Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá in vitro và lâm sàng sự khít sát mão toàn sứ bằng phương pháp lấy dấu t...

Tài liệu đánh giá in vitro và lâm sàng sự khít sát mão toàn sứ bằng phương pháp lấy dấu thường quy và lấy dấu kỹ thuật số

.PDF
72
7
127

Mô tả:

. BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ IN VITRO VÀ LÂM SÀNG SỰ KHÍT SÁT MÃO TOÀN SỨ BẰNG PHƢƠNG PHÁP LẤY DẤU THƢỜNG QUY VÀ LẤY DẤU KỸ THUẬT SỐ Mã số: 342/2016/HĐ-NCKH Chủ nhiệm đề tài: TS Đoàn Minh Trí BS Đỗ Thị Ánh Hồng . . GIÁMỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ i DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT .................................................... ii DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vi T M TẮT ........................................................................................................x ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..........................................................4 1.1 Các yếu tố chính ảnh hƣởng thành công của phục hình cố định và các phƣơng pháp đánh giá .............................................................................................4 1.1.1 Khít sát bờ phục hình ............................................................................. 4 1.1.2 Khít sát lòng phục hình: ......................................................................... 4 1.1.3 Tiêu chí đánh giá lâm sàng phục hình theo FDI ................................... 5 1.1.4 Tổng quan phƣơng pháp sao mẫu đánh giá sự khít sát của phục hình 6 1.2 Tổng quan về lấy dấu kỹ thuật số và các hệ thống lấy dấu kỹ thuật số .8 1.2.1 Ƣu điểm của kỹ thuật lấy dấu kỹ thuật số so với kỹ thuật thƣờng quy: .. 8 1.2.2 So sánh độ chính xác giữa lấy dấu kỹ thuật số và thƣờng quy..........10 1.2.3 Nhƣợc điểm của kỹ thuật lấy dấu kỹ thuật số: ..................................12 1.2.4 Tổng quan về các hệ thống lấy dấu kỹ thuật số .................................12 1.3 Tổng quan một số nghiên cứu trên thế giới .........................................16 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............18 2.1 Thiết kế nghiên cứu:.............................................................................18 . . 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: ........................................................................18 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu: ..........................................................................18 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn vào ............................................................................18 2.3.2 Tiêu chí loại trừ: ...................................................................................18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................19 2.4.1 Vật liệu nghiên cứu: .............................................................................19 2.4.2 Dụng cụ: ................................................................................................19 2.5 Giai đoạn chuẩn bị: ..............................................................................20 2.6 Quy trình nghiên cứu: .........................................................................20 2.6.1 Lần hẹn 1:..............................................................................................20 2.6.2 Lần hẹn 2...............................................................................................20 2.6.3 Lần hẹn 3:..............................................................................................21 2.6.4 Lần hẹn 4: Thử mão và đánh giá lâm sàng ........................................23 2.6.5 Lần hẹn 5...............................................................................................26 2.7 Huấn luyện định chuẩn: ......................................................................28 2.8 Xử lý và phân tích số liệu: ...................................................................28 2.9 Đạo đức nghiên cứu .............................................................................28 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ...............................................................................30 3.1 Mẫu nghiên cứu...................................................................................30 3.2 Kiểm định tính chuẩn của phân phối các biến số................................30 3.3 Độ khít sát bờ mão của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số ...................................................31 3.4 Độ khít sát lòng mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số..................................................................32 . . 3.5 Đánh giá tiếp xúc bên của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số ...................................................35 3.6 Đánh giá tiếp xúc cắn khớp của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số .....................................36 3.7 Số lƣợng mão gắn sau khi kết thúc nghiên cứu ...................................37 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN .............................................................................38 4.1 Bàn luận về mẫu:.................................................................................38 4.2 Bàn luận về phƣơng pháp nghiên cứu: ...............................................38 4.2.1. Bàn luận về quy trình sửa soạn cùi răng: ...........................................38 4.2.2 Bàn luận về quy trình lấy dấu: .............................................................38 4.3 Bàn luận về kết quả nghiên cứu ...........................................................39 4.3.1 Bàn luận về kết quả so sánh sự khít sát bờ của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng pháp lấy dấu .............................................................39 4.3.2 Bàn luận về kết quả độ khít sát lòng mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số và lấy dấu thƣờng quy ..................42 4.3.3 Bàn luận về kết quả so sánh tiếp xúc bên trên lâm sàng của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng pháp lấy dấu.......................................47 4.3.4 Bàn luận về kết quả so sánh tiếp xúc cắn khớp trên lâm sàng của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng pháp lấy dấu ..............................48 4.4 Hạn chế của đề tài và đề nghị: .............................................................49 4.5 Ý nghĩa thực tiễn và ứng dụng lâm sàng: ...........................................50 KẾT LUẬN ...................................................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... lii PHỤ LỤC .......................................................... Error! Bookmark not defined. . . i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Dental Association CAD / CAM : Computer – aided Design/ Computer – aided Manufactering USPHS : United States Public Health Services FDI : World Dental Federation PE : polyether PVS : polyvinyl siloxane STL : Stereo lithography hoặc Standard Triangle Language . . ii DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT American Dental Association : Hiệp hội Nha Khoa Hoa Kỳ Computer – aided Design : Thiết kế đƣợc hỗ trợ bằng máy tính Computer – aided Manufactering : Chế tạo đƣợc hỗ trợ bằng máy tính United States Public Health Services : Cơ quan Y tế Công Cộng Hoa Kỳ World Dental Federation : Liên Đoàn nha khoa thế giới . . iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phƣơng pháp sao mẫu bằng silicone [20].................................................... 8 Hình.1.3 Hệ thống iTero ........................................................................................... 13 Hình.1.5 Hệ thống TRIOS® ...................................................................................... 15 Hình 2.1 Hình ảnh thám trâm sử dụng trong nghiên cứu ......................................... 20 Hình.2.2 Hình ảnh sửa soạn cùi răng và đặt chỉ co nƣớu (kỹ thuật đặt hai sợi chỉ) 21 Hình.2.3 Hình ảnh mẫu sau cùng R46, 45................................................................ 22 Hình.2.4 Hình ảnh vô giá khớp hàm trên và hàm dƣới ............................................ 22 Hình.2.5 Hình ảnh quét hàm đối diện và hàm có răng sửa soạn .............................. 23 Hình.2.6 Hình ảnh ghi dấu khớp cắn ........................................................................ 23 Hình.2.7 Hình ảnh tại mặt phẳng cắt của bản sao silicone ....................................... 26 Hình.2.8 Hình ảnh gắn mão sau cùng R45 ............................................................... 26 . . iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Liệt kê và định nghĩa các biến số ................................................................... 27 Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .............................................................................. 30 Bảng 3.2 Kiểm định tính chuẩn phân phối các biến số đánh giá trên lâm sàng ........... 30 Bảng 3.3 Kiểm định tính chuẩn phân phối các biến số đánh giá in vitro ..................... 31 Bảng 3.4 Độ khít sát bờ mão của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số theo thang điểm đánh giá trên lâm sàng .......... 31 Bảng 3.5 Khoảng hở bờ mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số in vitro ................................................................................. 32 Bảng 3.6 Khoảng hở thành trục của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số.......................................................................... 33 Bảng 3.7 Khoảng hở vùng múi răng của mão toàn sứ thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số........................................................................... 33 Bảng 3.8 Khoảng hở vùng trũng rãnh của mão toàn sƣ thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số........................................................................... 34 Bảng 3.9 Đánh giá tiếp xúc bên của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số theo đánh giá trên lâm sàng ............................. 35 Bảng 3.10 Đánh giá tiếp xúc cắn khớp của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số theo đánh giá trên lâm sàng............... 36 Bảng 3.11 Số lƣợng mão theo phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số đƣợc gắn khi kết thúc nghiên cứu .................................................................................. 37 Bảng 4.2 Sự khít sát bờ in vitro của mão toàn sứ so với kết quả nghiên cứu khác ....... 41 Bảng 4.3 Khoảng hở trục của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng pháp so với kết quả của các nghiên cứu khác .................................................................................... 44 . . v Bảng 4.4 Khoảng hở vùng múi răng của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng pháp so với kết quả của các nghiên cứu khác ................................................................ 45 Bảng 4.5 Khoảng hở vùng trũng rãnh của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng pháp so với kết quả của các nghiên cứu khác ................................................................ 46 Bảng 4.6 Thông số lâm sàng tiếp xúc bên của mão toàn sứ so với nghiên cứu khác ... 47 Bảng 4.7 Thông số lâm sàng tiếp xúc cắn khớp của mão toàn sứ so với nghiên cứu khác ................................................................................................................................ 49 . . vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu.......................................................................... 30 Biểu đồ 3.2 Khoảng hở bờ và lòng mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số........................................................................... 35 Biểu đồ 3.3 Độ khít sát bờ mão, tiếp xúc bên và tiếp xúc cắn khớp của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số theo đánh giá lâm sàng.................................................................................................................... 37 . . vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 29 . . viii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃO ZIRCONIA NGUYÊN KHỐI ĐƢỢC THỰC HIỆN BẰNG PHƢƠNG PHÁP LẤY DẤU THƢỜNG QUY VÀ LẤY DẤU KỸ THUẬT SỐ - Mã số: 342/2016/HĐ-NCKH - Chủ nhiệm đề tài: TS. Đoàn Minh Trí Điện thoại: 0903 6999 34 Email: [email protected] BS.Đỗ Thị Ánh Hồng Điện thoại: 0973337258 Email: [email protected] - Đơn vị quản lý về chuyên môn (Khoa, Tổ bộ môn): Bộ môn Phục hình, Khoa RHM, ĐHYD TPHCM - Thời gian thực hiện: 10/2016 đến 04/2018 2. Mục tiêu: đánh giá việc thực hiện mão toàn sứ bằng hai phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số và lấy dấu thƣờng quy. 3. Nội dung chính: Nghiên cứu thực hiện trên 15 bệnh nhân có kế hoạch điều trị phục hình cố định mão đơn lẻ tại khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh. Mỗi bệnh nhân đƣợc sửa soạn răng trụ và thực hiện lấy dấu theo phƣơng pháp thƣờng quy và lấy dấu kỹ thuật số. Sau đó, mỗi răng trụ đƣợc thực hiện 02 mão toàn sứ, một mão theo phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và một mão theo phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số. Sau khi cắt, mão không qua giai đoạn chỉnh sửa nào, đƣợc nhuộm màu và nƣớng bóng. Tất cả mão toàn sứ đƣợc chế tạo theo kỹ thuật CAD/ CAM tại cùng . . ix một la bô, cùng một kỹ thuật viên. Đánh giá thông số tiếp xúc bên, điều chỉnh tiếp xúc bên (nếu cần), đánh giá độ khít sát bờ và tiếp xúc cắn khớp trên lâm sàng. Sau đó, đánh giá độ khít sát bờ và lòng mão bằng phƣơng pháp sao mẫu bằng silicone. 4. Kết quả chính đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ...): Qua tìm hiểu và ứng dụng lấy dấu kỹ thuật số vào trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy: đây là kỹ thuật hiện đại nhƣng không phức tạp. Do vậy, nếu đƣợc huấn luyện, các bác sĩ nha khoa có thể làm chủ đƣợc kỹ thuật, thực hiện đƣợc các phục hồi đạt chất lƣợng cao chỉ trong một lần hẹn. Việc áp dụng kỹ thuật số trong lấy dấu phục hình cố định giúp chế tạo nhanh phục hình mà vẫn đạt đƣợc độ khít sát của phục hình, tiết kiệm thời gian và sức lao động, là giải pháp khả thi và có ý nghĩa. 5. Hiệu quả kinh tế - xã hội do đề tài mang lại: Kết quả nghiên cứu đƣợc ứng dụng trong giảng dạy đại học và sau đại học về phƣơng pháp kỹ thuật số trong phục hình trên răng và phục hình trên implant. . . x T M TẮT Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá độ khít sát bờ và l ng mão, thông số khít sát bờ, tiếp úc cắn khớp và tiếp úc bên trên lâm sàng của mão toàn sứ đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng pháp lấy dấu lấy dấu kỹ thuật số với phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy. Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên 15 răng cối từ 14 bệnh nhân, các răng trụ đƣợc sửa soạn đƣờng hoàn tất bờ cong 1mm và hạ thấp mặt nhai 1,5mm. Lấy dấu thƣờng quy bằng vật liệu polyvinylsiloxane (Silagum® Putty và Silagum® Light, DMG, Đức) và lấy dấu kỹ thuật số trong miệng (TRIOS® Color (3Shape A/S, Copenhagen, Denmark) mỗi răng trụ, sau đó chế tạo 2 mão toàn sứ trên mỗi răng trụ. Đánh giá thông số khít sát bờ, tiếp xúc bên và tiếp xúc cắn khớp trên lâm sàng. Đánh giá độ khít sát bờ và lòng mão bằng phƣơng pháp sao mẫu. Phân tích thống kê bằng các phép kiểm Student’s t – test và phép kiểm MannWhitney. ết quả: Trung bình khoảng hở bờ của mão toàn sứ thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số thấp hơn so với lấy dấu thƣờng quy, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Trong khi đó, sự khác biệt khít sát bờ mão trên lâm sàng của mão toàn sứ thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trung bình khoảng hở lòng mão toàn sứ thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số tại thành trục, múi răng và trũng rãnh thấp so với lấy dấu thƣờng quy, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Thông số tiếp xúc bên và tiếp xúc cắn khớp của mão toàn sứ thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số có điểm đánh giá tốt hơn so với phƣơng pháp thƣờng quy, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). . . xi ết uận: Dựa trên kết quả của nghiên cứu, có thể kết luận rằng mão toàn sứ đơn lẻ đƣợc thực hiện bằng lấy dấu kỹ thuật số trong miệng có giá trị khoảng hở trung bình thấp hơn trên lâm sàng và tại 3 điểm đo trong l ng mão, khi so sánh với kỹ thuật lấy dấu thƣờng quy. Vì vậy, quy trình thực hiện phục hình kỹ thuật số bao gồm lấy dấu kỹ thuật số cùng với quy trình chế tạo CAD/ CAM có thể đƣợc đánh giá là sự thay thế thích hợp cho lấy dấu thƣờng quy khi chỉ định cho những vùng răng sửa soạn đƣờng hoàn tất có thể nhìn thấy và dƣới nƣớu < 1mm. . . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, phục hình toàn sứ đƣợc sử dụng ngày càng nhiều do yêu cầu thẩm mỹ của bệnh nhân mong muốn phục hình phải tự nhiên nhƣ răng thật. Thêm vào đó, vì phục hình toàn sứ không có kim loại nên có thể tránh đƣợc sự ăn m n, đổi màu nƣớu và phản ứng dị ứng. Ƣu điểm chính của phục hình toàn sứ là thẩm mỹ về màu sắc, kết cấu bề mặt, độ trong mờ và tính tƣơng hợp sinh học. Trong thực hành nha khoa tổng quát, lấy dấu cấu trúc răng và mô mềm trong miệng góp phần rất quan trọng trong thành công của phục hình sau cùng. Lấy dấu là bản sao ngƣợc của bề mặt mô cứng hoặc mô mềm dùng để chẩn đoán hoặc để làm phục hình [20]. Sự chính xác của dấu sau cùng sẽ quyết định độ khít sát bờ và khoảng hở lòng mão của phục hình sau cùng. Phần lớn quy trình lấy dấu hiện nay vẫn còn sử dụng phƣơng pháp thƣờng quy, bằng khay lấy dấu và vật liệu lấy dấu. Kỹ thuật lấy dấu thƣờng quy không yêu cầu máy móc đắt tiền và có thể đạt đƣợc kết quả chính xác nếu thực hiện đúng cách [10]. Những vật liệu lấy dấu phổ biến nhất sử dụng cho lấy dấu sau cùng trong phục hình cố định là polyether (PE), và polyvinyl siloxane (PVS), hoặc polysulfide. Để có mẫu hàm chính xác, những vật liệu này phải có độ chính xác cao, khả năng đàn hồi, tính ổn định kích thƣớc cũng nhƣ tính lƣu biến và độ bền xé. Các yếu tố khác nhƣ lƣu lƣợng nƣớc bọt không kiểm soát đƣợc trong khi thực hiện, quy trình la bô (khử nhiễm, đổ mẫu, vận chuyển…), lƣu trữ trong thời gian dài, độ ẩm, biến dạng vật liệu và không tƣơng thích với các vật liệu khác có thể ảnh hƣởng đến độ chính xác của dấu dẫn đến sự thiếu chính xác của phục hình sau cùng [4]. Ngày nay, số hóa trong chẩn đoán và điều trị đã trở thành một u hƣớng lớn trong phục hình. Mặc dù đã uất hiện lần đầu tiên vào những năm 1950 nhƣng cho đến những năm 1980, công nghệ thiết kế và chế tạo đƣợc hỗ trợ bằng máy tính (CAD / CAM) mới đƣợc sử dụng trong nha khoa. Kế tục những thành tựu và sự lớn . . 2 mạnh về công nghệ trong hơn 35 năm qua, hệ thống lấy dấu kỹ thuật số và CAD/CAM hiện nay đã phổ biến trong thực hành nha khoa và la bô [12]. Lấy dấu kỹ thuật số là bƣớc đầu tiên hƣớng tới chế tạo CAD/CAM của phục hình răng. Kỹ thuật này ghi lại dữ liệu ba chiều của cấu trúc giải phẫu bằng camera quang học, có nhiều cách để ghi nhận dữ liệu, có thể quét trực tiếp trên răng đã sửa soạn sử dụng máy quét trong miệng, quét dấu hoặc quét mẫu hàm thạch cao. Thu thập dữ liệu kỹ thuật số cải thiện kế hoạch điều trị, hiệu quả cao hơn, dễ dàng lƣu trữ dữ liệu, tái tạo, tƣ liệu điều trị, hiệu quả chi phí và thời gian, giao tiếp giữa nha khoa và la bô tốt hơn. Máy quét trong miệng đã có trên thị trƣờng cách đây hơn 40 năm với tốc độ phát triển nhanh chóng về số lƣợng hệ thống thƣơng mại trong mƣời năm qua [25]. Nhiều hệ thống thay đổi từ hình ảnh đơn sắc, có hoặc không phủ bột đến hệ thống video có màu, không cần phủ bột. Dù sử dụng phƣơng pháp lấy dấu nào thì yếu tố quan trọng quyết định thành công lâu dài của phục hình là sự khít sát bờ và lòng mão. Hở bờ gây tích tụ mảng bám dẫn đến viêm nha chu và sâu răng, h a tan i măng và gây vi kẽ. Trên thế giới, những năm gần đây, một số nghiên cứu báo cáo rằng lấy dấu kỹ thuật số chính ác hơn so với lấy dấu thƣờng quy [26], [35]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác không chỉ ra đƣợc sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng hở bờ giữa hai phƣơng pháp lấy dấu này [4], [5]. Hiện tại, ở Việt Nam chỉ có một nghiên cứu của Đỗ Thị Kim Anh [1] đánh giá về thời gian lấy dấu và cảm nhận của bệnh nhân khi thực hiện lấy dấu kỹ thuật số và lấy dấu thƣờng quy, chƣa có nghiên cứu nào đánh giá về độ khít sát của phục hình đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng pháp lấy dấu thƣờng quy và kỹ thuật số. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là có hay không sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ khít sát bờ và l ng mão đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số và lấy dấu thƣờng quy. Nhƣ vậy nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: đánh giá việc thực hiện mão toàn sứ bằng hai phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số và lấy dấu thƣờng quy. . . 3 Mục tiêu cụ thể: 1. So sánh độ khít sát bờ mão toàn sứ thực hiện bằng hai phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số và lấy dấu thƣờng quy. 2. So sánh độ khít sát lòng mão toàn sứ thực hiện bằng hai phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số và lấy dấu thƣờng quy. 3. So sánh tiếp xúc bên của mão toàn sứ thực hiện bằng hai phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số và lấy dấu thƣờng quy. 4. So sánh tiếp xúc cắn khớp của mão toàn sứ thực hiện bằng hai phƣơng pháp lấy dấu kỹ thuật số và lấy dấu thƣờng quy. . . 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các yếu tố chính ảnh hƣởng thành công của phục hình cố định và các phƣơng pháp đánh giá Khít sát bờ và lòng mão là hai yếu tố lâm sàng chính dùng để đánh giá chất lƣợng của phục hình cố định. Nghiên cứu lâm sàng đã cho thấy tầm quan trọng của độ chính xác và sự khít sát cho thành công lâm sàng. Tuy nhiên, những nghiên cứu trƣớc đó có giới hạn là chủ yếu đánh giá sự khít sát bờ mão. Nghiên cứu đánh giá sự khít sát lòng mão của mão thƣờng dựa trên các phép đo các điểm khác nhau của những mặt cắt mão răng [9]. 1.1.1 Khít sát bờ phục hình Fransson và McLean và von Fraunhofer cho rằng khoảng hở bờ có thể chấp nhận đƣợc về mặt lâm sàng sau khi gắn nên ít hơn tƣơng ứng là 150 µm và 120 µm. Ngoài ra, McLean và von Fraunhofer kiểm tra sự khít sát bờ 1000 phục hình cố định trong thời gian 5 năm và chỉ ra rằng khoảng hở bờ dƣới 80 µm rất khó phát hiện trên lâm sàng [21]. Hầu hết các nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn đƣợc thiết lập bởi McLean và von Fraunhofer (1971), kết luận rằng hở bờ tối đa 120 µm là chấp nhận đƣợc [32], [35]. Khít sát bờ và lòng phục hình bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố, từ giai đoạn lấy dấu đến giai đoạn gắn i măng. 1.1.2 Khít sát lòng phục hình: Khít sát lòng phục hình cũng là tiêu chí quan trọng và có ảnh hƣởng đến vị trí của phục hình và do đó ảnh hƣởng đến sự khít sát bờ phục hình. Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA) ấn bản số 8 chỉ ra rằng độ dày của xi măng gắn cho mão răng không nên vƣợt quá 25 µm khi sử dụng chất gắn loại I. Các loại vật liệu sau đây đƣợc xếp vào nhóm này: ionomer, phosphat kẽm, và polycarboxylate [34]. . i măng hydro yapatite, glass . 5 Chất gắn loại II có thể có độ dày lớp i măng tối đa là 40µm. Loại vật liệu đại diện trong nhóm này, bao gồm resin và glass ionomer gia cố nhựa. Lựa chọn chất gắn dựa trên các tiêu chí cho các tình huống lâm sàng cụ thể [34]. Mặc dù khoảng hở này trong phạm vi hiếm khi đạt đƣợc, đây vẫn đƣợc coi là mục tiêu lâm sàng. Christenson đồng ý với ADA. Những ngƣời khác đề nghị sửa đổi. Fransson và McLean và von Fraunhofer cho rằng khoảng hở có thể chấp nhận đƣợc về mặt lâm sàng sau khi gắn nên ít hơn tƣơng ứng là 150 µm và 120 µm [21], [24]. Mc Lean và cộng sự (1971) [21], Sorensen (1990) [30] báo cáo độ dày lớp xi măng 100 - 120 µm đƣợc xem là chấp nhận đƣợc trên lâm sàng để tiên lƣợng lâm sàng lâu dài của phục hồi gián tiếp [8]. 1.1.3 Tiêu chí đánh giá âm sàng phục hình theo FDI  Hở bờ Một nhóm thám trâm đầu tù, thẳng và gập góc cho vùng tiếp cận, với kích thƣớc khác nhau là 50, 150, và 250 µm đƣợc đề nghị sử dụng để đánh giá kích thƣớc khoảng hở giữa răng và phục hình.  Không phát hiện hở bờ trên lâm sàng.  Bờ nguyên vẹn không lý tƣởng, nhƣng có thể đƣợc cải thiện bằng cách đánh bóng.  Có vi kẽ hoặc đổi màu nhƣng giới hạn ở vùng bờ. Tổng khoảng hở bờ > 150 µm, <250 µm. Sự hiện diện của nhiều sứt mẻ bờ nhỏ mà không gây ảnh hƣởng lâu dài.  Khoảng hở tại chỗ lớn hơn 250 µm có thể dẫn đến lộ ngà răng. Cần thiết sửa chữa vì lý do dự phòng.  Điểm tiếp xúc bên và giắt thức ăn Điểm tiếp xúc bên có thể kiểm tra bằng cách đƣa chỉ nha khoa qua kẽ răng. Điểm tiếp xúc bên có độ mạnh sinh lý khi chỉ nha khoa hoặc lƣỡi kim loại 25µm có .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất