Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ điều trị sẹo hẹp khí quản bằng phương pháp cắt nối khí quản tận tận tại bệnh việ...

Tài liệu điều trị sẹo hẹp khí quản bằng phương pháp cắt nối khí quản tận tận tại bệnh viện chợ rẫy từ năm2018 2019

.PDF
111
1
78

Mô tả:

. GI O Ụ OT O ỌC DƢ C T YT N P C MN ----------------- NGU ỄN T Ị NGỌC T ẢO ỀU TRỊ SẸO ẸP K BẰNG P ƢƠNG P ÁP CẮT N T BỆN V ỆN C K QUẢN QUẢN TẬN-TẬN RẪ TỪ NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: MŨI HỌNG Mã số: CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS. NGU ỄN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 . ỮU DŨNG . LỜ CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. ác số liệu và kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thảo . i. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan ...................................................................................................... i Mục lục .............................................................................................................. ii anh mục các viết tắt ....................................................................................... iv ảng đối chiếu thuật ngữ Anh – iệt ............................................................... v anh mục các bảng ......................................................................................... vii anh mục các biểu đồ .................................................................................... viii anh mục các hình ........................................................................................... ix ẶT VẤN Ề .................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4 1.1. Tình hình nghiên cứu chẩn đoán và điều trị sẹo hẹp khí quản ............... 4 1.2. Một số điểm cơ bản giải phẫu và sinh lý thanh - khí quản ..................... 7 1.3. ệnh học hẹp thanh - khí quản .............................................................. 14 1.4. Nội soi thanh khí quản ống mềm .......................................................... 25 1.5. hụp cắt lớp điện toán dựng hình ba chiều........................................... 26 1.6. iều trị sẹo hẹp thanh - khí quản .......................................................... 28 Chƣơng 2 TƢ NG V P ƢƠNG P ÁP NG ÊN CỨU .............. 38 2.1. ối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 38 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 39 2.3. ác bƣớc tiến hành nghiên cứu ............................................................. 40 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 54 3.1. ặc điểm mẫu nghiên cứu ..................................................................... 54 3.2. ặc điểm lâm sàng – nguyên nhân ....................................................... 55 3.3. ặc điểm tổn thƣơng hẹp khí quản ....................................................... 55 . . i 3.4. ác thủ thuật/phẫu thuật đã can thiệp trƣớc khi cắt nối ........................ 61 3.5. ị trí khâu nối trong cắt nối khí quản tận-tận ....................................... 61 3.6. Kết quả điều trị sẹo hẹp khí quản bằng phƣơng pháp cắt nối khí quản tận-tận .................................................................................................. 61 Chƣơng 4 B N LUẬN .................................................................................. 69 4.1. Tình hình chung của sẹo hẹp khí quản .................................................. 69 4.2. iều trị sẹo hẹp khí quản bằng phƣơng pháp cắt nối khí quản tận-tận. 77 4.3. Những khả năng và hạn chế của điều trị sẹo hẹp khí quản bằng phƣơng pháp cắt nối khí quản tận-tận .......................................................... 80 4.4. àn về qui trình đánh giá kết quả sau mổ ............................................. 83 4.5. àn về việc phòng ngừa sẹo hẹp khí quản do nguyên nhân đặt nội khí quản kéo dài, mở khí quản ..................................................................... 87 KẾT LUẬN .................................................................................................... 89 KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO P Ụ LỤC . . DAN MỤC CÁC V ẾT TẮT BN : Bệnh nhân BT : ình thƣờng BVCR : Bệnh viện Chợ Rẫy CNHH : Chức năng hô hấp cs : Cộng sự CTScan : Chụp cắt lớp điện toán KQ : Khí quản NKQ : Nội khí quản NS : Nội soi PTV : Phẫu thuật viên SHKQ : Sẹo hẹp khí quản TMH : Tai mũi họng . . BẢNG C ẾU T UẬT NGỮ AN – V ỆT Anterio : Thuộc về phía trƣớc Ascending cervical artery : ộng mạch cổ lên Axial : Thuộc trục Balloon : Bong bóng Breathiness (B) : Tiếng trong Complication : Biến chứng Coronal : Thuộc trán Cricoid cartilage : Sụn nhẫn CTScan : Chụp cắt lớp điện toán Dilatation : Nong Dyspnea : Khó thở Endoscoppy : Nội soi Esophagus : Thực quản Exposure : Bộc lộ Flexible endoscope : Nội soi ống mềm Granulation : Mô hạt Hematoma : Tụ máu Hoarssness (H) : Khàn tiếng Recurrent laryngeal nerve : Thần kinh quặt ngƣợc thanh quản Roughness (R) : Giọng thô ráp . i. Stenosis : Sẹo hẹp Surgery : Phẫu thuật Tracheal cartilage : Sụn khí quản Tracheotomy : Mở khí quản Vocal cord paralysis : Liệt dây thanh . . i DAN MỤC CÁC BẢNG ảng 1.1. Phân độ ogdasarian và Olson ....................................................... 22 ảng 1.2. Phân độ Mc affrey ........................................................................ 22 ảng 1.3. Phân độ Myer – Cotton ................................................................... 23 ảng 1.4. Phân độ Anand ................................................................................ 24 ảng 2.1. Phân độ Mc affrey ........................................................................ 42 ảng 2.2. Phân độ Myer – Cotton ................................................................... 43 ảng 2.3. Phân độ Anand ................................................................................ 44 ảng 3.1. Phân bố giới tính của mẫu nghiên cứu ........................................... 55 ảng 3.2. Phân bố nguyên nhân của mẫu nghiên cứu .................................... 55 ảng 3.3. ƣờng kính đoạn sẹo hẹp qua T Scan dựng hình ba chiều ......... 55 ảng 3.4. Tƣơng quan mức phân độ hẹp giữa nội soi và T Scan dựng hình ba chiều ................................................................................... 56 ảng 3.5. ị trí sẹo hẹp cách thanh môn qua nội soi...................................... 56 ảng 3.6. ị trí sẹo hẹp cách thanh môn qua TScan ................................... 57 ảng 3.7. Tƣơng quan giữa khoảng cách đầu trên sẹo hẹp cách thanh môn qua nội soi và T Scan ................................................................... 57 ảng 3.8. hiều dài đoạn hẹp trên T ............................................................ 58 ảng 3.9. hiều dài đoạn hẹp theo phân độ Anand ........................................ 58 ảng 3.10. ác thủ thuật/phẫu thuật đã can thiệp trƣớc khi cắt nối ............... 61 ảng 3.11. ị trí khâu nối trong cắt nối khí quản tận-tận .............................. 61 ảng 3.12. ánh giá kết quả phẫu thuật dựa trên tiêu chí lâm sàng............... 62 ảng 3.13. ánh giá kết quả phẫu thuật dựa trên tiêu chí nội soi ống mềm khí quản ........................................................................................... 63 ảng 3.14. Kết quả theo dõi sau khi ra viện ................................................... 68 ảng 4.1. So sánh kết quả nghiên cứu sẹo hẹp khí quản của một số tác giả trong và ngoài nƣớc ........................................................................ 85 . . ii DAN MỤC CÁC B ỂU iểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi của mẫu nghiên cứu .................................... 54 . . DAN MỤC CÁC ÌN Hinh 1.1. Hình ảnh thanh quản trên xác ........................................................... 7 Hình 1.2. Hình ảnh khí quản dựng hình ba chiều ............................................. 9 Hinh 1.3. Giải phẫu các thành phần liên quan khí quản ................................. 10 Hình 1.4. Hình ảnh mô học khí quản .............................................................. 12 Hình 1.5. ơ chế hình thành sẹo hẹp khí quản do đặt ống nội khí quản ........ 17 Hình 1.6. Hình ảnh nội soi quá trình tạo sẹo hẹp do đặt ống nội khí quản ..... 18 Hình 1.7. oạn khí quản sẹo hẹp ở bệnh nhân đặt nội khí quản kéo dài ....... 19 Hình 1.8. Hình ảnh sẹo hẹp tƣơng ứng qua nội soi......................................... 24 Hình 1.9. Hình ảnh hẹp khí quản qua nội soi ống mềm.................................. 25 Hình 1.10. Hình nội soi ảo qua dựng hình ba chiều cây khí quản .................. 27 Hình 1.11. Hình ảnh Tscan 3 chiều có dựng hình 3 .................................. 28 Hình 1.12. Hình ảnh nong sẹo hẹp .................................................................. 30 Hình 1.13. Hình ảnh nội soi sẹo hẹp đặt ống T............................................... 31 Hình 1.14. Hình ảnh đặt ống T........................................................................ 31 Hình 1.15. Hình ảnh các loại ống T ................................................................ 32 Hình 1.16. hỉnh hình TKQ bằng các vạt ghép tự thân ................................. 32 Hình 1.17. Phƣơng pháp mảnh chèn ............................................................... 35 Hình 1.18. ắt nối khí quản tận-tận ................................................................ 37 Hình 2.1. Ống nội soi mềm thanh-khí quản. ................................................... 41 Hình 2.2. Hình ảnh các mức độ sẹo hẹp qua nội soi ....................................... 44 Hình 2.3. ụng cụ phẫu thuật ......................................................................... 45 Hình 2.4. Rạch da ............................................................................................ 46 Hình 2.5. Bóc tách đoạn hẹp ........................................................................... 47 Hình 2.6. ắt đoạn hẹp .................................................................................... 47 . . Hình 2.7. Khâu nối khí quản tận-tận ............................................................... 48 Hình 2.8. Hoàn tất phẫu thuật ......................................................................... 49 Hình 3.1. TScan và nội soi tƣơng ứng .......................................................... 60 Hình 3.2. Hình ảnh bệnh nhân trƣớc và sau phẫu thuật .................................. 61 Hình 3.3. ết khâu nối khí quản lành tốt, 2 dây thanh di động tốt ................. 63 Hình 3.4. ết khâu nối khí quản lành tốt, yếu hoạt động dây thanh P ........... 64 Hình 3.5. ục miệng nối ở mặt trƣớc khí quản, 2 dây thanh di động tốt ....... 64 Hình 3.6. Hình ảnh TScan trƣớc và sau phẫu thuật ..................................... 65 Hình 3.7. Hình ảnh TScan sau mổ tụ khí mô mềm-Hình ảnh TScan sau mổ bình thƣờng ........................................................................ 65 Hình 3.8. hức năng hô hấp trong giới hạn bình thƣờng ................................ 66 Hình 3.9. Kết quả điều trị sau phẫu thuật - ết khâu nối khí quản lành tốt, 2 dây thanh di động tốt ............................................................. 67 Hình 3.10. hức năng hô hấp.......................................................................... 67 Hình 3.11. TScan sau mổ ............................................................................. 68 Hình 4.1. Giai đoạn viêm ................................................................................ 71 Hình 4.2. Giai đoạn hình thành mô hạt .......................................................... 72 Hình 4.3. Giai đoạn làm đầy, hình thành sẹo ................................................. 72 Hình 4.4. ồng hồ đo áp lực bóng .................................................................. 72 Hình 4.5. o khoảng cách từ đầu trên sẹo hẹp đến thanh môn qua nội soi ... 76 Hình 4.6. Trƣớc và sau mổ cắt nối khí quản tận-tận ....................................... 83 Hình 4.7. hăm sóc nội khí quản sau mổ ....................................................... 87 Hình 4.8. Sơ đồ diện tích tiếp xúc của 2 loại bóng với niêm mạc đƣờng thở- óng thể tích lớn, áp lực thấp và bóng bình thƣờng. ........ 88 . . ẶT VẤN Ề Sẹo hẹp khí quản là một bệnh: trong đó lòng khí quản bị thu nhỏ, thậm chí chít hẹp. o bị sẹo, xơ hoặc mất chất [3]. Sẹo hẹp khí quản có nhiều nguyên nhân: viêm nhiễm mãn tính, thoái hoá dạng tinh bột, viêm nhiễm sụn mãn tính, các u lành tính, u ác tính ở thanh khí quản, chấn thƣơng từ bên trong (đặt nội khí quản kéo dài, hậu quả mở khí quản, bỏng khí quản, phẫu thuật, xạ trị), chấn thƣơng từ bên ngoài (chấn thƣơng vùng cổ từ ngoài).Trong đó nguyên nhân do đặt nội khí quản kéo dài và mở khí quản là phổ biến nhất [3], [5]. Những bệnh lý thƣờng đƣợc chỉ định cho những thủ thuật nói trên là đợt kịch phát nặng của viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, chấn thƣơng sọ não, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, viêm phổi nặng...[5]. iến chứng sẹo hẹp khí quản thƣờng xảy ra từ tuần thứ ba đến tuần thứ sáu [4], [7]. Trong 1 số trƣờng hợp bệnh nhân có thể bị chẩn đoán nhầm là đợt cấp viêm phổi tắc nghẽn mãn tính kháng trị, hoặc hen phế quản. Những bệnh nhân hẹp khí quản cũng thƣờng xuyên bị viêm phổi, gây ra một tình trạng viêm phổi tái phát nhiều lần không giải quyết dứt điểm đƣợc [32]. hính những nguyên do kể trên góp phần gây ra bỏ sót tình trạng sẹo hẹp khí quản và điều trị chậm. Vấn đề lâm sàng đánh giá mức độ khó thở, và cận lâm sàng: nội soi thanh khí quản ống mềm, CT-scan không cản quang dựng hình cây khí phế quản ba chiều giúp ích rất nhiều trong việc chẩn đoán xác định sẹo hẹp khí quản, nhằm đƣa đến phƣơng pháp điều trị hiệu quả nhất. Hẹp khí quản ảnh hƣởng nặng nề tâm lý ngƣời bệnh và chất lƣợng cuộc sống, là gánh nặng của gia đình và xã hội. iều trị sẹo hẹp khí quản còn nhiều khó khăn và thách thức hiện nay. ó nhiều phƣơng pháp điều trị . . đƣợc áp dụng. Tùy theo vị trí, tình trạng sẹo hẹp, cơ địa của ngƣời bệnh, sự đánh giá đúng tổn thƣơng sẽ giúp chọn phƣơng pháp điều trị thích hợp. Trong các phƣơng pháp điều trị thì cắt bỏ đoạn hẹp và nối khí quản tận-tận khi đúng chỉ định là phƣơng pháp điều trị có hiệu quả, đem lại chất lƣợng cuộc sống cho bệnh nhân, thở và nói bằng đƣờng tự nhiên, tự tin giao tiếp để hòa nhập vào cuộc sống thƣờng nhật. o đó để tìm hiểu vấn đề chẩn đoán xác định sẹo hẹp khí quản và đánh giá kết quả điều trị sẹo hẹp khí quản bằng phƣơng pháp cắt nối khí quản tận-tận, chúng tôi thực hiện đề tài “ iều trị sẹo hẹp khí quản bằng phƣơng pháp cắt nối khí quản tận-tận tại bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2018-2019”. Những cái nhìn đa chiều về bệnh lý này dựa trên chẩn đoán, đánh giá mức độ, tiên lƣợng bệnh để đƣa ra phƣơng pháp điều trị thích hợp nhằm giúp ngƣời bệnh hoà nhập với gia đình và xã hội. . . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của sẹo hẹp khí quản. 2. ánh giá kết quả điều trị sẹo hẹp khí quản bằng phƣơng pháp cắt nối khí quản tận-tận. 3. ề xuất một số điểm lƣu ý trong qui trình điều trị sẹo hẹp khí quản bằng phƣơng pháp cắt nối khí quản tận-tận. . . Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌN ẸP K ÌN NG ÊN CỨU C ẨN OÁN V ỀU TRỊ SẸO QUẢN 1.1.1.Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài - Vào khoảng giữa thập niên 1500, Pare là ngƣời đầu tiên khâu nối khí quản tận-tận 2 trƣờng hợp vết thƣơng khí quản, trong thời gian ông còn là một phẫu thuật viên trẻ trong quân đội Pháp, nhƣng sau đó 2 bệnh nhân này đã tử vong [30]. - Năm 1880, William Mac Ewen lần đầu tiên báo cáo hẹp thanh khí quản sau đặt nội khí quản để gây mê [30],[32]. - Năm 1927 Galebsky đặt ống nong thanh quản cho 1 số trƣờng hợp hẹp thanh quản gây khó thở [15]. - Năm 1949, Griffith đã tiến hành cắt bỏ đoạn sẹo hẹp khí quản do chấn thƣơng, và nối trực tiếp 2 đầu khí quản lại cho 1 trƣờng hợp. ƣớc đầu ghi nhận thành công, phục hồi lại đƣợc chức năng hô hấp [28][6]. - Năm 1950, riggs đã sử dụng ống nội khí quản bằng nhựa hỗ trợ hô hấp kéo dài đến 42 ngày [10]. - 1956 Rethi đặt ống nong dài hạn thanh khí quản [15]. - Năm 1957, eskin cũng đã nối thành công sẹo hẹp khí quản cổ cho 1 số trƣờng hợp [12]. - Thập niên 50, 1962 Conley lần đầu tiên thực hiện cắt nối tận-tận khí quản cho trƣờng hợp hẹp khí quản sau chấn thƣơng [21]. - Năm 1965, Montgomery lần đầu tiên đặt ống chữ T [36]. - Thập niên 70 Grillo dựng mảnh ghép tự thân và kết hợp đặt ống nong [19]. . . - Pearson và Looper năm 1975 báo cáo 6 trƣờng hợp cắt nối khí quảnsụn nhẫn [28]. ƣớc đầu cho kết quả khả quan. - Theo Symbas đã báo cáo từ năm 1976-1982. Trong 17 bệnh nhân bị hẹp khí quản tỷ lệ tử vong 6-18%. Có một trƣờng hợp khàn giọng do tổn thƣơng dây thần kinh quặt ngƣợc và 1 trƣờng hợp phải mở khí quản ra da vĩnh viễn do cắt nối khí quản thất bại [35],[42]. - Năm 1984, otton đã đƣa ra bảng phân độ đầu tiên về hẹp thanh khí quản ở trẻ em và bổ sung vào năm 1989. Tỉ lệ phần trăm tắc nghẽn, vị trí của tổn thƣơng đƣợc xác định bằng nội soi và phân ra bốn mức độ từ I đến IV. Mục đích sự phân độ này nhằm chẩn đoán, điều trị và tiên lƣợng cho bệnh nhân [19]. - Từ năm 1969 đến 1990, Annand đã đƣa ra phân loại hẹp khí quản. Về độ hẹp chia thành ba độ : nhẹ (<70%), trung bình (71-90%). Về chiều dài ông phân ra đoạn hẹp <10 mm, 10 -30 mm và > 30 mm. Mục đích phân độ này để lựa chọn phƣơng pháp can thiệp và tiên lƣợng cho bệnh nhân [10]. - Năm 1992, Mc affrey đã đƣa ra phân loại giai đoạn nhằm điều trị và tiên lƣợng cho bệnh nhân, làm cơ sở cho hệ thống phân giai đoạn lâm sàng [16]. - Từ 1965 đến 1992, bệnh viện Massachusets [11] đã chẩn đoán điều trị 503 bệnh nhân hẹp khí quản bằng nhiều phƣơng pháp điều trị khác nhau, nhƣng chƣa thống kê và xác lập qui trình điều trị cụ thể. - 1993, Benjamin sử dụng nội soi để nghiên cứu tổn thƣơng thanh quản sau đặt nội khí quản và đƣa ra bảng phân loại và điều trị [39]. - 1995, Grillo và ooper [12] đã làm một nghiên cứu trên 30 bệnh nhân khảo sát tổn thƣơng thanh khí quản sau đặt ống qua kính hiển vi, tìm đƣợc mối liên hệ giữa áp lực bóng và tổn thƣơng niêm mạc thanh khí quản. . . - Năm 1992 đến 1995, eeb eeb [12] đã nội soi ống mềm 142 ca rút nội khí quản thất bại. Tác giả nhận thấy nguyên nhân rút nội khí quản thất bại do mô hạt và hẹp khí quản. - Năm 1997, Stern sử dụng laser CO2 xử lý sẹo hẹp [15]. - 1995 đến 2004, Sarper nghiên cứu 45 ca hẹp thanh khí quản cho kết quả hẹp khí quản chiếm đa số [14]. - 2008, Zias [15] mô tả 31 ca hẹp khí quản tác giả chia tổn thƣơng thành các dạng khác nhau. - S.Gabor cùng các cộng sự đã báo cáo tại hội nghị khoa học ở Frankfurt vào tháng 10 năm 2000. Từ năm 1975-2000 ông đã chẩn đoán và xử trí 31 trƣờng hợp hẹp khí quản bằng nối khí quản tận-tận: 25 trƣờng hợp hồi phục tốt, 4 trƣờng hợp tái hẹp tại miệng nối, 2 trƣờng hợp mọc mô sùi miệng nối [29]. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu chẩn đoán và điều trị sẹo hẹp khí quản ở Việt Nam - Võ Tấn là ngƣời điều trị sẹo hẹp khí quản đầu tiên sau năm 1975 ở miền Nam [19]. - Năm 1968 đến 1990, ặng Hiếu Trƣng xử trí sẹo hẹp khí quản do chiến tranh [26],[27]. - Trần Minh Trƣờng, Lê Hành, Nguyễn Hữu ũng, Hoàng á ũng: ống T tự tạo điều trị sẹo hẹp khí quản [10]. - Năm 2008, Quách Thị Cần, “Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng sẹo hẹp thanh khí quản mắc phải và đánh giá kết quả điều trị tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ƣơng” [15]. - Năm 2000, Phạm Thanh Sơn và các bác sĩ khoa Tai- Mũi- Họng bệnh viện hợ Rẫy: ”Những vấn đề đƣợc đặt ra trong sẹo hẹp thanh khí quản” [13]. . . - Lê Thị Duyền và Lê Minh Kỳ (Viện Tai- Mũi - Họng Hà Nội) có báo cáo 4 trƣờng hợp cắt nối khí quản tận tận vào năm 1999, trong đó thành công 2 ca, thất bại 2 ca [12]. - 1997, Phạm Thanh Sơn và cộng sự “Những vấn đề đƣợc đặt ra trong sẹo hẹp thanh khí quản” [11]. - 2000, Phạm Thanh Sơn “ Phẫu thuật cắt nối sụn nhẫn-khí quản và khí quản-khí quản trong điều trị sẹo hẹp hạ thanh môn, khí quản” [9]. - 2003, Phạm Khánh Hoà nghiên cứu nguyên nhân và điều trị sẹo hẹp thanh khí quản [21]. - 2009-2011 Trần Phan Chung Thủy “Phẫu thuật cắt nối khí quản tận-tận trong điều trị sẹo hẹp khí quản” qua khảo sát 27 trƣờng hợp: nguyên nhân chủ yếu do đặt nội khí quản (13/27), đa số chiều dài đoạn hẹp 2-4 cm (11/27) [6]. 1.2. MỘT S ỂM CƠ BẢN G Ả P ẪU VÀ SINH LÝ THANH - KHÍ QUẢN [1],[2],[5],[7] 1.2.1. Giải phẫu thanh quản Hinh 1.1. Hình ảnh thanh quản trên xác (Nguồn anatomy.tv) . . - Thanh quản giống nhƣ một cái ống rỗng bị thắt eo ở đoạn giữa và phình ra ở đoạn dƣới. Ống này có đƣờng kính nhỏ hơn hạ họng và nằm gọn ở giữa hạ họng. Khoảng cách thừa hình góc nhị diện của hạ họng ở hai bên thanh quản đƣợc gọi là xoang lê hay máng họng thanh quản. Lỗ trên thanh quản nằm trong bình diện nghiêng về phía dƣới và phía sau và đƣợc bảo vệ bởi thanh thiệt. Lỗ dƣới dính liền với khí quản bởi sụn nhẫn. - Lòng của thanh quản là một ống hẹp bề ngang và rộng theo chiều trƣớc sau. Ở phần tƣ dƣới ống này có một chỗ hẹp đƣợc tạo ra bởi hai thanh đai ở hai bên. Thanh đai là một cái nẹp gồm có niêm mạc, cân và cơ, đi từ cực trƣớc (góc sụn giáp) ra cực sau thanh quản (sụn phễu). Nó là một bộ phận di động có thể khép mở hoặc rung động. Khoảng cách hình tam giác giữa hai thanh đai mang tên là thanh môn. ầu trƣớc của thanh môn đƣợc gọi là mép trƣớc, đầu sau là mép sau. - Ở tầng trên thanh môn có hai nẹp nhỏ hơn thanh đai và nằm song song với thanh đai, mang tên là băng thanh thất. Khoảng trống giữa thanh đai và băng thanh thất đƣợc gọi là thanh thất Morgani. - Thanh môn là chỗ hẹp nhất của thanh quản. Từ thanh môn trở xuống, thanh quản dần dần nở rộng ra. Chúng ta có thể so sánh đoạn này với một cái phễu để úp. Ngƣời ta gọi đoạn này là hạ thanh môn. Nó tiếp tục trực tiếp với khí quản. - Các thành phần chủ yếu của thanh quản là sụn, cơ, thần kinh, mạch máu. - Thanh quản có ba chức năng chính, đó là chức năng hô hấp, chức năng phát âm và chức năng bảo vệ đƣờng hô hấp dƣới, trong đó chức năng quan trọng nhất là phát âm. Âm thanh đƣợc tạo ra do luồng không khí đẩy từ phổi ra do sự co của cơ hoành và các cơ gian sƣờn, cơ thẳng bụng.Luồng khí này đƣợc rung chuyển qua khe thanh môn phát ra âm thanh. Khi phát âm hai . . dây thanh khép lại gần sát nhau và rung lên. Tần số của âm thanh phụ thuộc vào độ dày, đồ dài và độ căng của dây thanh. Âm thanh đƣợc cộng hƣởng do xoang mũi, miệng, hầu và các môi, lƣỡi, màn hầu. Chức năng hô hấp cũng đóng vai trò quan trọng nhờ cơ nhẫn phễu sau mở thanh môn, kéo dây thanh sang hai bên, tạo thành tam giác cân cho luồng không khí thở đi vào khí phế quản đến phổi. Bên cạnh đó phản xạ nuốt và phản xạ ho của thanh quản đóng vai trò bảo vệ đƣờng thở. 1.2.2. Giải phẫu khí quản Hình 1.2. Hình ảnh khí quản dựng hình ba chiều (Nguồn anatomy.tv) - Khí quản là một ống dẫn khí nằm ở cổ và ngực, bao gồm 16 đến 20 sụn khí quản hình chữ C nối với nhau bằng một loạt dây chằng vòng, đƣợc đóng kín phía sau bởi một lớp cơ trơn tạo nên thành màng. Mặt trong khí quản đƣợc lót bởi lớp niêm mạc. - Ở ngƣời sống trƣởng thành khí quản dài 12,0 cm (nam),11 cm (nữ). Chiều dài khí quản trung bình 10,44 cm (nam) và 9,28 cm (nữ) theo kết quả đo trên xác của Võ Hiếu Bình . . oạn khí quản cổ dài 6-7cm, đoạn khí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất