Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng thận hư ở người cao tuổi...

Tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng thận hư ở người cao tuổi

.PDF
131
1
105

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---oOo--- BỘ Y TẾ NGUYỄN MINH QUÂN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 . . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---oOo--- BỘ Y TẾ NGUYỄN MINH QUÂN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở NGƯỜI CAO TUỔI CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BS NGUYỄN BÁCH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 . . LỜI CAM Đ OAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học “ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở NGƯỜI CAO TUỔI” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu trong luận văn là số liệu trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2019 Nguyễn Minh Quân . . MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH .............................................................. i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... ii DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .......................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... viii ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................5 1.1. KHÁI NIỆM NGƯỜI CAO TUỔI: .....................................................................5 1.2. BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG THẬN Ở NGƯỜI CAO TUỔI .....5 1.2.1. Biến đổi cấu trúc giải phẫu của thận ở người cao tuổi:...............................5 1.2.2. Biến đổi chức năng thận của thận ở người cao tuổi: ...................................6 1.3. HỘI CHỨNG THẬN HƯ ....................................................................................7 1.3.1. Định nghĩa hội chứng thận hư:.....................................................................7 1.3.2. Phân loại hội chứng thận hư: .......................................................................7 1.3.3. Sinh lý bệnh của hội chứng thận hư: ..........................................................10 1.3.4. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng thận hư:...........................................11 1.3.5. Đặc điểm cận lâm sàng của hội chứng thận hư: ........................................12 1.3.6. Biến chứng của hội chứng thận: .................................................................15 1.3.7. Điều trị hội chứng thận hư: ........................................................................17 1.3.8. Một số nghiên cứu về hội chứng thận hư ở người cao tuổi:.......................26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................28 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................28 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh:................................................................................28 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: ....................................................................................28 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................28 2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.................................................................................28 . . 2.3.1. Công cụ thu thập số liệu: phiếu thu thập số liệu đã soạn sẵn. ...................28 2.3.2. Cách thu thập số liệu: .................................................................................28 2.3.3. Các số liệu cần thu thập: ............................................................................29 2.3.4. Sơ đồ nghiên cứu: .......................................................................................33 2.4. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐOÁN TRONG NGHIÊN CỨU ..............................34 2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU ...............................................................................................39 2.6. VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ......................................................40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................41 3.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU ..............................................................41 3.1.1. Tuổi: ............................................................................................................41 3.1.2. Giới tính: .....................................................................................................41 3.1.3. Nơi ở: ..........................................................................................................42 3.1.4. Tiền căn hội chứng thận hư: .......................................................................42 3.1.5. Tiền căn đái tháo đường:............................................................................43 3.1.6. Tiền căn tăng huyết áp: ..............................................................................43 3.1.7. Tiền căn bệnh nội khoa khác: .....................................................................44 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở NGƯỜI CAO TUỔI .......................................................................................44 3.2.1. Lý do nhập viện: .........................................................................................44 3.2.2. Đặc điểm phù ở bệnh nhân hội chứng thận hư: .........................................45 3.2.3. Triệu chứng toàn thân ở bệnh nhân hội chứng thận hư: ............................45 3.2.4. Chỉ số huyết áp lúc vào viện ở bệnh nhân hội chứng thận hư: ..................46 3.2.5. Đạm niệu: ...................................................................................................46 3.2.6. Tiểu máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư: .................................................47 3.2.7. Đặc điểm Albumin máu, protein máu, rối loạn lipid máu, mối tương quan giữa các chỉ số ở bệnh nhân hội chứng thận hư: .................................................49 3.2.8. Chức năng thận, rối loạn điện giải, lượng nước tiểu ở bệnh nhân hội chứng thận hư: .................................................................................................................53 3.2.9. Kết quả siêu âm bụng tổng quát trên bệnh nhân hội chứng thận hư: ........55 3.2.10. Thiếu máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư: .............................................56 3.2.11. Đặc điểm siêu âm động tĩnh mạch hai chi dưới trên bệnh nhân hội chứng thận hư ..................................................................................................................56 . . 3.2.12. Một số biến chứng của hội chứng thận hư: ..............................................57 3.3. NGUYÊN NHÂN CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ ..........................................58 3.3.1. Đặc điểm chung: .........................................................................................58 3.3.2. Đặc điểm về nguyên nhân thứ phát của hội chứng thận hư: ......................59 3.3.3. Đặc điểm giải phẫu bệnh của hội chứng thận hư nguyên phát: .................64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................................67 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU......................................67 4.1.1. Tuổi - Giới tính: ..........................................................................................67 4.1.2. Tiền căn bệnh lý nội khoa:..........................................................................68 4.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở NGƯỜI CAO TUỔI .......................................................................................69 4.2.1. Lý do nhập viện: .........................................................................................69 4.2.2. Phù: .............................................................................................................70 4.2.3. Triệu chứng toàn thân: ...............................................................................71 4.2.4. Tăng huyết áp: ............................................................................................71 4.2.5. Đạm niệu 24 giờ: ........................................................................................72 4.2.6. Tiểu máu: ....................................................................................................74 4.2.7. Albumin máu, protein máu, rối loạn lipid máu: .........................................75 4.2.8. Chức năng thận – Rối loạn điện giải: ........................................................77 4.2.9. Siêu âm thận: ..............................................................................................79 4.2.10. Thiếu máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư: .............................................79 4.2.11. Đặc điểm siêu âm động, tĩnh mạch hai chi dưới ở bệnh nhân hội chứng thận hư: .................................................................................................................80 4.2.12. Biến chứng của hội chứng thận hư:..........................................................80 4.3. NGUYÊN NHÂN CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ ..........................................83 4.3.1. Nguyên nhân của hội chứng thận hư: .........................................................83 4.3.2. Nguyên nhân thứ phát của hội chứng thận hư: ..........................................83 4.3.3. Hội chứng thận hư nguyên phát: ................................................................92 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ......................................................................................94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98 PHỤ LỤC . . . . i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Áp lực động mạch phổi Pulmonary artery pressure (PAP) Bệnh cầu thận không do đái tháo đường Nondiabetic renal disease (NDRD) Bệnh thận mạn Chronic Kidney Disease (CKD) Bệnh thận mạn giai đoạn cuối End stage renal disease (ESRD) Bệnh thoái hóa bột Amyloidosis Chụp cắt lớp vi tính Computed tomography scan (CT Scan) Kháng thể kháng DNA chuỗi xoắn kép Anti-double stranded-DNA antibody (Anti-dsDNA) Kháng thể kháng nhân Antinuclear Antibody (ANA) Phân suất tống máu Ejection fraction (EF) Thuốc đối kháng thụ thể Angiotensin II Angiotensin (ARBs) Thuốc ức chế men chuyển Angiotensin Converting Inhibitor (ACEI) Yếu tố thấp Rheumatoid Factor (RF) . II receptor blockers Enzyme . ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ AFP Alpha-fetoprotein ALT Alanine aminotransferase Anti-dsDNA Anti-double stranded-DNA antibody ASO Anti-streptolysin O AST Aspartate aminotransferase AT-III Anti-thrombin III ATP III Adult Treatment Panel III BMV Bệnh mạch vành BN Bệnh nhân BTM Bệnh cầu thận màng CA Cancer antigen CEA Carcinoembryonic antigen CrCl Creatinine clearance Cs Cộng sự ĐTĐ Đái tháo đường eGFR Estimated Glomerular Filtration Rate HBcAb Hepatitis B core-antibody HBeAb Hepatitis B e-antibody HBeAg Hepatitis B e-antigen HBsAb Hepatitis B surface antibody HBsAg Hepatitis B surface antigen . . iii HBV-DNA Hepatitis B virus deoxyribonucleic acid HCTH Hội chứng thận hư HCV-RNA Hepatitis C virus ribonucleic acid HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol HIV Human Immunodeficiency Virus K Ung thư KDIGO Kidney Disease Improve Global Outcomes LDL-C Low Density Lipoprotein Cholesterol LE Cell Lupus Erythematosus cell MDRD Modification of Diet in Renal Disease NC Nghiên cứu NCT Người cao tuổi NSAID Nonsteroidal anti-inflammatory drug NSE Neuron-specific enolase PCR Tỷ số protein/creatinine niệu PLA2R Thụ thể phospholipase A2 type M PSA Prostate specific antigen STT Sinh thiết thận STTT Bệnh cầu thận sang thương tối thiểu TDMB Tràn dịch màng bụng TDMP Tràn dịch màng phổi TDMT Tràn dịch màng tim TH Trường hợp . . iv TPTNT Tổng phân tích nước tiểu TSM Viêm cầu thận tăng sinh màng XCCT Xơ chai cầu thận khu trú từng vùng . . v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ Lipid máu theo NCEP-ATP III .....................................35 Bảng 2.2 Giá trị bình thường của một số chỉ số sinh hóa .........................................36 Bảng 3.1 Phân bố các nhóm tuổi trong mẫu nghiên cứu ..........................................41 Bảng 3.2 Phân bố giới tính trong mẫu nghiên cứu ...................................................41 Bảng 3.3 Phân bố các bệnh nhân có tiền căn hội chứng thận hư trong mẫu nghiên cứu ...................................................................................................................................42 Bảng 3.4 Phân bố các BN có tiền căn đái tháo đường trong mẫu nghiên cứu..........43 Bảng 3.5 Phân bố các BN có tiền căn tăng huyết áp trong mẫu nghiên cứu ............43 Bảng 3.6 Lý do nhập viện .........................................................................................44 Bảng 3.7 Đặc điểm phù ở bệnh nhân hội chứng thận hư ..........................................45 Bảng 3.8 Triệu chứng toàn thân ở bệnh nhân hội chứng thận hư .............................45 Bảng 3.9 Phân bố mức độ đạm niệu 24 giờ của hội chứng thận hư .........................46 Bảng 3.10: Tiểu máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư dựa trên Cặn Addis ..............47 Bảng 3.11: Đặc điểm tiểu máu dựa trên tổng phân tích nước tiểu............................47 Bảng 3.12: Mối quan hệ giữa tiểu máu dựa trên Cặn Addis và hồng cầu niệu trên tổng phân tích nước tiểu ....................................................................................................48 Bảng 3.13: Tỷ lệ bệnh nhân có giảm albumin nặng..................................................49 Bảng 3.14: Kết quả điện di protein huyết thanh .......................................................49 Bảng 3.15: Đặc điểm Lipid máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư ............................50 Bảng 3.16: Tương quan giữa lipid máu với Albumin máu .......................................51 Bảng 3.17: Tương quan giữa lipid máu với protein niệu ..........................................52 Bảng 3.18: Đặc điểm chức năng thận ở bệnh nhân hội chứng thận hư ....................53 Bảng 3.19: Rối loạn điện giải ở bệnh nhân hội chứng thận hư .................................55 Bảng 3.20: Đặc điểm siêu âm bụng tổng quát trên bệnh nhân hội chứng thận hư ...55 Bảng 3.21: Đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư .............................56 Bảng 3.22: Đặc điểm siêu âm động, tĩnh mạch chi dưới ..........................................56 Bảng 3.23: Đặc điểm huyết khối động, tĩnh mạch chi dưới và một số yếu tố liên quan đến đông máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư .........................................................57 . . vi Bảng 3.24: Một số tương quan giữa các yếu tố ........................................................57 Bảng 3.25: Phân bố các BN có đái tháo đường trong mẫu nghiên cứu ....................59 Bảng 3.26: Tổn thương đáy mắt ở bệnh nhân đái tháo đường có hội chứng thận hư. ...................................................................................................................................59 Bảng 3.27: Kiểm soát đường huyết, HbA1C trên bệnh nhân đái tháo đường có hội chứng thận hư ............................................................................................................60 Bảng 3.28: Các tổn thương có liên quan đến đái tháo đường ...................................61 Bảng 3.29: Kết quả nồng độ C3, C4 trong huyết thanh: ...........................................61 Bảng 3.30: Đặc điểm về tiền căn nhiễm viêm gan siêu vi B qua xét nghiệm...........61 Bảng 3.31: Đặc điểm khảo sát các dấu ấn ung thư ở bệnh nhân hội chứng thận hư 62 Bảng 3.32: Số lượng dấu ấn ung thư tăng ở bệnh nhân hội chứng thận hư ..............63 Bảng 3.33: Đặc điểm giải phẫu bệnh của hội chứng thận hư nguyên phát được sinh thiết thận ....................................................................................................................64 Bảng 4.1: Sang thương mô học HCTH thứ phát ở người cao tuổi trong các nghiên cứu .............................................................................................................................84 Bảng 4.2: Đặc điểm mô thận học ở bệnh nhân có tiền căn đái tháo đường type 2 ...85 Bảng 4.3: Sang thương mô học hội chứng thận hư nguyên phát ở người cao tuổi...92 . . vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nơi ở của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ...........................42 Biểu đồ 3.2: Phân bố các bệnh nhân mắc bệnh nội khoa khác trong mẫu nghiên cứu ...................................................................................................................................44 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm huyết áp lúc vào viện ở bệnh nhân hội chứng thận hư ........46 Biểu đồ 3.4: Nồng độ một số loại protein trong huyết thanh ....................................50 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tăng Lipid máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư .........................51 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan giữa cholesterol toàn phần với albumin máu.............52 Biểu đồ 3.7: Phân mức độ thanh thải creatinin của bệnh nhân .................................54 Biểu đồ 3.8: Tương quan giữa antithrombin III và D-Dimer máu............................58 Biểu đồ 3.9: Đặc điểm chung nguyên nhân của hội chứng thận hư .........................58 Biểu đồ 3.10: Các nguyên nhân thứ phát của hội chứng thận hư .............................59 Biểu đồ 3.11: Đặc điểm khảo sát dấu ấn ung thư ở bệnh nhân hội chứng thận hư...63 Biểu đồ 3.12: Đặc điểm mô học của HCTH nguyên phát được sinh thiết thận ........65 . . viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Hình ảnh chụp đáy mắt của bệnh nhân đái tháo đường ............................60 Hình 3.2: Hình ảnh cầu thận nhuộm PAS và nhuộm TRICHROME .......................65 Hình 3.3: Hình ảnh cầu thận nhuộm KAPPA và LAMBDA ....................................66 . . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thận hư (HCTH) là tình trạng bệnh lý biểu hiện với tiểu đạm lượng nhiều lớn hơn hoặc bằng 3,5 g/1,73 m2 da/24 giờ, giảm protein máu dưới 60 g/L, giảm albumin máu dưới 30 g/L, phù, tăng lipid máu và những rối loạn chuyển hóa khác. Hội chứng thận hư có thể nguyên phát (do bệnh lý tại cầu thận) hoặc thứ phát do nhiều nguyên nhân gây ra [24]. Nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm đến tính mạng như suy thận cấp, tăng đông, tắc mạch,…Hội chứng thận hư có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, tùy theo mỗi nhóm tuổi mà có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân bố sang thương giải phẫu bệnh, đáp ứng với điều trị và tiên lượng. Những công trình nghiên cứu về hội chứng thận hư ở người trưởng thành, đặc biệt ở người cao tuổi còn tương đối ít. Theo Cameron J. S, hội chứng thận hư chiếm 1261,5% trong số các bệnh nhân cao tuổi có bệnh cầu thận được sinh thiết thận [41]. Đối với bệnh nhân lớn hơn 80 được sinh thiết thận, hội chứng thận hư chiếm 13,250,7% [95],[122]. So với trẻ em, hội chứng thận hư ở người trưởng thành nói chung, đặc biệt là người cao tuổi có sự khác biệt về nguyên nhân gây hội chứng thận hư và tỷ lệ phân bố các sang thương giải phẫu bệnh cũng như đáp ứng điều trị. Các tác giả ghi nhận, đái tháo đường, thoái hóa bột là nguyên nhân phổ biến gây hội chứng thận hư nói chung và hội chứng thận hư thứ phát nói riêng [79],[122]. Có nhiều thể giải phẫu bệnh khác nhau của hội chứng thận hư nguyên phát ở người cao tuổi, nhưng các thể chính là bệnh cầu thận màng, thể sang thương tối thiểu và xơ hóa cầu thận khu trú từng vùng [122]. So với người trẻ tuổi trưởng thành, hội chứng thận hư ở người cao tuổi thường kèm nhiều bệnh lý nền và có nhiều biến chứng, và gặp khó khăn trong việc thực hiện các thủ thuật xâm lấn như sinh thiết thận cũng như điều trị vì ảnh hưởng của sự lão hóa và các bệnh khác đi kèm. Đáp ứng với điều trị ở người trưởng thành và người cao tuổi tùy thuộc vào loại sang thương giải phẫu bệnh và khó tiên . . 2 đoán, vì vậy sinh thiết thận cần được thực hiện để góp phần vào việc chẩn đoán, điều trị và tiên lượng [51]. Chỉ định sinh thiết thận ở người cao tuổi thường bị hạn chế do lo ngại về các nguy cơ tai biến có thể xảy ra như dễ chảy máu do teo nhu mô thận, dùng thuốc kháng đông, thuốc chống kết tập tiểu cầu kép do bệnh lý tim mạch đi kèm; cũng như lo lắng về việc sử dụng kết quả sinh thiết thận để điều trị cho bệnh nhân (dùng thuốc ức chế miễn dịch tăng nguy cơ nhiễm trùng). Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chứng minh, nếu tuân thủ đúng các chống chỉ định và chỉ định thì STT là một công cụ có lợi ích và an toàn, giúp chẩn đoán xác định bệnh, góp phần đưa ra kế hoạch điều trị và biến chứng của STT là ít. Điều trị tích cực, ngay cả với ức chế miễn dịch cũng có thể thực hiện ở NCT, thậm chí là rất cao tuổi, không phải luôn luôn chống chỉ định, và giúp cải thiện dự hậu toàn bộ dù đáp ứng với thuốc ức chế miễn dịch có kém hơn so với nhóm trẻ tuổi hơn [87],[88],[95],[103]. Nhiều nghiên cứu về bệnh cầu thận, về HCTH ở người cao tuổi (≥ 60 tuổi) và người rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) có sinh thiết thận đã được thực hiện ở nhiều trung tâm tại nhiều quốc gia trên thế giới [41],[63],[79],[122]. Theo dữ liệu của hội đồng nghiên cứu ở Anh, tần suất sinh thiết thận ở NCT tăng từ 6% năm 1978 lên đến 21% năm 1990. Theo báo cáo của Donadio JV, tỷ lệ phát hiện sang thương thể viêm cầu thận màng tăng từ 14,6% năm 1959 đến 33% vào năm 1984 [53]. Về mặt lâm sàng, nghiên cứu của Cameron cho thấy tỷ lệ hội chứng thận hư ở NCT tăng từ 18% năm 1963 đến 20% năm 1995. Cũng theo số liệu tại Anh nghiên cứu về bệnh lý viêm cầu thận từ 20 trung tâm từ 1978 đến 1990, trong số 7.161 mẫu sinh thiết ở người trưởng thành thì có đến 25% là ở người trên 60 tuổi. Hội chứng thận hư là chỉ định sinh thiết thường gặp nhất Tại Việt Nam, có một số nghiên cứu về hội chứng thận hư ở người trưởng thành như nghiên cứu về đặc điểm tái phát HCTH nguyên phát của Huỳnh Ngọc Phương Thảo, đặc điểm tổn thương thận cấp trong HCTH của Nguyễn Sơn Lâm, Lý Thị Thoa, về HCTH nguyên phát thể sang thương tối thiểu ở người trưởng thành của Nguyễn Minh Hiển [8],[18],[23],[25], . Trong các nghiên cứu trên, dân số người cao . . 3 tuổi còn ít, chủ yếu trong độ tuổi 30-60. Có 1 nghiên cứu về HCTH ở người cao tuổi tại Việt Nam được công bố là nghiên cứu về đặc điểm và kết quả điều trị HCTH ở người cao tuổi của Lê Thị Thùy Trang [27]. Số lượng các nghiên cứu về HCTH ở người cao tuổi còn hạn chế, và chủ yếu là các nghiên cứu hồi cứu, vì thể có thể chưa ghi nhận được một số đặc điểm của bệnh. Nhằm góp phần tìm hiểu thêm về hội chứng thận hư ở người cao tuổi cũng như cung cấp thêm dữ liệu về lâm sàng, cận lâm sàng của HCTH ở người cao tuổi ở nước ta, qua đó giúp các nhà lâm sàng có cái nhìn tổng thể về HCTH ở người cao tuổi, vận dụng vào thực hành lâm sàng chẩn đoán và điều trị bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng thận hư ở người cao tuổi” . . 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Nghiên cứu một số đặc điểm về lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng thận hư ở người cao tuổi MỤC TIÊU CỤ THỂ 1. Khảo sát một số đặc điểm về lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng thận hư ở người cao tuổi 2. Xác định nguyên nhân thường gặp của HCTH ở người cao tuổi . . 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. KHÁI NIỆM NGƯỜI CAO TUỔI: Có rất nhiều khái niệm khác nhau về người cao tuổi. Trước đây, người ta thường dùng thuật ngữ người già để chỉ những người có tuổi, hiện nay “người cao tuổi” ngày càng được sử dụng nhiều hơn. Hai thuật ngữ này tuy không khác nhau về mặt khoa học song về tâm lý, “người cao tuổi” là thuật ngữ mang tính tích cực và thể hiện thái độ tôn trọng. Theo quan điểm y học: Người cao tuổi là người ở giai đoạn già hóa gắn liền với việc suy giảm các chức năng của cơ thể. Tại các quốc gia đang phát triển, tuổi niên đại không có ý nghĩa nhiều trong khái niệm người cao tuổi, một người được gọi là người cao tuổi khi không thể duy trì các hoạt động thể chất, tinh thần và xã hội. Một số nước phát triển như Đức, Hoa Kỳ…quy định người cao tuổi là những người từ 65 tuổi trở lên. Quy định ở mỗi nước có sự khác biệt là do sự khác nhau về lứa tuổi có các biểu hiện về già của người dân ở các nước đó khác nhau. Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt thì tuổi thọ và sức khỏe của người dân cũng được nâng cao. Do đó, các biểu hiện của tuổi già thường đến muộn hơn. Vì vậy, quy định về tuổi của các nước đó cũng khác nhau. Ở nước ta, Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 quy định: Người cao tuổi là “Tất cả các công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” [29]. 1.2. BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG THẬN Ở NGƯỜI CAO TUỔI 1.2.1. Biến đổi cấu trúc giải phẫu của thận ở người cao tuổi: Biến đổi cấu trúc thận ở người cao tuổi xảy ra ở cả cầu thận, ống thận và mạch thận. Xơ hoá cầu thận là biến đổi quan trọng nhất xảy ra ở phần lớn người cao tuổi. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất