Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá độ ổn định sau vận chuyển và chạy thử nghiệm chương trình ngoại kiểm tổ...

Tài liệu đánh giá độ ổn định sau vận chuyển và chạy thử nghiệm chương trình ngoại kiểm tổng phân tích nước tiểu

.PDF
105
1
111

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ THÀNH HOÀNG ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH SAU VẬN CHUYỂN VÀ CHẠY THỬ NGHIỆM CHƢƠNG TRÌNH NGOẠI KIỂM TỔNG PHÂN TÍCH NƢỚC TIỂU Ngành: Kỹ thuật xét nghiệm y học Mã số: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.BS. TRẦN THIỆN TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 . . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Tác giả luận văn Lê Thành Hoàng . i. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i MỤC LỤC ......................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................. vii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ix DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... x ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4 1.1. Tổng quan về sự tạo thành nƣớc tiểu......................................... 4 1.1.1. Nhắc qua cơ thể học của thận ........................................................ 4 1.1.2. Chức năng của nephron ................................................................. 4 1.2. Các bệnh về thận .......................................................................... 4 1.3. Các xét nghiệm thăm dò chức năng thận .................................. 4 1.4. Tổng quan về chất lƣợng xét nghiệm ....................................... 15 1.4.1. Vai trò của xét nghiệm ................................................................. 15 1.4.2. Quy trình hoạt động của phòng xét nghiệm................................. 16 1.4.3. Hệ thống quản lý chất lƣợng - HTQLCL (QMS) ........................ 18 1.5. Ngoại kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm ..................................... 20 1.5.1. Các nguyên tắc khi tham gia ngoại kiểm ..................................... 22 1.5.2. Các phƣơng thức ngoại kiểm tra .................................................. 23 1.5.3. Vai trò của ngoại kiểm ................................................................. 25 . . i 1.5.4. Ngoại kiểm trên thế giới và tại Việt Nam .................................... 26 1.5.5. Mẫu ngoại kiểm và yếu tố ảnh hƣởng chất lƣợng mẫu chuẩn ..... 27 1.5.6. Nhiệm vụ của đơn vị triển khai chƣơng trình ngoại kiểm ........... 29 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 30 2.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu ................................................................ 30 2.2. Tiêu chuẩn loại bỏ mẫu ............................................................. 30 2.3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 30 2.3.1. Vật liệu ......................................................................................... 30 2.3.2. Thiết bị ......................................................................................... 30 2.3.3. Dụng cụ và vật tƣ tiêu hao ........................................................... 30 2.3.4. Hóa chất, thuốc thử sử dụng ........................................................ 32 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................... 32 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................... 32 2.4.2. Xác định cỡ mẫu .......................................................................... 32 2.4.3. Đóng gói và vận chuyển .............................................................. 34 2.4.4. Xác định giá trị ban đầu ............................................................... 36 2.4.5. Đánh giá độ ổn định sau vận chuyển ........................................... 37 2.4.6. Chạy thử nghiệm chƣơng trình tổng phân tích nƣớc tiểu ..... 37 2.4.7. Hƣớng dẫn cách tính điểm kết quả xét nghiệm ........................... 37 2.4.8. Tiến hành gửi mẫu ....................................................................... 39 2.4.9. Cách đánh giá kết quả gửi phòng xét nghiệm.............................. 40 2.5. Y đức và ứng dụng của nghiên cứu .......................................... 40 2.5.1. Y đức ............................................................................................ 40 2.5.2. Tính ứng dụng của nghiên cứu .................................................... 40 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ................................................................................. 41 . v. 3.1. Kết quả đánh giá độ ổn định sau vận chuyển.................................. 41 3.2. Kết quả chạy thử nghiệm chƣơng trình .......................................... 42 3.2.1. Kết quả nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu nƣớc tiểu do trung tâm sản xuất ................................................................................. 42 3.2.2. Kết quả nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu ngoại kiểm do nƣớc ngoài cung cấp .................................................................... 51 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN .............................................................................. 60 4.1. Độ ổn định ngắn hạn của mẫu nƣớc tiểu giả định .................. 62 4.2. Chạy thử nghiệm chƣơng trình ................................................ 64 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 71 KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC . . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ tiếng Việt Từ viết tắt Tiếng Việt BIL Bilirubin BLO Blood GLU Glucose KET Keton LEU Leucocyte NIT Nitrit PRO Protein PXN Phòng xét nghiệm SG Tỉ trọng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TPTNT Tổng phân tích nƣớc tiểu URO Urobilinogen . . i Từ tiếng Anh Từ viết Tiếng Anh tắt Tiếng Việt Rechecking/Retesting Kiểm tra lại/phân tích lại On – site evaluation Đánh giá tại chỗ Trung tâm kiểm soát và phòng CDC CLSI Centers for Disease Control and Prevention ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Clinical and Laboratory Standards Viện tiêu chuẩn phòng thí Institute nghiệm và lâm sàng Hoa Kỳ EQA External Quality Assessment Ngoại kiểm tra chất lƣợng EQA External quality assessment Ngoại kiểm tra chất lƣợng Quality Management System Hệ thống quản lý chất lƣợng IQC Internal quality control Nội kiểm tra chất lƣợng PT Proficiency testing Thử nghiệm thành thạo World Health Organization Tổ chức y tế thế giới HTQLCL/ QMS WHO . . i DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Sự phân bố điểm urobilinogen đối với nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất ..................................................................... 44 Biểu đồ 3.2. Sự phân bố điểm của glucose đối với nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất .......................................................................... 45 Biểu đồ 3.3. Sự phân bố điểm của bilirubin đối với nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất ..................................................................... 46 Biểu đồ 3.4. Sự phân bố điểm của keton đối với nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất .......................................................................... 46 Biểu đồ 3.5. Sự phân bố điểm của SG đối với nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất .......................................................................... 47 Biểu đồ 3.6. Sự phân bố điểm của blood đối với nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất .......................................................................... 48 Biểu đồ 3.7. Sự phân bố điểm của pH đối với nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất .......................................................................... 48 Biểu đồ 3.8. Sự phân bố điểm của protein đối với nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất .......................................................................... 49 Biểu đồ 3.9. Sự phân bố điểm của nitrit đối với nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất .......................................................................... 50 Biểu đồ 3.10. Sự phân bố điểm của leucocyte đối với nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất ..................................................................... 50 Biểu đồ 3.11. Sự phân bố điểm các thông số TPTNT của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu trung tâm sản xuất ........................................................ 51 Biểu đồ 3.12. Sự phân bố điểm leucocyte của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu do nƣớc ngoài cung cấp.................................................................. 53 . . ii Biểu đồ 3.13. Sự phân bố điểm glucose của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu do nƣớc ngoài cung cấp........................................................................... 54 Biểu đồ 3.14. Sự phân bố điểm bilirubin của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu do nƣớc ngoài cung cấp........................................................................... 55 Biểu đồ 3.15. Sự phân bố điểm keton của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu do nƣớc ngoài cung cấp........................................................................... 55 Biểu đồ 3.16. Sự phân bố điểm tỉ trọng (SG) của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu do nƣớc ngoài cung cấp.................................................................. 56 Biểu đồ 3.17. Sự phân bố điểm blood của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu do nƣớc ngoài cung cấp........................................................................... 56 Biểu đồ 3.18. Sự phân bố Score pH của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu do nƣớc ngoài phân phối ................................................................................. 57 Biểu đồ 3.19. Sự phân bố điểm protein của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu do nƣớc ngoài cung cấp........................................................................... 57 Biểu đồ 3. 20. Sự phân bố điểm nitrit của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu do nƣớc ngoài cung cấp........................................................................... 58 Biểu đồ 3. 21 Sự phân bố điểm leucocyte của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu do nƣớc ngoài cung cấp.................................................................. 58 . x. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quy trình hoạt động phòng xét nghiệm .......................................... 17 Hình 1. 2. Mƣời hai yếu tố thiết yếu của hệ thống chất lƣợng ....................... 19 Hình 1.3. Các phƣơng thức ngoại kiểm tra ..................................................... 23 Hình 2.1. Ống falcon 15 ml ............................................................................. 31 Hình 2.2. Máy tổng phân tích nƣớc tiểu bán tự động ..................................... 31 Hình 2.3 Que thử tổng phân tích nƣớc tiểu 10 thông số ................................. 32 Hình 2.4. Mẫu nƣớc tiểu giả định đã đƣợc dán mã vạch ................................ 34 Hình 2.5. Mặt ngoài hộp nhựa đựng mẫu ....................................................... 35 Hình 2.6. Mặt trong hộp giấy đựng mẫu ......................................................... 36 Hình 2.7. Mẫu đƣợc bảo quản lạnh trƣớc khi vận chuyển .............................. 36 . . DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Kết quả tính chất vật lý của nƣớc tiểu và các yếu tố ảnh hƣởng ...... 5 Bảng 1.2. Các yếu tố làm xét nghiệm dƣơng tính và âm tính giả ..................... 6 Bảng 2.1. Xác định cỡ mẫu ............................................................................. 33 Bảng 2.2. Hƣớng dẫn chấm điểm xét nghiệm định tính ................................. 38 Bảng 2.3. Hƣớng dẫn chấm điểm xét nghiệm bán định lƣợng ....................... 39 Bảng 3. 1. Kết quả mẫu đánh giá độ ổn định ngắn hạn .................................. 41 Bảng 3.2. Kết quả phân tích độ ổn định ngắn hạn .......................................... 42 Bảng 3.3. Bảng tính điểm nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu nƣớc tiểu do trung tâm sản xuất ........................................................................... 43 Bảng 3.4. Bảng tính điểm của nhóm phòng xét nghiệm sử dụng mẫu nƣớc tiểu do nƣớc ngoài cung cấp .................................................................. 52 Bảng 4.1. Bảng nhiệt độ theo thời gian trong thùng xốp ................................ 63 Bảng 4.2 So sánh tính hiệu quả của mẫu do trung tâm sản xuất .................... 69 . . ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ niệu có nhiệm vụ thải ra ngoài cơ thể những chất không cần thiết, chất khoáng, dịch và một số chất bên trong máu bằng nƣớc tiểu. Do đó bên trong nƣớc tiểu có đến hàng trăm loại chất thải khác nhau của cơ thể và hơn 100 thông số khác nhau có thể đƣợc tìm thấy qua xét nghiệm nƣớc tiểu. Xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu là một xét nghiệm thƣờng qui cho bệnh nhân đến khám hoặc bệnh nhân nội trú. Xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu là một chỉ định hữu ích để đánh giá bƣớc đầu về sự đào thải các chất chuyển hóa và sức khỏe của bệnh nhân. Hai nét đặc trƣng của tổng phân tích nƣớc tiểu gồm: - Nƣớc tiểu là mẫu xét nghiệm có sẵn và dễ thu thập. - Nƣớc tiểu chứa nhiều thông tin về chức năng chuyển hóa chủ yếu của cơ thể và thông tin này có đƣợc từ một xét nghiệm nƣớc tiểu đơn giản. Những nét đặc trƣng này phù hợp tốt với xu hƣớng y học dự phòng và chi phí thấp cho xét nghiệm. Chi phí thấp để xét nghiệm một số lƣợng lớn bệnh nhân, kết quả xét nghiệm không chỉ có giá trị cho bệnh thận mà còn cho những tình trạng bệnh còn nhẹ chƣa biểu hiện triệu chứng nhƣ bệnh tiểu đƣờng và bệnh gan... Tổng phân tích nƣớc tiểu là một xét nghiệm có giá trị để tầm soát các sản phẩm đào thải sự chuyển hóa bất thƣờng của cơ thể. Một kết quả xét nghiệm là thành quả của một chuỗi các bƣớc liên hoàn mà mỗi một bƣớc trong quá trình trƣớc, trong và sau xét nghiệm đều có thể xảy ra sai sót. Độ chính xác, đáng tin cậy của kết quả xét nghiệm nói chung và xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu nói riêng là vấn đề quan trọng trong công tác sàng lọc, định hƣớng tiếp cận chăm sóc y tế và cả nghiên cứu khoa học, dịch tễ. Kết quả xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu không chính xác ảnh hƣởng đến hƣớng sàng lọc bệnh từ đó đƣa ra định hƣớng tiếp cận y tế không hiệu quả, tốn kém chi phí cho bệnh nhân, đồng thời ảnh hƣởng đến uy tín của phòng xét nghiệm. Đặc biệt ngày nay xét nghiện có vai trò cực kỳ quan trọng trong công . . tác chẩn đoán, điều trị, theo dõi điều trị bệnh, khoảng 70% chẩn đoán điều trị dựa trên kết quả của phòng xét nghiệm [23]. Để kết quả xét nghiệm đƣợc đảm bảo chất lƣợng, mỗi phòng xét nghiệm cần triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng theo hƣớng dẫn của Thông tƣ số 01/2013/TT-BYT của Bộ Y tế, khuyến cáo của CLSI, CDC và tổ chức y tế thế giới (WHO). Nội kiểm (IQC) và ngoại kiểm (EQA) có tầm quan trọng hàng đầu trong đảm bảo chất lƣợng xét nghiệm. Ngoại kiểm có vai trò chính là đánh giá khách quan, hƣớng dẫn thống nhất phƣơng pháp kỹ thuật xét nghiệm và kích thích nội kiểm [3], [24]. Chƣơng trình ngoại kiểm giúp cho các phòng xét nghiệm theo dõi chất lƣợng một cách có hệ thống, có cái nhìn khách quan về thực trạng của đơn vị mình. Ngoại kiểm là một công cụ đánh giá đƣợc chất lƣợng, độ tin cậy của kết quả xét nghiệm, bảo đảm kết quả xét nghiệm chính xác, kịp thời, chuẩn hóa và xác định các sự không phù hợp xảy ra trong quá trình thực hiện kỹ thuật xét nghiệm để có những hành động khắc phục nhằm cải tiến chất lƣợng. Ngoại kiểm cung cấp bằng chứng khách quan về năng lực của Khoa/ Phòng xét nghiệm (PXN). Làm cơ sở cho việc liên thông, công nhận kết quả xét nghiệm giữa các cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở y tế có thực hiện xét nghiệm. Từ đó giúp giảm phiền hà, giảm gánh nặng chi phí cho ngƣời bệnh và tiết kiệm nguồn lực của xã hội, đồng thời góp phần hội nhập mạng lƣới kiểm chuẩn chất lƣợng xét nghiệm trong khu vực và thế giới. Thông qua chƣơng trình ngoại kiểm, các cơ quan tham gia có thể trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật nhằm cải tiến chất lƣợng phòng xét nghiệm của mình. Các báo cáo tổng kết ngoại kiểm giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về chất lƣợng của hệ thống phòng xét nghiệm từ đó hoạch định chính sách, chiến lƣợc phát triển phù hợp; từng bƣớc thực hiện lộ trình liên thông kết quả xét nghiệm trên phạm vi toàn quốc theo quyết định số 316/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ [2]. . . Hiện nay đa số các bộ mẫu ngoại kiểm nói chung dùng đánh giá chất lƣợng các phòng xét nghiệm đƣợc mua từ nƣớc ngoài về phân phối, có giá thành cao. Chính vì vậy một số nƣớc trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu tự sản xuất mẫu ngoại kiểm cho mình [20], [29], [32]. Cùng với thực trạng Việt Nam chƣa sản xuất đƣợc mẫu ngoại kiểm xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu, việc khuyến khích tất cả các phòng xét nghiệm tham gia ngoại kiểm gặp nhiều khó khăn về kinh phí và không chủ động đƣợc trong khâu chuẩn bị mẫu ngoại kiểm. Chính vì thế, Trung tâm Kiểm chuẩn chất lƣợng xét nghiệm y học Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành sản xuất thành công mẫu nƣớc tiểu giả định với độ đồng nhất và độ ổn định để đáp ứng nhu cầu này. Để đƣa vào sản xuất và cung cấp cho các phòng xét nghiệm thì đòi hỏi mẫu phải đạt chất lƣợng. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Trong giai đoạn thử nghiệm mẫu mới, cần thực hiện các nghiên cứu đánh giá quá trình vận chuyển để xác nhận mẫu có bị ảnh hƣởng do quá trình vận chuyển hay không ? [38]. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá độ ổn định sau vận chuyển và chạy thử nghiệm chƣơng trình ngoại kiểm tổng phân tích nƣớc tiểu” với 2 mục tiêu chính là: 1. Đánh giá độ ổn định mẫu nƣớc tiểu giả định sau vận chuyển. 2. Đánh giá chất lƣợng kết quả xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu của các phòng xét nghiệm tham gia chạy thử nghiệm chƣơng trình ngoại kiểm tổng phân tích nƣớc tiểu. Và tính hiệu quả của việc sử dụng mẫu nƣớc tiểu giả định do Trung tâm Kiểm chuẩn chất lƣợng xét nghiệm y học Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh sản xuất so với mẫu ngoại kiểm do nƣớc ngoài cung cấp. . . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về sự tạo thành nƣớc tiểu 1.1.1. Nhắc qua cơ thể học của thận Ở ngƣời trƣởng thành, thận nặng 150g, kích thƣớc 13x6x4cm. Mỗi thận có khoảng 1 triệu đơn vị thận, mỗi đơn vị thận là một đơn vị độc lập về chức năng. Khi đánh giá chức năng thận phải loại trừ các bệnh lý ở đƣờng tiểu dƣới. 1.1.2. Chức năng của nephron Chức năng của cầu thận: Tƣơng tự các thành phần của huyết tƣơng trừ các thành phần hữu hình và đại phân tử đƣợc lọc qua màng Bowmann tạo nƣớc tiểu đầu khoảng 180 l/ngày. Sau đó tái hấp thu và bài tiết nƣớc tiểu, nƣớc tiểu cô đặc dần còn 1 – 1,4 l/24h. Lƣu lƣợng máu qua thận khoảng 1200 ml/phút (10% nuôi thận, 90% tạo nƣớc tiểu đầu). Chức năng ống thận: Tái hấp thu và bài tiết các chất. - Protein, lipid, glucid tái hấp thu vô điều kiện. - Vitamin, muối khoáng, nƣớc… tái hấp thu tùy theo nhu cầu. 1.2. Các bệnh về thận Viêm cầu thận, suy thận cấp, suy thận mạn, viêm thận kẽ, hội thứng thận hƣ, nhiễm độc thai nghén. 1.3. Các xét nghiệm thăm dò chức năng thận Hệ số thanh thải, cặn addis, ure huyết thanh, creatinin huyết thanh, acid uric huyết thanh, tổng phân tích nƣớc tiểu. Tính chất của nƣớc tiểu Số lƣợng: trong 24 giờ lƣợng nƣớc tiểu bài tiết từ 600 đến 2500 ml, số lƣợng này thay đổi tùy theo tuổi, giới, thời tiết. . . Thay đổi sinh lý: tùy theo chế độ ăn uống, uống nhiều nƣớc thì tiểu nhiều; tùy theo thời tiết, mùa hè tiểu ít, mùa đông tiểu nhiều. Bảng 1.1. Kết quả tính chất vật lý của nƣớc tiểu và các yếu tố ảnh hƣởng Màu sắc Nguyên nhân bệnh lý Phosphat niệu, lipid niệu, tăng Đục oxalate niệu... Thuốc và thực phẩm Chế độ ăn nhiều purin Levodopa, Sắc tố mật, Myoglobin Nâu Metronidazole, Nitrofurantoin Sắc Nâu sậm tố mật, Melanin, Methemoglobin Levodopa, Methyldopa Xanh lá cây hoặc Nhiễm pseudomonas đƣờng Amitriptyline xanh dƣơng niệu, biliverdin Cam Sắc tố mật Methylene blue Phenothiazines, Phenazopyridine Tiểu máu, tiểu hemoglobin, Đỏ tiểu myoglobin, niệu Nƣớc tiểu đặc Vàng (Elavil), porphyrin Phenophthalein, Rifampin Cà rốt “Nguồn: Hóa sinh lâm sàng 2013” [12] - Ƣu điểm của xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu: cho kết quả nhanh, nhạy, rẻ tiền và làm bất cứ nơi nào. - Nhƣợc điểm của xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu: ngoài kết quả dƣơng tính thật, âm tính thật còn có kết quả dƣơng tính giả, âm tính giả. . . Bảng 1.2. Các yếu tố làm xét nghiệm dƣơng tính và âm tính giả Kết quả Bilirubin Dƣơng giả Âm giả Phenazopyridine Chlorpromazine, Selenium Mất nƣớc, tập thể lực, tiểu Máu hemoglobin, máu kinh, tiểu myoglobin Captopril, vitamin C, tỷ trọng cao, tiểu protein, pH < 5,1 Nƣớc tiểu toan, tỷ trọng cao, Ceton Phenolphthalein, Xét nghiệm nƣớc tiểu trễ Mesna, Levodopa Glucose Tỷ trọng cao, vitamin C, acid Cetones, Levodopa uric Tỷ trọng cao, đƣờng niệu, ceton niệu, protein niệu, vitamin C Bạch cầu một Nhiễm khuẩn số thuốc (Cephalexin, oxy hóa Nitrofurantoin, Tetracycline, Gentamicin), Nitrit Nhiễm khuẩn, que thử để ngoài không khí, Phenazopyridine Tỷ trọng cao, urobilinogen cao, nitrat bị vi khuẩn Gram âm khử, vitamin C, pH < 6,0 Nƣớc tiểu kiềm hoặc cô đặc, Nƣớc tiểu acid hoặc pha loãng, Protein Phenazopydine, bốn phân tử protein amoniac kết hợp nhau Tỷ trọng Urobilinogen thuốc cản quang, protein niệu độ nitrat Nƣớc tiểu kiềm cao, phenazopyridine “Nguồn: Hóa sinh lâm sàng 2013” [12] . phát không phải albumin Truyền dextran, tiêm tĩnh mạch Nồng nguyên nhƣng . Tỷ trọng Tỷ lệ với số lƣợng, tỷ trọng, trọng lƣợng chất hòa tan trong nƣớc tiểu. Phản ánh nồng độ ion trong nƣớc tiểu. Đo tỷ trọng giúp đánh giá khả năng cô đặc và pha loãng của thận. Nguyên tắc: với sự hiện diện của chất chỉ thị màu (xanh bromothymol), nồng độ các chất điện ly tạo ra các màu từ xanh lục – xanh lá – vàng nâu. Bình thƣờng tỷ trọng nƣớc tiểu thay đổi từ 1,012 – 1,020. Dƣới 1,012 liên quan với thừa nƣớc (suy chức năng thận, hội chứng aldosteron), trên 1,020 liên quan thiếu nƣớc (hội chứng tiết hormon chống bài niệu không thích hợp) [19]. pH Thay đổi tùy theo tình trạng sinh lý và bệnh lý. Nguyên tắc đo pH dựa trên chất chỉ thị màu kép đỏ methyl và xanh bromothymol. Kỹ thuật cho những màu sắc phân biệt rõ ràng với sự thay đổi của pH từ 5 – 9. Bình thƣờng pH nƣớc tiểu thay đổi từ 5,8 – 6,2. Thay đổi sinh lý: ăn nhiều thịt nƣớc tiểu hơi toan, ăn nhiều rau nƣớc tiểu hơi kiềm. Vận động nhiều cơ bắp có thể làm nƣớc tiểu hơi toan. Thay đổi bệnh lý: kiềm nhiều trong nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng thận, nhiễm trùng bàng quang do vi khuẩn sinh ra enzym urease phân hủy urea thành amoniac. Toan nhiều trong rối loạn chuyển hóa nhƣ đái tháo đƣờng, suy dinh dƣỡng, nhịn đói lâu ngày [19]. Máu (hồng cầu, hemoglobin) Nguyên tắc đo dựa trên hoạt động của hemoglobin giống nhƣ peroxidase. Giấy thử thƣờng biểu thị dƣới hai dạng những đốm lấm chấm . . màu và sự thay đổi màu. Hồng cầu tƣơi biểu thị trên ô thử bằng sự xuất hiện của những lấm chấm. Một sự hợp nhất các đốm lấm chấm xảy ra khi có trên 250 hồng cầu/ml. Xét nghiệm dƣơng giả gặp ở phụ nữ có kinh, tỷ trọng nƣớc tiểu cao, tập luyện nặng, mất nƣớc, vitamin C liều cao, chất oxy-hóa. Xét nghiệm âm giả khi có formaldehyd hiện diện trong nƣớc tiểu Bất thƣờng khi có tiểu máu, hemoglobin, myoglobin [19]. Protein Trong các xét nghiệm hóa sinh thông thƣờng đƣợc thực hiện để chẩn đoán bệnh về thận. Protein niệu thƣờng liên quan đến bệnh thận sớm, bình thƣờng protein niệu dƣới 10 mg/dl hoặc 100 mg/24 giờ [34]. Giấy nhúng nhạy với albumin hơn globin, hemoglobin, protein-Jones, mucoprotein. Xét nghiệm dƣơng tính khi protein niệu ≥ 10 mg/dl. Xét nghiệm dƣơng tính giả khi nƣớc tiểu kiềm (pH ≥ 9), chất sát trùng, chất tẩy rửa, tỷ trọng nƣớc tiểu cao, thuốc phenazopyridine, tolbutamid, para-aminosalycylate, protein niệu dƣơng tính tiểu máu đại thể. Xét nghiệm âm tính giả: protein Bence-Jone [19]. Glucose Bình thƣờng, glucose sau khi đƣợc lọc qua thận sẽ đƣợc tái hấp thu tại các ống lƣợn gần. Thận có một “ngƣỡng thận’’ (renal threshold) đối với glucose. Một khi nồng độ glucose máu còn ở dƣới “ngƣỡng thận”, sẽ không thấy glucose trong nƣớc tiểu. Tuy nhiên, nếu nồng độ glucose máu cao hơn ngƣỡng thận, ống thận sẽ không có khả năng tái hấp thu toàn bộ lƣợng glucose đƣợc lọc qua cầu thận và glucose xuất hiện trong nƣớc tiểu. Cần sàng lọc sự hiện diện của glucose trong nƣớc tiểu nhƣ một phần của quy trình phân . . tích thƣờng quy nƣớc tiểu. Quy trình sàng lọc này đƣợc thực hiện bằng cách nhúng que thử có tẩm thuốc thử vào mẫu nƣớc tiểu. Phản ứng hóa học sẽ gây thay đổi màu sắc tƣơng ứng với nồng độ glucose có trong nƣớc tiểu. Bình thƣờng, sẽ không thấy có glucose trong nƣớc tiếu, mặc dù đôi khi có thể thấy một lƣợng vết glucose trong nƣớc tiểu ở phụ nữ trong thời gian mang thai. Giá trị bình thƣờng: Âm tính. Xuất hiện glucose trong nƣớc tiểu: Các nguyên nhân chính thƣờng gặp là: Bệnh to đầu chi, hội chứng Cushing, đái tháo đƣờng, hội chứng Fanconi, mất dung nạp với galactos, đái tháo đƣờng thai kỳ, chế độ dinh dƣỡng cao, nhiễm trùng, ngƣỡng thận với glucose bị hạ thấp (Ví dụ: khi đang có thai), đa u tủy xƣong, chứng u tủy thƣợng thận (pheochromocytoma), rối loạn chức năng ống thận gần, tình trạng stress. - Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm + Các thuốc có thế gây tăng nồng độ glucose trong nƣớc tiếu: Ammonium chlorid, asparaginase, carbamazepin, corticosteroid, lithium, acid nicotinic, phenothiazines, thuốc lợi tiếu loại thiazid. + Các thuốc có thế có kết quả dƣơng tính giả: Cephalosporin, chloral hydrat, chloramphenicol, corticossteroid, indomethacin, isoniazid, nalidixic acid, itrofurantoin, penicillin, probenecid, streptomycin, Sulfonamid, tetracyclin, các loại đƣờng không phải là glucose (Ví dụ: lactose, fructose, galactose, pentose). + Các thuốc có thể gây kết quả âm tính giả: Các chất chuyển hóa của thuốc điều trị ung thƣ. + Các thuốc có thể gây hoặc kết quả dƣơng tính giả hoặc kết quả âm tính giả. Acid ascorbic, hydrochlorid, salicylat [1]. . levodopa, methyldopa, phenazopyridin
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất