Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hình ảnh xương con bình thường trên ct scan xương thái dương tái tạo đa mặt cắt ...

Tài liệu Hình ảnh xương con bình thường trên ct scan xương thái dương tái tạo đa mặt cắt 2 chiều và xoay trục tại bệnh viện trưng vương từ tháng 06 2018 đến tháng 06 2019

.PDF
122
3
74

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC HOÀNG LÂN HÌNH ẢNH XƢƠNG CON BÌNH THƢỜNG TRÊN CT SCAN XƢƠNG THÁI DƢƠNG TÁI TẠO ĐA MẶT CẮT 2 CHIỀU VÀ XOAY TRỤC TẠI BỆNH VIỆN TRƢNG VƢƠNG TỪ THÁNG 06/2018 ĐẾN THÁNG 06/2019 Ngành: Tai - Mũi – Họng Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ HIẾU BÌNH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 . . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Phạm Ngọc Hoàng Lân . . MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 1.1. GIẢI PHẪU TAI GIỮA ......................................................................... 3 1.1.1. Các thành hòm nhĩ ........................................................................... 4 1.1.2. Kích thƣớc hòm nhĩ ......................................................................... 5 1.1.3. Chuỗi xƣơng con ............................................................................. 5 1.2. CHỤP CT SCAN XƢƠNG THÁI DƢƠNG........................................ 11 1.2.1. Chụp CT scan ................................................................................ 11 1.2.2. Nguyên lý của CT Scan ................................................................. 16 1.2.3. Tạo hình ......................................................................................... 17 1.3. KỸ THUẬT CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH XƢƠNG THÁI DƢƠNG .. 18 1.3.1. Tƣ thế trục ...................................................................................... 18 1.3.2. Tƣ thế đứng .................................................................................... 19 1.3.3. Những thông số trình bày trên phim CT Scan ............................... 20 1.4. HÌNH ẢNH CHUỖI XƢƠNG CON BÌNH THƢỜNG TRÊN CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ..................................................................................... 21 1.4.1. Các tƣ thế xem chuỗi xƣơng con ................................................... 21 1.4.2. Hình ảnh xƣơng con bình thƣờng trên CT scan qui ƣớc ............... 22 1.4.3. Hình ảnh xƣơng con qua tái tạo 2 chiều và xoay trục (MPR) ....... 22 . . 1.5. NHỮNG ƢU KHUYẾT ĐIỂM CỦA CT SCAN ................................ 25 1.6. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ..................................................... 26 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 28 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 28 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu ..................................................................... 28 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 28 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 28 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 28 2.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ................................................................. 29 2.2.3. Các biến số nghiên cứu .................................................................. 30 2.2.4. Tiến hành nghiên cứu .................................................................... 37 2.2.5. Xử lý số liệu ................................................................................... 44 2.3. VẤN ĐỀ Y ĐỨC.................................................................................. 44 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 45 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ........................................................................... 45 3.1.1. Tuổi ................................................................................................ 45 3.1.2. Giới ................................................................................................ 45 3.1.3. Tai khảo sát .................................................................................... 46 3.2. HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƢỚC CÁC XƢƠNG CON .................... 46 3.2.1. Xƣơng búa ..................................................................................... 46 3.2.2. Xƣơng đe ....................................................................................... 53 3.2.3. Xƣơng bàn đạp............................................................................... 58 3.2.4. Sự khác biệt giữa kích thƣớc xƣơng con ....................................... 64 3.3. TƢƠNG QUAN GIỮA XƢƠNG CON VỚI HÒM NHĨ .................... 66 3.3.1. Kích thƣớc hòm nhĩ ....................................................................... 66 3.3.2. Tƣơng quan giữa kích thƣớc xƣơng con với kích thƣớc hòm nhĩ . 69 . . Chƣơng 4 BÀN LUẬN .................................................................................. 72 4.1. CÁC YẾU TỐ GIÚP NHÌN RÕ XƢƠNG CON SAU TÁI TẠO 2 CHIỀU VÀ XOAY TRỤC .......................................................................... 72 4.1.1. Mặt phẳng nền ............................................................................... 75 4.1.2. Trục xoay chính của mặt phẳng nền .............................................. 76 4.1.3. Trục xoay phối hợp ........................................................................ 77 4.1.4. Mặt cắt khảo sát ............................................................................. 78 4.1.5. Góc xoay ........................................................................................ 79 4.2. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƢỚC CÁC XƢƠNG CON .................... 80 4.2.1. Hình dạng các xƣơng con .............................................................. 80 4.2.2. Kích thƣớc các xƣơng con ............................................................. 83 4.2.3. Kích thƣớc hòm nhĩ ....................................................................... 87 4.3. TƢƠNG QUAN GIỮA KÍCH THƢỚC XƢƠNG CON VỚI KÍCH THƢỚC HÒM NHĨ ..................................................................................... 89 KẾT LUẬN .................................................................................................... 91 KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC . . DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2D Tái tạo 2 chiều 3D Tái tạo 3 chiều A trƣớc AF trƣớc chân DVR Tái tạo ảo FOV trƣờng phát tia HF đầu-chân I phía dƣới L bên trái L-R trái-phải MPR tái tạo đa mặt cắt, tái tạo 2 chiều P sau PR nằm sấp R bên phải RP phải sau S phía trên S-I trên-dƣới SU nằm ngửa VFF chụp từ chân lên VFH chụp từ trên xuống . . TỪ ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT Anterior-Foot Trƣớc chân Axial Tƣ thế trục Bulb Hành cảnh Cochleariform process Mỏm thìa Collimator Bộ trực chuẩn Continuity Liên tục Coronal Tƣ thế đứng Crus of stapes Cành xƣơng bàn đạp Epitympanum Thƣợng nhĩ Field of view Trƣờng phát tia Footplate of stapes Đế xƣơng bàn đạp Gap Hở ra Head of malleus Chỏm búa Head of stapes Chỏm xƣơng bàn đạp Head-foot Đầu-chân Helical CT CT xoắn ốc Hypotympanum Hạ nhĩ Incus Xƣơng đe Labyrinthine Mê nhĩ Lenticular process Chỏm đậu xƣơng đe Long process of incus Ngành xuống xƣơng đe Long process of malleus Mấu dài xƣơng búa Malleus Xƣơng búa Mesotympanum Trung nhĩ . . Midlle ear Tai giữa Multi-directional Đa hƣớng nhiều hƣớng Multiplanar reconstruction Tái tạo 2 chiều Overlap Chồng lên Pixel Điểm ảnh Promontory Ụ nhô Prone Nằm sấp Right-Posterior Phải sau Short process of incus Ngành ngang xƣơng đe Short process of malleus Mấu ngắn xƣơng búa Stapes Xƣơng bàn đạp Supine Nằm ngửa Tympanic cavity Hòm nhĩ Ultrafast scanner Chụp cắt lớp siêu nhanh View from foot Chụp từ chân lên View from head Chụp từ trên xuống Voxel Khối thể tích mô Window level / centre Trung tâm cửa sổ Window width Độ rộng cửa sổ . . DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Xem xƣơng con trên những lát cắt qui ƣớc .................................... 21 Bảng 3.1: Tuổi của nhóm nghiên cứu ............................................................. 45 Bảng 3.2: Giới ................................................................................................. 45 Bảng 3.3: Tai khảo sát ..................................................................................... 46 Bảng 3.4: Đặc điểm chung để xem rõ xƣơng búa ........................................... 46 Bảng 3.5: Góc xoay đểm xem xƣơng búa theo giới và bên tai ....................... 47 Bảng 3.6: Hình dạng xƣơng búa ..................................................................... 48 Bảng 3.7: Hình dạng chỏm búa ....................................................................... 49 Bảng 3.8: Hình dạng cán búa .......................................................................... 50 Bảng 3.9: Chiều dài xƣơng búa....................................................................... 51 Bảng 3.10: Chiều dài xƣơng búa theo giới và bên tai ..................................... 51 Bảng 3.11: Số đo các phần khác của xƣơng búa............................................. 52 Bảng 3.12: Đặc điểm chung để xem rõ xƣơng đe ........................................... 53 Bảng 3.13: Góc xoay để xem xƣơng đe theo giới và bên tai .......................... 54 Bảng 3.14: Hình dạng mấu dài xƣơng đe ....................................................... 55 Bảng 3.15: Chiều dài xƣơng đe....................................................................... 56 Bảng 3.16: Chiều dài xƣơng đe theo giới và bên tai ....................................... 56 Bảng 3.17: Số đo các phần khác của xƣơng đe............................................... 57 Bảng 3.18: Đặc điểm để xem xƣơng bàn đạp ................................................. 58 Bảng 3.19: Góc xoay để xem xƣơng bàn đạp theo giới và bên tai ................. 59 Bảng 3.20: Hình dạng xƣơng bàn đạp ............................................................ 60 Bảng 3.21: Hình dạng cành xƣơng bàn đạp .................................................... 61 Bảng 3.22: Kích thƣớc xƣơng bàn đạp ........................................................... 62 . . Bảng 3.23: Chiều cao xƣơng bàn đạp theo giới và bên tai ............................. 62 Bảng 3.24: Số đo các phần khác của xƣơng bàn đạp ...................................... 63 Bảng 3.25: Khác biệt giữa kích thƣớc xƣơng con theo giới ........................... 64 Bảng 3.26: Khác biệt giữa kích thƣớc xƣơng con theo bên tai....................... 65 Bảng 3.27: Chiều cao hòm nhĩ ........................................................................ 66 Bảng 3.28: Chiều cao hòm nhĩ theo giới và bên tai ........................................ 66 Bảng 3.29: Chiều rộng hòm nhĩ ...................................................................... 67 Bảng 3.30: Chiều rộng hòm nhĩ theo giới và bên tai ...................................... 67 Bảng 3.31: Khoảng cách rốn nhĩ-ụ nhô .......................................................... 68 Bảng 3.32: Khoảng cách rốn nhĩ-ụ nhô theo giới và bên tai .......................... 69 Bảng 3.33: Tƣơng quan giữa chiều dài xƣơng búa với khích thƣớc hòm nhĩ .................................................................................................................... 70 Bảng 3.34: Tƣơng quan giữa chiều dài xƣơng đe với khích thƣớc hòm nhĩ .. 70 Bảng 3.35: Tƣơng quan giữa chiều cao xƣơng bàn đạp với khích thƣớc hòm nhĩ ............................................................................................................ 71 . . DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Giải phẫu tai giữa .............................................................................. 3 Hình 1.2: Các thành của hòm nhĩ ...................................................................... 4 Hình 1.3: Chuỗi xƣơng con ............................................................................... 6 Hình 1.4: Xƣơng búa ......................................................................................... 7 Hình 1.5: Xƣơng đe ........................................................................................... 8 Hình 1.6: Kích thƣớc xƣơng bàn đạp. ............................................................. 10 Hình 1.7: Máy CT thế hệ 1.............................................................................. 12 Hình 1.9: Máy CT thế hệ 4.............................................................................. 14 Hình 1.10: Máy chụp CT xoắn ốc. .................................................................. 14 Hình 1.13: Các thế hệ máy CT scan................................................................ 16 Hình 1.14: Sơ đồ hoạt động của máy CT ........................................................ 16 Hình 1.15: Tƣ thế chụp CT ............................................................................. 19 Hình 1.16: Thông số thể hiện trên phim CT Scan. ......................................... 20 Hình 1.17: Xƣơng con trên chụp CT scan qui ƣớc ......................................... 22 Hình 1.18: Các mặt cắt của MPR .................................................................... 25 Hình 1.19: Các xƣơng con trên MPR.............................................................. 25 Hình 2.1: Khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Trƣng Vƣơng ....................... 29 Hình 2.2: Máy chụp CT scan 128 lát của Hitachi ........................................... 29 Hình 2.3: Các dạng trục xƣơng búa ................................................................ 31 Hình 2.4: Các dạng cán búa ............................................................................ 31 Hình 2.5: Mấu dài xƣơng đe cong lồi ra ngoài ............................................... 32 Hình 2.6: Các dạng xƣơng bàn đạp ................................................................. 32 Hình 2.7: Các dạng cành bàn đạp ................................................................... 33 . . Hình 2.8: Khảo sát xƣơng búa ........................................................................ 34 Hình 2.9: Khảo sát xƣơng đe .......................................................................... 35 Hình 2.10: Khảo sát xƣơng bàn đạp................................................................ 36 Hình 2.11: Khảo sát hòm nhĩ .......................................................................... 36 Hình 2.12: Hiển thị màn hình của phần mềm OsiriX MD .............................. 38 Hình 2.13: Khảo sát xƣơng búa ...................................................................... 39 Hình 2.14: Khảo sát xƣơng đe ........................................................................ 41 Hình 2.15: Khảo sát xƣơng bàn đạp................................................................ 42 Hình 2.16: Khảo sát hòm nhĩ .......................................................................... 43 Hình 3.1: Các dạng xƣơng búa........................................................................ 48 Hình 3.2: Các dạng chỏm búa ......................................................................... 49 Hình 3.3: Các dạng cán búa ............................................................................ 50 Hình 3.4: Chiều dài xƣơng búa ....................................................................... 51 Hình 3.5: Các số đo khác của xƣơng búa........................................................ 53 Hình 3.6: Mấu dài xƣơng đe cong lồi ra ngoài ............................................... 55 Hình 3.7: Chiều dài xƣơng đe ......................................................................... 56 Hình 3.8: các số đo khác của xƣơng đe .......................................................... 58 Hình 3.9: Các dạng xƣơng bàn đạp ................................................................. 60 Hình 3.10: Các dạng cành xƣơng bàn đạp ...................................................... 61 Hình 3.11: Chiều cao xƣơng bàn đạp.............................................................. 62 Hình 3.12: Số đo các phần khác của xƣơng bàn đạp ...................................... 64 Hình 3.13: Chiều cao hòm nhĩ ........................................................................ 66 Hình 3.14: Chiều rộng hòm nhĩ ...................................................................... 67 Hình 3.15: Khoảng cách rốn nhĩ - ụ nhô ......................................................... 68 . . 1 MỞ ĐẦU Về giải phẫu, chuỗi xƣơng con có vị trí nằm hoàn toàn trong tai giữa [1], gồm có xƣơng búa, xƣơng đe và xƣơng bàn đạp [2], là những xƣơng nhỏ nhất của cơ thể [3]. Hình dạng và kích thƣớc của các xƣơng con đã đƣợc ghi nhận và mô tả rất rõ ràng trong các sách Giải phẫu học [4]; các xƣơng con có hình dạng hoàn toàn khác nhau, thay đổi kích thƣớc tùy theo từng ngƣời [7], từng dân tộc [6]. Mỗi xƣơng con gồm nhiều thành phần, các thành phần này có kích thƣớc khác nhau, gắn kết vào nhau với những góc độ khác nhau và không nằm trên cùng mặt phẳng [8]. Với hình thái phức tạp nhƣ vậy, nên khi cần khảo sát về hình dạng cũng nhƣ kích thƣớc chuỗi xƣơng con trên con ngƣời thì phƣơng pháp trực tiếp tốt nhất hiện nay là vi phẫu tích xƣơng thái dƣơng để khảo sát chuỗi xƣơng con [12], hay khảo sát gián tiếp đánh giá chuỗi xƣơng con qua chụp CT scan xƣơng thái dƣơng [15]. Chụp CT scan xƣơng thái dƣơng là kỹ thuật chụp cắt thành từng lát mỏng [5]; do đặc điểm của chuỗi xƣơng con là kết nối 3 xƣơng không cùng một mặt phẳng; cho nên với mỗi lát cắt, chỉ thấy một phần hình dạng của một hay nhiều xƣơng con qua vị trí lát cắt đó mà thôi [10]. Điều này sẽ là khó cho các thày thuốc TMH khi đánh giá tổn thƣơng từng phần hay toàn bộ xƣơng con nhƣ: tổn thƣơng đầu xƣơng búa; tổn thƣơng cán xƣơng búa, tổn thƣơng mấu dài xƣơng đe, gián đoạn khớp đe-đạp, cành bàn đạp,… [18]; gây khó khăn cho thày thuốc TMH lên kế hoạch điều trị cho ngƣời bệnh nhanh nhất và hiệu quả nhất. Hiện nay, có nhiều dòng máy CT scan với khoảng cách giữa 2 lát cắt khác nhau [16]; để có thể nhìn thấy rõ chuỗi xƣơng con, cần máy có độ cắt lát càng nhiều càng giúp nhìn thấy chuỗi xƣơng con rõ hơn [24]. Song đó, cũng . . 2 đã có những phần mềm đƣợc viết song hành cùng với thế hệ máy hay phần mềm rời, hỗ trợ đọc CT scan để giúp thày thuốc đánh giá hình dạng chuỗi xƣơng con rõ hơn, chính xác hơn [60]. Những phần mềm này, dựa vào thuật toán, có thể tái tạo hình dạng xƣơng con theo từng lát cắt của máy CT scan theo 2 chiều (2-D) hay dựng hình toàn bộ chuỗi xƣơng con theo 3 chiều (3-D) và có thể xoay để nhìn từng xƣơng con hay toàn bộ chuỗi xƣơng con ở nhiều góc cạnh khác nhau [31]. Điều này sẽ giúp thày thuốc đánh giá chính xác hình dạng và tổn thƣơng chuỗi xƣơng con, từ đó mới có kế hoạch điều trị, đạt hiệu quả tốt hơn rất nhiều [14]. Tại bệnh viện Trƣng Vƣơng, có nhiều ngƣời bệnh đến chụp CT scan xƣơng thái dƣơng do VTG mạn; việc chẩn đoán tổn thƣơng các xƣơng con vẫn còn nhiều khó khăn cho cả các bác sĩ chuyên khoa TMH hay Chẩn đoán hình ảnh, một trong những vấn đề còn vƣớng mắc là hình ảnh bình thƣờng của các xƣơng con trên CT scan xƣơng thái dƣơng và nhìn ở góc độ nào là rõ nhất vẫn chƣa đƣợc khảo sát đầy đủ. Hiện nay, vẫn chụp CT theo tƣ thế chuẩn là axial [32], kết hợp với phần mềm tái tạo 2 chiều và xoay trục, giúp xem rõ các xƣơng con ở nhiều góc độ khác nhau [37]. Chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm xoay trục trên những xƣơng thái dƣơng bình thƣờng và ghi nhận hình ảnh của xƣơng con tƣơng đối rõ ràng; vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Hình ảnh xương con bình thường trên CT scan xương thái dương tái tạo đa mặt cắt 2 chiều và xoay trục” với các mục tiêu chuyên biệt: 1. Xác định các yếu tố giúp nhìn rõ các xƣơng con bình thƣờng sau tái tạo 2 chiều và xoay trục. 2. Xác định hình dạng và kích thƣớc bình thƣờng của các xƣơng con. 3. Xác định tƣơng quan giữa kích thƣớc xƣơng con với kích thƣớc hòm nhĩ ở ngƣời bình thƣờng. . . 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. GIẢI PHẪU TAI GIỮA Tai giữa là những cấu trúc chứa không khí nằm trong xƣơng thái dƣơng, tai giữa gồm 3 phần: vòi nhĩ, hòm nhĩ và xƣơng chũm [9]. Hòm nhĩ đƣợc chia thành 3 tầng: tầng trên cùng gọi là thƣợng nhĩ, bên trong chứa đầu xƣơng búa, thân xƣơng đe và các dây chằng; phía sau-trên thông với sào bào qua sào đạo. Tầng giữa gọi là trung nhĩ, bên trong chứa cán xƣơng búa, mấu dài xƣơng đe và toàn bộ xƣơng bàn đạp; phía trƣớc-dƣới thông thƣơng trực tiếp với vòi nhĩ. Tầng thấp nhất gọi là hạ nhĩ, là khoảng trống có các thông bào rải rác mà thôi [13]. Hình 1.1: Giải phẫu tai giữa Nguồn: Bộ môn Giải phẫu - Học viện Quân Y, (2002) [1] . . 4 1.1.1. Các thành hòm nhĩ Hòm nhĩ là một hốc xƣơng rỗng nằm trong xƣơng đá, có hình dạng giống nhƣ cái trống, dẹp, nghiêng chếch xuống dƣới, ra ngoài và ra trƣớc, có 6 thành nằm theo mặt phẳng đứng dọc, chếch từ trƣớc ra sau [11]. Phía trƣớc hòm nhĩ thông với thành bên họng mũi qua vòi nhĩ, phía sau thông với hệ thống thông bào xƣơng chũm bằng một ống nhỏ gọi là sào đạo. Hòm nhĩ là một phần rất quan trọng của hệ thính giác, trong hòm nhĩ có chứa chuỗi xƣơng con [42]. Hòm nhĩ có 6 thành với các cặp tƣơng ứng với nhau: trên, dƣới; ngoài, trong; trƣớc và sau: [44], [53] Hình 1.2: Các thành của hòm nhĩ Nguồn: J. Kopřiva, J. Žižka (2015) [30] * Thành trên: gọi là trần thƣợng nhĩ hay trần nhĩ, là mảnh xƣơng mỏng ngăn cách giữa phía trên là thùy thái dƣơng của não, phía dƣới là khoảng khí của thƣợng nhĩ. . . 5 * Thành dưới: còn gọi là sàn hay thành tĩnh mạch cảnh của hòm nhĩ vì phía dƣới là phần cong lồi lên trên của tĩnh mạch cảnh, gọi là hành cảnh; thành dƣới thấp hơn khung nhĩ xƣơng (hay thành dƣới ống tai ngoài) 3-4 mm. * Thành trong: còn gọi là thành mê nhĩ vì liên quan trực tiếp với hệ thống mê nhĩ của tai trong, thành này gồm có: ụ nhô; lồi ống thần kinh mặt đoạn 2; mỏm thìa; lồi ống bán khuyên ngoài; cửa sổ bầu dục và cửa sổ tròn. * Thành ngoài: là thành màng duy nhất của hòm nhĩ, gọi là màng nhĩ, che kín trung nhĩ. Phần màng nhĩ gắn vào khung nhĩ xƣơng gọi là màng căng; phần màng nhĩ còn lại gọi là màng chùng. * Thành sau: là thành xƣơng, rộng phía trên và hẹp phía dƣới, thành này gồm có: lồi ống thần kinh mặt đoạn 3; cầu xƣơng; mỏm tháp; lỗ ống thần kinh thừng nhĩ. * Thành trước: còn gọi là thành động mạch cảnh, thƣờng hẹp ở phía trên (ngang mức thƣợng nhĩ) và nở rộng ở phía dƣới, bắt đầu từ vòi nhĩ, phía dƣới là vách xƣơng mỏng, ngăn cách với động mạch cảnh trong ở phía trƣớc. 1.1.2. Kích thƣớc hòm nhĩ Hòm nhĩ có dạng hình hộp, hẹp ở giữa; có chiều cao thẳng đứng trung bình khoảng 15 mm, đƣờng kính ngoài-trong của thƣợng nhĩ trung bình là 6 mm, của hạ nhĩ trung bình là 4 mm và khoảng cách rốn nhĩ-ụ nhô trung bình là 2 mm [46]. 1.1.3. Chuỗi xƣơng con Trong hòm nhĩ có 3 xƣơng con, xếp thành chuỗi nối kết liên tục với nhau qua các khớp và dây chằng, gồm có xƣơng búa, xƣơng đe và xƣơng bàn đạp. Mỗi xƣơng có hình dạng, kích thƣớc và trọng lƣợng hoàn toàn khác nhau [16]. . . 6 Hình 1.3: Chuỗi xƣơng con Nguồn: A.J.Gulya (2009) [16] 1.1.3.1. Xương búa + Hình dạng: Là xƣơng to nhất trong chuỗi xƣơng con, có vị trí ngoài nhất và trƣớc nhất so với các xƣơng còn lại, có chiều dài trong khoảng 7,41- 8,11mm, trung bình là 8 mm [58], ở ngƣời Việt Nam trƣởng thành là 7,76 ± 0,35mm. Xƣơng búa gồm có: đầu xƣơng búa, cổ xƣơng búa, cán xƣơng búa; các thành phần này của xƣơng búa không xếp thẳng hàng, không nằm trên cùng một mặt phẳng với nhau; góc chỏm-cổ với cán búa là 108,33 - 132,47, góc ở ngƣời Việt Nam trung bình là 120, 40±12,07° [12]. * Đầu xương búa: nằm trong thƣợng nhĩ, đầu búa tƣơng đối to và tròn, ở mặt sau-trong có khuyết lõm vào khớp với xƣơng đe, gọi là khớp búa-đe [14]. Đƣờng kính chỏm khoảng 2,13 - 2,84mm; ở ngƣời Việt Nam, chiều dài . . 7 chỏm búa trung bình là 4,10 ± 0,26mm [12]. Đầu xƣơng búa nối với cán xƣơng búa qua cổ xƣơng búa. Hình 1.4: Xƣơng búa Nguồn: S. Mansour, J. Magnan, H. Haidar et al (2013) [58] * Cổ xương búa: là phần xƣơng nhỏ hơn; cổ xƣơng búa nối với cán xƣơng búa ở sát vị trí của mấu nhỏ xƣơng búa (còn gọi là mấu ngoài xƣơng búa) tạo ra vùng xƣơng lõm vào trong, gọi là khoang Prussak. Chiều rộng cổ búa trong khoảng 1,30 - 2,45mm. Đƣờng kính trong-ngoài trung bình 1,07 ± 0,13mm [12]. * Cán xương búa: là một xƣơng dài mỏng, hình bầu dục hay hình trụ, bắt đầu từ cổ búa đi chếch xuống dƣới, ra sau và vào trong hòm nhĩ, tận cùng ở rốn nhĩ [13]. Cán búa tạo thành một góc khoảng 130° so với đầu búa; mặt phía màng nhĩ và gần cổ xƣơng búa có một lồi xƣơng nhỏ, nhô lên mặt ngoài màng nhĩ, gọi là mấu nhỏ xƣơng búa (hay mấu ngoài). Cán búa có chiều dài trong khoảng 4,33– 5,67mm, đƣờng kính trƣớc sau là 0,65 ± 0,06mm. Chiều dài cán búa trung bình ở ngƣời Việt Nam là 4,62±0,35mm [12]. . . 8 1.1.3.2. Xương đe Xƣơng đe là xƣơng lớn nhất trong 3 xƣơng con, có hình dạng giống nhƣ một răng hàm có 2 chân, phần trên của răng tạo thành thân xƣơng đe [8]. Chiều dài xƣơng đe trung bình là 7 mm [58]; trung bình ở ngƣời Việt Nam là 6,21 ± 0,41mm; chiều rộng là 4,94 ± 0,35mm, mỏm đậu có đƣờng kính là 0,6 – 0,7mm [12]. Xƣơng đe gồm các phần: thân, ngành ngang và ngành xuống. + Thân xƣơng: nằm ở thƣợng nhĩ, bờ tự do có diện khớp lõm vào hình yên ngựa, khớp với xƣơng búa ở phía trƣớc. Chiều rộng tối đa của xƣơng đe là 1,73 - 2,49 mm, chiều dài thân xƣơng đe trong khoảng 4,59 - 5,29 mm [15]. Hình 1.5: Xƣơng đe Nguồn: S. Mansour, J. Magnan, H. Haidar et al (2013) [58] + Ngành ngang (còn gọi là mấu ngắn): nằm ngang về phía sau thân xƣơng đe, trong hố đe của thƣợng nhĩ, ở phần sau-dƣới của ngách thƣợng nhĩ, tì vào thành sào đạo, hƣớng ra sau [3]. Chiều rộng của ngành ngang trong khoảng 2,3 – 2,89 mm [17]. Chiều dài xƣơng đe dọc mấu ngắn trung bình là 6 mm [58]. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất