Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá dinh dưỡng trẻ viêm phổi nhập viện tại bệnh viện nhi đồng 1...

Tài liệu đánh giá dinh dưỡng trẻ viêm phổi nhập viện tại bệnh viện nhi đồng 1

.PDF
172
1
132

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------- NGUYỄN THỊ NGUYÊN HOA ĐÁNH GIÁ DINH DƢỠNG TRẺ VIÊM PHỔI NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Chuyên ngành: NHI HÔ HẤP Mã số: CK 62 72 16 10 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM PGS TS BS BÙI QUANG VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 . . LỜI CAM ĐOAN T i xin m o n yl ng trình nghi n ẫn số li u trong luận văn n y l trung th k ng tr nh nghi n u ri ng t i C và hư t ng ư t i li u tr h ng ố trong u n o kh T gi NGUYỄN THỊ NGUYÊN HOA . t . MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời m o n Mục lục Danh mục các t viết tắt Danh mục các b ng v sơ ồ Danh mục các hình và biểu ồ ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................4 1.1. Mối liên quan giữ suy inh ưỡng và viêm phổi ...........................................4 1.2. Viêm phổi ........................................................................................................6 1.3. Suy inh ưỡng ..............................................................................................20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................27 2.1. Thiết kế nghiên c u .......................................................................................27 2 2 Đối tư ng nghiên c u ....................................................................................27 2.3. Cỡ mẫu ...........................................................................................................27 2.4. Kỹ thuật chọn mẫu .........................................................................................27 2.5. Tiêu chuẩn chọn mẫu .....................................................................................28 2.6. Các công cụ sàng lọ 2.7. Li t k v ịnh nghĩ . nh gi inh ưỡng ...................................................28 iến số...................................................................37 . 2.8. Thu thập và xử lý số li u ...............................................................................58 2.9. Kiểm soát sai l ch ..........................................................................................60 2.10. Y ề tài ...........................................................................................60 cc Chƣơng 3: KẾT QUẢ .............................................................................................61 3 1 Đặ iểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và tiền ăn li n qu n inh ưỡng ...............................................................................................................................62 3 2 Đánh giá tình trạng inh ưỡng trẻ viêm phổi theo nhân trắc, SGNA và PYMS....................................................................................................................76 3.3. Mối tương ồng giữa các công cụ SGNA, PYMS và nhân trắc ....................88 3.4. Mối liên quan giữ suy inh ưỡng nguy ơ suy inh ưỡng với ộ nặng c a viêm phổi ........................................................................................................90 3.5. Mối liên quan giữ suy inh ưỡng nguy ơ suy inh ưỡng với viêm phổi kéo dài ...................................................................................................................93 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ...........................................................................................97 4.1. Đặ iểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và tiền ăn li n qu n inh ưỡng ...............................................................................................................................97 4.2. Đ nh gi t nh trạng inh ưỡng trẻ viêm phổi theo nhân trắc, SGNA và PYMS..................................................................................................................115 4.3. Mối tương ồng giữa các công cụ SGNA, PYMS VÀ NHÂN TRẮC .......118 4.4. Mối liên quan giữ suy inh ưỡng nguy ơ suy inh ưỡng với ộ nặng c a viêm phổi ......................................................................................................122 4.5. Mối liên quan giữ suy inh ưỡng nguy ơ suy inh ưỡng với viêm phổi kéo dài .................................................................................................................123 4 6 Điểm mạnh và hạn chế c a nghiên c u .......................................................124 KẾT LUẬN ............................................................................................................126 . . KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................128 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số li u Phụ lục 2: B ng nh gi t nh trạng inh ưỡng SGNA Phụ lục 3: B ng sàng lọ nguy ơ suy inh ưỡng PYMS Phụ lục 4: Tờ th ng tin ho người tham gia nghiên c u Phụ lục 5: Phiếu ồng thuận tham gia nghiên c u . . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ BVNĐ1 B nh vi n Nhi Đồng 1 CN Cân nặng CNLT Cân nặng lý tưởng CN/T Cân nặng theo tuổi CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao hoặc chiều dài DDTQ Dạ dày th c qu n KTC Kho ng tin cậy SDD Suy inh ưỡng SHH Suy hô h p TB Trung bình TTDD Tình trạng inh ưỡng VCT Vòng cánh tay . . TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG ANH TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT BMI Body mass index Chỉ số khối ơ thể CAP Community acquired pneumonia Viêm phổi mắc ph i cộng ồng CRP C reactive protein CT Computed tomography ESPEN The European Society Chụp cắt lớp for Clinical Hi p hội inh ưỡng Nutrition and Metabolism lâm sàng và chuyển hóa Châu Âu Integrated Management of Childhood Hướng dẫn xử trí IMCI Illness lồng ghép trẻ b nh Hb Hemoglobin Huyết sắc tố MUAC Midupper arm circumference Vòng cánh tay NRS Nutritional Risk Score Th ng iểm nguy ơ inh ưỡng PCR Polymerase chain reaction Ph n ng khuế h ại gien PNST Pediatric Nutrition Screening Tool . Công cụ sàng lọc . inh ưỡng trẻ em PYMS Paediatric Yorkhill Malnutrition Score Th ng iểm SDD trẻ em Yorkhill RSV Respiratory syncytial virus Vi rút h p bào hô h p SD Standard deviation SGNA Subjective Độ l ch chuẩn Nutritional Đ nh Global gi inh ưỡng toàn di n ch Assessment for children quan trẻ em SPNRS Simple pediatric nutritional risk score Th ng iểm nguy ơ inh ưỡng trẻ em ơn gi n SpO2 Độ bão hòa oxy Oxygen saturation trong m u ộng mạch STAMP Screening Tool for Assessment Malnutrition in Paediatrics of Công cụ sàng lọc nh gi SDD trẻ em STRONGkids Screening Tool for Risk On Nutritional Công cụ sàng lọc status and Growth nguy ơ inh ưỡng và phát triển VATS Selected video-assisted thoracoscopy Nội soi ng c có hỗ tr video chọn lọc . . WHO The World Health Organization Tổ ch c Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ BẢNG STT B ng 1.1 T TÊN BẢNG TRANG nh n thường gặp c a CAP theo l a tuổi ...............................................9 B ng 1.2 Phân loại viêm phổi trẻ <5 tuổi theo Ph ồ Nhi Đồng 1 năm 2013 .......15 B ng 1.3 Phân loại viêm phổi theo WHO cập nhật 2014 .........................................15 B ng 1 4 Độ nặng c a viêm phổi mắc ph i cộng ồng ở nhũ nhi v trẻ em ............16 B ng 1.5 Phân loại SDD theo WHO trẻ ≤5 tuổi .......................................................23 B ng 1.6 Phân loại SDD ...........................................................................................24 B ng 2.1 Những công cụ sàng lọ nguy ơ SDD trẻ em ..........................................29 h B ng 2.2 Mụ a các công cụ sàng lọ B ng 2.3 So sánh các công cụ sàng lọ inh ưỡng ........................................30 inh ưỡng .................................................31 B ng 2.4 Các biến số ư c thu thập..........................................................................37 B ng 2.5 B ng ph n ộ suy hô h p ...........................................................................44 B ng 2 6 Độ nặng c a viêm phổi mắc ph i cộng ồng ở nhũ nhi v trẻ em ............45 B ng 2 7 Ph n ộ thiếu máu ở trẻ em theo tuổi, Hb và Hct máu ..............................46 B ng 2 8 Ph n ộ thiếu máu d a vào Hb ..................................................................46 B ng 2.9 Phân loại inh ưỡng ở trẻ ≤5 tuổi theo WHO..........................................47 B ng 2 10 Đ nh gi m t lớp mỡ ưới da ..................................................................50 . . B ng 2 11 Đ nh gi teo ơ hoặc gi m khối ơ .........................................................51 B ng 2 12 Đ nh gi phù ............................................................................................53 B ng 3.1 Ch ng ng a các b nh.................................................................................63 B ng 3.2 Giá trị CRP ................................................................................................70 B ng 3.3 Tổn thương và vị trí tổn thương tr n X qu ng ng c thẳng........................71 ăn ặm .......................................................................................76 B ng 3.4 Loại th B ng 3 5 Khó khăn khi ú hoặ ăn ...........................................................................76 B ng 3.6 TTDD trẻ viêm phổi theo chỉ số nhân trắc ................................................77 B ng 3.7 Sụt cân trong 3 tháng .................................................................................78 B ng 3.8 Sụt cân trong 2 tuần ...................................................................................79 B ng 3 9 Ăn gi m theo nh gi a mẹ ..................................................................80 B ng 3.10 Tri u ch ng tiêu hóa ................................................................................81 B ng 3.11 Tình trạng m t lớp mỡ ưới da ................................................................84 B ng 3.12 Tình trạng teo ơ ......................................................................................84 B ng 3 13 Đ nh gi nguy ơ inh ưỡng trẻ theo SGNA ........................................85 B ng 3 14 Đ nh gi nguy ơ SDD theo PYMS ........................................................87 B ng 3.15 Mối tương ồng giữa SGNA và chỉ số nhân trắc ....................................88 B ng 3.16 Mối tương ồng giữa PYMS và chỉ số nhân trắc ....................................89 B ng 3.17 Mối tương ồng giữa SGNA và PYMS ..................................................90 B ng 3.18 Mối liên quan giữa SDD theo nhân trắc với ộ nặng c a viêm phổi ......90 B ng 3.19 Mối liên quan giữ nguy ơ SDD theo SGNA với ộ nặng c a viêm phổi ...................................................................................................................................92 B ng 3.20 Mối liên quan giữ nguy ơ SDD theo PYMS với ộ nặng c a viêm phổi ...................................................................................................................................93 . . B ng 3.21 Mối liên quan giữa SDD theo nhân trắc với viêm phổi kéo dài ..............94 B ng 3.22 Mối liên quan giữ nguy ơ SDD theo SGNA với viêm phổi kéo dài ....95 B ng 3.23 Mối liên quan giữ nguy ơ SDD theo PYMS với viêm phổi kéo dài ....95 SƠ ĐỒ TÊN SƠ ĐỒ STT TRANG Sơ ồ 2 1 Lưu ồ nghiên c u ....................................................................................57 Sơ ồ 3 1 Lưu ồ kết qu nghiên c u .......................................................................61 . . DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1 Viêm phổi do Respiratory syncytial virus ................................................. 13 Hình 1.2 Viêm phổi do phế cầu ................................................................................ 14 . . BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ STT TRANG Biểu ồ 3.1 Phân bố b nh theo giới tính .................................................................. 62 Biểu ồ 3.2 Phân bố b nh theo nhóm tuổi................................................................ 62 Biểu ồ 3.3 Phân bố b nh theo nơi ở........................................................................ 63 Biểu ồ 3.4 Số ngày b nh trước nhập vi n............................................................... 65 Biểu ồ 3 5 Điều trị trước nhập vi n ........................................................................ 66 Biểu ồ 3.6 Thời gi n ã nằm vi n .......................................................................... 66 Biểu ồ 3.7 B nh nền ............................................................................................... 67 Biểu ồ 3.8 Tri u ch ng lâm sàng ............................................................................ 67 Biểu ồ 3.9 M ộ SHH trong vòng 48 giờ sau nhập vi n .................................... 68 Biểu ồ 3 10 Độ nặng viêm phổi .............................................................................. 68 Biểu ồ 3.11 Viêm phổi kéo dài ............................................................................... 69 Biểu ồ 3.12 Số lư ng bạch cầu/mm3 ...................................................................... 69 Biểu ồ 3.13 M ộ thiếu máu d a vào Hb............................................................ 70 Biểu ồ 3.14 Tuổi mẹ hoặ người hăm só trẻ ....................................................... 72 Biểu ồ 3.15 Nghề nghi p mẹ hoặ người hăm só trẻ .......................................... 72 Biểu ồ 3 16 Tr nh ộ học v n c a mẹ hoặ người hăm só trẻ ............................ 73 Biểu ồ 3.17 Sinh non .............................................................................................. 73 Biểu ồ 3.18 Cân nặng lúc sinh ................................................................................ 74 . . Biểu ồ 3 19 C n o trẻ ............................................................................................ 74 Biểu ồ 3.20 Thời iểm ăn ặm ............................................................................... 75 Biểu ồ 3.21 Số cữ ú/ăn.......................................................................................... 75 Biểu ồ 3 22 Ăn gi m theo nh gi người kh o sát ......................................... 80 Biểu ồ 3.23 Thời gi n ăn kém/ t ............................................................................. 81 Biểu ồ 3.24 Thời gian kéo dài tri u ch ng tiêu hóa ............................................... 82 Biểu ồ 3.25 Gi m hoạt ộng ơ thể ........................................................................ 82 Biểu ồ 3.26 Nhu cầu năng lư ng do b nh .............................................................. 83 Biểu ồ 3.27 Cân nặng lý tưởng ............................................................................... 83 Biểu ồ 3.28 BMI th p ............................................................................................. 86 Biểu ồ 3.29 Sụt cân ................................................................................................. 86 Biểu ồ 3 30 Ăn t theo nh gi a mẹ ................................................................. 87 Biểu ồ 3 31 Nguy ơ SDD o nh ........................................................................ 87 . . . . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉ l suy inh ưỡng (SDD) c a trẻ nằm vi n tại Vi t Nam vẫn còn khá cao kho ng 20%. Theo nghiên c u c a b nh vi n Nhi Trung ương năm 2015 tỷ l nhẹ cân là 18,2%, tỷ l còi cọc là 22,5%, SDD c p tính là 18,1% [17]. Nghiên c u c a b nh vi n Nhi Đồng 1 năm 2007 cho th y SDD thể nhẹ cân là 17,46%, th p còi 11,56%, gầy òm 9 33% suy ưỡng r t nặng 4,39% [11]. Tuy nhiên SDD ở trẻ nằm vi n vẫn òn hư ư qu n t m hư ư c phát hi n v iều trị [56]. Trong số các trẻ nhập vi n, tỉ l trẻ nhập vi n vì viêm phổi chiếm tỉ l cao. Viêm phổi vẫn còn là nguyên nhân số một gây tử vong cho trẻ em ưới 5 tuổi trên toàn thế giới, chiếm tỉ l 19% trong tổng số tử vong. Tỉ l b nh và tử vong do viêm phổi tăng o nhiều ở trẻ SDD [39]. SDD là yếu tố ti n lư ng x u ối với trẻ nằm vi n. Độ nặng c a SDD là yếu tố nguy ơ qu n trọng làm tăng ộ nặng c a viêm phổi, thời gian nằm vi n, tỉ l tử vong do viêm phổi ở trẻ < 5 tuổi. Do vậy, phát hi n sớm b nh nhi SDD lúc nhập vi n ặc bi t là SDD nặng là phần quan trọng trong khám lâm sàng giúp sĩ iều trị có kế hoạch can thi p inh ưỡng sớm ể ngăn ng a SDD, viêm phổi tiến triển nặng hơn vi m phổi kéo dài, gi m tỉ l tử vong do viêm phổi Đối với trẻ có nguy ơ SDD ph t hi n và can thi p sớm giúp gi m tỉ l SDD trẻ viêm phổi và giúp mau hồi phục b nh [75], [78]. Mặc dù các chỉ số nhân trắc và biểu ồ tăng trưởng ư c sử dụng ể nh giá s phát triển c a trẻ v thường ư c sử dụng như l một tiêu chuẩn duy nh t ể nh gi t nh trạng inh ưỡng trẻ em tuy nhi n phương ph p này không phát hi n trẻ SDD ở gi i oạn sớm hoặ ó nguy ơ SDD và ũng không tiếp cận b nh nhân một cách toàn di n [56]. Những năm gần ãr y nhiều công cụ sàng lọc inh ưỡng ời và phát triển nhằm phát hi n nguy ơ inh ưỡng ở gi i oạn sớm. Hi n tại ã ó y công cụ dành cho trẻ nằm vi n, tuy nhiên vẫn hư công cụ nào là tốt nh t ể sử dụng. Công cụ Đ nh gi ó ồng thuận inh ưỡng toàn di n ch quan trẻ em (Subjective Global Nutritional Assessment for children-SGNA) là một . . công cụ nh gi 2 inh ưỡng toàn di n và ch quan, ư x ịnh tính giá trị trên nhiều nghiên c u [88], [89], [99]. SGNA ũng ư c xem là tiêu chuẩn vàng, dùng ể so sánh với các công cụ nh gi inh ưỡng khác. SGNA gồm có các phần: chỉ số nhân trắc, khám inh ưỡng, sụt cân, ăn gi m, tri u ch ng tiêu hóa, gi m hoạt ộng ơ thể và nhu cầu năng lư ng do b nh ư c phân loại th nh inh ưỡng tốt, nguy ơ SDD trung bình hoặc nặng. Tuy nhiên SGNA òi hỏi ph i có thời gi n ể th c hi n v tương ối ph c tạp, do vậy không cung c p cho chúng ta một l a chọn về một công cụ sàng lọ inh ưỡng trẻ em ơn gi n và nhanh [102]. So với SGNA, công cụ Th ng iểm SDD trẻ em Yorkhill (Peadiatric Yorkhill Malnutrition Score-PYMS) ư c thiết kế ơn gi n hơn với 4 thành phần: BMI, sụt n ăn gi m nguy ơ SDD o 2 và tổng iểm sẽ cho biết m nh. C th y ổi sẽ ư c tính iểm t 0- ộ nguy ơ SDD. Tùy thuộc vào số iểm ạt ư c mà b nh nhi sẽ ư c phân loại th nh nguy ơ SDD th p, trung bình hoặc cao [56]. Trong th c hành lâm sàng PYMS ư c xem có giá trị th c hành tốt nh t [63]. Chư ó ề tài nghiên c u về tình trạng inh ưỡng c a trẻ viêm phổi nhập vi n và vẫn hư có một công cụ sàng lọ inh ưỡng ư c khẳng ịnh là có giá trị và ư c th c hi n thường qui ở b nh nhi nội trú, do vậy chúng tôi th c hi n ề tài này nhằm nh gi inh ưỡng ở trẻ viêm phổi nhập vi n bằng nhân trắc, SGNA và PYMS; x nhân trắc; x phương ph p ịnh mối tương ồng giữa SGNA, PYMS và chỉ số ịnh mối liên quan giữa SDD nguy ơ SDD với viêm phổi nặng, viêm phổi kéo dài ồng thời tìm ư c công cụ nh gi inh ưỡng phù h p th c hi n cho b nh nhi nội trú. Câu hỏi nghiên c u: Tỉ l trẻ viêm phổi nhập vi n bị SDD hoặ ó nguy ơ SDD là bao nhiêu theo chỉ số nhân trắc, công cụ SGNA và PYMS? . . 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đ nh gi tình trạng inh ưỡng trẻ viêm phổi nhập vi n bằng phương pháp nhân trắc, SGNA và PYMS tại B nh vi n Nhi Đồng 1. Mục tiêu cụ thể 1. X ịnh tỉ l trẻ viêm phổi nhập vi n bị SDD bằng phương ph p nhân trắc. 2. X ịnh tỉ l trẻ viêm phổi nhập vi n ó nguy ơ SDD bằng phương ph p SGNA và PYMS. 3. X ịnh mối tương ồng giữa SGNA, PYMS và chỉ số nhân trắc. 4. X ịnh mối liên quan giữa SDD nguy ơ SDD với ộ nặng c a viêm phổi. 5. X ịnh mối liên quan giữa SDD nguy ơ SDD với viêm phổi kéo dài. . . 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SDD VÀ VIÊM PHỔI Viêm phổi là b nh nhiễm trùng h ng ầu gây tử vong cho trẻ ưới 5 tuổi trên toàn thế giới. Viêm phổi là nguyên nhân tử vong hàng ầu ở trẻ em ưới 5 tuổi trên toàn thế giới, chiếm kho ng 1,2 tri u trường h p tử vong h ng năm [87]. Tỉ l mắc o hơn 10 lần ở những nướ b nh viêm phổi ng ph t triển so với nướ ã phát triển. Tổ ch c Y tế Thế giới ước tính có 156 tri u trường h p viêm phổi ở trẻ ưới 5 tuổi mỗi năm 20 tri u trường h p nặng ph i nhập vi n [64]. SDD bao gồm các thể gầy còm, th p còi và thiếu hụt các ch t inh ưỡng nhưng SDD p, mạn hoặc thiếu hụt inh ưỡng, li n qu n ến kho ng ½ số ca tử vong ở những trẻ viêm phổi. Trẻ SDD có miễn dịch suy gi m, ngoài vi vong SDD òn l m tăng tỉ l và m ộ nặng c t ộng tr c tiếp lên tỉ l tử t viêm phổi. SDD ở trẻ viêm phổi nặng cần nhập vi n li n qu n ến gi m kh năng huyển hóa trong khi nhu cầu thể ch t và sinh lý do b nh tăng như tăng nhi t ộ ơ thể tăng ung lư ng tim và công thở. Hậu qu SDD nặng l m tăng tỷ l tử vong do viêm phổi g p 15 lần, SDD thể nhẹ cân nặng và bỏ ăn l những yếu tố nguy ơ tử vong ối với trẻ nhũ nhi viêm phổi tương t như gi m oxy máu. Ngoài vi c là một yếu tố quan trọng quyết ịnh nguy ơ nhiễm trùng mắc ph i, tình trạng inh ưỡng còn là yếu tố chính quyết ịnh kết cục sau xu t vi n. Trong số những trẻ Gambian viêm phổi nhập vi n, trẻ SDD thể nhẹ cân thậm chí là ởm ộ trung bình vẫn ó nguy ơ tử vong g p 3,2 lần so với trẻ không SDD. Ở Kenya, trẻ em xu t vi n ó nguy ơ tử vong cao g p tám lần trong một năm s u ó so với trẻ trong cùng cộng ồng với SDD là yếu tố chính quyết ịnh nguy ơ tử vong. Những yếu tố li n qu n ến tỉ l tử vong o nguy n nh n SDD l hư tốt, thành phần inh ưỡng c a th kh ng kh ng hăm só ăn iều trị và bổ sung inh ưỡng ăn th c phẩm ể ăn nhiễm trùng ường ruột tái phát do tiếp xúc mầm b nh thường xuyên, tiếp cận dịch vụ y tế kém. . . 5 Nguyên nhân c a viêm phổi trẻ SDD có thể khác với trẻ ư tốt Ph ồ iều trị tối ưu ần ph i bao ph phổ rộng hơn t SDD có thể cần hăm só hỗ tr ơ nu i ưỡng nh n g y n nhiều hơn so với trẻ ư nh và trẻ nu i ưỡng tốt. SDD thường bắt ầu trước sinh và thiết lập một vòng luẩn quẩn c a nhẹ cân, SDD v tăng nguy ơ nhiễm trùng. Không cho trẻ bú mẹ ó nguy ơ tử vong do viêm o hơn tuy nhi n hỉ ó h i trong năm trẻ ưới 6 tháng tuổi l phổi hoàn toàn bằng sữa mẹ và hầu hết trẻ nhỏ ưới 2 tuổi không ăn ư c nuôi nhu cầu. Gần như t t c các khuyến cáo hi n tại ho iều trị SDD d a trên nhóm nhỏ trẻ em ư tương t iều trị trong thập ni n 1960 ến 1980, thiếu thông tin chi tiết về vai trò a nhiễm trùng, tình trạng viêm, rối loạn ch xã hội. Ngoài ra, các dữ li u trên các nhóm dân số v iều chỉnh ể hiểu rõ hơn về những khác bi t năng miễn dịch, và yếu tố ị lý kh nh u hư ư c ng kể trong tỉ l SDD gầy còm, còi cọc, thiếu hụt vi ch t và b nh kết h p ở vùng hạ Sahara c a châu Phi và châu Á, là những nơi ó g nh nặng SDD lớn nh t [57]. Nguy ơ tử vong trẻ em do các b nh nhiễm trùng tăng l n ng y ộ trầm trọng c a SDD tăng l n nguy ơ tăng theo nhẹ và khi m với SDD p số nhân. Viêm phổi ã trở thành nguyên nhân số một gây tử vong ở trẻ ưới 5 tuổi, góp phần gây ra 19% trường h p tử vong trên toàn thế giới Hơn 95% trường h p viêm phổi mới ở trẻ em ưới 5 tuổi x y ra ở nướ ng ph t triển do s gi tăng tỷ l SDD ưỡng ở những nước này. Tỷ l mắc và tử vong do viêm phổi ở trẻ em SDD cao [39]. SDD làm suy gi m ch năng miễn dịch và các ch nhiễm trùng ở trẻ SDD nặng hơn kéo năng o ó o v khác i hơn và có nhiều kh năng g y tử vong cao hơn so với các b nh tương t ở trẻ em ư nu i ưỡng tốt. Ngoài ra, nhiễm trùng có thể nh hưởng x u ến tình trạng inh ưỡng và trẻ có thể nhanh chóng i vào một chu k lặp i lặp lại nhiễm trùng và SDD ngày càng nặng hơn. Ngay c ối với những trẻ sống sót, tổn hại về thể ch t và nhận th c do hậu qu c a SDD có thể tác ộng ến s c khỏe và thu nhập trong tương l i. Đối với trẻ em gái, chu k SDD ư c chuyển sang thế h tiếp theo khi bà mẹ thiếu inh ưỡng sinh ra những a con có cân nặng lúc sinh th p [40]. Theo Shahrin L 2015, nguy ơ tử vong do b t .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất