Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Đặc điểm ngữ nghĩa của hệ thống ẩn dụ trong thơ nguyễn bính...

Tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của hệ thống ẩn dụ trong thơ nguyễn bính

.PDF
81
1
72

Mô tả:

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH ----------------------- HOÀN HẢI N N ĐẶC ĐIỂM NGỮ N HĨA CỦA HỆ THỐNG ẨN DỤ TRON THƠ NGUYỄN BÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Ngữ văn Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trong su t quá trình thực hiện khóa luận t t nghiệp với tình cảm chân thành em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo cô giáo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, đặc biệt là cô giáo - T n s Qu h Th B nh Thọ ngƣời đã chỉ bảo tận tình, hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ em trong su t quá trình thực hiện khóa luận. Cùng với đó em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa học xã hội và văn hóa du lịch đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy trong nhà trƣờng đã truyền dạy cho em rất nhiều kiến thức bổ ích để thực hiện khóa luận và cũng nhƣ có đƣợc hành trang vững chắc trong sự nghiệp tƣơng lai. Mặc dù đã có nhiều c gắng trong quá trình nghiên cứu song do khả năng và kinh nghiệm của bản thân có hạn nên khóa luận không tránh khỏi những tồn tại hạn chế và thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên nhằm bổ sung hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu tiếp theo. Em xin chân thành cảm ơn! n n n m S nh v ên Hoàn Hả N n iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ i 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................ 1 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 2 3. Mục tiêu và Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................... 3 4. Đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 4 1 Đ i tƣợng nghiên cứu .............................................................................................. 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3 5 Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................................... 3 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................................... 3 7. B cục của khóa luận................................................................................................... 4 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................... 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT ................................................................................... 5 1 1 Khái niệm ẩn dụ ......................................................................................................... 5 1 2 Các kiểu ẩn dụ ........................................................................................................... 8 1 3 Hiện tƣợng chuyển nghĩa của t ......................................................................... 13 1 3 1 Nghĩa của t .......................................................................................................... 13 1.3.2. T nhiều nghĩa và hiện tƣợng chuyển nghĩa của t .................................... 14 1.3.2.1. T nhiều nghĩa .................................................................................................. 14 1.3.2.2. Sự chuyển biến ý nghĩa của t ...................................................................... 21 1.4. Vài nét về tác giả Nguyễn Bính........................................................................... 23 1.4.1. Cuộc đời................................................................................................................. 23 1.4.2. Sự nghiệp ............................................................................................................... 24 Tiểu kết .............................................................................................................................. 32 Chƣơng 2 H TH NG ẨN DỤ VỀ T NH Y U................................................... 33 2 1 Tìm hiểu nghĩa biểu trƣng của hệ th ng ẩn dụ về tình yêu lứa đôi trong thơ tình Nguyễn Bính ..................................................................................................... 33 2 2 Tìm hiểu nghĩa biểu trƣng của hệ th ng ẩn dụ về tình yêu quê hƣơng đất nƣớc trong thơ tình Nguyễn Bính ............................................................................... 42 iv 2 3 Tìm hiểu nghĩa biểu trƣng của hệ th ng ẩn dụ về tình yêu cách mạng trong thơ tình Nguyễn Bính .......................................................................................... 48 Tiểu kết .............................................................................................................................. 52 Chƣơng 3 THẾ GIỚI CÁC Đ I TƢỢNG BIỂU THỊ NGHĨA BIỂU TRƢNG TRONG THƠ NGUYẾN BÍNH ................................................................................. 54 3.1. Kết quả th ng kê, phân loại hệ th ng ẩn dụ tình yêu trong thơ Nguyễn Bính………………………………………………………………………………………54 3 2 Các phƣơng thức ẩn dụ .......................................................................................... 61 3 3 Nghĩa biểu trƣng của các hình ảnh ẩn dụ.......................................................... 66 TIỂU KẾT......................................................................................................................... 74 KẾT LU N ...................................................................................................................... 75 TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................................................ 77 1 PH N M T nh p th t ủ tà n h ên Đ U u 1.1. T xƣa đến nay, trong nền thơ ca Việt Nam nghệ thuật ẩn dụ đã trở thành một phần không nhỏ góp phần tạo nên những nét vô cùng độc đáo trong nghệ thuật sử dụng ngôn t Là một hiện tƣợng ngôn ngữ phức tạp nhƣng cũng vô cùng thú vị - ẩn dụ phần nào giúp cho cách diễn đạt trở nên bóng bẩy và hàm súc hơn Nhờ có phƣơng thức ẩn dụ mà ngƣời ta có thể phần nào nhận ra dấu ấn riêng của t ng tác giả Cho đến nay cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hiện tƣợng này 1 2 Nói đến tình yêu, là nói đến một mảng đề tài có sức hấp dẫn và lôi cu n đặc biệt, đó là đề tài muôn thƣở không chỉ của thơ ca, nhạc họa mà còn tồn tại ở mọi lĩnh vực của đời s ng xã hội Khi nghiên cứu về tình yêu các tác giả đã nhìn nhận nó ở những bình diện khác nhau, tuy nhiên nghiên cứu về tình yêu dƣới góc độ ẩn dụ thì không có nhiều ngƣời quan tâm tới. 1.3. Nguyễn Bính là một trong s những nhà thơ lớn của dân tộc, ở ông là sự thành công của một hồn thơ đƣợc mệnh danh là “nhà thơ của làng quê Việt Nam” - một trong những gƣơng mặt tiêu biểu của dòng thơ lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 với cái “chân quê”, chất dân dã, và tình yêu dành cho quê hƣơng, đất nƣớc sâu nặng “Giàu có” hơn cả trong những trang thơ của Nguyễn Bính là những bài thơ viết về tình yêu - đây mà mảng đề tài chính đã góp phần khẳng định tên tuổi của Nguyễn Bính trên thi đàn văn học dân tộc. T trƣớc tới nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ẩn dụ thơ tình Nguyễn Bính ở bình diện văn học Tuy nhiên việc nghiên cứu về mặt ngôn ngữ và phong cách học thì chƣa có Khi đi vào giải thích về mặt ngữ nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ sẽ mang lại những cảm nhận mới mẻ và khác biệt. 1.4. Chọn đề tài “Đặc điểm ngữ nghĩa của hệ th ng ẩn dụ trong thơ Nguyễn Bính”, khoá luận mong mu n làm rõ những giá trị về mặt ngữ nghĩa thể hiện qua cách sử dụng các phƣơng thức ẩn dụ trong các bài thơ tình của nhà thơ Nguyễn Bính Kết quả nghiên cứu của khoá luận sẽ góp phần nhìn nhận và đánh giá đầy đủ hơn về những đóng góp của Nguyễn Bính ở phƣơng 2 diện nghệ thuật Hơn thế nữa, đề tài sẽ là một tƣ liệu tham khảo cho các sinh viên và giáo viên ngành Ngữ văn có thêm tài liệu tham khảo nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận mới. T n qu n v n n h ên u Việc nghiên cứu nghệ thuật ẩn dụ t lâu đã đƣợc các nhà Việt ngữ học quan tâm Năm 1940, tác phẩm của Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm giới thiệu một cách sơ lƣợc về ẩn dụ văn chƣơng Trong giáo trình về t vựng học tiếng Việt cụ thể là Nguyễn Văn Tú và Đỗ Hữu Châu đều có đề mục viết về hiện tƣợng chuyển nghĩa và phƣơng thức ẩn dụ. Đinh Trọng Lạc một lần nữa khi nghiên cứu về giáo trình và phong cách học của mình trƣớc đây và đồng thời tiếp thu những thành tựu mới của ngôn ngữ học hiện đại, đã khẳng định ẩn dụ là sự định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tƣợng , dựa trên sự tƣơng đồng hay gi ng nhau giữa khách thể A với khách thể B có tên gọi đƣợc chuyển sang dùng cho A Nhìn chung vấn đề ẩn dụ đƣợc nghiên cứu không ít nhƣng lại ít gặp những bài nghiên cứu về ẩn dụ trong tác phẩm văn học cụ thể. Trong dòng chảy của thơ ca t truyền thông đến hiện đại, nghệ thuật ẩn dụ đã góp phần tạo nên những nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng ngôn t , trong s ấy đặc biệt phải kể đến nhà thơ Nguyễn Bính. Trong nhiều năm qua thơ Nguyễn Bính vẫn luôn là m i quan tâm của các nhà phê bình, nghiên cứu yêu thích thơ ông và đã có nhiều công trình lớn nhỏ nghiên cứu về các tác phẩm của Nguyễn Bính với quy mô và hƣớng tiếp cận khác nhau nhƣ: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Nguyễn Đăng Mạnh… Ngoài những nghiên cứu ở góc độ phê bình văn học, thơ Nguyễn Bính đƣợc nghiên cứu đƣợc nghiên cứu ở cả trên góc độ ngôn ngữ học. Nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu thi pháp thơ Nguyễn Bính trong nghệ thuật biểu hiện, cách xây dựng ngôn ngữ, hình ảnh... Thơ Nguyễn Bính cũng đƣợc nhắc đến nhiều trong các chuyên luận về văn chƣơng: “Ngôn ngữ thơ” (Nguyễn Phan Cảnh, 2001), “Giáo trình văn học Việt Nam t đầu thế kỉ XX đến 1945” (Trần Đăng Suyền - Lê Quang Hƣng, 2017), “Thơ với lời bình” (Vũ Quần Phƣơng, 1992), “Nhìn lại một cuộc cách 3 mạng thơ ca” (Hà Minh Đức, 1993) Năm 1992 hội nhà văn cho ra mắt “Nguyễn Bính - thi sĩ của yêu thƣơng” do Hoài Việt biên soạn Năm 1996 nhà xuất bản văn học phát hành cu n “Nguyễn Bính - Thi sĩ của đồng quê” Những công trình này đã thu hút sự chú ý của nhiều ngƣời yêu thơ Đ i với Nguyễn Bính - một hiện tƣợng văn học nổi bật trong nền văn học đƣơng thời với một “màu sắc” thẩm mĩ hoàn toàn khác biệt Chính bởi điểu này nên tôi mạnh rạn chọn đề tài “Đặc điểm ngữ nghĩa của hệ th ng ẩn dụ trong thơ Nguyễn Bính” làm đề tài khóa luận t t nghiệp của mình 3. Mụ t êu và Nhiệm vụ n h ên u. Thông qua khảo sát về hình ảnh ẩn dụ tình yêu trong thơ Nguyễn Bính, khóa luận phần nào giúp ngƣời đọc tìm hiểu phong cách thơ Nguyễn Bính và hơn thế nữa là hiểu hơn về đặc điểm ngữ nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ trong thơ ông Khóa luận đi vào tìm hiểu các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu các phƣơng thức ẩn dụ trong thơ của Nguyễn Bính - Ý nghĩa biểu trƣng của hệ th ng ẩn dụ trong thơ của Nguyễn Bính 4. Đố tƣợn và phạm v n h ên 4. . Đối tượn n u iên cứu Đặc điểm ngữ nghĩa của hệ th ng ẩn dụ trong thơ Nguyễn Bính. 4.2. Phạm vi n iên cứu 86 bài thơ trong tuyển tập “Nguyễn Bính thơ và đời” (Nhà xuất bản văn học, 2004) cụ thể là các bài thơ viết về tình yêu, t đó tìm ra đặc điểm ngữ nghĩa của những hình ảnh ẩn dụ về tình yêu trong thơ Nguyễn Bính 5 Phƣơn ph p n h ên u. Ở khóa luận này để tìm hiểu về Đặc điểm ngữ nghĩa của hệ thống ẩn dụ trong thơ Nguyễn Bính tôi sử dụng chủ yêu các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp th ng kê - phân loại: đƣợc dùng khi khảo sát nguồn tƣ liệu. - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: nhằm lầm sáng tỏ t ng luận điểm t đó khái quát thành các luận điểm cơ bản. 6 Ýn h kho họ và thực tiễn 4 Khóa luận góp phần đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật ẩn dụ về tình yêu trong thơ của Nguyễn Bính trên phƣơng diện của ngôn ngữ và phong cách học, đây là một hƣớng tiếp cận hoàn toàn mới mẻ. Việc nghiên cứu đề tài dƣới một góc độ hoàn toàn mới mẻ về phƣơng thức ẩn dụ, việc sử dụng các hình ảnh ẩn dụ - đ i tƣợng biểu thị nghĩa biểu trƣng trong thơ tình của Nguyễn Bính phần nào sẽ giúp ta có cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm và hiểu sâu hơn về phong cách nghệ thuật của tác giả. Khóa luận có ý nghĩa đƣa đến một nguồn tƣ liệu tham khảo theo hƣớng nghiên cứu mới mà t trƣớc đến nay chƣa t ng có 7. Bố cục củ khó luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơn Cơ sở l thuy t Chƣơn Hệ thống ẩn dụ v t nh yêu Chƣơn 3 Th giớ thơ N uy n B nh ố tƣợng biểu th n h b ểu trƣn tron 5 PH N NỘI DUNG Chƣơn 1.1. Kh : CƠ S LÍ THUYẾT n ệm ẩn dụ Trong văn học Việt Nam nói chung và thơ ca Việt Nam nói riêng việc sử dụng các biện pháp tu t luôn có một vị trí quan trọng không thể thiếu trong đời s ng văn học. Việc sử dụng các biện pháp tu t không những giúp cho việc thể hiện chủ đề, nội dung một cách dễ dàng mà còn có vai trò quan trọng trong việc tạo dựng nên giá trị nghệ thuật cho mỗi tác phẩm. Việc sử dụng các biện pháp tu t giúp cho quá trình diễn đạt thêm bay bổng, hàm xúc, gây đƣợc ấn tƣợng sâu sắc trong lòng ngƣời đọc, ngƣời nghe. Phép tu t v n đƣợc hiểu là việc sử dụng ngôn t đã đƣợc trau chu t, gọt rũa, có các hình ảnh bóng bẩy làm cho lời văn, lời thơ hay hơn, giàu giá trị biểu đạt hơn Trong thơ ca đã có rất nhiều các biện pháp tu t đƣợc sử dụng nhƣ: nhân hóa, so sánh, nói quá, chơi chữ, điệp ngữ, hoán dụ, liệt kê Mỗi phép tu t thì đều mang lại những dụng ý nghệ thuật và hiệu quả nghệ thuật khác nhau Ngoài ra trong s các biện pháp tu t t nói trên ta còn phải kể đến phép ẩn dụ - một biện pháp tu t có tác động không nhỏ góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật đặc sắc cho nhiều tác phẩm thơ có giá trị trong nền thơ ca dân tộc. Ở Việt Nam đã có rất nhiều quan điểm khác nhau đề cập đến ẩn dụ và các nhà nghiên cứu khi nghiên cứu về ẩn dụ đã cho rằng cần phải xem xét lí thuyết về ẩn dụ trên hai góc độ. Thứ nhất: Ẩn dụ là một trong những phƣơng thức chuyển nghĩa cơ bản của các đơn vị t vựng. Ở góc độ này khi dựa vào m i quan hệ tƣơng đồng giữa sự vật, hiện tƣợng và đ i tƣợng thì ẩn dụ là đ i tƣợng nghiên cứu của t vựng học. Phép ẩn dụ không chỉ đƣợc thể hiện ở một t , một câu mà có thể ẩn dụ đƣợc sử dụng làm khung chiếu vật cho cả một đoạn văn, một khổ thơ hay cả một bài thơ 6 Các công trình nghiên cứu về ẩn dụ trong và ngoài nƣớc cho đến nay thƣờng xem ẩn dụ là phép chuyển đổi tên gọi dựa trên sự so sánh ngầm giữa hai sự vật có sự tƣơng đồng hay những nét gi ng nhau nào đó Tiếng Hy Lạp “Metaphor” lúc đầu có nghĩa là chuyển t chỗ này sang một chỗ khác, tức có nghĩa là “chuyển đổi” Tác giả Đỗ Hữu Châu lý giải hiện tƣợng ẩn dụ bằng cơ chế chuyển đổi trƣờng nghĩa t vựng Ông quan niệm “Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật hiện tƣợng này bằng tên gọi của một sự vật, hiện tƣợng khác, giữa chúng có m i quan hệ tƣơng đồng” [3,54] Tác giả Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Ẩn dụ là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự gi ng nhau giữa các sự vật hoặc hiện tƣợng đƣợc so sánh với nhau” [6,162]. Nguyễn Văn Tu nêu ra định nghĩa: “Ẩn dụ là phép gọi tên một sự vật bằng tên gọi của một sự vật khác theo m i quan hệ gián tiếp. Mu n hiểu đƣợc m i quan hệ đó chúng ta phải so sánh ngầm Khác với hoán dụ, phép ẩn dụ, theo tƣởng tƣợng của ta mà gọi một sự vật chỉ có vài dấu hiệu chung với sự vật mà t biểu thị trƣớc thôi Chính nhờ những dấu hiệu chung gián tiếp ấy mà ta thấy m i quan hệ giữa các vật khác nhau” [14,159] Tác giả Hữu Đạt cũng nhấn mạnh: “Ẩn dụ là một l i so sánh dựa trên sự gi ng nhau về hình dáng, màu sắc, tính chất, phẩm chất, hoặc chức năng của hai đ i tƣợng Nhƣng khác với l i so sánh dùng l i song song hai phần đ i tƣợng và phần so sánh bên cạnh nhau, ẩn dụ chỉ giữ lại phần để so sánh…” [5,143] Có thể thấy các nhà ngôn ngữ học Việt Nam phần nào nhìn nhận về ẩn dụ nhƣ là một phƣơng thức chuyển nghĩa cơ bản của t . Qua nhiều bài viết của mình tác giả Hữu Đạt đều khẳng định ẩn dụ chính là một sự so sánh ngầm Tƣơng tự Nguyễn Đức Tồn cho rằng: Bản chất của phép ẩn dụ là phép thay thế tên gọi hoặc chuyển địa điểm, thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng này, sang sự vật hiện tƣợng khác loại dựa trên cơ sở sự liên tƣởng đồng nhất hoá chúng theo đặc điểm, thuộc tính nào đó cùng có ở chúng 7 Cả Hữu Đạt và Nguyễn Đức Tồn đều chỉ ra rằng bản chất của ẩn dụ chính là một phép so sánh ngầm. Về thực chất chỉ có sự đồng nhất, hoặc tƣơng đồng hoàn toàn thì ngƣời ta mới có thể sử dụng cái này để thay thế cho cái khác đƣợc. Quan niệm thứ hai xem ẩn dụ là một biện pháp tu t nhằm tạo nên những biểu tƣợng trong nhận thức của con ngƣời. Ở góc độ này thì ẩn dụ đƣợc xem là đ i tƣợng nghiên cứu của phong cách học, vì vậy nó đƣợc khảo sát ở những ngữ cảnh cụ thể gắn liền với những văn bản. Ẩn dụ xuất hiện rất phong phú và đa dạng, không chỉ xuất hiện trong thơ văn mà nó xuất hiện trong mọi mặt của đời s ng xã hội, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng Bởi vậy ẩn dụ đƣợc xem là một bộ phận hợp thành của sự sáng tạo ngôn ngữ và khả năng nhận thức của con ngƣời về thế giới khách quan Giáo sƣ Đinh Trọng Lạc cho rằng “Ẩn dụ là sự định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tƣợng, dựa trên sự tƣơng đồng hay gi ng nhau (có tính chất hiện thực hoặc tƣởng tƣợng ra) giữa khách thể (hiện tƣợng, hoạt động, tính chất) A đƣợc định danh với khách thể (hiện tƣợng, hoạt động, tính chất) B có tên gọi đƣợc dùng chuyển sang cho A” [9,52] Còn Cù Đình Tú thì phát biểu rằng: “Ẩn dụ là cách cá nhân lâm thời lấy tên gọi biểu thị đ i tƣợng này dùng để biểu thị đ i tƣợng kia trên cơ sở m i quan hệ liên tƣởng về nét tƣơng đồng giữa hai đ i tƣợng” [16,179] Tác giả Hữu Đạt nói kỹ hơn: “Ẩn dụ là kiểu so sánh không nói thẳng ra Ngƣời tiếp nhận văn bản khi tiếp cận với phép ẩn dụ phải dùng năng lực liên tƣởng để quy chiếu giữa các yếu t hiện diện trên văn bản với các sự vật hiện tƣợng tồn tại ngoài văn bản Nhƣ vậy thực chất của phép ẩn dụ là dùng tên gọi này để biểu hiện sự vật khác dựa trên cơ chế tƣ duy của ngôn ngữ dân tộc” [5,302] Ở khoá luận này tôi đƣa ra cách hiểu về ẩn dụ theo quan điểm của tác giả Đỗ Hữu Châu: Ẩn dụ chính là phép tu t trong đó dùng tên gọi của sự vật, hiện tƣợng này để biểu hiện cho sự vật, hiện tƣợng khác khi mà giữa 2 sự vật, hiện tƣợng đó có những nét tƣơng đồng dựa trên một cơ sở liên tƣởng nào đó 8 hay nói cách khác ẩn dụ chính là sự so sánh ngầm Giá trị chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm, nó đƣợc sử dụng nhiều trong ngôn ngữ và đặc biệt là trong các tác phẩm văn học. C k ểu ẩn dụ Trong tiếng Việt đã có rất nhiều cách phân loại ẩn dụ dựa trên các cơ sở khác nhau nên đã dẫn đến các kiểu ẩn dụ khác nhau Dƣới đây là ý kiến của một s tác giả với những cách phân loại tiêu biểu: Tác giả Đỗ Hữu Châu đƣa ra các kiểu ẩn dụ. + Ẩn dụ hình thức: là ẩn dụ mà nó có đƣợc dựa trên sự gi ng nhau về hình thức giữa các sự vật. Ví dụ: ẩn dụ t “chân” trong chân trời, chân mây,…; ẩn dụ t “mũi” trong mũi tàu, mũi thuyền, mũi dao, mũi chân,…; t “cánh” trong cánh cung, cánh quân, cánh quạt, cánh tủ là những ẩn dụ chỉ hình thức. + Ẩn dụ cách thức: là ẩn dụ mà dựa vào sự gi ng nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động, hiện tƣợng. Ví dụ: ăn quả nhớ kẻ trồng cây… + Ẩn dụ chức năng: Là những ẩn dụ dựa vào sự gi ng nhau về chức năng giữa các sự vật. Ví dụ: cửa sông, cửa r ng, cửa biển… + Ẩn dụ kết quả: là ẩn dụ mà nó dựa vào sự gi ng nhau về tác động của các sự vật đ i với con ngƣời. Trong ẩn dụ kết quả có một loại ẩn dụ đƣợc chú ý đặc biệt đó là ẩn dụ dùng tên gọi của những cảm giác này để gọi tên những cảm giác của giác quan khác hay những “cảm giác” của trí tuệ, tình cảm. Ví dụ: chua, ngọt, mặn, cay, chát là những cảm giác của vị giác đƣợc dùng để gọi các cảm giác thính giác nhƣ nói chua ngoa, lời nói ngọt ngào, nói lời cay đắng... Theo Nguyễn Đức Tồn thì tác giả này cho rằng có 2 loại ẩn dụ dựa trên cơ sở sau: + Thứ nhất: Khi hai biểu vật có cùng nét nghĩa nào đó nhƣ nhau nên đƣợc tƣ duy đồng nhất hoá với nhau nhƣng chỉ có một biểu vật đã có gọi tên 9 Ẩn dụ loại này đƣợc c định hoá trong hệ th ng ngôn ngữ, đƣợc dựa vào t điển và đƣợc toàn dân sử dụng đƣợc gọi là ẩn dụ định danh (hay ẩn dụ t vựng) + Thứ hai: Khi hai biểu vật có cùng nét nào đó nhƣ nhau, đều v n đã có tên gọi riêng nhƣng trên cơ sở tƣ duy liên tƣởng đồng nhất hoá chúng có thể lấy tên gọi của sự vật này thay thế lâm thời cho tên gọi của sự vật kia. Ẩn dụ loại này đƣợc sử dụng nhƣ một biên pháp tu t nhằm là tăng sức gợi hình, gợi cảm và giá trị thẩm mĩ cho sự diễn đạt. Những ẩn dụ này đƣợc gọi là ẩn dụ lâm thời và thƣờng mang ý nghĩa biểu trƣng Theo đó: Ẩn dụ t vựng là phƣơng thức phát triển nghĩa mới của t , trong đó nghĩa mới tạo thành là một ý nghĩa t vựng ổn định chứ không lâm thời Nhƣ vậy ẩn dụ t vựng có chức năng t vựng hoá là chủ yếu Nhìn chung ẩn dụ t vựng là sự chuyển nghĩa mang tính chất xã hội, ổn định và c định. Những hiện tƣợng chuyển nghĩa này đƣợc cả cộng đồng sử dụng ngôn ngữ th a nhận và sử dụng nhƣ nhau Bên cạnh đó ẩn dụ t vựng còn có một loại ẩn dụ thứ hai cũng đƣợc sử dụng phổ biến và rộng rãi đó là ẩn dụ tu t . Ẩn dụ tu t đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến trong thơ ca dân gian, nó gắn liền với phong cách thời đại và phong cách dân tộc. Tác giả Nguyễn Thiện Giáp trong cu n “T vựng học tiếng Việt” cho rằng có các kiểu ẩn dụ sau đây: + Ẩn dụ hình thức: ví dụ mũi là một bộ phận của con ngƣời có đặc điểm nhọn, có phần nhô ra Vì thế phần đất nhô ra cũng đƣợc gọi là “mũi đất”, phần nhô ra của thuyền cũng gọi là “mũi thuyền” + Ẩn dụ chuyển tính chất của sự vật này sang sự vật hoặc hiện tƣợng khác Ví dụ: “Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu” (Ông đồ - Vũ Đình Liên) + Ẩn dụ dựa trên sự gi ng nhau về một thuộc tính, tính chất nào đó Ví dụ: Tình cảm khô khan, lời nói ngon ngọt. 10 + Ẩn dụ chức năng: Ví dụ: “bến” trong bến xe, bến đò, bến sông… tất cả các t này đều thể hiện một chức năng gi ng nhau là nơi mà các phƣơng tiện giao thông d ng đỗ, hành khách và hàng hóa lên xu ng. + Ẩn dụ đặc điểm hình thức, dáng vẻ bên ngoài Ví dụ: Ngƣời phụ nữ đẹp đƣợc ví là Điêu Thuyền, Tây Thi, Dƣơng Quý Phi + Ẩn dụ màu sắc: ví dụ: màu da trời - màu xanh nhƣ da trời; màu cánh sen màu hồng nhƣ màu của cánh sen; màu c m - màu xanh nhƣ màu của c m. + Ẩn dụ chuyển tên gọi của con vật thành con ngƣời: ví dụ: Chó con của mẹ, con cún con của anh… + Ẩn dụ t cụ thể đến tr u tƣợng: ví dụ: hạt nhãn là cái cụ thể chỉ phần bên trong của quả đƣợc dùng để chỉ trung tâm quan trọng nhất của một vấn đề. Tác giả Hữu Đạt trong cu n “Phong cách học tiếng Việt hiện đại” Nhà xuất bản Đại học Qu c Gia (2000) cho rằng: Trong thực tế ngôn ngữ chúng ta thƣờng gặp các kiểu ẩn dụ khác nhau và cụ thể có 3 kiểu loại sau đây Ẩn dụ nhân hoá, ẩn dụ tƣợng trƣng và ẩn dụ ngụ ngôn Các tác giả Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thái Hoà gọi ẩn dụ nhân hoá là kiểu ẩn dụ đƣợc xây dựng dựa trên m i quan hệ giữa ngƣời với vật. Cụ thể đó là phép ẩn dụ đƣợc hình thành dựa trên cơ chế chuyển nghĩa giữa trƣờng về con ngƣời và trƣờng về sự vật Theo đó ẩn dụ nhân hoá bao gồm 2 quan hệ biện chứng đó là: + Gán cho con ngƣời những hành động cảm nghĩ nhƣ đồ vật + Gán cho đồ vật những hành động, cảm nghĩ gi ng con ngƣời Ví dụ: Gái chính chuyên lấy được chín chồng Vo viên bỏ lọ gánh chồng đi chơi (Ca dao) Tác giả Hữu Đạt coi “Ẩn dụ tƣợng trƣng là ẩn dụ đƣợc dùng đi, dùng lại nhiều lần trở thành các hình ảnh có giá trị hình tƣợng. Chẳng hạn ngƣời ta thƣờng dùng hình tƣợng + “Mai”, “lan”, “cúc”, “trúc” để biểu thị vẻ đẹp cao quý, thanh tao 11 + “Thân cò”, “cái kiến”, để biểu thị cho s phận con ngƣời nông dân nhỏ bé trong xã hội. + “Râu hùm”, “hàm én”, “mày ngài”… biểu thị cho vẻ đẹp và nét mặt ngƣời quâm tử. + “Thắt đáy lƣng ong” là hình ảnh để biểu thị cho dáng vẻ yêu kiều của ngƣời con gái đẹp. - Ẩn dụ ngụ ngôn: Đây là loại ẩn dụ dùng cách nói để nêu ra những giá trị, giáo lý về đạo đức về cách ứng xử giữa con ngƣời với con ngƣời trong xã hội. Một s tác giả gọi đó là phúng dụ. Ẩn dụ ngụ ngôn là những triết lý nhân sinh đã đƣợc đúc rút t nghìn năm Ví dụ: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn (Ca dao) Ẩn dụ ngụ ngôn có tác động sâu sắc đến ngƣời đọc bởi đó là sự kết hợp hài hoà giữa chất suy tƣởng và yếu t hiện thực của ngôn ngữ Tác giả Hữu Đạt t ng nhận định: “Trong thơ ca ẩn dụ ngụ ngôn xuất hiện chủ yếu trong ca dao. Ẩn dụ là phƣơng pháp tu t mở ra nhiều cảm xúc và nhận thức cho con ngƣời” Trên đây là cách phân loại ẩn dụ của một s nhà nghiên cứu ngôn ngữ. Quan niệm và cách phân loại về ẩn dụ tu t của các nhà ngôn ngữ học đƣợc trình bày theo những cách khác nhau không hề mâu thuẫn, đ i lập mà chúng bổ sung cho nhau đem lại những cách hiểu th ng nhất và đầy đủ nhất về ẩn dụ tu t . Theo quan điểm về phân loại ần dụ của tác giả Nguyễn Đức Tồn Trong khoá luận này chúng tôi chỉ khảo sát những hình ảnh ẩn dụ tu t . Cụ thể đặc điểm của ẩn dụ tu t : - Phân biệt ẩn dụ tu t với ẩn dụ t vựng Ẩn dụ t vựng là ẩn dụ nghĩa chuyển đã đƣợc c định hóa trong hệ th ng ngôn ngữ, đƣợc đƣa vào trong t điển và đƣợc toàn dân sử dụng 12 Còn ẩn dụ tu t thi mang tính sáng tạo riêng, nó đƣợc dùng với nghĩa ngữ cảnh, cách chuyển đổi tên gọi lâm thời hay những cách dùng tiếng Việt có tính cá nhân Ẩn dụ loại này đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp tu t nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm và giá trị thẩm mĩ cho sự diễn đạt Ví dụ: Dù ai n i ngả n i nghiêng ng ta vẫn vững như iềng ba chân Trong câu thơ t “chân” trong cụm t kiềng ba chân, nét nghĩa vị trí cu i cùng của chân (ngƣời) đƣợc giữ lại Nét nghĩa này đã đƣợc c định hóa trong nghĩa của t trên Do vậy mọi ngƣời có thể sử dụng và sử dụng trong mọi ngữ cảnh khi cần thiết. - Phân biệt ẩn dụ tu t với so sánh tu t Trong cu n 99 phƣơng tiện và biện pháp tu t tiếng Việt, Đinh Trọng Lạc đã khẳng định: “So sánh tu t là cách đ i chiếu hai đ i tƣợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có cùng một nét gi ng nhau nào đó nhằm diễn tả một l i tri giác mới về đ i tƣợng” [9,154]. Về bản chất, ẩn dụ là sự chuyển đổi tên gọi dựa trên sự gi ng nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng đƣợc so sánh với nhau Tuy nhiên cần phải phân biệt ẩn dụ tu t với so sánh tu t . Sự gi ng nhau giữa ẩn dụ tu t và so sánh tu t chính là cách liên tƣởng để rút ra đƣợc nét tƣơng đồng giữa hai đ i tƣợng khác loại. Nét tƣơng đồng này là cơ sở để hình thành nên ẩn dụ tu t cũng nhƣ so sánh tu t . Tuy nhiên giữa chúng lại có những điểm khác nhau rõ rệt So sánh tu t có cấu tạo gồm hai ghế là đ i tƣợng đƣợc so sánh và đ i tƣợng đƣợc dùng để so sánh Ẩn dụ là so sánh ngầm, suy nghĩ tình cảm trong ẩn dụ đƣợc thể hiện gián tiếp. Nếu nhƣ so sánh là cụ thể hóa nhận thức và tình cảm đ i với đ i tƣợng thì Ẩn dụ là phƣơng pháp chuyển nghĩa thông qua sự vật cụ thể lại khái quát hơn, tr u tƣợng hóa một vấn đề nào đó, đồng thời đƣa ra một hệ th ng nhất mới của hình tƣợng nghệ thuật, tạo nên những trƣờng nghĩa mới. - Phân biệt ẩn dụ tu t với hoán dụ 13 Hoán dụ là phƣơng thức chuyển nghĩa bằng cách dùng một đặc điểm hay một nét tiêu biểu nào đó của một đ i tƣợng để gọi tên chính đ i tƣợng đó Ẩn dụ tu t và hoán dụ tu t đều có những tính chất gi ng nhau rút gọn lời nói và tạo hình, vay mƣợn ngôn ngữ để làm giàu ngôn ngữ mang vào ngôn ngữ những yếu t lạ, tạo bất ngờ, gây cảm xúc Ẩn dụ tu t và hoán dụ tu t có điểm khác nhau: ẩn dụ tu t đƣợc xây dựng trên cơ sở liên tƣởng tƣơng đồng còn hoán dụ lại dùng cái quan hệ tất yếu để kết hợp những yếu t có cùng với nhau một mẫu s chung thành một hệ th ng logic. T những kiến thức lí thuyết đã tìm hiểu đƣợc về ẩn dụ tu qua đó tìm ra đặc điểm ngữ nghĩa của hệ th ng ẩn dụ trong thơ tình Nguyễn Bính 3 H ện tƣợn .3. . N huyển n h ủ t ĩa của từ Để trả lời câu hỏi “Nghĩa của t là gì?” trƣớc hết ta phải trở lại với bản chất tín hiệu của t Ta có thể hiểu “t ” là tín hiệu, nó phải “nói lên”, phải đại diện và phải đƣợc ngƣời sử dụng quy chiếu về một cái gì đó Mỗi khi học nghĩa của một t , chúng ta đều học bằng cách liên tƣởng t với những cái mà nó chỉ ra (trƣớc hết là sự vật, hiện tƣợng, hành động, hoặc thuộc tính mà t đó làm tên gọi cho nó) Mặt khác, nghĩa của t cùng đƣợc học thông qua hoặc liên quan với vô vàn tình hu ng giao tiếp ngôn ngữ mà t đó đƣợc sử dụng. Ví dụ: ta thấy một cái cây bất kì chẳng hạn, ta hỏi đó là cái gì và đƣợc trả lời đó là là cái cây Dần dần, nay với cây này, mai với cây khác, ta liên hội đƣợc t CÂY của tiếng Việt với chúng Thế rồi, bƣớc tiếp theo nữa, ta dùng đƣợc t "cây" trong các phát ngôn nhƣ trồng cây, chặt cây, tƣới cây, cây đổ, cây cau, cây hoa và tiến tới hiểu cây là loài thực vật, có thân, rễ, lá, hoặc hoa, quả... Vậy là ta đã hiểu đƣợc nghĩa của t CÂY Nhƣ vậy, có thể hiểu về ý nghĩa của t nhƣ sau: Nghĩa của t là nội dung tinh thần mà t biểu hiện, nó đƣợc hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều nhân t . Trong s đó có những nhân t nằm ngoài ngôn ngữ và 14 những nhân t nằm trong ngôn ngữ Nhân t ngoài ngôn ngữ nhƣ: sự vật, hiện tƣợng trong thực tế khách quan, tƣ duy và ngƣời sử dụng Nhân t trong ngôn ngữ nhƣ: chức năng tín hiệu học, hệ th ng (cấu trúc) của ngôn ngữ. Nghĩa của t là nội dung (quan hệ, sự vật, tính chất, hoạt động…) mà t biểu thị. Học t , quan trọng nhất là tìm hiểu nghĩa của t . Có thể giải thích nghĩa của t bằng hai cách nhƣ sau: Trình bày khái niệm mà t biểu thị và đƣa ra những t đồng nghĩa hoăc trái nghĩa với t cần giải thích Nghĩa của t chỉ có thể đƣợc hiểu đúng khi ngƣời nói, ngƣời viết dùng t đúng âm, đúng chính tả Do đó, khi nói, khi viết phải dùng t đúng âm, đúng chính tả để ngƣời nghe, ngƣời đọc hiểu đúng nghĩa của t . 1.3.2. Từ nhiều n 1.3.2.1. ĩa v iện tượng chuyển n ĩa của từ nhiều nghĩa Trong t vựng, có những t chỉ có một nghĩa ví dụ nhƣ bươn, hiền, điềm tĩnh, c giáo, b đ i… Tuy nhiên, phổ biến hơn cả vẫn là những t nhiều nghĩa Các t đơn thƣờng nhiều nghĩa hơn các t phức Thí dụ: máy, làm, dắt, ăn… là những t có nhiều nghĩa, nhƣng máy bay, máy tiện, máy m c, máy hàn… máy m c, máy m …, làm duyên, làm b …, dắt dẫn, dắt díu… là những t chỉ có một nghĩa Cùng một hình thức ngữ âm của t có thể ứng với nhiều phạm vi sự vật, hiện tượng hác nhau và c quan hệ gắn b chặt chẽ với nhau được gọi là hiện tượng nhiều nghĩa t vựng. ân loại c c n ĩa tron từ nhiều n ĩa a Căn cứ vào quan điểm lịch đại (tiêu chí thời gian): ta có thể phân nghĩa của t nhiều nghĩa ra làm hai loại đó là: nghĩa g c và nghĩa phái sinh - Nghĩa g c là nghĩa có trƣớc hay nghĩa đầu tiên, còn đƣợc gọi là nghĩa t nguyên - Nghĩa phái sinh là nghĩa xuất hiện sau, đƣợc hình thành trên cơ sở nghĩa g c. 15 b Căn cứ vào quan điểm đồng đại (cách dùng hiện nay): C thể chia nghĩa của t nhiều nghĩa thành nghĩa cơ bản và nghĩa phụ. - Nghĩa cơ bản hay nghĩa chính là nghĩa biểu vật mà những ngƣời trong một cộng đồng ngôn ngữ thƣờng sử dụng nhất đ i với một t nào đấy khi nó đứng một mình và ít lệ thuộc vào ngữ cảnh hơn cả Nghĩa chính thƣờng là cơ sở để giải thích nghĩa phụ. - Nghĩa phụ là nghĩa đƣợc phát triển t một nét nghĩa nào đó của nghĩa chính Ðấy là nghĩa lệ thuộc vào văn cảnh, do đó mu n hiểu rõ đƣợc nó phải dựa vào văn cảnh. c Nghĩa t vựng và nghĩa tu t : Nghĩa t vựng là nghĩa đã đƣợc c định hóa và phổ biến trong toàn dân Nghĩa tu t là nghĩa chƣa đƣợc c định hóa, mang tính chất cá nhân và tạm thời, đƣợc sử dụng nhằm làm cho sự diễn đạt tăng tính hình ảnh, tính biểu cảm và thêm sinh động. Mối quan hệ giữa c c n ĩa tron từ nhiều n ĩa Phân biệt hiện tượng nhiều nghĩa biểu vật và nhiều nghĩa biểu niệm a. Hiện tƣợng nhiều nghĩa biểu vật Ví dụ: MŨI: 1 Bộ phận của cơ quan hô hấp. 2. Bộ phận nhọn của vũ khí: mũi súng, mũi dao. 3. Phần trƣớc của tàu, thuyền: mũi tàu, mũi thuyền. 4. Phần đất nhô ra ngoài biển: mũi đất, mũi Cà mau. 5 Năng lực cảm giác về mũi: Con chó có cái mũi rất thính 6 Đơn vị quân đội: Mũi quân bên trái CHẠY: 1. Dời vị trí, di chuyển bằng chân với t c độ cao: Chạy 100m. 2 Làm cho vật khác dời chỗ: Chạy thóc vào nhà khi trời mƣa 3. Kiếm những cái cần thiết: Chạy trƣờng Chạy điểm 4. Tr n chạy: Chạy lũ Chạy loạn. 5. Dạng hoạt động: quạt chạy. Xe chạy. 16 6 Điều khiển: bác tài xế chạy 5 chuyến một ngày 7. Hoạt động đƣợc nhờ nhiên liệu: Xe chạy điện 8. Sắp xếp các vật theo đƣờng thẳng: Chạy một đƣờng thật thẳng quanh hàng rào 9. (Bệnh tật) chuyển chỗ trong cơ thể: Tế bào ung thƣ chạy vào gan rồi. 10 Đút lót để lo việc: Chạy chân giám đ c xí nghiệp 11 Làm cho quân cờ dời chỗ: Chạy pháo đi không thì xe nó chén mất. 12. Hoạt động t t: quán rất chạy Hàng cá bán chạy. 13. Hoạt động trên tuyến đƣờng: Xe chạy tuyến Hà Nội – Lào Cai CHÍN: 1 Quả, cây đã đến thời kì phát triển cao nhất: Quả chín; Lúa chín. 2. Nấu thức ăn đến lúc ăn đƣợc: rau chín; đậu chín; trứng chín. 3 Có dùng lửa: Vá chín. 4 Suy nghĩ kĩ, đầy đủ: Nghĩ đã đủ chín. 5 Thành thục: Tài năng đã chín. 6 Phát triển đến cao độ cần phải giải quyết: Tình hình xung đột đã chín lắm rồi. 7. Trạng thái hổ thẹn cao độ, làm da mặt đỏ rực: Ngƣợng chín cả mặt Tạm thời chƣa nói đến nội dung biểu niệm, chúng ta nói ba t trên có những ý nghĩa biểu vật khác nhau, vì mỗi t ứng với những phạm vi sự vật, hiện tƣợng khác nhau Nhƣ mũi 1 ứng với “bộ phận cơ thể”, mũi 2 ứng với thuyền bè, mũi 4 ứng với đất đai… Hoặc nhƣ t chín 1 ứng với thực vật, chín 2 ứng với thức ăn, ứng 3 ứng với việc xử lí vật liệu qua nhiệt, chín 4 ứng với hoạt động trí tuệ, chín 5 ứng với các kĩ năng, chín 6 ứng với những mâu thuẫn trong xã hội, chín 7 ứng với những biểu hiện bên ngoài của trạng thái tâm lí Nhƣ thế, căn cứ để xác định tính nhiều nghĩa biểu vật là các phạm vi, lĩnh vực sự vật, hiện tƣợng thực tế khách quan ứng với t Có những điểm cần lƣu ý sau đây: - Có những nghĩa biểu vật đã c định và có những nghĩa biểu vật xuất hiện trong ngôn bản, không c định nhƣ nghĩa “chủ nghĩa xã hội” của t xuân
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng