Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá giá trị thang điểm bap 65 trong tiên lượng tử vong hoặc thở máy xâm lấn...

Tài liệu đánh giá giá trị thang điểm bap 65 trong tiên lượng tử vong hoặc thở máy xâm lấn trên bệnh nhân đợt cấp bptnmt được nhập viện tại khoa nội hô hấp bệnh viện chợ rẫy

.PDF
103
12
113

Mô tả:

. B GI O V IH OT O Y Ƣ YT TH NH PH H H MINH -------------------- VA RADY Ủ Ử 65 Ổ Ắ Ậ Chuyên ngành: N I KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬ Ă C SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.BS. TP H . H MINH-NĂM 2019 Ở . LỜ Tôi tên là VA RADY, Học viên cao học khóa: 2016 – 2018, Trƣờng ại học Y ƣợc TP.HCM, Chuyên ngành Nội Tổng Quát, xin cam đoan: 1. ây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS.BS. LÊ THƢ NG VŨ 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, khách quan, trung thực và đã đƣợc xác nhận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung đề tài cũng nhƣ kết quả nghiên cứu luận văn của mình trƣớc nhà trƣờng và hội đồng chấm luận văn. TP.HCM, ngày tháng năm 2019 gười viết cam đoan Va Rady . . MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI AM OAN .............................................................................................. i M L ......................................................................................................... ii ANH M TỪ VI T TẮT ................................................................. iv ANH M ẢNG ............................................................................. vii ANH M IỂU ANH M SƠ .......................................................................... ix ............................................................................... x .................................................................................................. 1 Ụ Ứ ........................................................................... 3 Ổ ......................................................... 4 1.1 ịnh nghĩa PTNMT .............................................................................. 4 1.2 Ch n đoán và đánh giá mức độ nặng BPTNMT...................................... 5 1 3 ợt cấp BPTNMT .................................................................................. 14 1 4 iều trị ................................................................................................... 17 1 5 iểm decaf tiên lƣợng tử vong đợt cấp BPTNMT ................................ 21 1 6 Thang điểm AP-65 ............................................................................. 22 1 7 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ............................................ 25 Ố Ứ ......... 28 2 1 ối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 28 2 2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 29 2.3 ạo đức trong nghiên cứu...................................................................... 37 Ứ ................................................... 39 3 1 ặc điểm chung của mẫu nghiên cứu . 39 . i 3 2 ặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu 42 3.3 Kết quả phân bố mẫu nghiên cứu theo BAP-65 46 34 ộ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng, giá trị tiên đoán âm của thang điểm BAP-65 trong tiên lƣợng thở máy xâm lấn và/hoặc tử vong .... 51 3.5 So sánh hai giá trị AP-65 và ecaf trong tiên lƣợng tử vong đợt cấp BPTNMT nhập viện ..................................................................................... 54 : Ậ .......................................................................... 57 4 1 ặc điểm chung của mẫu nghiên cứu .................................................... 57 4 2 ặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu ............................................... 61 4.3 Kết quả phân bố mẫu nghiên cứu theo BAP-65 .................................... 67 Ủ Ứ ................................................................. 74 Ậ .................................................................................................... 75 ................................................................................................... 76 TÀI LI U THAM KH O PH L C 1: Phiếu thu thập số liệu PH L C 2: Phiếu chấp thuận tham gia ngiên cứu PH L C 3: Danh sách bệnh nhân tham gia ngiên cứu PH L C 4: Giấy chấp thuận của Hội đồng y đức . . DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt BN BPTNMT CS CNTK GPQ HA HATT HPPQ HPQ KS KPT KTC M NC T0 TMNT TMXL TMKXL TP.HCM Tiếng Việt Bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Cộng Sự Chức năng thông khí Giãn Phế Quản Huyết Áp Huyết Áp Tâm Thu Hồi Phục Phế Quản Hen Phế Quản Kháng Sinh Khí Phế Thũng Khoảng tin cậy Mạch Nghiên cứu Thân nhiệt Thở máy nhân tạo Thở máy xấm lấn Thở máy không xấm lấn Thành Phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Chữ viết tắt AAT ATS AST ALT Tiếng Việt Gen α-1-Antitrypsin Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ Men gan Men gan AUROC iện tích dƣớc đƣờng cong ROC BMI Chỉ số khối cơ thể . Tiếng Anh Alpha-1-Antitrypsin American Thoracis Society Aspartat Amino Transferase Alanin Amino Transferase Area Under the Receiver Operating Characteristic Curve Body Mass Index . BOLD CCQ CRQ CAT CI CO2 ECG ERS FEV1 FVC FiO2 GOLD HIV ICU ICS LABA LAMA mMRC eMRCD NPV NHLBI Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn Thang điểm câu hỏi Lâm sàng COPD Thang điểm câu hỏi bệnh hô hấp mạn tính Test lƣợng giá COPD Mức độ tin cậy Khí cacbonic, Thán Khí iện tâm đồ Burden of Obstructive Lung Disease study Clinical COPD Questionnaire Score Chronic Respiratory Disease Questionnaire Score COPD Assessment Test Confidence Interval Carbon Dioxide Electrocardiogram European Respiratory Hội hô hấp Châu Âu Society Lƣu lƣợng khí thở ra gắng sức Forced Expiratory Volume in trong một giây đầu the first one second Dung tích sống gắng sức Forced Vital Capacity Phân lƣợng oxy hít vào Fraction of inspired oxygen Chiến lƣợc toàn cầu về bệnh Global Initiative for Chronic phổi tắc nghẽn mạn tính Obstructive Lung Disease Virus gây suy giảm miễn dịch Human Immunodeficiency ở ngƣời Virus ơn vị hồi sức tích cực Intensive Care Unit Thuốc Corticosteroid dạng hít Inhaled Corticosteroids Thuốc kích thích β2Long agonist beta adrenergic adrenergic tác dụng kéo dài Thuốc kháng muscarinic tác Long-acting muscarinic dụng kéo dài antagonist Thang điểm đánh giá mức độ Modified British Medical khó thở của hội đồng Y Research Council khoa Anh đã chỉnh sửa iểm khó thở mở rộng của extended Medical Research Hội đồng nghiên cứu y khoa Council Dyspnea Giá trị tiên đoán âm Negative Predictive Values Viện Tim Phổi và Huyết học National Heart Lung and quốc gia Hoa Kỳ Blood Institute . i. CRP PPV PaO2 PaCO2 RSV Sens Spec SpO2 SGRQ VC WHO Giá trị tiên đoán dƣơng Áp suất riêng phần của khí Oxy trong máu động mạch Áp suất riêng phần của khí arbon trong máu động mạch Vius hợp bào hô hấp ộ nhạy ộ đặc hiệu ộ bão hòa oxy trong máu ngoại biên Bảng câu hỏi hô hấp St. George Dung tích sống Tổ chức y tế thế giới . C - reactive protein Positive Predictive Values Partial Pressure of Oxygen in Arterial Blood Partial Pressure of Carbon Dioxide in Arterial Blood Respiratory Syncytial Vius Sensitivity Specificity Saturation of Peripheral Oxygen St George’s Respiratory Questionnaire Viral Capacity World Health Organization . i DANH MỤC CÁC B NG Bảng 1 1: Thang điểm khó thở mMRC............................................................. 9 ảng 1 2: Thang điểm AT .............................................................................. 9 ảng 1 3: ánh giá điểm AT ........................................................................ 10 ảng 1 4: ánh giá mức độ tắc nghẽn dựa vào chức năng hô hấp ................. 11 Bảng 1 5: ánh giá mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT ............................... 17 Bảng 1 6: Thang điểm DECAF ....................................................................... 21 Bảng 1 7: iểm khó thở mở rộng của Hội đồng nghiên cứu y khoa .............. 22 Bảng 1.8: Kết quả điểm BAP-65 và tiên lƣợng tử vong của đợt cấp BPTNMT ......................................................................................................... 23 Bảng 1 9: Thang điểm BAP-65 ..................................................................... 24 Bảng 1 10: Phân nhóm điểm BN theo BAP-65 .............................................. 24 Bảng 1.11: Thang điểm Glasgow .................................................................... 25 Bảng 3.1: Tiền căn hút thuốc lá của bệnh nhân nghiên cứu ........................... 40 Bảng 3 2: ặc điểm thời gian nằm viện của mẫu nghiên cứu ........................ 41 Bảng 3.3: Tần suất một số triệu chứng hay gặp trong đợt cấp BPTNMT ...... 42 Bảng 3.4: Kết quả phân bố dân số theo 3 mức độ của điểm BAP-65............. 46 Bảng 3.5: Liên quan giữa tử vong và một số đặc điểm .................................. 47 Bảng 3.6: Dự đoán phân loại độc lập của tử vong với 3 mức điểm BAP-65 . 49 Bảng 3.7: Tỷ lệ bệnh nhân thở máy xâm lấn theo phân nhóm BAP-65 ......... 49 Bảng 3 8: Xác định điểm cắt BAP-65 trong tiên lƣợng thở máy xâm lấn ...... 52 Bảng 3.9: Liên quan giữa điểm cắt BAP-65 với thở máy xâm lấn ................. 52 Bảng 3 10: Xác định điểm cắt BAP-65 trong tiên lƣợng tử vong .................. 53 Bảng 3.11: Liên quan giữa điểm cắt BAP-65 với tử vong ............................. 54 . . ii Bảng 3.12: So sánh diện tích dƣới đƣờng cong ROC của 2 điểm BAP-65 và DECAF ........................................................................................... 55 Bảng 3 13: Xác định điểm cắt BAP-65 và DECAF trong tiên lƣợng tử vong 55 Bảng 3.4: Liên quan giữa điểm cắt BAP-65 và E AF trong tiên lƣợng tử vong ................................................................................................. 56 Bảng 4.1: Bảng so sánh tuổi trung bình với một số nghiên cứu khác ............ 57 Bảng 4.2: Bảng so sánh tỷ lệ giới tính với một số nghiên cứu khác............... 59 Bảng 4.3: Kết luận dự đoán phân loại độc lập của tử vong trong bệnh viện với 3 mức điểm tiên lƣợng tử vong BAP-65 ........................................ 71 Bảng 4.4: So sánh diện tích dƣới đƣờng cong ROC của DECAF với một số điểm khác ........................................................................................ 73 . . DANH MỤC CÁC BI Ồ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi ......................... 39 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới ................................... 40 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ bệnh chuyển từ tuyến dƣới đến ......................................... 41 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ tử vong trong đợt cấp ........................................................ 43 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ thở máy xâm lấn trong đợt cấp ......................................... 43 Biểu đồ 3.6: Phân loại độ nặng đợt cấp theo Anthonissen ............................. 44 Biểu đồ 3.7: Liên quan giữa độ nặng đợt cấp BPTNMT với tỷ lệ thở máy xâm lấn .................................................................................................... 44 Biểu đồ 3.8: Liên quan giữa độ nặng đợt cấp BPTNMT với tỷ lệ tử vong .... 45 Biểu đồ 3.9: Phân nhóm bệnh nhân theo điểm BAP-65 ................................. 46 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân thở máy xâm lấn theo phân nhóm BAP-65 ... 49 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ bệnh nhân tử vong theo phân nhóm BAP-65 .................. 50 . . DANH MỤ S Ồ Sơ đồ 1.1: Giản đồ Venn ................................................................................... 4 Sơ đồ 1 2: Lƣu đồ ch n đoán ............................................................................ 7 Sơ đồ 1 3: ánh giá PTNMT theo nhóm ABCD ......................................... 13 Sơ đồ 1 4: Lựa chọn thuốc theo phân loại mức độ nặng của GOLD 2017 ..... 18 Sơ đồ 2.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu ..................................................... 37 . . ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một danh từ dùng để chỉ một nhóm bệnh lý đƣờng hô hấp có đặc trƣng chung là sự tắc nghẽn đƣờng thở không phục hồi hoàn toàn ây là một nhóm bệnh hô hấp thƣờng gặp trên thế giới cũng nhƣ ở hâu Á [19], [51] Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao và hậu quả tàn phế, BPTNMT đã thực sự trở thành vấn nạn về sức khỏe cho toàn nhân loại [51] Gánh nặng BPTNMT tiếp tục gia tăng trong những thập kỷ tới do gia tăng tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ BPTNMT và tình trạng già đi của dân số [51], [65], [70]. ệnh đang trở thành một thách thức lớn đối với sức kho toàn cầu Không chỉ là một bệnh lý thƣờng gặp, BPTNMT hiện còn là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ 4 trên thế giới và là bệnh lý duy nhất làm tăng tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong trong số những bệnh lý gây tử vong hàng đầu thế giới [6], [51], [98] Theo một nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu đã dự đoán BPTNMT từng là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 6 vào năm 1990, và dự đoán sẽ vƣợt lên tới hàng thứ 3 vào năm 2020 [3], [51], [82], [84]. BPTNMT là một bệnh kéo dài, xen kẽ giữa những giai đoạn ổn định và đợt cấp có thể đe dọa tính mạng ngƣời bệnh [24]. Tần suất bệnh nhân BPTNMT vào đợt cấp và nhập viện ngày càng tăng làm tăng cao chi phí chăm sóc và điều trị, làm suy giảm nhanh chức năng hô hấp, làm suy giảm chất lƣợng cuộc sống của BN và tăng tỷ lệ tử vong [4], [11], [17]. Trong số đó có đến hơn một nửa số bệnh nhân BPTNMT nhập viện vì suy hô hấp cấp phải thở máy nhân tạo [8]. Việc tiên lƣợng sự cần thiết phải TMNT và/hoặc tỉ lệ tử vong trên những bệnh nhân đợt cấp BPTNMT mới nhập viện là vấn đề rất quan trọng trong cấp cứu vì nó liên quan đến nguồn lực, trang thiết bị và kinh phí điều trị, do vậy cần phải có hệ thống điểm tiên lƣợng cho vấn đề này . . Hiện nay, điểm DECAF [95] là công cụ đƣợc sử dụng khá nhiều để tiên lƣợng tử vong trên bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhập viện nhƣng điểm này có nhiều tiêu chu n lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ tiên lƣợng đƣợc tỷ lệ tử vong không tiên lƣợng đƣợc sự cần thiết phải TMNT. iểm AP-65 lần đầu tiên đƣợc công bố trong tạp chí HEST năm 2011 là một công cụ lâm sàng đơn giản dễ áp dụng cho phép dự đoán đồng thời sự cần thiết phải TMNT và/hoặc nguy cơ tử vong trên những bệnh nhân đợt cấp BPTNMT mới nhập viện, ít tốn kém và có thể ứng dụng dễ dàng tại các cơ sở y tế không có nhiều phƣơng tiện [92]. Với mong muốn có thể phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cho bệnh nhân BPTNMT trong đợt cấp phải nhập viện để có thể đƣa ra các quyết định hỗ trợ cho việc điều trị nhƣ: nơi bệnh nhân cần nằm, trang thiết bị y tế, nhân lực y tế, quyết định cho việc chăm sóc bệnh giai đoạn cuối, thời điểm xuất viện phù hợp để có thể giúp việc điều trị hiệu quả nhất, giảm bệnh suất, giảm tỷ lệ tử vong. Chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: ánh giá giá trị thang điểm BAP-65 trong tiên lƣợng tử vong và/hoặc thở máy xâm lấn trên bệnh nhân đợt cấp BPTNMT đƣợc nhập viện tại khoa Nội Hô Hấp ệnh viện hợ Rẫy . . Ụ Ụ Ứ Ổ ánh giá giá trị thang điểm AP-65 trên bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhập viện tại khoa Nội Hô Hấp ệnh viện hợ Rẫy Ụ 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của dân số nghiên cứu trong đợt cấp BPTNMT nhập viện 2. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng, giá trị tiên đoán âm của AP-65 trong tiên lƣợng tử vong và/hoặc thở máy xâm lấn trên bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhập viện . . Ổ Ĩ 1.1 T Theo GOLD 2017: BPTNMT là một bệnh lý phổ biến, có thể phòng ngừa và điều trị đƣợc, đặc trƣng bởi sự hiện diện của các triệu chứng hô hấp và giới hạn luồng khí dai dẳng do bất thƣờng ở đƣờng thở và/hoặc phế nang thƣờng do phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại [51]. ác bệnh đồng mắc và đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh. Theo Hội lồng ngực Hoa Kỳ (ATS-1995): BPTNMT là tình trạng bệnh lý của VPQM và/hoặc KPT có tắc nghẽn lƣu lƣợng khí trong các đƣờng hô hấp. Sự tắc nghẽn này xảy ra từ từ và có khi kèm theo phản ứng phế quản, không hồi phục hoặc hồi phục một phần [33]. Chỉ những trƣờng hợp HPQ nặng, có co thắt phế quản không hồi phục mới đƣợc xếp vào BPTNMT. Ngoài ra, Hội lồng ngực Hoa Kỳ còn đƣa ra giản đồ Venn để diễn tả mối liên quan giữa các bệnh của đƣờng thở trong việc hình thành những thể bệnh của BPTNMT: Khí phế thũng VPQM BPTNMT Tắc nghẽn đƣờng thở Hen phế quản Sơ đồ 1.1: Giản đồ enn [33] . . Chú thích: - 3, 4, 5, 6, 7, 8: là vùng có tắc nghẽn không hồi phục là vùng BPTNMT. - 9: Tắc nghẽn lưu lượng khí thở hồi phục (HPQ) do đó không phải BPTNMT. - 1, 2: PQM và KPT không có tắc nghẽn lưu lượng khí thở nên không gọi là BPTNMT. - 10: Các bệnh tắc nghẽn lưu lượng khí thở do nguyên nhân xơ hóa kén, hoặc PQ bít tắc không phải BPTNMT. Ứ 1.2 CH BPTNMT n đo n BPTNMT [51] Theo khuyến cáo của GOL 2017: Gợi ý ch n đoán BPTNMT: - Bệnh hay gặp ở nam giới trên 40 tuổi. - Tiền sử: hút thuốc lá, thuốc lào (bao gồm cả hút thuốc chủ động và thụ động). Ô nhiễm môi trƣờng trong và ngoài nhà: khói bếp, khói, chất đốt, bụi nghề nghiệp (bụi hữu cơ, vô cơ), hơi, khí độc. Nhiễm khu n hô hấp tái diễn, lao phổi... Tăng tính phản ứng đƣờng thở (hen phế quản hoặc viêm phế quản co thắt). - Ho, khạc đàm kéo dài không do các bệnh phổi khác nhƣ lao phổi, giãn phế quản...: là triệu chứng thƣờng gặp. Lúc đầu có thể chỉ có ho ngắt quãng, sau đó ho dai dẳng hoặc ho hàng ngày (ho kéo dài ít nhất 3 tháng trong 1 năm và trong 2 năm liên tiếp), ho khan hoặc ho có đàm, thƣờng khạc đàm về buổi sáng. Ho đàm mủ là một trong các dấu hiệu của đợt cấp do bội nhiễm. - Khó thở: tiến triển nặng dần theo thời gian, lúc đầu chỉ có khó thở khi gắng sức, sau đó khó thở cả khi nghỉ ngơi và khó thở liên tục. BN “phải gắng sức để thở”, “khó thở, nặng ngực”, “cảm giác thiếu không khí, hụt hơi” hoặc “thở hổn hển”, thở khò khè. Khó thở tăng lên khi gắng sức hoặc nhiễm trùng đƣờng hô hấp. . . - Các triệu chứng ho khạc đàm, khó thở dai dẳng và tiến triển nặng dần theo thời gian. - Khám lâm sàng: + Giai đoạn sớm của bệnh khám phổi có thể bình thƣờng. Cần đo chức năng thông khí ở những đối tƣợng có yếu tố nguy cơ và có triệu chứng cơ năng gợi ý (ngay cả khi thăm khám bình thƣờng) để ch n đoán sớm BPTNMT. Nếu bệnh nhân có KPT có thể thấy lồng ngực hình thùng, gõ vang, rì rào phế nang giảm. + Giai đoạn nặng hơn khám phổi thấy rì rào phế nang giảm, có thể có ran rít, ran ngáy, ran m, ran nổ. + Giai đoạn muộn có thể thấy những biểu hiện của suy hô hấp mạn tính: tím môi, tím đầu chi, thở nhanh, co kéo cơ hô hấp phụ, biểu hiện của suy tim phải (tĩnh mạch cổ nổi, phù 2 chân, gan to, phản hồi gan tĩnh mạch cổ dƣơng tính). Những bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ, có các dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ mắc BPTNMT nhƣ đã mô tả ở trên cần đƣợc làm các xét nghiệm sau: - o c ức năng t ông k í p ổi: kết qủa đo NTK phổi là tiêu chu n vàng để ch n đoán xác định và đánh giá mức độ tắc nghẽn đƣờng thở của bệnh nhân BPTNMT. Ch n đoán xác định khi: rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn sau test hồi phục phế quản: chỉ số FEV1/FVC < 70% sau test HPPQ. - X-quang phổi: + BPTNMT ở giai đoạn sớm hoặc không có khí phế thũng, hình ảnh X-quang phổi có thể bình thƣờng. + Giai đoạn muộn có hội chứng phế quản hoặc hình ảnh khí phế thũng: trƣờng phổi 2 bên quá sáng, cơ hoành hạ thấp, có thể thấy cơ hoành hình bậc . . thang, khoang liên sƣờn giãn rộng, các bóng, kén khí hoặc có thể thấy nhánh động mạch thùy dƣới phổi phải có đƣờng kính > 16mm. + X-quang phổi giúp phát hiện một số bệnh phổi đồng mắc hoặc biến chứng của PTNMT nhƣ: u phổi, giãn phế quản, lao phổi, xơ phổi... tràn khí màng phổi, suy tim, bất thƣờng khung xƣơng lồng ngực, cột sống... - iện tâm đồ: ở giai đoạn muộn có thể thấy các dấu hiệu của tăng áp động mạch phổi và suy tim phải: sóng P cao (> 2,5mm) nhọn đối xứng (P phế), trục phải (> 1100), dày thất phải (R/S ở V6 < 1). - Siêu âm tim để phát hiện tăng áp lực động mạch phổi, suy tim phải giúp cho ch n đoán sớm tâm phế mạn. Chẩn đoán xác định BPTNMT khi: − FEV1/VC < 70% và/hoặc FEV1/FVC < 70%. − Sau test HPPQ: FEV1/VC < 70% và/hoặc FEV1/FVC < 70%. − ó hoặc không có triệu chứng ho, khạc đàm mạn tính riệu c ứng - Khó thở - Ho mạn tính - Khạc đàm i n i m v i ếu tố ngu c - Hút thuốc lá, thuốc lào nhiễm môi trƣờng trong, ngoài nhà - Tiếp xúc khói, khí, bụi nghề nghiệp o c ức năng t ông k í đ c n đo n cđn FEV1/FVC < 70% Sau test HPPQ Sơ đồ 1.2: ưu đồ ch n đoán BPTNMT theo GOLD 2017 [51] n gi mức đ n ng BPTNMT Theo GOLD 2017, để thấy đƣợc toàn bộ những tác động của BPTNMT lên từng bệnh nhân, cần phải phối hợp nhiều yếu tố để đánh giá bệnh Mục . . tiêu của đánh giá BPTNMT là để đánh giá mức độ nặng của bệnh, ảnh hƣởng của bệnh lên tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, các yếu tố nguy cơ trong tƣơng lai (số đợt cấp, số lần nhập viện, nguy cơ tử vong) để hƣớng dẫn cho việc điều trị [51]. ánh giá bao gồm :  ánh giá triệu chứng: mM R, AT  ánh giá mức độ tắc nghẽn đƣờng thở  ánh giá nguy cơ đợt cấp  ánh giá bệnh đồng mắc 1.2.2.1 ánh á tri ch n Trƣớc đây, BPTNMT đƣợc xem nhƣ một bệnh với đặc điểm chủ yếu là khó thở o đó ngƣời ta đã dùng bảng câu hỏi mMR để đánh giá triệu chứng cũng nhƣ dự đoán nguy cơ tử vong Tuy nhiên ngày nay ngƣời ta nhận thấy BPTNMT chịu tác động bởi nhiều yếu tố, do đó đánh giá triệu chứng một cách toàn diện đã đƣợc khuyến cáo thực hiện hơn là chỉ dựa vào mức độ khó thở để đánh giá [72]. Một số bảng câu hỏi giúp đánh giá toàn diện triệu chứng cũng nhƣ chất lƣợng cuộc sống và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân BPTNMT nhƣ RQ và SGRQ đã đƣợc xây dựng, nhƣng lại quá phức tạp để có thể sử dụng thƣờng quy trên lâm sàng [53] ngắn hơn là AT và o đó đã có hai bảng câu hỏi Q đƣợc phát triển để thay thế cho hai bảng câu hỏi RQ và SGRQ Thang điểm AT đƣợc xây dựng và khuyến cáo dùng để đánh giá toàn diện triệu chứng ở bệnh nhân BPTNMT và những ảnh hƣởng của BPTNMT đến chất lƣợng cuộc sống của họ, với AT 10 đủ để xác định một bệnh nhân có nhiều triệu chứng [58]. Việc đánh giá toàn diện những tác động của triệu chứng lên mỗi BN là cần thiết, tuy nhiên nếu thiếu AT thì thang điểm mMR cũng hữu ích trong việc đánh giá những tác động khó thở Trên thực tế thang điểm mMR vẫn đƣợc dùng rất rộng rãi để đánh giá triệu chứng khó . . thở ở bệnh nhân BPTNMT, một kết quả mMR SGRQ 25, do đó điểm cắt mMR 2 tƣơng đƣơng thang điểm 2 vẫn đƣợc dùng để phân loại bệnh nhân BPTNMT thành nhóm ít triệu chứng hay nhóm nhiều triệu chứng [51]. Bảng 1.1: ang đi m khó thở mMRC [39] Mức đ k t ở 0 Khó thở khi vận động gắng sức 1 Khó thở khi đi nhanh hay khi leo dốc i chậm hơn ngƣời cùng tuổi vì khó thở,hay phải dừng lại để thở khi đi với tốc độ của riêng tôi 2 3 4 Tôi phải dừng lại để thở sau khi đi bộ khoảng 100 mét hoặc sau một vài phút trên mặt đất Tôi rất khó thở khi ra khỏi nhà hay khi mặc quần áo Thang điểm AT đánh giá tác động toàn diện của BPTNMT lên sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân, gồm tiêu chí đánh giá là: mức độ ho, mức độ khạc đàm, mức độ nặng ngực, mức độ khó thở khi lên dốc hoặc lên một tầng lầu, mức độ hạn chế trong các hoạt động ở nhà, mức độ không yên tâm khi ra khỏi nhà, mức độ ngủ không ngon giấc và mức độ cảm thấy không còn sức lực Mỗi tiêu chí đánh giá đƣợc BN trực tiếp cho điểm từ 0 đến 5 tùy theo mức độ triệu chứng của bệnh nhân là ít hay nhiều [58]. ảng : ang đi m Triệu chứng Tôi hoàn toàn không ho Tôi không có chút đàm nào trong phổi Tôi không có cảm giác nặng ngực Tôi không bị khó thở khi lên dốc hoặc lên một tầng lầu . [58] iểm Triệu chứng 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 5 Tôi ho thƣờng xuyên Trong phổi tôi có rất 5 nhiều đàm Tôi có cảm giác rất nặng 5 ngực Tôi rất khó thở khi lên 5 dốc hoặc lên một tầng lầu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất