Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đánh giá hiệu quả của phương pháp chuẩn bị đại tràng bằng polyethylene glycol 3l...

Tài liệu Đánh giá hiệu quả của phương pháp chuẩn bị đại tràng bằng polyethylene glycol 3l liều chia đôi

.PDF
112
1
145

Mô tả:

. i LỜI CAM BỘ ĐOAN Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐẠI TRÀNG BẰNG POLYETHYLENE GLYCOL 3L LIỀU CHIA ĐÔI Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Cơ sở 2 Chủ trì nhiệm vụ: Trần Thiện Khiêm Võ Nguyên Trung Thành phố Hồ Chí Minh - 20… . . ii ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐẠI TRÀNG BẰNG POLYETHYLENE GLYCOL 3L LIỀU CHIA ĐÔI (Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày 12/01/2021) Cơ quan chủ quản (ký tên và đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên và đóng dấu) . . iii CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP.HCM, ngày tháng năm 20.. BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả của phương pháp chuẩn bị đại tràng bằng Polyehtylene glycol 3L liều chia đôi Thuộc lĩnh vực: Điều dưỡng 2. Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ và tên: Trần Thiện Khiêm Ngày, tháng, năm sinh: 11/04/1966 Nam / Nữ: Nam Học hàm, học vị: BS Chuyên khoa 1 Chức danh khoa học: Chức vụ: Trưởng Khoa Nội soi- Cơ sở 2 Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Fax: E-mail: khiem.tt @umc.edu.vn Mobile: 0903977235 Tên tổ chức đang công tác: Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở 2 Địa chỉ tổ chức: 201 Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ nhà riêng: 158 Lạc Long Quân, phường 10, Quận 11 Họ và tên: Võ Nguyên Trung Ngày, tháng, năm sinh: 27/11/1978 Học hàm, học vị: Tiến sĩ y khoa . Nam / Nữ: Nam . iv Chức danh khoa học: Chức vụ: Trưởng Ban Khoa học – Đào tạo Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Fax: E-mail: [email protected] Mobile: 0989511198 Tên tổ chức đang công tác: Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở 2 Địa chỉ tổ chức: 201 Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ nhà riêng: 50/67 Nguyễn Quý Yêm, P.An Lạc, Q.Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở 2 Điện thoại: (84.28) 3955 5548 Fax: (84.28) 3955 9706 E-mail: [email protected] Website: http://bvdaihoccoso2.com.vn/ Địa chỉ: 201 Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh 4. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ: Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1 năm 2020 đến tháng 6 năm 2020 Thực tế thực hiện: từ tháng 05 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: không 3. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ: không 4. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ: 1 Tên Khoa hoặc Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài. . . Số TT v Tên cá nhân Tên cá nhân đã đăng ký theo tham gia thực Thuyết minh hiện Nội dung tham gia chính - Xây dựng đề 1 Võ Nguyên Võ Nguyên cương Trung Trung - Hoàn chỉnh báo cáo tổng kết - Xây dựng đề 2 Trần Thiện Trần Thiện cương Khiêm Khiêm - Viết bàn luận Sản phẩm Ghi chủ yếu đạt chú được * - Đề cương NCKH - Báo cáo tổng kết đề tài NCKH - Đề cương NCKH - Báo cáo tổng kết đề tài NCKH - Xây dựng đề cương 3 Phan Thị Tâm Phan Thị Tâm - Thu thập, xử lý Đan Đan số liệu, bàn luận - Viết báo cáo tổng kết 4 5 6 Huỳnh Công Huỳnh Công - Trình bày kết Bằng Bằng quả Cao Thành Cao Thành - Thu thập, xử lý Công Công số liệu Nguyễn Thị Nguyễn Thị - Thu thập, xử lý Kim Quyên Kim Quyên số liệu . - Số liệu thực tế - Báo cáo tổng kết đề tài NCKH - Kết quả - Kết quả - Kết quả . vi 7 8 9 Nguyễn Thị Nguyễn Thị - Thu thập, xử lý Xuân Hồng Xuân Hồng số liệu Trương Ngọc Trương Ngọc - Thu thập, xử lý Lâm Tuyền Lâm Tuyền số liệu Võ Thị Thanh Võ Thị Thanh - Thu thập, xử lý Giúp Giúp số liệu - Kết quả - Kết quả - Kết quả 5. Tình hình hợp tác quốc tế: không 6. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: không 7. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: Số TT 1 việc chủ yếu Xây dựng đề cương Theo kế Thực tế cơ quan hoạch đạt được thực hiện 03/2020 – 03/2020 – 04/2020 04/2020 Trình hội đồng xét 2 Người, Thời gian Các nội dung, công Võ Nguyên Trung Trần Thiện Khiêm Phan Thị Tâm Đan Võ Nguyên Trung duyệt đề cương và hội 04/2020 – 04/2020 – đồng đạo đức trong 05/2020 05/2020 05/2020 – 05/2020 – Nguyễn Thị Kim 06/2020 06/2020 Quyên 06/2020 – 06/2020 – Phan Thị Tâm Đan 07/2020 07/2020 Huỳnh Công Bằng NCYSH 3 Thu thập số liệu 4 Xử lý số liệu . Trần Thiện Khiêm Phan Thị Tâm Đan . vii Võ Nguyên Trung 5 Trình bày kết quả, viết 07/2020 – 07/2020 – Trần Thiện Khiêm bàn luận, kiến nghị 08/2020 08/2020 Phan Thị Tâm Đan Huỳnh Công Bằng 6 7 Viết bài báo, nộp bài 8/2020 – 8/2020 – Võ Nguyên Trung tạp chí y học TP.HCM 10/2020 10/2020 Phan Thị Tâm Đan Trình bày hội đồng 10/2020 – 10/2020 – Trần Thiện Khiêm nghiệm thu 12/2020 12/2020 Phan Thị Tâm Đan III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: Sản phẩm Dạng III: Số lượng, Yêu cầu khoa học nơi công bố cần đạt Số Tên sản phẩm TT 1 Theo Thực tế kế hoạch đạt được Đăng Bài báo tạp chí y học Đăng chí y học tạp (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí y học, nhà xuất bản y học 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: Kết quả nghiên cứu cho thấy chuẩn bị đại tràng trong ngày hiệu quả trong việc làm sạch đại tràng và thuận tiện cho người bệnh ở xa. b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: . . viii Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm cho y văn về hiệu quả chuẩn bị đại tràng giữa hai phương pháp từ đó các bác sĩ lâm sàng có cơ sở để đưa ra quyết định trong chỉ định chuẩn bị đại tràng và điều dưỡng có sở xây dựng chương trình tư vấn giáo dục sức khỏe giúp tư vấn cho người bệnh hiệu quả. Giúp người bệnh ở xa nội soi trong ngày, giãm chi phí và thời gian di chuyển. Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) . . ix MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i MỤC LỤC .................................................................................................................. ix DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... xiii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ........................................................................................xv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ....................................................................................xv DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................xv ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................4 1.1. Giải phẫu đại trực tràng .................................................................................. 4 1.2. Sinh lý ........................................................................................................... 8 1.3. Mô học .......................................................................................................... 9 1.4. Các phương pháp chẩn đoán bệnh đại tràng................................................... 10 1.5. Chỉ định và chống chỉ định trong nội soi đại tràng ......................................... 11 1.6. Chuẩn bị đại tràng trước nội soi .................................................................... 13 1.7. Các bước làm thủ thuật nội soi...................................................................... 21 1.8. Đánh giá mức độ đại tràng sạch .................................................................... 23 1.9 Đánh giá khả năng chấp nhận của các chế phẩm trong nghiên cứu ................. 26 1.10 Tình hình nghiên cứu về chuẩn bị đại tràng trước nội soi .............................. 27 1.11 Đặc điểm nơi lấy mẫu nghiên cứu: .............................................................. 30 1.12 Áp dụng học thuyết Điều dưỡng vào trong nghiên cứu ................................. 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................36 . . x 2.1. Đối tượng và thiết kế nghiên cứu .................................................................. 36 2.2. Phương pháp chọn mẫu và tiêu chuẩn chọn mẫu............................................ 36 2.3. Thu thập số liệu ........................................................................................... 38 2.4. Công cụ thu thập số liệu ............................................................................... 38 2.5. Phân tích số liệu ........................................................................................... 39 2.6. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................ 39 2.7. Kiểm soát sai lệch ........................................................................................ 40 2.8. Biến số và định nghĩa biến số ....................................................................... 40 2.9 Vấn đề Y đức trong nghiên cứu .................................................................... 46 2.10 Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................... 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ..........................................................................................47 3.1. Đặc điểm của 2 nhóm NB tham gia nghiên cứu ............................................. 47 3.2. So sánh mức độ sạch đại tràng giữa phương pháp thực hiện nội soi trong ngày và liều chuẩn bị trước .............................................................................................. 51 3.3. So sánh mức độ hài lòng giữa hai phương pháp nội soi .................................. 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................................63 4.1 . Đặc điểm NB trong nghiên cứu: .................................................................. 63 4.2 Hiệu quả và mức độ chấp nhận của NB trong chuẩn bị đại tràng liều 3L PEG: ............................................................................................................. 64 4.3 So sánh mức độ sạch đại tràng giữa hai phương pháp chuẩn bị đại tràng nội soi trong ngày và liều chuẩn bị trước ........................................................................ 67 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sạch đại tràng .......................................... 70 4.5 Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hường đến mức độ sạch của đại tràng .......... 70 . . xi 4.6 So sánh mức độ hài lòng, tác dụng phụ giữa phương pháp nội soi trong ngày so với liều chuẩn bị trước ........................................................................................ 72 4.7 Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu ......................................................... 77 4.8 Ứng dụng của nghiên cứu ............................................................................. 77 KẾT LUẬN ...............................................................................................................79 KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi về mức độ hài lòng của người bệnh về chuẩn bị đại tràng PHỤ LỤC 2: Bảng đánh giá mức độ sạch đại tràng PHỤ LỤC 3: Phiếu hướng dẫn người bệnh chuẩn bị đại tràng trước nội soi . . xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải thích Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt BS Doctor Bác sĩ ĐD Nursing Điều dưỡng NB Patient Người bệnh UTĐTT Colorectal cancer Ung thư đại trực tràng BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể The Boston Bowel Thang điểm chuẩn bị ruột BBPS Preparation Scale (BBPS) PEG PolyEthylene Glycol . Boston Thuốc chuẩn bị ruột . xiii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá độ sạch của đại tràng. ............................................ 43 Bảng 2.2: Khảo sát mức độ hài lòng của người bệnh .............................................. 44 Bảng 2.3: Phản ứng gây khó chịu của NB ............................................................... 45 Bảng 3.1: So sánh đặc điểm của 2 nhóm NB tham gia nghiên cứu .......................... 47 Bảng 3.2: So sánh đặc điểm xã hội của 2 nhóm NB tham gia nghiên cứu ............... 48 Bảng 3.3: So sánh thời gian di chuyển trung bình đến bệnh viện và tuổi của NB tham gia nghiên cứu ........................................................................................................... 50 Bảng 3.4: Bảng so sánh mức độ sạch đại tràng của hai phương pháp nội soi đại tràng theo thang điểm BBPS .............................................................................................. 51 Bảng 3.5: So sánh mức độ chuẩn bị đại tràng giữa 2 nhóm nghiên cứu theo thang điểm BBPS của 2 nhóm nghiên cứu .................................................................................. 52 Bảng 3.6: So sánh mức độ sạch đại tràng theo thang điểm BBPS của 2 nhóm nghiên cứu ............................................................................................................................. 53 Bảng 3.7: So sánh phân loại mức độ sạch đại tràng của 2 nhóm nghiên cứu ........... 53 Bảng 3.8: So sánh điểm mức độ sạch đại tràng theo thang điểm BBPS với đặc điểm dân số của NB tham gia nghiên cứu.......................................................................... 54 Bảng 3.9: So sánh điểm mức độ sạch đại tràng theo thang điểm BBPS với đặc điểm xã hội của NB tham gia nghiên cứu .......................................................................... 55 Bảng 3.10: So sánh điểm mức độ sạch đại tràng theo thang điểm BBPS với mức độ hài lòng của NB trong nghiên cứu ............................................................................ 56 Bảng 3.11: So sánh điểm mức độ sạch đại tràng theo thang điểm BBPS với các triệu chứng khó chịu của NB tham gia nghiên cứu ........................................................... 57 . . xiv Bảng 3.12: Phân tích đa biến so sánh tổng điểm sạch ruột theo thang điểm BBPS giữa đặc tính mẫu 2 nhóm phương pháp nội soi đại tràng ................................................ 58 Bảng 3.13: So sánh mức hài lòng của 2 nhóm nghiên cứu ....................................... 60 Bảng 3.14: Các tác dụng phụ gây khó chịu trong chuẩn bị nội soi đại tràng của 2 nhóm nghiên cứu ................................................................................................................. 61 . . xv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Áp dụng học thuyết Pender vào trong nghiên cứu này ........................... 35 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thực hiện nghiên cứu ..................................................................... 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân phối thang điểm BBPS ................................................................ 51 Biểu đồ 3.2: Phân phối các câu trả lời cho khảo sát sự hài lòng nội soi đại tràng .... 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình thể ngoài của đại tràng ....................................................................... 5 Hình 1.2: Kỹ thuật nội soi đại tràng tại bệnh viện Đại Học Y Dược Cơ sở 2. ......... 23 Hình 1.3: Thang điểm BBPS..................................................................................... 26 . . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là một trong ba bệnh ung thư phổ biến nhất hiện nay trên thế giới. Số liệu thống kê của GLOBOCAN (2018) cho thấy UTĐTT nói chung chiếm khoảng 10,6% trường hợp ung thư mới được phát hiện mỗi năm và chiếm khoảng 10% tỷ lệ tử vong do ung thư hàng năm [22]. UTĐTT do có liên quan với các yếu tố như chế độ ăn, lối sống và tình trạng béo phì. Sự gia tăng của UTĐTT có thể liên quan đến sự phát triển kinh tế của quốc gia, trong đó có Việt Nam [22]. Hiện nay UTĐTT có tỷ lệ mắc cao thứ 5 trong các loại ung thư tại Việt Nam. Trong những năm 90 của thế kỷ 20, tỷ lệ mắc bệnh chỉ khoảng 7/100.000 dân thì trong những năm đầu của thế kỷ 21, tỷ lệ này lên đến 14/100.000 dân [70]. Căn bệnh gây nên một gánh nặng tài chính lên đến khoảng 265 triệu USD hàng năm cho kinh tế Việt Nam[12]. Tiên lượng UTĐTT có liên quan chặt chẽ đến giai đoạn phát hiện bệnh. Tỷ lệ sống còn sau 5 năm của UTĐTT là 91% ở giai đoạn 1, giảm xuống còn 82% ở giai đoạn II, 63% ở giai đoạn III và 20% ở giai đoạn IV [50]. Tuy nhiên ở giai đoạn sớm UTĐTT có các triệu chứng không đặc hiệu dễ nhầm lẫn với các căn bệnh lành tính khác như viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa hoặc trĩ [38]. Điều này dẫn đến bỏ sót bệnh nếu không áp dụng các phương pháp tầm soát bệnh một cách hệ thống [43]. Nội soi đại tràng được xem là phương pháp chính xác nhất trong tầm soát UTĐTT. Các chương trình tầm soát UTĐTT tại các quốc gia Đông Á yêu cầu nội soi đại – trực tràng là bước tiếp theo sau khi xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân dương tính [64]. Nội soi đại tràng đòi hỏi NB phải được chuẩn bị cho đại tràng sạch trước khi được nội soi, thông thường bằng PolyEthylene Glycol (PEG). Việc chuẩn bị đại tràng trước nội soi rất quan trọng vì có thế ảnh hưởng đến độ khó và kết quả nội soi đại tràng. Chẩn đoán nội soi chính xác đòi hỏi phải khảo sát được toàn bộ niêm mạc đại tràng. Nếu niêm mạc đại tràng không sạch, nội soi có thể dẫn đến bỏ sót tổn thương, đồng thời thời gian soi kéo dài hơn và thao tác soi lặp đi lặp lại nhiều lần hơn còn ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của NB [48], [58], [74]. Nghiên . . 2 cứu của Phan Thị Ngọc Diệp [2] năm 2016 đã đưa ra yếu tố chuẩn bị đại tràng liên quan đến nội soi đại tràng khó. Tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành Phố Hồ Chí Minh, NB được chỉ định sử dụng 2 gói PEG vào lúc 6 giờ chiều ngày hôm trước và 1 gói lúc 4 giờ sáng ngày nội soi, trước khi nội soi 3 giờ, mỗi gói pha 1 lít nước (1L). Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu của cá nhân NB cũng như tình trạng số lượng NB có nhu cầu nội soi đại tràng ngày càng nhiều, trong nhiều trường hợp NB không thể hoặc không muốn chờ chuẩn bị đại tràng trước. Trong những tình huống này, NB sẽ được chỉ định sử dụng cùng lúc 3 gói PEG pha với 3 lít nước (3L) trong 3 giờ và được nội soi đại tràng ngay trong ngày. Công tác chuẩn bị đại tràng trước soi là công tác rất quan trọng do ĐD thực hiện và hướng dẫn cho NB. ĐD phải tư vấn cho NB đầy đủ các yếu tố liên quan đến nội soi: Về cách thức chuẩn bị đại tràng nội soi trong ngày hay chuẩn bị đại tràng trước và nội soi theo lịch hẹn, tư vấn về các phản ứng khó chịu thường gặp, các yếu tố ảnh hưởng đến độ sạch của đại tràng giúp NB an tâm và chấp nhận. Vì vậy câu hỏi nghiên cứu được đặt ra liệu phương pháp chuẩn bị đại tràng ngay trong ngày thật sự có hiệu quả làm sạch đại tràng và được NB dung nạp so với phương pháp chuẩn bị đại tràng trước không? Trên y văn, đã có một vài nghiên cứu về việc chuẩn bị đại tràng trước khi nội soi, tuy nhiên các nghiên cứu chỉ đánh giá phác đồ chuẩn bị đại tràng trước [10] hoặc nghiên cứu sử dụng thể tích nước lớn, hoặc độ chính xác của nghiên cứu không đủ để thiết lập sự khác nhau [55], [69]. Tại Việt Nam, năm 2003 tác giả Nguyễn Thúy Oanh thực hiện nghiên cứu chuẩn bị đại tràng trước soi bằng PEG [10], nghiên cứu thực hiện lúc chưa có các thang điểm đánh giá độ sạch của chuẩn bị đại tràng. Nghiên cứu cũng chỉ thực hiện việc mô tả mức độ sạch của đại tràng trên những NB được uống PEG vào buổi chiều trước khi làm thủ tục nội soi. Trong nghiên cứu của Phùng Xuân Toàn [13] cũng đánh giá độ mức độ hài lòng và mức độ sạch đại tràng bằng thang điểm chuẩn bị ruột Boston (BBPS) nhưng so sánh liều 3L PEG với các loại thuốc khác trên cùng phương pháp chuẩn bị trong ngày. Trong nghiên cứu một phân tích tổng hợp cho thấy các nghiên cứu PEG chia liều 4 gói (4L) so sánh với phương . . 3 pháp chuẩn bị ruột khác để nội soi [17], [49], [56] và các nghiên cứu so sánh liều 3L so với 2L [46] để chuẩn bị đại tràng bằng PEG trước nội soi. Hiện tại, chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam báo cáo độ sạch đại tràng và mức độ hài lòng của NB khi sử dụng phương pháp chuẩn bị đại tràng trong ngày và chuẩn bị trước liều 3L. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu so sánh hiệu quả chuẩn bị đại tràng trong ngày bằng PEG so với liều chuẩn bị trước giúp chúng tôi có cơ sở để tư vấn cho NB các phương pháp chuẩn bị đại tràng, giúp NB tuân thủ dung thuốc, tăng sự hài lòng của NB với các mục tiêu sau: 1. So sánh mức độ sạch của đại tràng giữa 2 nhóm NB được chuẩn bị đại tràng trong ngày và được chuẩn bị trước 2. Khảo sát các yếu tố liên quan đến mức độ sạch của đại tràng 3. Đánh giá mức độ hài lòng và phản ứng khó chịu giữa 2 nhóm NB được chuẩn bị đại tràng trong ngày và được chuẩn bị trước. . . 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giải phẫu đại trực tràng 1.1.1. Vị trí, kích thước và hình thể ngoài đại tràng Ruột già theo đúng từ La tinh gọi là ruột dày là đoạn cuối của ống tiêu hóa nối từ hồi tràng đến hậu môn gồm 4 phần: Manh tràng, đại tràng, trực tràng và ống hậu môn [5]. Đại tràng tạo thành khung hình chữ U ngược bao quanh tiểu tràng từ phải sang trái: - Manh tràng và ruột thừa. - Đại tràng lên - Góc đại tràng lên - Đại tràng ngang - Góc đại tràng xuống - Đại tràng xuống - Đại tràng chậu hông - Trực tràng - Ống hậu môn Đại tràng kích thước dài 1,4-1,8m bằng ¼ chiều dài của ruột non. Đường kính manh tràng dài 7cm giảm dần đến đại tràng chậu hông, trực tràng phình ra thành bóng. Kích thước đại tràng của người Việt Nam có đặc điểm: Chiều dài trung bình của ruột già là 148,2cm, đường kính của manh tràng là 5,92cm và đại tràng xuống là 2,89cm [6]. Trừ trực tràng, ruột thừa và ống hậu môn có hình dạng đặc biệt, phần đại tràng có đặc điểm sau đây giúp phân biệt đại tràng và ruột non [11]. - Có 3 dải cơ dọc: Từ manh tràng đến đại tràng chậu hông do các lớp cơ dọc tập trung lại: Dải tự do ở phía trước, 1 dải mạc treo đại tràng ở phía sau trong và 1 dải mạc nối ở phía sau ngoài. - Có túi phình đại tràng: Là những túi nằm giữa các dải cơ dọc, cách nhau bởi những chỗ thắt ngang, di chuyển thường xuyên không cố định. . . - 5 Các túi thừa mạc nối: Là những túi phúc mạc nhỏ có mỡ, bám vào các dải cơ dọc trong đó có 1 nhánh động mạch, do đó khi thắt có thể gây hoại tử ruột. Hình 1.1: Hình thể ngoài của đại tràng “ Nguồn Atlat-2010” [32]. 1.1.2. Các phần của đại tràng ➢ Manh tràng và ruột thừa: Hình dạng của manh tràng và ruột thừa: - Manh tràng có hình túi cùng, nằm phía dưới lỗ hồi manh tràng. Manh tràng có 4 mặt: Trước, sau, trong, ngoài, một đáy tròn phía dưới, phía trên liên tiếp với đại tràng. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất