Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Dạy kiểu bài đọc hiểu tác phẩm văn học lớp 6...

Tài liệu Dạy kiểu bài đọc hiểu tác phẩm văn học lớp 6

.PDF
63
1
132

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN ------—&œ–------ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2014-2015 ĐỀ TÀI DẠY KIỂU BÀI ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 6 Bình Dương, tháng 7 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN ------—&œ–------ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2014-2015 ĐỀ TÀI DẠY KIỂU BÀI ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 6 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đặng Phan Quỳnh Dao SVTH: Từ Văn Việt Nam, Nữ: Nam Đinh Thị Tƣờng Vy Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: D12NV03, Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 4 Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc ập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung - Tên đề tài: Dạ iểu i ọc – hiểu t c phẩ văn học ớp 6 - Sinh viên thực hiện: Từ Văn Việt ; Đinh Thị Tường Vy - Lớp: D12NV03 Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: 4 - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đặng Phan Quỳnh Dao 2. Mục tiêu ề t i h ng t i tiến hành nghiên cứu đề tài Dạ iểu i ọc – hiểu t c phẩ văn học ớp 6 với mong muốn g p một phần nh vào việc t m ra phư ng ph p giảng dạy ph n m n đọc – hi u văn trong chư ng tr nh Ngữ Văn ớp 6 3. Tính ới v s ng tạo Trên c sở kế thừa những kết quả của các gi o viên chuyên m n cũng như c c nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi tiến hành t m hi u thêm và phư ng ph p giảng dạy bộ m n Ngữ Văn n i chung, ph n m n đọc - hi u n i riêng Từ đ , công trình này có th cho người đọc c c i nh n cụ th h n về thực trạng cũng như cung cấp thêm một phần nh phư ng ph p dạy học ph n m n này. 4. Kết quả nghiên cứu Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Quan niệm về ọc – hiểu văn ản Nh m đã đưa ra một số quan niệm của những nhà nghiên cứu hàng đầu trong ĩnh vực này như: • PGS.TS Nguyễn Thái Hòa • GS. Nguyễn Khắc Phi • GS.TS Nguyễn Thanh Hùng • Gi o sư Trần Đ nh Sử • Th.S Trần Đ nh hung Và sau cùng, nhóm rút ra quan niệm: “Đọc – hiểu văn bản là một hoạt động giao tiếp, đọc – hiểu văn bản trong nhà trường là chú trọng cho học sinh kỹ năng đọc – hiểu để các em tự mình khám phá, tìm tòi các tầng ý nghĩa của văn bản” 1.1.2. Quan niệm về ọc – hiểu tác phẩ văn chƣơng Đọc – hi u tác phẩm văn chư ng kh ng hoàn toàn đồng nhất với đọc văn bản hay đọc sách. Bởi v , đọc – hi u tác phẩm văn chư ng à giải quyết vấn đề tư ng quan của các cấu trúc tồn tại trong tác phẩm Trước hết là cấu trúc ngôn ngữ, thứ đến là cấu tr c h nh tượng thẩm mĩ, sau nữa là cấu tr c ý nghĩa Trong thực tế còn rất nhiều quan niệm khác nhau về đọc – hi u tác phẩm văn chư ng nh n nh n chung, mấu chốt của vấn đề đọc – hi u tác phẩm văn chư ng chính là hoạt động giải mã những kí hiệu nghệ thuật trên những trang sách, những bài viết mà tác tác giả đã gửi gắm trong nó. Nói tóm lại, đọc – hi u tác phẩm văn chư ng à một qúa trình phát hiện và khám phá nội dung ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm. 1.1.3. B i ọc – hiểu tác phẩ văn học trong chƣơng trình Ngữ Văn và trong sách Ngữ Văn ớp 6 • Chương trình Ngữ Văn lớp 6 hư ng tr nh m n Ngữ văn TH S được xây dựng theo tinh thần tích hợp khá cao, không chỉ chú trọng nội dung mà còn tích cực cho việc đổi mới phư ng ph p dạy học. Phân phối chư ng tr nh: • Cả năm 37 tuần (140 tiết) • HKI: 19 tuần - kết thúc tiết 72 • HKII: 18 tuần - Kết thúc tiết 148 1.2. Tiểu kết Qua những số liệu khảo sát về phân phối chư ng tr nh Ngữ Văn ớp 6 mà chủ yếu à ph n m n Đọc – hi u văn bản, ta thấy rằng thời gian dành cho phân môn này cao h n so với những ph n m n kh c và cũng v vậy mà ượng kiến thức và kĩ năng mà học sinh được học cũng tăng ên Chương 2: DẠY KIỂU BÀI ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở LỚP 6 1.1. Quy trình dạy một 1.1.1. i ọc - hiểu tác phẩ Tìm hiểu chung về văn ản tác phẩ văn học văn học Đ giờ học đạt được kết quả tốt nhất thì tất yếu phải có sự chuẩn bị bài trước ở nhà, vậy nên việc đầu tiên khi gi o viên hướng dẫn học sinh tìm hi u văn bản tác phẩm văn học là ki m tra bài cũ cũng như c ng t c soạn bài của học sinh Đ y kh ng chỉ là một công việc thường lệ của gi o viên trước khi giảng bài mới mà còn là một bước đi cần thiết đ dẫn dắt học sinh đi vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn chư ng 2.1.2. Tìm hiểu ngôn ngữ ƣợc sử dụng trong tác phẩm Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng của văn học hay n i c ch kh c, văn học chính là nghệ thuật của ngôn từ. Một tác phẩm muốn hay muốn độc đ o th trước hết tác phẩm đ phải có sự sáng tạo về mặt ngôn ngữ, cũng v thế mà c c nhà văn, nhà th rất chú trọng, chăm ch t cho hệ thống ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm của mình. Những thao tác cần làm khi tìm hi u ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm: Phân tích ngôn ngữ, giải nghĩa từ 2.1.3. Tìm hiểu nội dung v ý nghĩa của văn ản văn học Muốn tìm hi u được nội dung của văn bản thì ta phải t m được hai mặt khách quan và chủ quan của tác phẩm văn học. Hai mặt khách quan và chủ quan này thống nhất với nhau trong nội dung của tác phẩm. Muốn tìm hi u được ý nghĩa t c phẩm thì chúng ta phải tìm hi u được ngữ cảnh của nó. 2.1.4. Trình bày các hiểu biết về văn ản văn học Đ tr nh bày đầy đủ và chính xác những hi u biết của mình về tác phẩm văn học th trước hết ta cần x c định nội dung và đối tượng mà ta sẽ tri n khai trong bài viết, bài thuyết tr nh… Sau khi x c định được nội dung c bản cần tri n khai thì chúng ta phải tìm ý và lựa chọn ý. Tiếp theo, ta cần lập dàn ý Công việc sau cùng khi trình bày những hi u biết về tác phẩm văn chư ng đ chính là ki m tra, hoàn chỉnh bài viết 1.2. Tiểu kết Trong phạm vi chư ng 2, ch ng t i đã tr nh bày những vấn đề chung về quy trình dạy đọc – hi u tác phẩm văn học, chư ng này nhằm cung cấp những hi u biết c bản nhất về việc tìm hi u ngôn ngữ, nội dung, ý nghĩa cũng như c ch tr nh bày những hi u biết của bản thân khi tiếp xúc với văn bản văn học. Chương 3: THỰC NGHIỆM 3.1. Mục ích thực nghiệm • Nhằm đ nh gi ại những nội dung đã nghiên cứu ở trên một cách khách quan và khoa học Đồng thời xem xét lại tính khả thi của những vấn đề vừa nghiên cứu. • Tìm ra những biện pháp tốt nhất cho qu tr nh “dạy ki u bài đọc – hi u t c phẩm văn học ớp 6 Nhằm phục vụ cho quá trình giảng dạy sau này, cũng như àm tài liệu tham khào cho những ai quan tâm vấn đề trên. 3.2. Mục ích thực nghiệm • Nhằm đ nh gi ại những nội dung đã nghiên cứu ở trên một cách khách quan và khoa học Đồng thời xem xét lại tính khả thi của những vấn đề vừa nghiên cứu. • Tìm ra những biện pháp tốt nhất cho qu tr nh “dạy ki u bài đọc – hi u t c phẩm văn học ớp 6 Nhằm phục vụ cho quá trình giảng dạy sau này, cũng như àm tài liệu tham khào cho những ai quan tâm vấn đề trên. 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm • Khảo sát sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng kết quả vừa nghiên cứu. • So sánh với kết quả khảo s t trước khi thực nghiệm. • Xem xét tính khả thi của kết quả vừa nghiên cứu. 3.4. Đối tƣợng v ịa bàn thực nghiệm • Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên đối tượng là HS khối lớp 6 ở 3 trường: Trường THCS Bình Chuẩn và THCS Tân Thới (trên địa bàn thị xã Thuận An) và trường THCS Lê Lợi (trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên). • Dựa vào kết quả khảo sát và phân loại HS chúng tôi chọn mỗi trường 2 lớp có tr nh độ tư ng đư ng về kiến thức năng ực tư duy 3.5. Phƣơng ph p tiến hành thực nghiệm. • Điều tra, khảo sát • Ph ng vấn 3.6. Nội dung thực nghiệm Chúng tôi tiến hành thực nghiệm 2 bài sau: • Cô Tô • Cây tre Việt Nam Ngày 9 tháng 7 năm 2015 Sinh viên chịu tr ch nhiệ thực hiện ề t i (ký, họ và tên) chính Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những óng góp hoa học của sinh viên thực hiện ề t i: NỘI DUNG NHẬN XÉT: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2. Đề nghị Được bảo vệ:  Kh ng được bảo vệ:  Bình Dương, ngày 9 tháng 7 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO KHOA (ký, họ và tên) GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) Đặng Phan Quỳnh Dao 1 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc ập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN (1): I. Họ và tên: Từ Văn Việt Sinh ngày: 1994 N i sinh: Sông Bé Lớp: D12NV03 Kh a: 2012 - 2016 Khoa: Ngữ Văn Địa chỉ iên hệ: Điệnthoại: 01692793460 II. Email: [email protected] QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (1) * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Khoa học Xã hội và Nh n văn Kết quả xếp oại học tập: Trung B nh Kh S ược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết quả xếp oại học tập: Trung B nh Kh S ược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết quả xếp oại học tập (học kỳ I): Khá S ược thành tích: Ngày 9 tháng 7 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO KHOA (ký, họ và tên) Sinh viên chịu tr ch nhiệ thực hiện ề t i (ký, họ và tên) chính 2 MỤC LỤC 1. Tính cấp thiết của ề tài: ................................................................................1 2. Lịch sử vấn ề ..................................................................................................1 3. Mục tiêu nhiệ vụ của ề tài: .......................................................................2 3.1. Mục tiêu ................................................................................................. 2 3.2. Nhiệm vụ ............................................................................................... 2 - Đề ra biện ph p dạy c hiệu quả tốt nhất đối với ph n m n này ......................2 - Tiến hành thực nghiệm đ ki m định kết quả ....................................................2 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận v phƣơng ph p nghiên cứu: .......................................................................................................................2 4.1. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................. 2 4.2. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................. 3 4.3. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................ 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỂ DẠY ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC ...............................................................................................4 1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................4 1.1.1. Quan niệm về ọc hiểu văn ản ....................................................... 4 1.1.2. Quan niệm về ọc – hiểu tác phẩ văn chƣơng .............................. 7 1.1.3. B i ọc – hiểu tác phẩ văn học trong chƣơng trình Ngữ Văn v trong sách Ngữ Văn ớp 6 ........................................................................... 10 1.1.3.1. Chƣơng trình Ngữ Văn ớp 6 ...................................................... 10 1.1.3.2. Tiểu kết ......................................................................................... 17 CHƢƠNG 2: DẠY KIỂU BÀI ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở LỚP 6 ................................................................................................................. 18 2.1. Quy trình dạ ọc – hiểu tác phẩ văn học ..................................... 18 2.1.1. Tìm hiểu chung về văn ản tác phẩ văn học .............................. 18 2.1.2. Tìm hiểu ngôn ngữ ƣợc sử dụng trong tác phẩm ........................ 21 2.1.3. Tìm hiểu nội dung v ý nghĩa của văn ản văn học ...................... 22 2.1.4. Trình bày các hiểu biết về văn ản văn học .................................. 24 2.2. Tiểu kết ............................................................................................... 27 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM ....................................................................... 28 3 3.1. Mục ích thực nghiệm.......................................................................... 28 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .......................................................................... 28 3.3. Đối tƣợng v ịa bàn thực nghiệm ...................................................... 28 3.4. Phƣơng ph p tiến hành thực nghiệm. ................................................. 28 3.5. Nội dung thực nghiệm .......................................................................... 28 3.6. Đ nh gi ết quả thực nghiệm ............................................................. 28 3.7.Giáo án ................................................................................................... 31 3.8.Tiểu kết .................................................................................................. 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 52 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ề tài: Đọc - hi u văn à một ph n m n tư ng đối kh trong nhà trường Đ học tốt ph n m n này, người học cần phải c những kiến thức c bản nhất định và mỗi c nh n phải tích ũy cho m nh một vốn sống thực tế phong ph Song, đ àm được điều này à kh ng dễ, đặc biệt à đối với c c bạn học sinh ớp 6, c c bạn vừa mới hoàn thành chư ng tr nh Tiếng Việt ở Ti u học và bắt đầu àm quen với m n Ngữ Văn V vậy, trong bước đầu àm quen sẽ c nhiều b ng , kh khăn h ng t i tiến hành nghiên cứu đề tài Dạ iểu i ọc – hiểu t c phẩ văn học ớp 6 nhằm t m ra c ch dạy tốt nhất đ Gi o viên gi p học sinh nắm bắt kiến thức một c ch vững vàng và s u sắc Kh ng chỉ vậy, d rằng bộ gi o dục đã và đang tiến hành thay đổi c chế dạy và học, c c thầy c gi o vẫn miệt mài cố gắng với c ng t c truyền dạy, học sinh vẫn hăng say với sứ mệnh t m kiếm tri thức… thế nhưng thực trạng dạy và học ph n m n đọc – hi u n i riêng, m n Ngữ Văn n i chung vẫn c n nhiều kh khăn Phải chăng đ y à một ph n m n kh , đ i h i vốn hi u biết s u rộng ở cả thầy và tr Hay chính c ch dạy một chiều: thầy giảng – tr nghe, thầy đọc – tr ch p nên học sinh bị hạn chế về mặt ph t tri n tư duy Vậy nên, ch ng t i tiến hành nghiên cứu đề tài này hy vọng g p một phần nh vào việc t m ra một phư ng ph p mới, phư ng ph p đạt hiệu quả cao trong c ng t c dạy – học hính những ý do trên đã th i th c ch ng t i tiến hành t m hi u đề tài Dạ iểu i ọc – hiểu t c phẩ văn học ớp 6 với mong muốn trang bị nhiều h n nữa những kiến thức cần c đ phục vụ c ng t c giảng dạy sau khi ra trường và cũng g p một phần nh vào c ng cuộc cải tiến phư ng ph p dạy học đọc - hi u t c phẩm văn học của nước nhà 2. Lịch sử vấn ề Văn chư ng u n à đề tài mu n thuở của mọi thời đại và việc dạy, học Văn cũng à một c ng việc quan trọng đối với nền gi o dục của nước nhà Vậy nên, c rất c ng tr nh nghiên cứu về ĩnh vực này Tiêu bi u à cuốn s ch ấ vấn đ v giảng dạ m n phương pháp dạ học ngữ văn trong chương trình cao đ ng sư phạm mới của Trần Đ nh hung Đ y à cuốn s ch được viết theo yêu cầu của Dự n đào tạo gi o viên TH S (Bộ GD ĐT), với mong muốn sẽ à một tài iệu hỗ trợ cần thiết cho c c c c thầy c gi o đang phụ tr ch m n Phư ng ph p dạy học Ngữ văn ở c c trường đại học và ĐSP c đào tạo GV Ngữ văn dạy theo chư ng tr nh TH S mới Hay trong bài viết Đọc hiểu văn bản – một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạ văn hiện na ” của Trần Đ nh Sử, ng kh ng định: n Văn trong nhà trường trung học, nhất là THPT của ta đã có tru n thống lâu đời, đã tích lũ 2 được nhi u kinh nghiệm và có nhi u thành tựu. Tuy nhiên trong bối cảnh đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hiện nay vẫn còn nhi u vấn đ cần được làm sáng tỏ và có sự đột phá thật sự. Một trong những vấn đ đó là nội dung dạ văn và phương pháp dạ đọc văn...” Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng với ti u luận khoa học mang tên "Dạy đọc - hiểu là tạo nên tảng văn hoá cho người đọc” được trình bày tại hội thảo khoa học chư ng trình và sách giáo khoa thí đi m tổ chức tháng 9 - 2000 tại Hà Nội. Tại đây GS đã trình bày những phác thảo mang tính nền tảng hết sức c bản cho việc nghiên cứu và ứng dụng việc dạy đọc - hi u tác phẩm văn chư ng trong nhà trường. Trong ti u luận này tác giả đã xác định được "Đặt vấn đ đọc - hiểu vào trong "vùng trời" của nó sẽ thấy hiện lên một hệ thống những nhân tố có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong hệ thống ấy, hoạt động đọc là cơ bản và có tầm quan trọng và hết sức to lớn cần giải quyết thấu đáo. Còn hiểu thì không nên xem là một hoạt động mà chỉ là kết quả mong muốn của hoạt động đọc và là mục đích duy nhất của bất cứ hoạt động đọc nào”. Và c n rất nhiều những c ng tr nh kh c nghiên cứu về vấn đề này như Phương pháp dạy học văn dành cho sinh viên khoa Ngữ văn của Nguyễn Huy Qu t, Quan niệm và giải pháp đọc - hiểu văn bản Ngữ văn trong cuốn đọc - hi u văn bản Ngữ văn 6 của Nguyễn Trọng Hoàn, hực hiện kế hoạch đào tạo ngành học Ngữ văn của nh m nghiên cứu Nguyễn Văn Bằng, Hà Minh h u, Trư ng Thiên Hư ng… Trên c sở tiếp thu những người đi trước, chúng tôi muốn tìm hi u và đề xuất vấn đề cụ th h n đ à Dạ iểu i ọc – hiểu t c phẩ văn học ớp 6. 3. Mục tiêu nhiệ vụ của ề tài: 3.1. Mục tiêu h ng t i tiến hành nghiên cứu đề tài Dạ iểu i ọc – hiểu t c phẩ văn học ớp 6 với mong muốn g p một phần nh vào việc t m ra phư ng ph p giảng dạy ph n m n đọc – hi u văn trong chư ng tr nh Ngữ Văn ớp 6 3.2. Nhiệm vụ - Điều tra, khảo s t thực trạng dạy – học ki u bài đọc - hi u t c phẩm văn học trong chư ng tr nh Ngữ Văn ớp 6 - Đề ra biện ph p dạy c hiệu quả tốt nhất đối với ph n m n này - Tiến hành thực nghiệm đ ki m định kết quả 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận v phƣơng ph p nghiên cứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu: - Ki u bài đọc – hi u tác phẩm văn học lớp 6 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Vì thời gian và sự hi u biết còn hạn hẹp nên chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu ki u bài đọc – hi u tác phẩm văn học ở chư ng tr nh Ngữ Văn ớp 6. Và việc nghiên cứu được tiến hành tại một số trường TH S trên địa bàn thị xã Thuận n, tỉnh B nh Dư ng 4.3. Phương pháp nghiên cứu: + Ph n tích, so s nh, điều tra, đ nh gi , nghiên cứu lí thuyết,… 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỂ DẠY ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Quan niệm về ọc hiểu văn ản Hiện nay có rất nhiều quan niệm về đọc hi u văn bản và cho đến nay vẫn chưa có quan niệm thống nhất về đọc – hi u văn bản. Trong một bài báo của PGS.TS Nguyễn Th i H a, người sớm quan t m đến vấn đề cho rằng đọc – hi u là một kĩ năng tích hợp không chỉ riêng trong học Tiếng Việt, Văn mà c n quan trọng trong học tập và nhận thức n i chung “Một cách khái quát, đọc – hi u d đ n giản hay phức tạp đều là hành vi ngôn ngữ, sử dụng một loạt thủ ph p và thao t c c bản bằng c quan thị gi c, thính gi c đ tiếp nhận, phân tích, giải mã và ghi nhớ nội dung thông tin, cấu tr c văn bản Bàn về c c phư ng diện của khái niệm đọc hi u, tác giả nêu ra các nội dung chiến ược đọc – hi u (với c ch định danh à “toàn bộ cách thức được hoạch định đ phục vụ mục đích, yêu cầu được x c định trước ); c c h nh thức đọc – hi u (đọc thành tiếng và đọc không thành tiếng – đọc thầm); các cấp độ đọc – hi u (cấp độ thấp – đọc đ ghi nhớ chữ viết, kí tự…; cấp cao nhất – đọc đ tiếp nhận thông tin, phân tích, giải mã, nhận xét, bình giá nội dung thông tin và cả người ph t ra th ng tin đ ); kĩ năng đọc hi u (kĩ năng đọc và kĩ năng hi u); đọc – hi u và dạy đọc – hi u (cần phân biệt đọc – hi u và hoạt động dạy đọc – hi u, một hoạt động của người học và một hoạt động thuộc về người dạy). Phần thứ hai của bài viết tác giả bàn về phư ng ph p dạy đọc – hi u với việc đề xuất dạy các chiến ược, các hình thức dạy đọc hi u, tiến trình dạy đọc – hi u… GS. Nguyễn Khắc Phi viết trong lời mở đầu sách Ngữ Văn ớp 6 (Sách giáo viên, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục 2000) đã nhấn mạnh: “Đọc – hiểu văn bản là hoạt động quan trọng và trực tiếp giúp học sinh đạt được kết quả đọc văn trong mục tiêu Ngữ Văn tích hợp.” Và trong chư ng tr nh TH S đã chỉ rõ mục tiêu của môn Ngữ Văn về kĩ năng à àm sao cho học sinh có th nghe, đọc một cách cẩn thận, kĩ ư ng. Và quan trọng h n cả à khi đọc, học sinh cần phải hi u, nắm bắt được nội dung, cảm nhận được đặc sắc nghệ thuật mà người viết muốn truyền đạt. Trong cuốn Đọc và tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục 2002) GS.TS Nguyễn Thanh Hùng cho rằng đọc – hi u c nghĩa à vừa đọc vừa tìm hi u. Vì thực tế, có 5 người đọc rất nhiều s ch nhưng họ đọc mà không hi u hoặc hi u nhưng hi u chưa s u, chưa kĩ… mà với những trang sách hay, những “b u vật như vậy mà nếu như ch ng ta không hi u được hết các tầng ý nghĩa th quả là lãng phí và thật đ ng buồn ũng trong cuốn s ch này, Ông đã đưa ra những lập luận: Đọc văn chương là đọc cái phần chủ quan của người viết bằng cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, su nghĩ của nó vào trong trang sách. Đọc là đón đầu những gì mà mình đọc qua từng chữ, từng câu, từng đoạn rồi quay v những gì đọc đã qua để chứng kiến và đi tìm hợp lực của tác giả, để tác phẩm được tái tạo trong tính cụ thể và giàu trí tưởng tượng c n “Hiểu tác phẩm văn chương là phát hiện và đánh giá mối quan hệ hữu cơ giữa lớp nghĩa trong tính chỉnh thể và toàn vẹn của tác phẩm để nhận biết mối quan hệ giữa hình thức và nội dung tìm ẩn trong tác phẩm văn chương và cảm nhận được triết lí nhân sinh mà tác giả muốn gửi gắm trong đó Và với những lập luận trên, GS TS đã đưa ra kh i niệm: “Đọc – hiểu văn chương là phân tích mối quan hệ biện chứng giữa ba tầng cấu trúc của tác phẩm tìm ra sự quy chiếu và giá trị riêng của nó.” Và trong một cuốn sách khác, GS. TS Nguyễn Thanh Hùng chia sẻ thêm “Đọc – hiểu là một khái niệm khoa học chỉ ra mức độ cao nhất của hoạt động học, đọc – hiểu đồng thời cũng chỉ ra năng lực văn của người đọc. Hiểu là phát hiện và nắm vững mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng nào đó và ý nghĩa của các mối quan hệ đó. Hiểu là bao quát hết nội dung và có thể vận dụng vào đời sống. Hiểu tức là phải trả lời được các câu hỏi Cái gì? Như thế nào? Vì sao? Làm như thế nào? Đó là biết và làm trong đọc hiểu. Hiểu là quá trình nhận thức văn bản toàn vẹn Trên c sở đ , t c giả đi s u vào í giải các nội dung cần hi u trong văn bản văn chư ng với năm tiêu chí sau đ y: 1. Kh m ph ý nghĩa nội dung chứa đựng trong văn bản Ý nghĩa này do t c giả bày t bi u lộ trong văn bản. 2. Hi u mối quan hệ ý nghĩa của văn bản do tác giả xây dựng và tổ chức nên. 3. Kh ng định mục đích, ý đồ, nội dung hiện thực, tiền giả định. 4. Đ nh gi tư tưởng của tác giả 5. Sát nhập, h a đồng th ng tin và tư tưởng của tác giả với tri thức và kinh nghiệm phù hợp của người đọc ũng trong cuốn sách bàn về đọc – hi u văn bản văn chư ng ở nhà trường phổ thông, tác giả c n bàn đến chiến ược, 6 m h nh đọc hi u,… Đ y à những định hướng khái quát nếu được tri n khai nghiên cứu sâu thêm sẽ không chỉ là lời gợi ý cho giáo viên mà còn là công cụ hiệu quả đối với họ trong việc dạy đọc hi u cho học sinh thuộc c c đối tượng và mức độ khác nhau. Trong bài viết Đọc – hiểu văn bản – một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạ văn hiện nay , Gi o sư Trần Đ nh Sử đã th ng thắn nhận định việc đọc – hi u rất quan trọng “Ấy thế nhưng cho đến nay ở nước ta hầu như chưa có khái niệm đọc – hiểu văn bản. Các từ điển hầu như kh ng có mục từ ấy, các giáo trình phương pháp giảng dạ m n văn nói nhi u tới dạ người”, dạy cảm thụ”, dạy năng lực tư du đọc diễn cảm”… nhưng ít ai nói tới việc dạ đọc, tức là dạy cho học sinh một hoạt động phải làm việc với con chữ, với câu văn, với dấu phẩy, dấu chấm của văn bản để hiểu đúng, hiểu sâu văn bản đó. Hình như người ta cho rằng đọc hiểu là việc rất giản đơn, hễ biết chữ là đọc được. Cứ cầm bài văn lên đọc là học sinh tự động hiểu. Cái khó của học sinh chỉ là chưa biết cảm thụ cái ha , cái đẹp nữa mà thôi. Thực ra đó là một ngộ nhận tai hại”. Và G S đã cung cấp cho chúng ta một thông tin rất bổ ích, một bài học ý nghĩa đ à “Muốn đọc hiểu văn bản văn học – khâu quan trọng nhất trong hoạt động đọc thì phải hiểu rằng mọi yếu tố của văn bản đ u có nghĩa, các ếu tố đó lại kết thành hệ thống, và cái nghĩa có sức thuyết phục nhất là phù hợp, không mâu thuẫn với bất cứ yếu tố biểu hiện nào. Chỉ nắm lấy một vài yếu tố, bỏ qua, kh ng đếm xỉa tới các yếu tố khác được người xưa coi là su diễn hay cắt xén (xuyên tạc phụ hội) một căn bệnh thường gặp nhan nhản trong các bài phê bình, giảng văn xưa na . Phải tôn trọng các quy tắc đọc thì mới tạo thành thói quen đọc có có văn hóa, đáng tin cậy Th.S Trần Đ nh hung trong bài viết “Tiến tới một qu trình đọc – hiểu trong bài học Ngữ Văn mới , Thạc sĩ đã quan niệm rằng “Đọc – hiểu là tìm hiểu, phân tích để chiếm lĩnh văn bản bằng nhi u biện pháp và hình thức dạy học văn, trong đó dạy học bằng hệ thống cảm thụ văn bản đang thực hiện dưới hình thức đối thoại sẽ là biện pháp và hình thức chủ đạo Nhìn chung việc nghiên cứu về vấn đề đọc – hi u văn bản văn học ngày càng mở rộng ra nhiều bình diện kh c nhau Điều này cũng dễ hi u bởi v đọc – hi u văn không những được vận dụng trong nhà trường mà c n được ứng dụng rộng rãi trong 7 giao tiếp văn h a, trong tiếp nhận văn học và cả trong đời sống tinh thần của nhân loại. Từ đ y, đọc s ch như à một vai trò thiết yếu của cuộc sống “Giống như người lặn xuống biển mò ngọc trai, chúng ta tìm kiếm trong sách những đi u quý báu nhất cho tâm hồn mình Và h n hết, đọc hi u văn c n à một công việc ao động trí tuệ mang lại niềm vui thanh khiết nhất của tâm hồn, là sự tự giải phóng cá nhân ra kh i những trói buộc của hoàn cảnh đ th a niềm đam mê kh m ph thế giới mới lạ! Dù rằng các quan niệm trên có những đi m nhìn, những tiêu chí tiếp cận khác nhau nhưng chung quy ại đều kh ng định vai trò to lớn của việc đọc – hi u văn bản. Bản chất của đọc chính là một quá trình phức tạp, tổng hợp, đ i h i cần sở hữu một hệ thống c c kĩ năng hay n i c ch kh c, bản chất của việc đọc là một hành động giao tiếp mà ở đ người đọc ĩnh hội lời n i đã được viết thành văn bản. Hi u là mục đích quan trọng của việc đọc, nhưng hi u không tự nhiên mà đến, hi u không phải là một sự may rủi hay tình cờ, hi u cũng kh ng phải là một kết quả bấp bênh được bao nhiêu hay bấy nhiêu mà à đích đến cuối cùng của hoạt động đọc. Từ những quan niệm trên, ta có th hi u “Đọc – hiểu văn bản là một hoạt động giao tiếp, đọc – hiểu văn bản trong nhà trường là chú trọng cho học sinh kỹ năng đọc – hiểu để các em tự mình khám phá, tìm tòi các tầng ý nghĩa của văn bản” Do đ , đọc – hi u , dạy đọc – hi u là khâu then chốt trong giáo dục nói chung, dạy học Văn n i riêng Đọc – hi u văn bản thực chất à qu tr nh người đọc kiến tạo ý nghĩa của văn bản đ th ng qua hệ thống các hoạt động, hành động, thao tác nhất định. Tuy nhiên, hoạt động này không hề đ n giản mà rất phức tạp bởi vì hoạt động này đ i h i người đọc cần tích cực, chủ động khám phá, phải yêu thích và thật sự muốn chiếm ĩnh tri thức. 1.1.2. Quan niệm về ọc – hiểu tác phẩ văn chƣơng Vấn đề đọc – hi u tác phẩm văn chư ng thật sự kh ng đ n giản chút nào, có rất nhiều quan niệm khác nhau về vấn đề này như: Đọc hiểu là hoạt động truy tìm và giải mã ý nghĩa của văn bản. Ý nghĩa ấy hình thành và sáng tỏ dần nhờ sự soi chiếu tổng hợp khái quát hóa từ ý nghĩa tồn tại trong hình thức hóa nghệ thuật của tác phẩm, từ ý đồ sáng tạo, quan niệm nghệ thuật của nhà văn và ý nghĩa phái sinh th ng qua khả năng tiếp nhận của người đọc”. Ngà 8 na người ta có thể xét ý nghĩa trong ba quan hệ: ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm, ý nghĩa vốn c trong văn bản, tư ng quan với một hiện thực nào đ , ý nghĩa do mối quan hệ của người đọc đặt vào văn bản. Chính vì vậy mà văn học c tính đa nghĩa hư ng tr nh Ngữ Văn TH S đã chỉ rõ mục tiêu của môn Ngữ Văn về kĩ năng là: Học sinh phải có kĩ năng nghe – đọc một cách thận trọng, quan trọng nhất đối với kĩ năng nghe là nghe – hiểu, đọc – hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của văn bản” Đọc – hi u là hoạt động c bản của con người đ chiếm ĩnh văn h a Kh i niệm đọc hi u có nội hàm khoa học phong phú, có nhiều cấp độ, gắn liền với lí luận dạy học văn, í thuyết tiếp nhận, tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp, thi pháp học, tường giải học, văn bản học,… bởi v , đọc – hi u không chỉ là hoạt động tái tạo âm thanh từ chữ viết mà là một tư ng quan năng động giữa cấu trúc tâm lí nhân cách, cấu tr c văn hoá, cấu trúc ngôn ngữ, cấu tr c h nh tượng và cấu tr c tư tưởng thẩm mĩ của tác phẩm văn chư ng Tuy nhiên, khái niệm đọc – hi u do chưa đủ bao quát hoạt động và đặc thù của việc tiếp cận, chiếm ĩnh một văn bản văn chư ng, cho nên dễ gây ngộ nhận, hi u lầm à đọc văn chỉ c đọc hi u, chỉ chú trọng hi u biết, trí tuệ mà coi nhẹ đọc thẩm mĩ, đọc văn chư ng, coi nhẹ đồng cảm thẩm mĩ, đồng th nghiệm, đồng sáng tạo. Khái niệm đọc – hi u tác phẩm văn chư ng cần được hi u à phư ng thức đọc văn nhằm mục đích cảm thụ và hi u biết chính xác và cặn kẽ tác phẩm văn chư ng, kh m ph và chiếm ĩnh những giá trị văn chư ng (văn h a, xã hội) mới mẻ, sâu sắc, lớn lao và hữu ích. Hi u như vậy, đọc văn thực chất là một quá trình trực cảm thẩm mĩ đồng thời phân tích, giải mã văn bản đ tiếp nhận, chiếm ĩnh những giá trị tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm văn chư ng và định hướng hiệu quả t c động về nhận thức và thẩm mĩ n i người đọc. Vì vậy, đọc hi u tác phẩm văn chư ng phải ch ý đến phư ng diện quan hệ thẩm mĩ giữa chủ th đọc văn và đối tượng thẩm mĩ à t c phẩm văn chư ng Ở Việt Nam, vấn đề đọc – hi u văn chư ng vẫn đang à một vấn đề được rất nhiều người quan tâm, thế nhưng cho đến nay vẫn chưa c quan niệm, khái niệm thống nhất nào về việc đọc – hi u tác phẩm văn chư ng Thế nhưng, th ng qua những bài viết của TS. Nguyễn Trọng Hoàn – một người rất tâm huyết với vấn đề đọc – hi u tác phẩm văn chư ng, ta sẽ phần nào hi u h n về vấn đề này. Trong các bài viết của mình, 9 ng đã dần làm sáng t giá trị của việc đọc – hi u mà đặc biệt à đọc – hi u tác phẩm văn chư ng Đ y à những chuyên luận mà ng đã viết về vấn đề này: 1. Quan niệm và giải pháp đọc – hiểu văn bản Ngữ Văn trong cuốn Đọc – hi u văn bản Ngữ Văn 6 2. Một số vấn đ đọc – hiểu thơ văn chữ tình và tác phẩm văn chương nghị luận trong cuốn Đọc – hi u văn bản Ngữ Văn ớp 7 NXB Giáo dục 2005 3. Một số vấn đ đọc – hiểu văn bản kịch trong cuốn Đọc – hi u văn bản Ngữ Văn 8 NXB Giáo dục 2005 4. Một số vấn đ đọc – hiểu tác phẩm kí, tác phẩm truyện hiện đại trong SGK Ngữ Văn ớp 7 – Tập chí văn học tuổi trẻ số 3 (93) th ng 3 năm 2004 Thông qua những trang sách của ông, ta thấy rằng, cốt lõi của vấn đề đọc – hi u mà tác giả muốn tr nh bày đ à “Việc đọc gắn li n với tài năng, phong cách tác giả, gắn li n văn bản với vấn đ loại thể, chú giải văn bản và mở rộng các lớp nghĩa từ văn bản… để từ đó người đọc vượt lên những kinh nghiệm, vươn tới những chân trời rộng lớn và mới lạ của tri thức nhân loại Theo t c giả, việc đọc – hiểu tác phẩm văn chương có nghĩa là tháo gỡ những kí hiệu văn chương trong văn bản, là tìm hiểu ý nghĩa của tác phẩm thông qua cấu trúc của văn bản (cốt truyện, kết cấu, nhân vật đối thoại, không gian, thời gian). Đọc – hi u tác phẩm văn chư ng kh ng hoàn toàn đồng nhất với đọc văn bản hay đọc sách. Bởi v , đọc – hi u tác phẩm văn chư ng à giải quyết vấn đề tư ng quan của các cấu trúc tồn tại trong tác phẩm Trước hết là cấu trúc ngôn ngữ, thứ đến là cấu tr c h nh tượng thẩm mĩ, sau nữa là cấu tr c ý nghĩa Cấu tr c h nh tượng thẩm mĩ trong t c phẩm à “hiện thực được sáng tạo bằng sự tổ chức lại quan hệ xã hội giữa con người trong một thế giới được x c định bởi không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, h nh tượng nghệ thuật, chi tiết nghệ thuật thông qua ngôn ngữ nghệ thuật Cấu tr c ý nghĩa tồn tại tiềm ẩn và được người đọc phát hiện, đ nh gi dựa trên c sở cấu trúc ngôn ngữ và cấu tr c h nh tượng thẩm mĩ của tác phẩm “ ấu trúc ý nghĩa của tác phẩm văn chư ng à cấu trúc mở, à “kết cấu vẫy gọi sự tham gia sáng tạo của mọi người V vậy, không th loại trừ thiên hướng chủ quan, “c i t i của người đọc ra ngoài quá trình giải mã cấu tr c ý nghĩa của tác phẩm. Tuy nhiên, muốn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng