Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá đặc điểm mô bệnh học u niệu mạc dạng nhú ở bàng quang...

Tài liệu đánh giá đặc điểm mô bệnh học u niệu mạc dạng nhú ở bàng quang

.PDF
129
1
101

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ----------------- NGUYỄN NHẤT PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC U NIỆU MẠC DẠNG NHÚ Ở BÀNG QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2018 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ----------------- NGUYỄN NHẤT PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC U NIỆU MẠC DẠNG NHÚ Ở BÀNG QUANG Chuyên ngành: Khoa học Y sinh (Giải phẫu bệnh) Mã số: 8720101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BS. NGUYỄN VŨ THIỆN TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2018 . i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Vũ Thiện, người đã định hướng và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Võ Thị Ngọc Diễm, người đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và phát triển. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Ngô Quốc Đạt, người đã giúp tôi hoàn thiện kiến thức của mình với nhiều câu hỏi hay và những ca bệnh thú vị. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Hứa Thị Ngọc Hà, người đã cho tôi cơ hội học tập tuyệt vời cùng những trải nghiệm quý báu. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đoàn Thị Phương Thảo cùng tập thể quý thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Giải Phẫu Bệnh – Đại học Y dược TP HCM đã giúp đỡ và hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Bộ môn. Tôi xin cảm ơn BS. Lương Thị Mỹ Hạnh, người thầy đã cho tôi lòng yêu nghề và niềm tin vào những giá trị tốt đẹp, được làm học trò và đồng nghiệp của chị là may mắn và vinh dự của tôi. Cuối cùng, con xin cảm ơn mẹ. Cảm ơn mẹ vì đã luôn yêu thương con. Nguyễn Nhất Phương . ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Nhất Phương . iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ............................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... vi DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH ..................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................. xii DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................... xiii ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................4 1.1. ĐẶC ĐIỂM MÔ HỌC BÀNG QUANG .....................................................4 1.1.1. Lớp biểu mô chuyển tiếp ......................................................................4 1.1.2. Lớp mô đệm trong niêm .......................................................................5 1.1.3. Lớp cơ ...................................................................................................6 1.2. U NIỆU MẠC DẠNG NHÚ Ở BÀNG QUANG ........................................8 1.2.1. Dịch tễ ...................................................................................................8 1.2.2. Giới thiệu thuật ngữ ..............................................................................8 1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán dựa trên phân loại WHO 2016..........................9 1.2.4. Thay đổi trong phân loại của WHO về u niệu mạc dạng nhú ............18 1.2.5. Đánh giá TNM trong ung thư bàng quang..........................................20 1.2.6. Đặc điểm giải phẫu bệnh liên quan đến tiên lượng và điều trị ...........22 . iv CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................25 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .......................................................................25 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................25 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu ..........................................................................25 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ..............................................................................25 2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ..............................................25 2.4. THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH ..................................................................35 2.5. VẤN ĐỀ Y ĐỨC .......................................................................................35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................36 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG.................................................................................36 3.2. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC ...................................................................38 3.2.1. Tổng quát ............................................................................................38 3.2.2. Đặc điểm chính ...................................................................................40 3.2.3. Sự đa dạng về cấu trúc và độ mô học .................................................54 3.2.4. Đặc điểm xâm nhập ............................................................................58 3.2.5. Các tổn thương đi kèm ........................................................................61 3.2.6. Các trường hợp đặc biệt ......................................................................64 3.3. THÔNG TIN LÂM SÀNG CUNG CẤP TRÊN PHIẾU XÉT NGHIỆM VÀ CHẤT LƯỢNG MẪU BỆNH PHẨM ............................................................67 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ...................................................................................72 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG.................................................................................72 4.2. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC ...................................................................73 4.2.1. Tổng quát ............................................................................................73 . v 4.2.2. Đặc điểm mô bệnh học trong đánh giá độ mô học .............................74 4.2.3. Giai đoạn u và các đặc điểm xâm nhập ..............................................78 4.2.4. Độ mô học hỗn hợp trên cấu trúc nhú ................................................83 4.2.5. Thành phần nhú đảo ngược.................................................................84 4.3. SỰ HIỆN DIỆN LỚP CƠ THÀNH BÀNG QUANG ...............................86 4.4. THÔNG TIN LÂM SÀNG TRÊN PHIẾU GỬI MẪU .............................86 4.5. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ..............................................................87 KẾT LUẬN...........................................................................................................88 KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................91 PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................101 PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................103 PHỤ LỤC 3 ........................................................................................................106 . vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFIP Armed Forces Institute of Pathology AJCC American Joint Committee on Cancer AUA American Urological Association BN Bệnh nhân CS Cộng sự EAU European Association of Urology H&E Hematoxylin & Eosin ICD-O International Classification of Diseases for Oncology ICUD International Consultation on Urological Diseases ISUP International Society of Urological Pathology IUP Inverted urothelial papilloma IUC Infiltrating urothelial carcinoma NCCN National Comprehensive Cancer Network NICE National Institute for Health and Care Excellence NIPUC Non-invasive papillary urothelial carcinoma PUNLMP Papillary urothelial neoplasm of low malignant potential QTL Quang trường lớn (400X) SUO Society of Urologic Oncology TNM Tumor-Node-Metastasis TURBT Transurethral Resection of Bladder Tumor Re-TURBT Repeated Transurethral Resection of Bladder Tumor WHO World Health Organization . vii UC, LG Urothelial carcinoma, low grade UC, HG Urothelial carcinoma, high grade UP Urothelial papilloma . viii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH Biến đổi co kéo Retraction artifact Biến đổi do nhiệt Cautery artifact Biến đổi tế bào biểu mô xâm nhập Invading epithelium Biệt hóa nghịch Paradoxical differentiation Cơ niêm Mucosa muscularis Cơ thành bàng quang Detrusor muscle Dạng phẳng Flat Độ cao High grade Độ thấp Low grade Mô đệm trong niêm Lamina propria Phát triển đảo ngược Inverted growth Phát triển hướng ra bề mặt Exophytic growth Phản ứng mô đệm Stromal reaction Phản ứng mô đệm sợi Desmoplastic reaction Ranh giới biểu mô-mô đệm Stromal-epithelial interface U nhú niệu mạc Urothelial papilloma U nhú niệu mạc tiềm năng ác tính thấp Papillary urothelial neoplasm of low malignant potential Ung thư niệu mạc dạng nhú, Non-invasive papillary urothelial không xâm nhập carcinoma Ung thư niệu mạc xâm nhập Infiltrating urothelial carcinoma . ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại u niệu mạc theo WHO 2016 [90]. ........................................10 Bảng 1.2. So sánh hệ thống phân loại của WHO 2004 và WHO 2016 về u niệu mạc không xâm nhập [36], [90]. ..................................................................................20 Bảng 1.3. Đánh giá TNM của AJCC,8th trong ung thư bàng quang [5]. .............21 Bảng 1.4. Phân tầng nguy cơ ung thư bàng quang không xâm nhập lớp cơ của AUA/SUO 2016 và EAU 2017 [11], [22]. ...........................................................23 Bảng 2.1 Phương pháp đánh giá các biến số chính. .............................................27 Bảng 3.1. Tuổi trung bình trong các nhóm chẩn đoán giải phẫu bệnh. ................39 Bảng 3.2. Phân bố đặc điểm cấu trúc nhú theo độ mô học. ..................................41 Bảng 3.3. Đặc điểm phân bố và sự mất phân cực tế bào. .....................................42 Bảng 3.4. Đặc điểm chất nhiễm sắc và độ đa dạng tế bào....................................43 Bảng 3.5. Phân bố đặc điểm hạt nhân theo giai đoạn u. .......................................44 Bảng 3.6. Mối tương quan giữa phản ứng viêm và hạt nhân. ..............................45 Bảng 3.7. Phân bố vị trí phân bào cao nhất trên lớp biểu mô và phân bào bất thường theo độ mô học. .....................................................................................................45 Bảng 3.8. Số lượng phân bào/10 QTL trung bình theo độ mô học và giai đoạn u ..............................................................................................................................47 Bảng 3.9. Một số giá trị 𝑝1 và 𝑝2 được ước tính dựa trên phương trình (1) và (2) ..............................................................................................................................49 Bảng 3.10. Phân bố đặc điểm hoại tử u theo độ mô học. .....................................49 Bảng 3.11. Đặc điểm dạng hoại tử và % hoại tử u trong nhóm ung thư. .............50 Bảng 3.12. Mối tương quan giữa các đặc điểm mô bệnh học và độ mô học........53 . x Bảng 3.13. Phân bố kết cục giải phẫu bệnh, tuổi và giới giữa nhóm có hiện diện thành phần đảo người và nhóm không có thành phần đảo ngược. .......................54 Bảng 3.14. Độ mô học của thành phần đảo ngược ...............................................55 Bảng 3.15. Phân bố kết cục giải phẫu bệnh, tuổi và giới giữa nhóm có độ mô học hỗn hợp và thuần nhất. ..........................................................................................56 Bảng 3.16. Đặc điểm cụ thể của các trường hợp có độ mô học hỗn hợp. ............57 Bảng 3.17. Phân bố các trường hợp pT1 theo đặc điểm xâm nhập. .....................58 Bảng 3.18. Một số đặc điểm lâm sàng – giải phẫu bệnh phân bố theo giai đoạn u ..............................................................................................................................59 Bảng 3.19. Các loại tổn thương đi kèm. ...............................................................61 Bảng 3.20. Phân bố số trường hợp đi kèm phản ứng viêm theo độ mộ học.........62 Bảng 3.21. Các nguyên nhân dẫn đến tranh cãi về độ mô học và giai đoạn u (Xem thêm Phụ lục 3) .....................................................................................................64 Bảng 3.22 Đặc điểm thông tin lâm sàng cung cấp trên phiếu xét nghiệm. ..........67 Bảng 3.23. Phân bố mức độ ảnh hưởng của biến đổi do nhiệt theo độ mô học. ..68 Bảng 3.24. Phân bố sự hiện diện lớp cơ theo chẩn đoán giải phẫu bệnh. ............70 Bảng 3.25. Lớp cơ thành bàng quang phân bố theo phương pháp phẫu thuật. ....71 Bảng 4.1. So sánh tuổi trung bình giữa nghiên cứu này và một số nghiên cứu khác ...............................................................................................................................72 Bảng 4.2. So sánh tỉ lệ phân bố độ mô học cấu trúc nhú giữa nghiên cứu của chúng tôi và một số nghiên cứu khác. .............................................................................73 Bảng 4.3. So sánh số lượng phân bào trung bình giữa nghiên cứu này và nghiên cứu của Sangwan và cs. ........................................................................................77 Bảng 4.4. Phân bố giai đoạn u trong nghiên cứu của chúng tôi và một số nghiên cứu khác. ...............................................................................................................79 . xi Bảng 4.5. Đặc điểm phản ứng mô đệm trong nghiên cứu của chúng tôi và một số nghiên cứu khác. ...................................................................................................80 Bảng 4.6. Tỉ lệ số trường hợp u niệu mạc dạng nhú có độ mô học hỗn hợp trong nghiên cứu của chúng tôi và một số nghiên cứu khác. .........................................83 . xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố số ca bệnh theo tuổi và giới................................................36 Biểu đồ 3.2. Phân bố số ca bệnh theo nhóm tuổi..................................................37 Biểu đồ 3.3. Phân bố tuổi theo giới tính. ..............................................................37 Biểu đồ 3.4. Phân bố số ca bệnh theo chẩn đoán giải phẫu bệnh và độ mô học cấu trúc nhú. ................................................................................................................38 Biểu đồ 3.5. Tỉ số giới tính trong nhóm ung thư niệu mạc dạng nhú. ..................39 Biểu đồ 3.6. Phân bố số lớp tế bào u theo độ mô học của cấu trúc nhú. ..............40 Biểu đồ 3.7. Phân bố đặc điểm hạt nhân theo độ mô học. ....................................44 Biểu đồ 3.8. Phân bố số lượng phân bào/ 10 quang trường lớn trong nhóm ung thư niệu mạc dạng nhú độ thấp và độ cao. ..................................................................46 Biểu đồ 3.9. (A) Xác suất tiên đoán độ mô học dựa trên số lượng phân bào/ 10 QTL và (B) Xác suất tiên đoán khả năng xâm nhập dựa trên số lượng phân bào/10 QTL. ......................................................................................................................48 . xiii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu mô chuyển tiếp bình thường với lớp tế bào dù có nhân đa dạng về kích thước và hình dạng [23]. .................................................................................5 Hình 1.2: Lớp mô đệm trong niêm với các dải cơ niêm mỏng và không liên tục [23]. .........................................................................................................................6 Hình 1.3: Các tế bào mỡ trưởng thành trong lớp mô đệm trong niêm và lớp cơ thành bàng quang [23]. ...........................................................................................7 Hình 1.4: Các đám tế bào phó hạch trong thành bàng quang [87]. ........................7 Hình 1.5. U niệu mạc dạng nhú không xâm nhập. A: U nhú niệu mạc. B: U nhú niệu mạc tiềm năng ác tính thấp. C: Ung thư niệu mạc dạng nhú không xâm nhập độ thấp. D: Ung thư niệu mạc dạng nhú không xâm nhập độ cao (H&E, 40X và 200X) [2], [4]. .......................................................................................................12 Hình 1.6: Sơ đồ đánh giá độ mô học cho u niệu mạc dạng nhú, ..........................15 Hình 1.7. Hiện tượng biệt hóa nghịch (A) và biến đổi co kéo (B) của tế bào ung thư xâm nhập [69]. ................................................................................................17 Hình 1.8. So sánh phổ mô học của u niệu mạc dạng nhú không xâm nhập giữa hệ thống phân loại WHO 1973 và WHO 2016 [29]. ................................................19 Hình 3.1. Đặc điểm cấu trúc nhú. .........................................................................51 Hình 3.2 Các dạng hoại tử u .................................................................................51 Hình 3.3. Các mức độ mất phân cực tế bào. .........................................................52 Hình 3.4. BN Hồ T.Đ, nam, 58 tuổi được chẩn đoán ung thư niệu mạc dạng nhú độ cao không xâm nhập với hình ảnh tế bào đa dạng, chất nhiễm sắc thô, hiện diện nhân quái và phân bào không điển hình (B15-6922, H&E, 200X). .....................52 . xiv Hình 3.5. Thành phần nhú chồi ra ngoài và thành phần nhú đảo ngược cùng hiện diện trên một mẫu TURBT/ BN Nguyễn Q.T, nam, 43 tuổi (B16-6260, H&E, 100X). ...................................................................................................................55 Hình 3.6. Tế bào u xâm nhập đặc điểm biệt hóa nghịch và phản ứng mô đệm dạng biến đổi co kéo/ BN Châu Q.V, nam, 39 tuổi (B17-23598, H&E, 100X và 200X). ...............................................................................................................................60 Hình 3.7. Phản ứng mô đệm viêm và phản ứng mô đệm sợi xung quanh tế bào xâm nhập/BN Nguyễn V.B, nam, 63 tuổi (B15-6703, H&E, 200X). ..........................60 Hình 3.8. Một trường hợp ung thư niệu mạc dạng nhú độ thấp xâm nhập lớp mô đệm trong niêm/ BN Lê V.C, nam, 64 tuổi (B14-3215, H&E, 100X). ................61 Hình 3.9. A. Viêm bàng quang dạng tuyến đi kèm với ung thư niệu mạc dạng nhú không xâm nhập độ cao trên BN Nguyễn T.G, nữ, 71 tuổi (B16-16888, H&E, 100X). B. Ung thư niệu mạc tại chỗ đi kèm với ung thư niệu mạc dạng nhú không xâm nhập độ cao trên BN Nguyễn V.S, nam, 83 tuổi (B15-10684, H&E, 400X). ...............................................................................................................................63 Hình 3.10. Các tế đám tế bào u nghi ngờ xâm nhập cuộn xoắn lại với nhau tạo hình ảnh xoáy lốc/ BN Lê V.Đ, nam, 81 tuổi (B17-28855, H&E, 200X và 400X). ....65 Hình 3.11. Chuyển sản tuyến dạng nang nhỏ/ BN Nguyễn T.G, nữ, 46 tuổi (B162871, H&E, 200X). ...............................................................................................65 Hình 3.12. Đám tế bào u nghi ngờ xâm nhập chuyển sản gai sừng hóa/ BN Lê M.T, nam, 80 tuổi với chẩn đoán ung thư niệu mạc dạng nhú không xâm nhập độ thấp (B16-24736, H&E, 100X và 400X). .....................................................................66 Hình 3.13. Thành phần ung thư độ cao có hiện tượng chuyển đổi dạng ung thư trung mô với thành phần xương tân tạo / BN Nguyễn Đ.T, nam, 62 tuổi (B17-9164, H&E, 100X và 400X). ..........................................................................................66 Hình 3.14. Biến đổi do nhiệt gây khó khăn trong việc đánh giá xâm nhập. (A) BN Trần V.Đ, 67 tuổi, nam, ung thư niệu mạc xâm nhập (B16-310/H&E 200X). (B) . xv BN Huỳnh T.H, 90 tuổi, nữ, nghi ngờ xâm nhập tuy nhiên không đủ tiêu chuẩn đề kết luận (B15-6018/H&E 100X). ..........................................................................69 Hình 3.15. Trường hợp chúng tôi không xác định được lớp cơ trơn hiện diện là lớp cơ niêm hay lớp cơ thành bàng quang/ BN Nguyễn V.C, nam, 76 tuổi (B16-26060, H&E, 200X). .........................................................................................................71 . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư niệu mạc là loại ung thư thường gặp nhất ở bàng quang, chiếm tỉ lệ khoảng 80-90% trong số tất cả các loại ung thư nguyên phát [90]. Trong đó, 70-75% trường hợp là ung thư niệu mạc dạng nhú và không xâm nhập [90]. Tuy có tỉ lệ tử vong thấp, nhóm bệnh lý này lại gây ra gánh nặng kinh tế y tế hàng đầu do thường tái phát nhiều lần và đòi hỏi theo dõi tiến triển trong thời gian dài [17], [108]. U niệu mạc dạng nhú phát triển chồi ra ngoài là một nhóm tổn thương bao gồm: u nhú niệu mạc, u nhú niệu mạc tiềm năng ác tính thấp, ung thư niệu mạc dạng nhú không xâm nhập độ thấp hoặc độ cao và ung thư niệu mạc xâm nhập [16]. Các tổn thương này có đặc điểm hình thái chung là những cấu trúc nhú với trục liên kết sợi mạch rõ ràng hướng vào lòng bàng quang, được phủ bởi niệu mạc với mức độ bất thường cấu trúc và tế bào diễn tiến từ nhẹ đến nặng [16]. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm mô bệnh học, hóa mô miễn dịch, diễn tiến trên lâm sàng của u niệu mạc dạng nhú ở bàng quang. Các nghiên cứu hiện nay có xu hướng tập trung vào đặc điểm sinh học phân tử cũng như sự liên kết giữa các đặc điểm này và hình thái giải phẫu bệnh, nhằm phát triển các phương pháp chẩn đoán và điều trị mới, hiệu quả hơn. Tại Việt Nam, phần lớn nghiên cứu chủ yếu tập trung ở mảng lâm sàng, chỉ có một số ít tác giả nghiên cứu về đặc điểm mô bệnh học của ung thư bàng quang và hầu như chưa có nghiên cứu nào khảo sát riêng về nhóm u niệu mạc dạng nhú phát triển chồi ra ngoài. Việc chẩn đoán chính xác độ mô học và giai đoạn u niệu mạc dạng nhú trên mẫu sinh thiết hoặc lấy u qua đường niệu đạo (TURBT) đóng vai trò quan trọng trong điều trị và tiên lượng [101], [118]. Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy đây là vấn đề còn gặp nhiều khó khăn với 3 lý do chính. Thứ nhất, bảng phân loại về u đường tiết niệu của Tổ chức y tế thế giới liên tục được đổi mới và cập nhật qua đó các tiêu chuẩn chẩn đoán độ mô học cấu trúc nhú cũng thay đổi và chồng lấp: giữa các bảng phân loại với nhau (một số tổn thương được chẩn đoán là u nhú niệu mạc theo WHO 1973 được xếp vào nhóm . 2 ung thư niệu mạc dạng nhú không xâm nhập độ thấp theo WHO 2004/2016) và giữa các chẩn đoán trong cùng một bảng phân loại (u nhú niệu mạc tiềm năng ác tính thấp dễ nhầm lẫn với ung thư niệu mạc dạng nhú độ thấp không xâm nhập). Thứ hai, nhóm tổn thương này có thể có hình thái mô bệnh học đa dạng (xuất hiện độ mô học hỗn hợp trên cấu trúc nhú, tồn tại đồng thời cấu trúc nhú chồi ra ngoài và cấu trúc nhú đảo ngược) và thường đi kèm với một số tổn thương không u dễ dẫn đến chẩn đoán quá mức hoặc bỏ sót tổn thương. Cuối cùng, các mẫu sinh thiết hoặc TURBT thường nhỏ và bị phá hủy do nhiệt trong quá trình lấy mẫu, gây nhiều trở ngại trong chẩn đoán. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá độ mô học và giai đoạn của nhóm u niệu mạc dạng nhú ở bàng quang trên mẫu sinh thiết hoặc TURBT thống nhất theo tiêu chuẩn của WHO 2016. Qua đó, cung cấp các đặc điểm mô bệnh học quan trọng về u niệu mạc dạng nhú ở bàng quang đồng thời tạo tiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn sau này. . 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá các đặc điểm mô bệnh học u niệu mạc dạng nhú ở bàng quang và phân loại theo WHO 2016. 2. Khảo sát các đặc điểm mô bệnh học có thể gây khó khăn trong chẩn đoán độ mô học u niệu mạc dạng nhú ở bàng quang. 3. Khảo sát tỉ lệ xâm nhập trong nhóm ung thư niệu mạc dạng nhú ở bàng quang. 4. Khảo sát tỉ lệ hiện diện lớp cơ thành bàng quang. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất