khi đốt cháy hoàn toàn 3.6 gam ankan X thu được 5.6 lít CO2 (ở đktc). Ct của X là: A. C3H8. B. C4H10. C. C5H10. D. C5H12.. Câu 20 : Ôxi hóa hoàn toàn 0.6 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 0.672 lít khí CO2 (đktc) và 0.72 gam H2O. Thành phần % của nguyên tố oxi trong chất X là: A. 60% B. 13.3% C. 26.7% D. 32%. Câu 21 : Khi cho 23 kg toluen tác dụng với axit nitric đặc dư (có xt H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2-4-6 trinitro-toluen (TNT). Khối lượng TNT thu được là: A. 55.67 B. 56.75 C. 67.55 D. 57.56. Câu 22: Khi cho 23 kg toluen tác dụng với axit nitric đặ c dư (có xt H2SO4 đặ c). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2-4-6 trinitro-toluen (TNT). Khối lượ ng HNO3 đã tham gia phản ứng là: A. 42.57 B. 45.72 C. 47.25 D. 75.42. Câu 23 : Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng các bon là 91.31%. Công thức X là: A. C7H8. B. C8H10. C. C8H8. D. C9H12. Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 8 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Câu 24 : Hiđrocacbon X ở thể lỏng có phần trăm khối lượng hiđro gần bằng 7.7%. X tác dụng được với dung dịch brôm. Ctpt của X là: A. C2H2. B. C4H4. C. C8H8. D. C6H6. Câu 25 : Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3.17. Đố t cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4.28 lần khối lượng H2O. ở nhiệt độ thường X không làm mát màu dung dịch brôm. Khi đun nóng X làm mất màu dung dịch KMnO4. Ctpt của X là: A. C7H8. B. C8H10. C. C8H8. D. C9H12. Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 9 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học CHÌA KHOÁ VÀNG 2: GIẢ I NHANH BÀI TOÁN ANCOL A. LÝ THUYẾT ANCOL I. Đị nh nghĩa, phân loại, đồ ng phân và danh pháp: 1. Định nghĩa: Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Ví dụ: CH3OH, C2H5OH, CH3CH2CH2OH - Các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp thành dãy đồng đẳ ng của ancol etylic có công thức chung là CnH2n+1OH ( n  1). 2. Bậc ancol: Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH. II CH3-CH-CH2-CH2-OH; I CH3-CH-CH-Cl CH3 (ancol bËc I) CH3OH ( ancol bËc II) OH III CH3-CH2-C-CH3 CH3 (ancol bậc III) 3. Đồng phân và danh pháp: 3.1. Đồng phân: Có 3 loại: - Đồng phân về vị trí nhóm chức. - Đồng phân về mạch cacbon. - Đồng phân về nhóm chức. Viết các đồ ng phân rượu có công thức: C4H9OH CH3-CH2-CH2-CH2-OH CH3-CH2-CH-CH3 OH CH3 – CH – CH2 – OH CH3 OH CH3 – C – CH3 CH3 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 10 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Viết công thức đồng phân ancol và ete ứng với công thức phân tử C2H6O. Ancol CH3CH2OH Ete CH3OCH3 3.2. Danh pháp: - Tên gốc-chức CH3 – OH Ancol etylic CH3 –CH2 – OH Ancol etylic CH3 – CH2 – CH2 – OH: Ancol n-propylic + Nguyên tắc: Ancol + Tên gốc h.c tương ứng + ic - Tên thay thế: Quy tắc: Mạch chính được qui đị nh là mạch cacbon dài nhất chứa nhóm OH. Số chỉ vị trí đượ c bắt đầ u từ phía gần nhóm –OH hơn. Tên hiđrocacbon tương ứng + Số chỉ vị trí. Ví dụ: CH3 – OH: Metanol CH3 – CH2 – OH: Etanol CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH: Butan-1-ol CH3 – CH – CH2 – OH CH3 2-metyl propan-1-ol II. Tính chất vật lí: 1. Tính chất vật lí: - Từ CH3OH đến C12H25OH là chất lỏng, từ C13H27OH trở lên là chất rắn ở điều kiện thường. - Từ CH3OH đến C3H7OH tan vô hạn trong nước, độ tan giảm khi số nguyên tử C tăng. - Poliancol: sánh, nặng hơn nước, vị ngọt. - Ancol không màu. 2. Liên kết hiđro: 2.1. Khái niệm về liên kết hiđro: Ntử H mang một phần điện tích dương + của nhóm –OH này khi ở gần ntử O mang một phần điện tích - của nhóm –OH kia thì tạo thành một l/k yếu gọi là l/k hiđro, 2.2. Ảnh hưởng của l/k hiđro đến tính chất vật lí: So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có ptử khối chênh lệch không nhiều, nhưng nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn. Giải thích: Do có l/k hiđro giữa các ptử với nhau ( l/k hiđro liên ptử), các ptử ancol hút nhau mạnh hơn so với những ptử có cùng ptử khối nhưng không có l/k hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete…). Vì thế cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 11 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) cũng như từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi). Các ptử ancol nhỏ một mặt có sự tương đồng với các ptử nướ c (hình 9.4), mặt khác lại có khả năng tạo l/k hiđro với nướ c , nên có thể xen giữa các ptử nướ c, gắn kết với các ptử nướ c, vì thế chúng hoà tan tốt trong nướ c. III .Tính chất hoá học: + –C–C - + -X- H Do sự phân cực của các liên kết C  O và O  H, các phản ứng hoá học của ancol xảy ra chủ yếu ở nhóm chức –OH. Đó là phản ứng thê snt H trong nhóm –OH; phản ứng thế cả nhóm –OH, phản ứng tách nhóm –OH cùng với nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon. Ngoài ra ancol còn tham gia các phản ứng oxi hoá. 1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol: a). Phản ứng chung của ancol: 2RO – H + 2Na  H2 + 2RO – Na (Natri ancolat) Ancol hầu như không phản ứng được với NaOH mà ngược lại natri ancolat bị thuỷ phân hoàn toàn, ancol là axit yếu hơn nướ c. TQ: CnH2n+1OH + Na  CnH2n+1ONa + 1/2H2 b). Phản ứng riêng của glixerol: 2C3 H 8O3  Cu (OH ) 2  Cu (C3 H 7O3 ) 2  2 H 2O Đồ ng (II) glixerat ( Dung dịch màu xanh lam). 2. Phản ứng thế nhóm OH ancol: a). Phản ứng với axit vô cơ:   R – OH + HA  R – A + H2O  Ví dụ:   C2H5 – OH + HBr  C2H5Br + H2O  CH2-OH CH2ONO2 CH-OH + 3HNO3  CH-ONO2 + 3H2O CH2-OH CH2-ONO2 Glixerol Glixerpl trinitrat b. Phản ứng với ancol: H SO  CH3-O-CH3 + H2O CH3-OH + HO-CH3  140 C H SO  CH3OC2H5 + H2O CH3-OH + HO-C2H5  140 C 3. Ph¶n øng t¸ch n­íc: VÝ dô 1: 2 4 0 2 4 0 H 2 SO4  CH2 = CH2 CH2 – CH2  1700 C OH H Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 12 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học VÝ dô 2: 2 4 CH3 – CH – CH2   CH3 – CH = CH2 H SO OH H Ví dụ 3: CH3–CH= CH-CH3 CH3 – CH – CH – CH2 H OH  H2 SO4  H2O SPC CH3–CH2-CH=CH2 SPP H + Quy tắc Zai-xep: Dùng để xác định sản phẩm chính, sản phẩm phụ Tổng quát: CnH2n+1OH ( n  2) H SO  CnH2n + H2O CnH2n+1OH  140 C (Anken) 4. Phản ứng oxi hoá: a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: t CH3-CH2-OH + CuO   CH3-CHO + Cu + H2O t => Rượu bậc 1 + CuO   Anđehit + Cu + H2O t => Rượu bậc 2 + CuO  Xêton + Cu + H2O t => Rượu bậc 3 + CuO   Gãy mạch cacbon. b)Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: CnH2n+2O + 3n/2 O2  nCO2 + (n+1) H2O IV. Điều chế vừ ứng dụng: 1. Điều chế: 1.1. Sản xuất etanol: xt CH2=CH2 + HOH   CH3-CH2-OH xt TQ: CnH2n + H2O  CnH2n+1-OH xt RX + NaOH   ROH + NaX Lên men rượu xt (C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 enzim C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2 1.2. Điều chế Glixerol CH2=CH-CH3 + Cl2  CH2=CH-CH2Cl + HCl CH2=CH-CH2Cl + HClO  CH2-CH-CH2 2 4 0 0 0 0 0 Cl OH Cl CH2-CH-CH2 + NaOH CH2-CH-CH +2NaCl Cl OH Cl OH OH OH 2. Ứng dụng: Etanol, metanol là những ancol được sử dụng nhiều. Bên cạnh các lợi ích mà etanol, metanol đem lại, cần biết tính độc hại của chúng đối với môi trường. Chú ý: ZnO , Al O ,450 C 2C2H5OH   C4H6 + H2 + 2H2O 0 2 3 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 13 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học B. LÝ THUYẾT PHENOL I. Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lí: 1. Định nghĩa: Cho các chất sau: HO HO CH2-OH CH3 (A) (B) (C) Định nghĩa: Phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen. Ví dụ: HO HO CH3 p-Crezol Phenol 2. Phân lọai: Những phenol mà có chứa một nhóm –OH phenol thuộc loại monophenol. Ví dụ: HO HO OH CH3 CH3 CH3 m-Crezol o-Crezol p-Crezol Những phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm –OH phenol thuộc loại poliphenol. HO HO OH OH OH OH OH OH Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 14 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học OH Rezoxinol Catechol Hiđroquinon Pirogalol 3. Tính chất vật lí: Phenol có liên kết hiđro liên phân tử. O–H... O-H II. Tính chất hoá học: 1. Tính axit: Phản ứng với kim loại kiềm (Na, K) C6H5OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2 Phản ứng với dung dịch bazơ mạnh: C6H5OH + NaOH  C6H5ONa (tan) + H2O Tính axit của phenol < H2CO3 C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3 Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng tính axit của nó còn yếu hơn cả axitcacbonic. Dung dịch phenol không làm đổ i màu quỳ tím. 2. Phản ứng thế ở vòng thơm: Tác dụng với dung dịch Br2: OH OH Br Br + 3Br2 (dung dịch)   + 3HBr Br ( Kết tủa trắng) Phản ứng này đượ c dùng để nhận biết phenol. 3. Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol: H O - Cặp e chưa tham gia l/k của ntử oxi do ở cách các e  của vòng benzen chỉ 1 l/k  nên tham gia liên hợp với các e  của vòng benzen ( mũi tên cong). + L/k O-H trở nên pcực hơn, làm cho ntử H linh động hơn dễ phân li cho một lượng nhỏ cation H+. Do vậy phenol có khả năng thể hiện tính axit. + Mật độ e ở vòng benzen tăng lên làm cho p/ứ thế dễ dàng hơn và ưu tiên thế vào vị trí ortho, para. Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 15 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học + L/k C-O trở nên bền vững hơn so với ancol, vì thế nhóm –OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm –OH ancol. III. Điều chế và ứng dụng: 1. Điều chế: O-O-H CH(CH3)2 CH3 CH2 CH2    C(CH3)2 OH O2 ( kk )     + CH3 – C – CH3 O Tách từ nhựa than đá ( sản phẩm phụ của quá trình luyện than cốc). 2. Ứng dụng: Phenol là một nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hoá chất. Bên cạnh các lợi ích mà phenol đem lại cần biết tính độc hại của nó đố i với con người và môi trường. C. BÀI TOÁN ÁP DỤNG Câu 1: (ĐH KA-2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. Bài giải: Vì CuO dư nên 2 ancol đã phản ứng hết. MY =27,5 < 29 nên trong hỗn hợp Y có nước. Trong phản ứng oxi hoa RCH2OH RCHO +H2O tỉ lệ mol 1:1:1 MY  M H2O  M andehit 2 Do M andehit  37   27,5  M andehit  37  ta co HCHO va CH3CHO 30.a  (1  a)44 hay so mol HCHO  CH3CHO 1 Mà anđehit fomic tráng gương hai lần tạo ra 4 mol Ag, còn anđêhit axetic tráng gương tạo ra 2 mol Ag. Ta có sơ đồ phản ứng như sau. CH 3OH  HCHO  4Ag(1) x..................x...............4x C2 H 5 OH  CH 3CHO  2Ag(2) x.......................x.................2x Từ (1 ) và (2) -> 6x =0,6-> x = 0,1 mol -> m =0,1(32+46) = 7,8 gam=> A đúng. Cách khác: bài toán tuy có phức tạp nhưng các em có thể không làm mà vẩn chọn đượ c đáp án đúng là A. Vì hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên: M CH OH  M C H OH  32  46  78 ( có đáp án A có trùng số). Nên chọn đáp án A 3 2 5 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 16 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học M C2 H5OH  M C3 H 7OH  46  60  106 ( không có đáp án nào trùng số). M C3 H 7OH  M C4 H9OH  60  74  134 ( không có đáp án nào trùng số). M C4 H9OH  M C5 H11OH  74  88  162 ( không có đáp án nào trùng số). Chú ý: cần phải nhớ khối lượng mol của từng ancol thì làm bài toán trắc nghiệm mới nhanh. Câu 2: (ĐH KA-2008) Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Bài giải: đặt công thức của ancol là CxHyO. Theo giả thiết ta có: 12x +y =3,625.16= 58 Hay x = 4 và y= 10 nên Ct là C4H10O và có 4 đồng phân ancol. Vậy B đúng Chú ý: Dựa vào quy luật đồng phân thì chỉ có đáp án B và C là đúng. Bằng phương pháp thử thì dễ dàng chon được đáp án B là đúng. Khi hỏi số đồng phân ancol thì cần nắm quy luật như sau: CH 3OH , C2 H 5OH . chỉ có 20 =1 đồng phân ancol. C3 H 7OH chỉ có 21 =2 đồng phân ancol. C4 H 9OH chỉ có 22 =4 đồng phân ancol. C5 H11OH chỉ có 23 =8 đồng phân ancol. Cn H 2 n 1OH chỉ có 2n-2 (đồng phân ancol. Nếu đề yêu cầu viết đồng phân cấu tạo thì cần chú ý viết đồng phân ete nữa nhé: Câu 3: (ĐH KB-2008) Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là : A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Bài giải: Gọi ct chung của 2 ancol là: ROH , ete thu đượ c là: ROR , phản ứng ete hóa có số mol ancol = số mol nước = 0,1 mol => Mete = 60 => 2 R  16  60  R  22  R  CH 3 (15) và đồng đẳng kế tiếp là C2H5-. A đúng Câu 4 : (ĐH KB-2008) Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H 2O, CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH 3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là: A. 76,6% B. 80,0% C. 65,5% D. 70,4% Bài giải: Ta có sơ đồ pư là: CH 3OH  HCHO  4 Ag 0, 03  .......................0,12 mol Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 17 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học nCH3OH (bandau )  0, 0375mol  H %  0, 03.100  80% , B đúng. 0, 0375 Câu 5: (ĐH KB-2008) Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là: A. C3H8O B. C2H6O C. CH4O D. C4H8O Bài giải: Ta có: d ( X / Y )  1.6428  1 nên trong trường hợp này phản ứng loại nước tạo ra anken. Cn H 2n 1OH H 2SO 4 C n H 2n  H 2 O, X la : C n H 2n 1OH. Y la : C n H 2n  14n  18 dX / Y   1,6428  n  2,chon B 14n Câu 6:(ĐH KHỐI A - 2009) Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H 2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH. Bài làm: Khi đốt ete có nCO2  nH 2O  0, 4mol => ete phải có một nối đôi. mặt khác nCO2  0, 4mol => nC=0,4 mol hay có 4 C, vậy A là đáp án đúng. Cách khác. Khi đốt ete có nCO2  nH 2O  0, 4mol nên ta gọi Ct của ete là: C x H 2x O + O 2  xCO 2 +xH 2 O   7,2 7,2.x 14x +16 14x +16 hay 7,2.x =0,4  x  4  C4 H8O 14x +16 Suy ra tổng số C trong hai ancol phải bằng 4 và có một nối đôi như vậy đáp án A đúng. Câu 7: (ĐH KHỐI A - 2009) Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là: A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. Bài làm: ên loại X gồm hai ancol đa chức n đáp án B. Giả thiết thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. nghĩa là tỉ lệ C : H = 3 : 8 = 6 : 16 nhìn vào đáp án chỉ có C thoả mãn. Cách khác. Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 18 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học nancol  4  3  1 mol Cn H 2 n  2 k (OH ) k  O2  nCO2  (n  1) H 2O 1 mol (n  1) mol n  n  3 phải có 1 ancol đa chức n=2 là: C2H4(OH)2 , ancol còn lại phải có n>3 là: C4H8(OH)2. Chọn C. Câu 8: (ĐH KHỐI A - 2009) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H 2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m =2a- V 22,4 B. m =2a- V 11,2 C. m =a+ V 5,6 D. m =a- V 5,6 Bài làm: Cn H 2 n 1OH  1,5 n O2  nCO2  (n  1) H 2O x mol x. n x.(n  1) mol  14V (14n  18).x  m (1)  18.x  m (4)   22, 4 n .x  V : 22, 4 (2) Thay (2) vao (1) va (3)     V  x  a (5) ( n  1). x  a :18 (3)  22, 4  18 lấy (5) nhân 18 ta có: 18.V 18.a 18.V  18 x    18 x  a (6) Lấy (4) trừ (6) ta có: 22, 4 18 22, 4 4.V V V  m-a=  m=a Vậy D đúng. 22,4 5,6 5,6 Cách khác. 12.V 2.a a V mancol  mC  mH  mO , mC  , mH  , mO ( ancol )  16.(  ), 22, 4 18 18 22, 4 Thay các giá trị vào ta có: 12.V 2.a a V 4.V V mancol    16.(  ) m a m a Vậy D đúng. 22, 4 18 18 22, 4 22, 4 5, 6 Chú ý: Khi đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở ta luôn có: nancol  nH 2O  nCO2 , nO2  1,5.nCO2 Câu 9: (ĐH KHỐI A - 2009) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và propan-1,2-điol B. 9,8 và propan-1,2-điol C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và propan-1,3-điol Bài làm: 19 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú ĐT: 098 92 92 117 m-a= - 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Cn H 2 n  2 k (OH ) k  0, 2 mol ( 3n  1  k O2  nCO2  (n  1) H 2O 2 3n  1  k ( ).0, 2 2 3n  1  k ).0, 2  0,8  3n  k  7 nghiệm hợp lý là n=3 và k =2. Công thức phân tử X 2 là C3 H 6 (OH) 2 , X tác dụng Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam nên X có tên gọi là: propan -1,2-điol . 2C3 H 6 (OH) 2  Cu(OH) 2  2Cu(C3 H 7 O 2 ) 2  2H 2O 0,1mol 0, 05 mol mCu(OH)2  0, 05.98  4,9 gam Vậy A là đáp án đúng. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn một ancol no X mạch hỡ cần 3,5 mol oxi. Công thức của X là: A. C2H4(OH)2 B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C3H5(OH)3 Bài làm: Gọi công thức của ancol no là: Cn H 2 n  2 k (OH ) k  1 mol 3n  1  k O2  nCO2  (n  1) H 2O 2 3,5mol 3n  1  k  3,5  k  3n  6 2 mặt khác. 1  k  n  1  3n  6  n  2,3  n  3  n  3  k  3 Vậy công thức của ancol no là: C3H5(OH)3 . D đúng Câu 11 . Một hỗn hợp A gồm 2 ancol X, Y là đồng đẳng liên tiếp trong dãy đồng đẵng bị khử nước hoàn toàn tạo 2 anken. Cho biết khối l ượng A là 5,978 gam, khối lượng 2 anken là 4 gam. Công thức của 2 ancol là: A. CH3OH và C2H5-OH. B. C2H5OH và C3H7-OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Bài làm: Do khi tách nước thành anken nên gọi công thức của ancol no, đơn là: Cn H 2 n 1OH  Cn H 2 n  H 2O 14 n  18  5,978  14n 4  n  2, 6 Vậy công thức của 2 ancol là: C2H5OH và C3H7-OH. Đáp án B đúng. Câu 12 . Cho m gam 1 ancol no, đơn chức mạch hỡ bậc 1 X tác dụng với Na thu được 4,48 lít hiđro (đktc). Còn khi tách nước nội phân tử từ m gam ancol đó thu được 22,4 gam 1 anken phân nhánh. Công thức X là: Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 20 ĐT: 098 92 92 117
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan