Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đặc điểm hình thái vân khẩu cái ở người việt một nghiên cứu thăm dò...

Tài liệu đặc điểm hình thái vân khẩu cái ở người việt một nghiên cứu thăm dò

.PDF
55
2
51

Mô tả:

. BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÂN KHẨU CÁI Ở NGƢỜI VIỆT - MỘT NGHIÊN CỨU THĂM DÒ Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS Đoàn Minh Trí Bs Lữ Ngân Bình . . MỤC LỤC NH M H VI T TẮT BẢNG ĐỐI HI U THUẬT NG NH M BẢNG NH M BIỂU ĐỒ NH M HÌNH VIỆT NH TÓM TẮT ......................................................................................................................vii ABSTRACT .................................................................................................................... ix Đ T VẤN Đ .................................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4 1.1 Tổng quan về vân khẩu cái............................................................................. 4 1.1.1 Vân khẩu cái ................................................................................................ 4 1.1.2 Đặc điểm vân khẩu cái ................................................................................ 4 1.1.3 Một số phân loại vân khẩu cái..................................................................... 6 1.2 Phương pháp khảo sát hình thái vân khẩu cái ................................................ 8 1.3 Tình hình nghiên cứu về vân khẩu cái ........................................................... 9 1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới ....................................................................... 9 1.3.2 Về tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................... 13 1.4 Tổng quan về vòm khẩu cái ........................................................................... 13 1.4.1 Vòm khẩu cái .............................................................................................. 13 1.4.1 ác phương pháp đo đạc hình thái vòm khẩu cái ....................................... 13 . . CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 16 2.3 Xử lý số liệu .......................................................................................... 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 25 3.1 Đặc điểm hình thái vân khẩu cái của người Việt Nam.......................... 25 3.2 So sánh đặc điểm hình thái vân khẩu cái giữa nam và nữ ..................... 27 3.3 Tương quan giữa hình thái vân khẩu cái với hình dạng vòm khẩu cái (theo chỉ số kích thước vòm khẩu-PI) ...................................................................................... 28 3.4 Phương trình phân biệt giúp xác định giới tính của một người dựa trên vân khẩu cái và vòm khẩu …............................................................................................... 31 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................................... 34 K T LUẬN V KI N NGH ............................................................................................ 41 T I LIỆU TH M KHẢO PH L . . DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT Tiếng Việt MHHT Mẫu hàm hàm trên mm milimet µm micromet cs ộng sự DS ân số ĐHY Đại học Y ược ĐL Độ lệch chuẩn TB Trung bình Tp.HCM Thành phố Hồ hí Minh p Mức ý nghĩa Tiếng nh Hệ số tương quan trong lớp ICC hỉ số kích thước vòm khẩu cá PI . . DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Bảng phân loại vân khẩu cái theo Thomas và Kotze (1983)........................ 7 Bảng 1.2. Nghiên cứu mối liên hệ về hình thái vân khẩu cái và chủng tộc trên thế giới 9 Bảng 1.3. Nghiên cứu mối liên hệ về hình thái vân khẩu cái với giới tính trên thế giới ....................................................................................................................................... 12 Bảng 3.1. Số lượng vân khẩu cái của người Việt. ........................................................ 26 Bảng 3.2. So sánh số lượng vân khẩu cái giữa nam và nữ ........................................... 27 Bảng 3.3. Đặc điểm vân khẩu cái theo số lượng ở nam và nữ ..................................... 27 Bảng 3.4. Hình dạng vòm khẩu theo chỉ số kích thước vòm khẩu (PI)........................ 28 Bảng 3.5. Các chỉ số kích thước vòm khẩu giữa nam và nữ ........................................ 28 Bảng 3.6. Số lượng vân khẩu cái theo hình dạng vòm khẩu ........................................ 29 Bảng 3.7. Đặc điểm chiều dài vân khẩu cái theo hình dạng vòm khẩu ........................ 29 Bảng 3.8. Phân tích Kruskal Wallis đánh giá sự khác biệt giữa hình dạng vân theo kích thước vòm khẩu ............................................................................................................. 30 Bảng 3.9. Đặc điểm phương hướng vân khẩu cái theo kích thước vòm khẩu .............. 31 Bảng 3.10. Đóng góp của các biến về vân khẩu cái trong hàm phân biệt .................... 31 Bảng 3.11. Hệ số chức năng phân biệt của vân khẩu cái và vòm khẩu trong phân chia giới tính ................................................................................................................................. 32 Bảng 3.12. Độ chính xác của hàm phân biệt ................................................................ 33 Bảng 4.1. Hệ số Kappa và I sau khi đo lần 2 trên 30 mẫu hàm .............................. 34 Bảng 4.2. So sánh hình dạng vân khẩu cái của người Việt với hình dạng vân khẩu cái của một số nước trên thế giới............................................................................................... 37 . . DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ % loại vân khẩu cái theo chiều dài ................................................. 25 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ phần trăm các loại hình dạng vân khẩu cái ở người Việt ............... 26 Biểu đồ 3.3. Đặc điểm phương hướng vân khẩu cái ở người Việt ............................... 26 Biểu đồ 3.4. Số lượng trung bình các loại hình dạng vân khẩu cái theo hình dạng vòm khẩu ............................................................................................................................... 30 Biểu đồ 4.1. So sánh số lượng vân ở người Việt với một số dân tộc khác ................... 35 Biểu đồ 4.2. Mô hình các loại hình dạng vân khẩu cái theo dân tộc (tỷ lệ %) ............. 36 . . DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Hình chụp trong miệng vân khẩu cái ............................................................ 4 Hình 1.2. Vân khẩu cái ở cặp chị em sinh đôi-hoàn toàn khác biệt ............................. 5 Hình 1.3.I. Phân loại hình dạng vân khẩu cái theo Thomas và Kotze A: dạng thẳng; B: dạng lượn sóng; C: dạng phân nhánh; D: dạng hội tụ; E: dạng cong; F: dạng tròn ...... 7 Hình 1.3.II. Phân loại hướng vân khẩu cái theo Thomas và Kotze 1: vân hướng ra trước; 2: vân nằm ngang; 3: vân hướng ra sau ........................................................................ 7 Hình 1.4. ác điểm mốc trên mẫu hàm ........................................................................ 14 Hình 2.1. Máy scan inEos X5 ....................................................................................... 17 Hình 2.2. Xác định các điểm mốc trên hình ảnh mẫu hàm .......................................... 18 Hình 2.3. Xác định số lượng vân khẩu cái trên hình ảnh mẫu hàm ............................. 20 Hình 2.4.a. Xác định hình dạng vân khẩu cái trên hình ảnh mẫu hàm: hình ảnh 3D của vân ....................................................................................................................................... 20 Hình 2.4.b. Xác định hình dạng vân khẩu cái trên hình ảnh mẫu hàm: hình ảnh trong miệng của vân (chụp qua gương) .................................................................................. 20 Hình 2.5. Đo chiều dài vân khẩu cái trên hình ảnh mẫu hàm ...................................... 21 Hình 2.6. Đo góc R của vân khẩu cái trên hình ảnh mẫu hàm ..................................... 21 Hình 2.7. Xác định các điểm mốc, đo chiều rộng vòm khẩu trên hình ảnh mẫu hàm . 22 Hình 2.8. Dựng hệ trục tọa độ O’x’y’z’ trên hình ảnh mẫu hàm ................................. 23 Hình 2.9. Đo chiều dài vòm khẩu cái trên hình ảnh mẫu hàm ..................................... 23 . . THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Đặc điểm hình thái vân khẩu cái ở ngƣời việt - một nghiên cứu thăm dò - Mã số: 342/2016/HĐ-NCKH - hủ nhiệm đề tài: TS. Đoàn Minh Trí Điện thoại: 0903 6999 34 Email: [email protected], [email protected] BS Lữ Ngân Bình ĐT : 0945441240 Email :[email protected] - Đơn vị quản lý về chuyên môn (Khoa, Tổ bộ môn): Bộ môn Phục hình, Khoa RHM, ĐHY TPH M - Thời gian thực hiện: 07/2017 đến 04/2018 2. Mục tiêu: Xác định các đặc điểm hình thái vân khẩu cái, mối tương quan giữa hình thái vân khẩu cái với hình dạng vòm khẩu cái và giới tính trên một mẫu dân số người Việt. 3. Nội dung chính: Nghiên cứu thực hiện trên 300 tình nguyện viên là sinh viên khoa răng hàm mặt có độ tuổi từ 18 đến 30, còn đầy đủ răng hàm trên (ít nhất 14 răng). Phương pháp nghiên cứu được tiến hành như sau: chọn khay lấy dấu, lấy dấu với alginate, đổ mẫu hàm, số hóa dữ liệu hình học mẫu hàm bằng máy scan inEos X5, xác định các điểm mốc trên hình ảnh mẫu hàm với phần mềm utodesk Powershape 2018, tiến hành phác họa lại hình dạng vân và đo đạc các kích thước của vân khẩu và vòm khẩu. Sau đó các số liệu, dữ kiện thu thập được nhập liệu bằng Microsofl Excel 2010 và được xử lý với phần mềm SPSS 22.0 và Stata 13.0. So sánh các giá trị trung bình giữa nam và nữ bằng ph p kiểm Mann-Whitney và so sánh tỷ lệ hình dạng, loại kích thước, phương hướng của vân khẩu cái giữa nam và nữ với ph p kiểm hi bình phương, ph p kiểm Kruskal-Wallis khi so sánh giá trị trung bình theo kích thước vòm khẩu cái. uối cùng sử dụng tứ phân vị của dữ liệu để thiết lập thang phân loại chỉ số kích thước vòm khẩu cái và chia nhóm (nhỏ, trung bình, lớn). 4. Kết quả chính đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ...): ựa trên kết quả nghiên cứu này cho thấy có thể sử dụng các đặc điểm hình thái của vân khẩu cái như một đặc trưng cho người Việt. Bên cạnh đó, việc đưa ra được một phương trình phân biệt giúp xác định giới tính của một người dựa trên hình thái vân và hình dạng vòm khẩu mang lại nhiều triển vọng cho khoa học nhận dạng nói chung và pháp nha nói riêng, tuy nhiên đây chỉ nghiên cứu thăm dò nên kết quả nghiên cứu chỉ mang tính khởi đầu, tạo nền tảng cho các nghiên cứu sâu hơn trong tương lai. . . 5. Hiệu quả kinh tế - xã hội do đề tài mang lại: Kết quả nghiên cứu được ứng dụng trong giảng dạy đại học và sau đại học về các đặc điểm hình thái vân khẩu cái ở người Việt trưởng thành còn răng cũng như mối tương quan giữa hình thái vân khẩu cái với hình dạng vòm khẩu cái và giới tính. 6. Mở đầu . . T M TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các đặc điểm hình thái vân khẩu cái, mối tương quan giữa hình thái vân khẩu cái với hình dạng vòm khẩu cái và giới tính trên một mẫu dân số người Việt. Phương pháp nghiên cứu: y 8 , y : , ả ạ ề â A y w ẩ 2 ấ y ấy ấ , ấy ấ E X5, x ị 2 8, ẩ Sau đó xử ý , ể ạ ạ â , ậ ậ M f Ex ề S SS 22.0 và Stata 13.0. So sánh ị ể MannWhitney ỷ ạ , ạ , â ẩ ể C , ể Kruskal-W ị ẩ C ù ử ụ â ị ể ậ â ạ ỉ ẩ ỏ, , t qu T ỗ ờ V 8,37± ,5 , : â 9 %, ạ â y ạ ạ â â ạ ấ 66% , â ( 5 % là y , â ( 41,7%) ỷ ô ể S â ạ ở 2,99 ± , 7 ề 2,7 ± ,57 ý ĩ và vân ở ,8 ± ,89 , 8± ,9 ý ĩ ạ â ở ,76 ± ,77 ý ĩ , ± ,8 . V ẩ â ề ý ĩ ẩ ẹ = , < , 5 ạ, ẩ ẹ ề â ẩ , ý ĩ = , 22< , 5 â ú x ị ờ â ẩ ạ x 57,7%, ả â ẩ ạ ẩ x ạ 67% t u n ả y ấy ể ử ụ ể â ẩ ờ V ạ , â ú x ị ờ â ạ ẩ ạ ề ể ậ ạ , y ây ỉ ả ỉ ở , ạ ề ả â . . ĐẶT VẤN ĐỀ Vân khẩu cái là các nếp gấp giải phẫu; các gờ mô liên kết sợi không đều, nằm ở 1/3 trước của khẩu cái cứng (Thuật Ngữ Phục Hình Răng, 2017) [43]. Là mô mềm có hình thái đặc trưng cá thể được bảo vệ tốt nhất, vân khẩu cái không thay đổi cả khi chịu tác động của các yếu tố bên ngoài như chấn thương vật lý hay nhiệt độ cao (bỏng độ 3), thậm chí nó không bị phân hủy sau khi chết bảy ngày [19], [27], [44], [45]. Sự hiện diện, số lượng, cách sắp xếp của vân khẩu cái ở động vật có vú là một đặc điểm loài [8 . Tuy nhiên, chỉ ở người, vân khẩu cái mới có tính chất bất đối xứng ở hai bên đường giữa vòm khẩu cái – đây là đặc điểm độc đáo giúp phân biệt với các động vật có vú khác [38], [42 . Đối với từng cá thể, vân khẩu cái hiện diện ngay khi mới sinh, và duy trì ổn định hình dạng, phương hướng trong suốt đời sống [9], [47], không trải qua bất kỳ sự thay đổi sinh lý nào khác, ngoại trừ chiều dài vân (sẽ tăng trưởng theo sự phát triển cơ thể) [32], [48]. Thú vị hơn, các đặc điểm hình thái của vân khẩu cái là độc đáo riêng biệt của mỗi cá nhân (cho dù anh chị em song sinh có N giống nhau thì chúng vẫn không giống nhau): luôn luôn là duy nhất. hính vì vậy, vân khẩu cái có thể thay thế cho vân tay ở người: giúp nhận dạng danh tính một người trong những trường hợp không thể xác định dấu vân tay [17], [18]. Tầm quan trọng của vân khẩu cái trong khoa học nhận dạng cá nhân hay pháp nha đang ngày càng được khẳng định qua nhiều nghiên cứu [9], [10], [19], [29]… Bên cạnh đó, việc xây dựng kho dữ liệu di truyền học và nhân chủng học cho con người luôn là một vấn đề mang tính toàn cầu hóa và vô cùng cần thiết. Bất kỳ một đặc điểm hình thái hay giải phẫu có tiềm năng nào cũng là thông số cần xem xét. Do đó, nhiều năm qua, vai trò của vân khẩu cái trong lĩnh vực nhân chủng học nói chung và pháp nha nói riêng, luôn là mối quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, trong đó mối liên quan giữa hình thái vân khẩu cái với các yếu tố dân tộc, chủng tộc, giới tính hay vòm khẩu cái giúp nhận dạng cá nhân là vấn đề nổi trội [23], [32]. . . Trong hơn ba thập niên vừa qua, đã có nhiều công trình của các tác giả khác nhau trên thế giới đi sâu vào nghiên cứu hình thái vòm khẩu cái, đo đạc chiều dài vân, đánh giá số lượng, hình dạng, phương hướng hay vị trí vân khẩu cái…để khảo sát các mối liên hệ này. Kết quả cho thấy mô hình hình thái vân khẩu cái là đặc trưng cho chủng tộc và giữa các dân tộc khác nhau trong cùng một quốc gia [19], [20], [44], [45], [46 …Tuy nhiên, trong nhiều nổ lực khảo sát mối liên quan giữa hình thái vân khẩu cái với giới tính, cho đến hiện tại, vẫn chưa có bất kỳ kết luận thống nhất nào. Trong khi một số nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về đặc điểm hình thái vân giữa nam và nữ [4], [13], [24], [28 ...thì một số nghiên cứu khác lại tìm thấy sự khác biệt giữa hai giới, đồng thời xây dựng các phương trình toán học giúp xác định giới tính dựa trên vân khẩu cái [11], [15], [31], [37], [40]. Tương tự, mối liên hệ giữa hình thái vân khẩu cái và vòm khẩu cái cũng chưa sáng tỏ, y văn thế giới có rất ít nghiên cứu đề cập đến mối liên hệ này, hiện tại chỉ có nghiên cứu của Kapali và cs khi quan sát trực tiếp mẫu hàm, ghi nhận một cách khái quát cho thấy ở vòm khẩu cái rộng (người thổ dân châu Úc) thì vân có khuynh hướng gia tăng số lượng so với vòm khẩu hẹp (người da trắng châu Úc) [19]. Cùng với sự gia tăng số lượng nghiên cứu, phương pháp khảo sát vân cũng ngày càng phát triển theo hướng chính xác hơn, chi tiết hơn. ác tác giả đầu tiên sử dụng phương pháp đo trực tiếp trên mẫu hàm [19], [22], [31] sau đó là đo đạc trên hình ảnh số hóa hai chiều [3], [24], [40], [48 . Gần đây, một số nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của răng dựa trên những thay đổi rất nhỏ của vân khẩu cái trong suốt quá trình chỉnh hình, nhiều tác giả sử dụng hình ảnh qu t ba chiều của mẫu hàm cho kết quả chính xác hơn [34], [39]. Trong khi có rất nhiều nghiên cứu được tiến hành trên thế giới, tại Việt Nam, cho đến hiện nay, vẫn chưa có nghiên cứu nào về mô hình vân khẩu cái với phương pháp nghiên cứu đơn giản lẫn phức tạp. Từ những yêu cầu thực tiễn trên, để giúp cho các nhà lâm sàng có cái nhìn đầy đủ về hình thái vân khẩu cái, cũng như cung cấp các cơ sở dữ liệu ban đầu về . . vân khẩu cái người Việt, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu này nhằm cung cấp các thông tin cơ bản nhất về mô hình hình thái vân khẩu cái trên người còn răng ở người Việt Nam trưởng thành, dựa trên phương pháp đo ba chiều trong không gian. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1. Hình thái vân khẩu cái ở người Việt có những điểm đặc trưng như thế nào? 2. Mối tương quan giữa hình thái vân khẩu cái với hình dạng vòm khẩu cái và giới tính như thế nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định các đặc điểm hình thái vân khẩu cái, mối tương quan giữa hình thái vân khẩu cái với hình dạng vòm khẩu cái và giới tính trên một mẫu dân số người Việt, cụ thể như sau: 1. Xác định số lượng, chiều dài, hình dạng, phương hướng của vân khẩu cái ở một mẫu dân số người Việt trưởng thành còn răng. 2. So sánh số lượng, chiều dài, hình dạng, phương hướng vân khẩu cái ở hai giới nam và nữ. 3. Phân tích tương quan của hình thái vân khẩu cái với hình dạng vòm khẩu cái. 4. Giới thiệu phương trình xác định giới tính liên quan vân khẩu cái và hình dạng vòm khẩu cái. . . Chƣơng 1: Tổng Quan Tài Liệu 1.1 Tổng quan về vân khẩu cái 1.1.1 Vân khẩu cái Định nghĩa: vân khẩu cái là một cấu trúc giải phẫu nha khoa, được định nghĩa là “những nếp gấp niêm mạc miệng, không đều ở phần trước khẩu cái cứng” [43]. Vân khẩu cái nằm ngay sau nhú răng cửa và phân bố hai bên đường giữa vòm khẩu cái, không bao giờ băng qua đường giữa, được đánh số riêng từ trước ra sau ở mỗi bên của vòm miệng [19], [25], [32], [46] (hình 1.1). Nhú răng cửa Đường giữa vòm khẩu cái Vân khẩu cái Trũng vòm khẩu Hình 1.1. Hình chụp trong miệng vân khẩu cái 1.1.2 Đặc điểm của vân khẩu cái * Vị trí: vân khẩu cái là một mô mềm có vị trí giải phẫu rất đặc biệt trong khoang miệng (nằm ở phần trước khẩu cái cứng), nhờ đó nó được bảo vệ tốt bởi hệ thống môi, má, lưỡi và răng, tránh khỏi các tác nhân gây hại bên ngoài như nhiệt độ cao hoặc chấn thương vật lý mạnh. Theo một số nghiên cứu cho thấy ngay cả khi nạn nhân bị bỏng khuôn mặt độ 3 thì vân khẩu cái vẫn có rất ít thay đổi so với tình trạng bình thường. Thậm chí, vân khẩu cái không bị phân hủy sau khi chết bảy ngày. Nhìn chung vân khẩu là cấu trúc bền vững và ổn định [19], [27]. . . * Hình thái: Ngay khi trẻ sinh ra, vân khẩu cái đã hiện diện trong khoang miệng với các đặc trưng nhất định về hình dạng, vị trí và chiều hướng. Trong đó, hình dạng và chiều hướng là hai đặc tính ổn định nhất của vân khẩu cái và gần như không thay đổi trong suốt đời sống [5], [20], [33]. Quá trình tăng trưởng của cơ thể chỉ làm thay đổi chiều dài của vân chứ không làm thay đổi các đặc điểm khác. Một số yếu tố bên ngoài như: áp lực liên tục trong quá trình chỉnh nha hay mang hàm giả, sự mất răng hay tật mút tay ở trẻ trong giai đoạn thiếu nhi…có thể tác động lên mẫu vân khẩu cái nhưng không đáng kể, không gây ra bất kỳ thay đổi nào về các đặc trưng hình thái của vân [7], [20], [26], [32]. * Tính cá nhân: Vân khẩu cái có tính đặc trưng cá thể cao cũng giống như vân tay: luôn luôn là duy nhất, là đặc điểm độc đáo riêng biệt của mỗi cá nhân (cho dù anh chị em song sinh có N giống nhau thì chúng vẫn không giống nhau), có thể thay thế cho vân tay ở người [17], [18] (hình 1.2). ựa trên 3 đặc điểm trên, vân khẩu cái được xem là ể ả ô ề ấ , kể cả sau khi chết. Chính vì vậy, người ta đề xuất sử dụng vân khẩu cái như một dấu hiệu để nhận dạng danh tính cá nhân trong cộng đồng, nhất là trên những nạn nhân vô danh [15], [44], [45], [46]. Hình 1.2. Vân khẩu cái ở cặp chị em sinh đôi-hoàn toàn khác biệt ồ :K R và cs, 2011 [18] . . 1.1.3 Một số phân loại vân khẩu cái  Lịch sử [23], [32] Năm 1732, Winslow là người đầu tiên đề cập đến vân khẩu cái trong sách giải phẫu học của ông. Năm 1889, bác sĩ Harrison llen cho rằng có thể sử dụng vân khẩu cái như một phương pháp hỗ trợ trong việc nhận dạng con người. Năm 1937, arrea tiến hành một nghiên cứu chi tiết và đề nghị một cách phân loại vân khẩu cái. Năm 1946, Martins dos Santos đưa ra một phân loại cụ thể khác dựa trên vị trí vân khẩu cái. Năm 1955, phân loại của Lysell ra đời, đây là phân loại quan trọng. Năm 1973, thuật ngữ “Palatal Rugoscopy” lần đầu tiên được đề cập bởi điều tra viên nổi tiếng người Tây Ban Nha là Trobo Hermos. Năm 1983, phân loại của Thomas và Kotze được đề xuất dựa trên phân loại của Lysell.  Phân oại vân khẩu cái ó rất nhiều phân loại vân khẩu cái khác nhau đã được công bố. Hầu hết các nghiên cứu hiện nay đều dựa trên hệ thống phân loại của Lysell (1955) và Thomas và Kotze (1983) mặc dù chúng có thể khác nhau trong vài chi tiết. Thomas và Kotze (1983) [46] bổ sung phân loại của Lysell bằng cách thêm vào các đặc điểm chi tiết của vân khẩu cái như: sự phân nhánh hay hợp nhất của vân, đường liên kết băng ngang giữa các vân, hình dạng vân như hình khuyên/tròn, dạng đứt gãy và các dạng khác ả 1). Tác giả định nghĩa: “Sự hợp nhất vân xảy ra khi có hai hay nhiều vân cùng gặp nhau và hợp lại thành một, có thể xảy ra ở điểm bắt đầu hay kết thúc vân, theo đó vân được phân thành hội tụ và phân nhánh” (hình 1.3I). Phân loại này có thêm phương hướng của mỗi vân, vân được chia thành ba dạng chính: Vân hướng ra trước, vân nằm ngang và vân hướng ra sau (hình 1.3II). . . II I Hình 1.3. Phân loại vân khẩu cái theo Thomas và Kotze I-H ạ â : A-dạng thẳng; B-dạng lượn sóng; -dạng phân nhánh; -dạng hội tụ; E-dạng cong; F-dạng tròn â : 1-vân hướng ra trước; 2-vân nằm ngang; 3-vân hướng ra II- sau Bảng 1.1. Bảng phân loại vân khẩu cái theo Thomas và Kotze (1983) [46] Dựa vào chiều dài (milimet) Nhóm vân chính >5 mm Nhóm vân phụ 3-5 mm Nhóm vân rời rạc < 3 mm Các vân <2 mm KHÔNG xếp loại cả chiều dài, hình dạng và phương hướng Dựa vào hình dạng Dạng thẳng VKC chạy thẳng trực tiếp từ nơi bắt đầu đến nơi kết thúc của vân VKC có dạng lưỡi liềm đơn giản với độ cong nhẹ nhàng. Dạng cong Bằng chứng là chỗ kết thúc hay chỗ bắt đầu của vân có một độ cong rất nhẹ Các hình dạng cơ bản của vân lượn sóng là dạng đường uốn Dạng lượn sóng khúc hay ngoằn ngoèo. Nếu một vân dạng cong mà ở chỗ bắt đầu hay kết thúc lại uốn cong gập khúc lại thì nó lúc này xếp vào dạng lượn sóng Dạng tròn VKC phải thể hiện một đường vòng liên tục không đứt đoạn . . Sau đó, dựa trên sự hợp nhất của VKC tác giả xếp thêm hai nhóm nữa vào, phân loại thành 6 dạng vân. Dựa vào phương hướng Vân chạy ra trước Góc R (+): giá trị dương Vân chạy ra sau Góc R (-): giá trị âm Vân nằm ngang Góc R bằng không Hướng của mỗi vân được xác định bằng cách đo góc tạo bởi đường thẳng nối giữa chỗ bắt đầu và kết thúc của một vân với 1 đường thẳng vuông góc với đường giữa vòm khẩu cái, ký hiệu góc này là góc R. Dựa vào sự hợp nhất: hội tụ hay phân nhánh Hai hay nhiều vân với điểm bắt đầu khác nhau (gần đường giữa) Vân hội tụ gặp nhau và hợp lại thành một ở điểm kết thúc (xa đường giữa) VKC có điểm bắt đầu (gần đường giữa) tách ra thành hai hay nhiều vân với các điểm kết thúc khác nhau (xa đường giữa) gọi Vân phân nhánh là phân kỳ 1.2. Phƣơng pháp khảo sát hình thái vân khẩu cái Trong các nghiên cứu hình thái vân khẩu cái, phần lớn các tác giả sử dụng hai phương pháp là phương pháp cơ học và số hóa hình ảnh 2 chiều để khảo sát vân. (1) Phương pháp cơ học: quan sát, đo đạc trực tiếp trên mẫu hàmụ ề ử ấ (2) Phương pháp kỹ thuật số hóa 2 chiều: quan sát, đo đạc trên hình ảnh chụp mẫu hàm. Phương pháp cơ học hoàn chỉnh lần đầu tiên được thực hiện bởi arrea (1937) với thước kẻ thông thường để đo chiều dài vân trên mẫu hàm [10 . Tiếp đó Thomas và Kotze (1983) [44], [45], Kapali và cs (1997) [19 dùng thước trượt thông thường để đo chiều dài vân dưới kính phóng đại. Những năm gần đây các tác giả như Nayak [28], Kotrashetti [21] và Azab Sonya [4 …dùng thước trượt kỹ thuật số. Một số ít tác giả khác sử dụng phương pháp phân tích ảnh chụp mẫu hàm bằng các phần mềm kỹ thuật số thích hợp. hẳng hạn như Syed và cs (2016), sử dụng máy ảnh kỹ thuật số Pentax Optio-Nhật Bản chụp ảnh mẫu hàm với các thiết . . bị tùy chỉnh, tiêu chuẩn hóa khoảng cách giữa mẫu hàm và ống kính, sau đó phân tích ảnh mẫu hàm với tỷ lệ 1: 1, vẽ phác họa vân khẩu cái bằng phần mềm dobe Photoshop CS3 [40]. Hay Muhasilovic và cs (2016) sử dụng máy ảnh Olympus FE130 chụp lại mỗi mẫu hàm sau khi đã vẽ phác hoại các điểm mốc, hình dạng vân, tiến hành đo đạc các kích thước bằng phần mềm máy tính VistaMetrix® [24]. ác phương pháp này nhìn chung đơn giản, dễ dàng ghi nhận các đặc điểm sinh trắc học của vân mà không cần có các phương tiện hay kỹ thuật phức tạp. Tuy nhiên nó mang tính chủ quan, đặc biệt là không thể phân tích hình thái vân khẩu cái trong không gian ba chiều. hính vì những nhược điểm này, trong những nghiên cứu cần độ chính xác cao như thay đổi của vân khẩu cái theo sau quá trình chỉnh hình, các tác giả gần như không sử dụng 2 phương pháp trên mà dùng hình ảnh qu t ba chiều của mẫu hàm [39]. 1.3. Tình hình nghiên cứu về vân khẩu cái 1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới 1.3.1.1 Một số nghiên cứu phân tích mối liên hệ giữa vân khẩu cái và chủng tộc Rất nhiều nghiên cứu đã được tiến hành trên các dân tộc khác nhau trên thế giới. Bảng 1.2 bên dưới cho thấy hầu hết các nghiên cứu đều tìm thấy vân khẩu cái có tính đặc trưng chủng tộc, và không có nghi ngờ gì về tiềm năng hữu ích của chúng trong nhận dạng cá nhân. Bảng 1.2. Nghiên cứu mối liên hệ về hình thái vân khẩu cái và chủng tộc trên thế giới Tác giả/năm Cỡ mẫu Phương pháp nghiên cứu Kết quả Nghiên cứu trên cùng một dân tộc Nayak P và cs (2007) [28] 60 MHHT: miền nam và miền tây Ấn Độ . Nghiên cứu cắt ngang mô tả 1.Vân lượn sóng + cong: phổ biến nhất ở Ấn Độ 2. Vân dạng thẳng: có tỷ lệ cao ở người miền nam (26,48%) + rất thấp ở người miền tây Ấn Độ (16,04%) 0. Venegas V.H và cs (2009) [48] 120 MHHT dân số Chile Nghiên cứu cắt ngang mô tả Dạng vân phổ biến nhất là dạng lượn sóng (43%) và dạng cong (27%) kế đó là dạng thẳng Kotrashetti V.S và cs (2011) [21] 100 MHHT: Nghiên cứu Maharashtra và cắt ngang mô Karnataka ở Ấn Độ tả Kamala R và cs (2011) [18] - 200 MHHT: cặp Nghiên cứu sinh đôi cùng trứng cắt ngang mô ở thành phố tả Lucknow/Ấn Độ 1. Dạng vân phổ biến nhất ở hai nhóm là lượn sóng (37,48 %/Maharashtra và 47,59% /Karnataka) và dạng thẳng (27,5 % ở người Maharashtra và 21,48% ở người Karnataka), kế đó là dạng cong. 2. Sự khác biệt số vân thẳng giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê Mỗi cá nhân có mẫu VKC khác nhau kể cả các cặp sinh đôi cùng trứng Indira AP và cs (2012) [17] - 100 MHHT: cặp Nghiên cứu sinh đôi khác trứng cắt ngang mô ở thành phố tả Bengaluru / Ấn Độ Tác giả/năm Cỡ mẫu Phương pháp nghiên cứu Mustafa A.G và cs (2013) [25] 200 MHHT người Jordan (châu Úc) Nghiên cứu cắt ngang mô tả Azab S.M.S và cs (2016) [4] 108 MHHT từ nhóm người Ai Cập Nghiên cứu cắt ngang mô tả Patel N và cs (2016) [31] 100 MHHT từ nhóm dân số Ấn Độ Nghiên cứu cắt ngang mô tả . Mỗi cá nhân có mẫu VKC khác nhau kể cả cặp sinh đôi khác trứng Kết quả 1. Dạng vân gợn sóng là vân phổ biến nhất. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các dạng vân còn lại với thứ tự sau: phân nhánh> thẳng và cong> hội tụ> tròn 1. Dạng vân thường gặp nhất là lượn sóng kế đến là thẳng, dạng cong và hình tròn ít gặp hơn. Vân hội tụ cao hơn đáng kể so với vân phân nhánh 2. Nhóm vân chính phổ biến nhất 3. Vân hướng ra trước chiếm ưu thế trong dân số 1. Dạng vân thường gặp nhất là dạng cong và lượn sóng; dạng thẳng, cong và hình tròn ít gặp hơn. Vân hội tụ cao hơn đáng kể so với vân phân nhánh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất