Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đặc điểm dic̣h tễ , lâm sàng, câṇ lâm sàng của bêṇh nhân melioidosis taị ...

Tài liệu đặc điểm dic̣h tễ , lâm sàng, câṇ lâm sàng của bêṇh nhân melioidosis taị bêṇh viêṇ chợ rẫy và bêṇh viêṇ bêṇh nhiêṭ đới từ 06 2017 03 2018

.PDF
134
1
58

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ MỸ KIỀU ĐẶC ĐIỂM DICH TỄ, LÂM SÀ NG, CẬN LÂM SÀ NG ̣ CỦA BỆNH NHÂN MELIOIDOSIS TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY VÀ BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TỪ 06/2017-03/2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 . . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ MỸ KIỀU ĐẶC ĐIỂM DICH TỄ, LÂM SÀ NG, CẬN LÂM SÀ NG ̣ CỦA BỆNH NHÂN MELIOIDOSIS TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY VÀ BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TỪ 06/2017-03/2018 Chuyên ngành: TRUYỀN NHIỄM Mã số: NT 62 72 38 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS. HỒ ĐẶNG TRUNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 . . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung trực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TRƯƠNG THỊ MỸ KIỀU . . MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ TỪ KHÓA DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………………...2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN Y VĂN ...........................................................................4 1.1. Lịch sử bệnh .........................................................................................................4 1.2. Vi khuẩn học ........................................................................................................5 1.2.1. Phân loại vi khuẩn ........................................................................................5 1.2.2. Đặc điểm hình thái .......................................................................................5 1.2.3. Đặc điểm nuôi cấy ........................................................................................6 1.2.4. Đặc tính sinh học trong môi trường tự nhiên ...............................................7 1.2.5. Bộ gen và yếu tố độc lực ..............................................................................7 1.3. Đặc điểm dịch tễ...................................................................................................8 1.3.1. Sự phân bố bệnh melioidosis .......................................................................8 1.3.2. Sự ảnh hưởng yếu tố thời tiết .....................................................................11 1.3.3. Đường lây truyền........................................................................................11 1.3.4. Các yếu tố liên quan tính cảm thụ ký chủ ..................................................12 . . 1.4. Sinh bệnh học .....................................................................................................14 1.5. Biểu hiện lâm sàng .............................................................................................14 1.5.1. Thời gian ủ bệnh ........................................................................................14 1.5.2. Các bệnh cảnh lâm sàng .............................................................................15 1.6. Cận lâm sàng ......................................................................................................18 1.6.1. Huyế t ho ̣c ...................................................................................................18 1.6.2. Sinh hóa ......................................................................................................19 1.6.3. Hiǹ h ảnh ho ̣c ..............................................................................................19 1.6.4. Sinh thiế t ....................................................................................................19 1.6.5. Xét nghiệm chẩn đoán ................................................................................20 1.7. Điều trị ...............................................................................................................23 1.7.1. Kháng sinh: ................................................................................................23 1.7.2. Điều trị hỗ trợ khác ....................................................................................26 1.7.3. Theo dõi điều trị .........................................................................................27 1.7.4. Melioidosis tái phát – tái nhiễm .................................................................27 1.8. Phòng ngừa.........................................................................................................28 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................30 2.1. Thiết kế nghiên cứu:...........................................................................................30 2.2. Địa điểm nghiên cứu ..........................................................................................30 2.3. Đối tượng nghiên cứu: .......................................................................................30 . . 2.4. Phương pháp chọn mẫu: .....................................................................................31 2.4.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh: ...............................................................................31 2.4.2. Tiêu chuẩn loại trừ: ....................................................................................32 2.5. Định nghĩa biến số quan tâm trong nghiên cứu: ................................................33 2.5.1. Biến số liên quan đến đặc điểm dân số và dịch tễ......................................33 2.5.2. Biến số liên quan đến đặc điểm lâm sàng ..................................................34 2.5.3. Biến số liên quan đặc điểm vi sinh.............................................................35 2.5.4. Biến số liên quan đến điều trị và kết quả điều trị .......................................35 2.6. Phương pháp phân lập vi khuẩn B. pseudomallei ..............................................36 2.7. Quy trình phát hiện vi khuẩn B. pseudomallei bằng kỹ thuật sinh học phân tử: ...................................................................................................................................37 2.7.1. Quy trình lấy mẫu làm PCR .......................................................................37 2.7.2. Tách chiết DNA: ........................................................................................38 2.7.3. Thực hiện phản ứng khuếch đại: ................................................................39 2.7.4. Quan sát và đọc kết quả: ............................................................................42 2.8. Các bước tiến hành nghiên cứu: .........................................................................43 2.9. Phân tích thống kê: .............................................................................................43 2.10. Khía cạnh y đức: ..............................................................................................44 2.11. Sơ đồ nghiên cứu..............................................................................................45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ...........................................................................................46 . . 3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC ..............................................................................48 3.1.1. Giới .............................................................................................................48 3.1.2. Dân tộc .......................................................................................................49 3.1.3. Nơi cư trú ...................................................................................................50 3.1.4. Độ tuổi ........................................................................................................50 3.1.5. Nghề nghiệp ...............................................................................................51 3.1.6. Phân bố bệnh theo mùa ..............................................................................51 3.1.7. Yếu tố nguy cơ/bệnh nền: ..........................................................................52 3.2. LÂM SÀNG .......................................................................................................53 3.2.1. Lý do nhập viện ..........................................................................................53 3.2.2. Bệnh cảnh nhiễm melioidosis: ...................................................................54 3.2.3. Sốt...............................................................................................................54 3.2.4. Các thể bệnh ...............................................................................................54 3.2.5. Diễn tiến .....................................................................................................56 3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG .........................................................................57 3.3.1. Công thức máu ...........................................................................................57 3.3.2. Bạch cầu .....................................................................................................58 3.3.3. Vi sinh ........................................................................................................58 3.3.4. Kết quả PCR ...............................................................................................60 3.4. Tình trạng xuất viện ...........................................................................................64 . . CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................................66 4.1. Đặc điểm dịch tể.................................................................................................66 4.1.1. Giới .............................................................................................................66 4.1.2. Địa chỉ ........................................................................................................67 4.1.3. Độ tuổi ........................................................................................................67 4.1.4. Nghề nghiệp ...............................................................................................67 4.1.5. Phân bố bệnh theo mùa ..............................................................................68 4.1.6. Yếu tố nguy cơ/bệnh nền ...........................................................................68 4.2. Đặc điểm về lâm sàng ........................................................................................70 4.2.1. Lý do nhập viện ..........................................................................................70 4.2.2. Bệnh cảnh lúc nhập viện ............................................................................71 4.2.3. Các thể bệnh ...............................................................................................71 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng ......................................................................................88 4.3.1. Công thức máu ...........................................................................................88 4.3.2. Vi sinh ........................................................................................................88 4.3.3. Kết quả PCR ...............................................................................................89 4.4. Tình trạng xuất viện ...........................................................................................92 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU .......................................................................................94 KẾT LUẬN ...............................................................................................................94 KIẾN NGHỊ ................................................................................................................2 . . TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu đồng thuận Phụ lục 2: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân Phụ lục 4: Hình ảnh minh họa Phụ lục 5: Giấy chấp thuận hội đồng đạo đức . . CHỮ VIẾT TẮT VÀ TỪ KHÓA Amox/Clav acid :Amoxicillin-Clavulanic acid Ara :L-arabinose BA :thạch máu (blood agar) :dịch rửa phế quản phế nang BAL (Bronchoalveolar lavage fluid ) :môi trường canh thang BHI (Brain Heart Infusion) BVBNĐ :bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới BVCR :bệnh viện Chợ Rẫy bp :cặp base (base pair) B. cepacia : Burkholderia cepacia B. thailandensis : Burkholderia thailandensis B. pseudomallei :Burkholderia pseudomallei CFU :đơn vị hình thành khuẩn lạc (colony forming unit) :Viện tiêu chuẩn về lâm sàng và xét nghiệm sinh hóa CLSI (The Clinincal and Laboratory Standards Institute) CRP :C-reactive protein CT :chụp cắt lớp vi tính (Computerized tomography) DNA : nucleic acid (deoxyribonucleic acid) RNA : Axit ribonucleic ĐTĐ :đái tháo đường G :Đơn vị G (Gauze) . . G-CSF :yếu tố kích thích bạch cầu hạt (Gramulocyte-colony stimulating factor) :phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu gián tiếp IHA (Indirect Hemagglutination Assay) k :1.000 MC :môi trường Maconkey (Maconkey Agar) MIC :nồng độ ức chế tối thiểu mL :mili lít MRD :chất làm loãng hồi phục tối đa (Maximum Recovery Diluent) : chụp cộng hưởng từ MRI (Magnetic Resonance Imaging) : phản ứng khuếch đại gen PCR (Polymerase Chain Reaction) pmol : picro mol TBE :dung dịch đệm chạy điện di (Tris Bonic acid) uL :micro lít . . DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố các ca bệnh theo khoa phòng .......................................................47 Bảng 3.2 : Mô tả tỉ lệ bệnh nhân theo dân tộc ..........................................................49 Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo vùng địa lý .........................................................50 Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi................................................................50 Bảng 3.5. Nghề nghiệp của bệnh nhân melioidosis ..................................................51 Bảng 3.6. Bảng yếu tố nguy cơ bệnh nhân ...............................................................52 Bảng 3.7. Lý do nhập viện .......................................................................................53 Bảng 3.8. Mô tả kiểu sốt của bệnh nhân melioidosis ...............................................54 Bảng 3.9. Mô tả các ổ nhiễm trùng/áp xe ở bệnh nhân melioidosis .........................54 Bảng 3.10. Phân bố các thể bệnh ..............................................................................55 Bảng 3.11. Mô tả số lượng ổ áp xe/nhiễm trùng trên một bệnh nhân.......................56 Bảng 3.12. Mô tả biến chứng ở bệnh nhân melioidosis ............................................56 Bảng 3.13. Công thức máu .......................................................................................57 Bảng 3.14. Mô tả số lượng bạch cầu máu ở bệnh nhân melioidosis.........................58 Bảng 3.15. Mô tả tỉ lệ cấy dương theo loại bệnh phẩm ............................................58 Bảng 3.16. Kết quả kháng sinh đồ ............................................................................59 Bảng 3.17. Mô tả tỉ lệ PCR chẩn đoán Burkhoderia pseudomalei dương tính theo loại bệnh phẩm ..........................................................................................................61 Bảng 3.18. Mô tả kết quả cấy và PCR của các bệnh phẩm.......................................61 . . Bảng 3.19. Tình trạng xuất viện ...............................................................................64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Hin ̀ h 1.1: B.pseudomallei. A) ảnh từ Viện Wellcome Trust Sanger [26]; B) nhuộm Gram B. pseudomallei với hình dạng pin hai cực [124] .............................................6 Hình 1.2: Lược đồ bộ gen B. pseudomallei [91] .........................................................8 Hình 1.3: Sự phân bố melioidosis trên thế giới [43] ...................................................9 Hin ̀ h 2.3: Máy PCR * Hiǹ h 2.4: Máy chụp hình gel sau điện di *.......................41 Hin ̀ h 2.5: Máy điện di * ...........................................................................................42 Hin ̀ h 2.6: Kết quả chạy PCR trên nhiều mẫu bệnh phẩm vi khuẩn B. pseudomallei* ...................................................................................................................................42 Biểu đồ 3.1: tỉ lệ giới tính .........................................................................................49 Biểu đồ 3.2. Phân bố tần số ca bệnh nhân theo tháng nhập viện ..............................52 . . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Melioidosis là mô ̣t bê ̣nh nhiễm trùng do vi khuẩ n Burkholderia pseudomallei (B. pseudomallei) gây ra. Bệnh phân bố chủ yế u ở các nước nhiê ̣t đới, câ ̣n nhiê ̣t đới nằ m trải dài từ 20o vi ̃ Bắ c đế n 20o vi ̃ Nam, bao gồ m các nước khu vực Đông Nam Á, Đông Bắ c Ú c, phầ n lớn các nước tiể u lu ̣c điạ Ấn Đô ̣, phiá Bắ c Trung Quố c, Hồ ng Kông và Đài Loan [10], [25], [41], [125]. Trong hơn 25 năm qua, bệnh melioidosis nổi lên như là nguyên nhân bệnh tật và tử vong quan trọng vùng Đông Nam Á và Bắc Úc [19], [30], [33]. Ở Đông Bắc Thái Lan, melioidosis là nguyên nhân tử vong thứ ba trong các bệnh nhiễm trùng với tỉ lệ tử vong khá cao 43% [30], [33]. Ở Bắ c Ú c, melioidosis là nguyên nhân thường gă ̣p nhấ t của viêm phổ i nhiễm trùng huyế t nă ̣ng mắ c phải cô ̣ng đồ ng với tỉ lệ tử vong chiếm 14% [19]. Ở Singapore, tần suất bệnh là 0,2% dân số, tuy thế nó gây ra tỉ lệ tử vong nặng nề và tái phát cao [125]. Bên ca ̣nh những trường hơ ̣p mắc bê ̣nh ở vùng dich tễ, một số trường hơ ̣p bê ̣nh đã đươ ̣c thấ y ở ngoài vùng dich ̣ tễ. Theo báo cáo từ 2000-2014, 69 ca mắc melioidosis được ghi nhận ở du khách, đặc biệt những người trở về từ vùng Đông Nam Á. Những bệnh nhân này thường được chẩn đoán trễ với tỉ lệ tử vong chiếm 10%. Các trường hơ ̣p bê ̣nh lẻ tẻ cũng đươ ̣c thấ y ở My,̃ vùng Caribbean và vùng châu Phi câ ̣n Sahara [25], [41], [77]. Điều này chứng tỏ một sự lan truyền bệnh trên phạm vi toàn cầu. Ở Việt Nam, sau trường hợp đầu tiên được ghi nhận vào năm 1925, các trường hợp melioidosis đã được ghi nhận trong lực lượng quân đội Pháp, Mỹ ở các vùng khác nhau khắp cả nước [34]. Khoảng 100 trường hợp melioidosis được báo cáo trong suốt chiến tranh Việt Nam, trong và sau 1948-1954 [77]. Vào năm 1973, 343 ca bê ̣nh đã đươ ̣c báo cáo trong quân đô ̣i Mỹ chiế n đấ u ở Viê ̣t Nam [41]. Ngoài ra, bằng chứng rõ ràng về nhiễm trùng mạn ở những người Mỹ do phơi nhiễm trong suốt thời gian ở Việt Nam, dẫn tới tình trạng nhiễm trùng huyết nặng sau khi trở về Mỹ cũng được báo cáo [12], [22], [32]. Những liên quan về sự tái hoa ̣t nhiễm trùng . . 2 tiề m ẩ n ở những người lính trở về từ Viê ̣t Nam, với ước tính từ các nghiên cứu huyế t thanh ho ̣c khoảng 225.000 các trường hơ ̣p tiề m ẩ n, dẫn đế n melioidosis đươ ̣c mê ̣nh danh là “quả bom Viê ̣t Nam nổ châ ̣m” [23]. Hiện nay, các nghiên cứu cũng cho thấy melioidosis đang gia tăng ở Việt Nam. Ở miền Bắc có nghiên cứu các tác giả Nguyễn Tiến Lâm, Trịnh Thành Trung, Nguyễn Quang Tuấn. Theo đó, bệnh melioidosis ngày càng được chú ý với số lượng ca bệnh ngày càng tăng, thường xảy ra trên cơ địa bệnh nền gây suy giảm miễn dịch, nhiều nhất là đái tháo đường, tỉ lệ tử vong khá cao, từ 11-44% [3], [6], [7]. Tương tự, ở miền Nam, tình hình nghiên cứu về bệnh ngày càng tăng lên, với các nghiên cứu các tác giả Trần Quang Bính, Nguyễn Đình Cường, Lê Viết Nhiệm. Trong đó, số ca bệnh ngày càng tăng lên, tuy nhiên tử suất và bệnh suất còn khá cao, từ 26-42% [1], [2], [5], [126]. Theo số liệu thống kê vi sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy (BVCR) và bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới (BVBNĐ) cũng ghi nhận số ca bệnh ngày càng tăng lên qua các năm [4]. Nhiễm trùng ở người thường xảy ra trên những cơ địa bệnh nền gây suy giảm miễn dịch nói chung như đái tháo đường, bệnh phổi mạn, dùng corticoid kéo dài,… [10], [41], [43], [160]. Phổ lâm sàng khá rộng từ cấ p, bán cấ p đế n mañ tiń h, từ nhẹ tới nặng, và đặc biệt là không có lâm sàng nào đặc trưng điển hình do khả năng “đóng vai giống các bệnh khác” [41], [43], [160]. Diễn biến bệnh cũng rất phức tạp với tỉ lệ tử vong cao, đến 40%, tỉ lệ tái phát cũng cao gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân nói riêng và toàn xã hội nói chung [41], [43], [160]. Để giảm tỉ lệ tử vong, bệnh nhân phải được chẩn đoán và điều trị sớm. Tuy nhiên, việc chẩn đoán xác định ca bệnh thường không dễ dàng, đặc biệt trong các trường hợp cấy âm. Thời gian cấy ít nhất là 2-3 ngày. Nhiều trường hợp bệnh nặng đã diến tiến nặng đến tử vong trước khi có kết quả cấy. Ngoài ra, vi khuẩn có thể bị nhầm với các vi khuẩn khác nhất là ở ngoài vùng dịch tễ lưu hành bệnh [41], [160]. Độ nhạy cấy máu không cao, chỉ khoảng 60% thôi [29]. Những tiến bộ gần đây trong các phương pháp chẩn đoán phân tử đã cải thiện đáng kể chẩn đoán và điều trị . . 3 nhiều bệnh nhiễm trùng, trong đó xét nghiệm PCR là một ví dụ điển hình [40], [102], [113]. Kỹ thuật PCR được hy vọng giúp hỗ trợ thêm cho việc định danh thường qui các dòng vi khuẩn nghi ngờ, nhưng độ nhạy của xét nghiệm cần phải được đánh giá thêm [40], [102], [113]. Xuất phát từ tình hình số ca bệnh được báo cáo ngày càng tăng, với mong muốn hiểu rõ hơn đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng của bệnh và đồng thời đánh giá ban đầu giá trị của xét nghiệm PCR trong chẩn đoán bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với những mục tiêu như sau: Mục tiêu tổng quát: Mô tả các đă ̣c điể m dich ̣ tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bê ̣nh nhân melioidosis ta ̣i bê ̣nh viê ̣n Chơ ̣ Rẫy và bê ̣nh viê ̣n Bê ̣nh Nhiê ̣t Đới trong khoảng thời gian từ 06/2017-03/2018. Mục tiêu cụ thể: 1. Mô tả các đă ̣c điể m dich ̣ tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bê ̣nh nhân melioidosis ta ̣i bê ̣nh viê ̣n Chơ ̣ Rẫy và bê ̣nh viê ̣n Bê ̣nh Nhiê ̣t Đới trong khoảng thời gian từ 06/2017-03/2018. 2. Mô tả kết quả xét nghiệm PCR chẩ n đoán nhiễm B. pseudomallei trên các bê ̣nh phẩ m mẫu máu, phế t ho ̣ng, mẫu nước tiể u, mẫu bê ̣nh phẩ m ở cơ quan có triê ̣u chứng trong chẩ n đoán bê ̣nh melioidosis trên các bê ̣nh nhân nghi ngờ hoặc xác định melioidosis ta ̣i bê ̣nh viê ̣n Chơ ̣ Rẫy và bê ̣nh viê ̣n Bê ̣nh Nhiê ̣t Đới từ 06/2017-03/2018. . . 4 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN Y VĂN 1.1. Lịch sử bệnh Melioidosis là mô ̣t bê ̣nh nhiễm trùng do vi khuẩ n B. pseudomallei gây ra. Phổ lâm sàng rộng và khó phân biệt với các bệnh nhiễm trùng khác [10], [41], [90], [160]. Năm 1911, tại Rangun, Myanma, nhà bệnh học Whitmore tiến hành giải phẫu tử thi một bệnh nhân tử vong không rõ nguyên nhân. Bệnh nhân có tiền sử nghiện chích morphin, nhập viện vì sốt ngày bảy với nhiều áp xe da, tử vong sau ba ngày nhập viện. Ông tìm thấy tổn thương chủ yếu dạng bã đậu ở phổi nhưng không giống viêm phổi thùy hay bệnh lao và rất nhiều trực trùng Gram âm kích thước và hình dạng giống Bacillus mallei gây bệnh glanders. Do đó ban đầu ông kết luận bệnh nhân mắc bệnh glanders nhưng vẫn đặt hoài nghi do không thấy tiền sử tiếp xúc với ngựa của bệnh nhân và vi khuẩn phân lập có vẻ phát triển nhanh hơn Bacillus mallei trong môi trường cấy. Năm 1912, Whitmore và Krishnaswami đã mô tả 37 trường hơ ̣p bê ̣nh nhiễm trùng huyế t mới đươ ̣c nhâ ̣n biế t trên các bê ̣nh nhân nghiê ̣n morphine ở Rangoon, Burma. Các trường hơ ̣p tử vong có đă ̣c điể m nhiễm trùng thâm nhiễm ở phổ i, áp xe lách, thâ ̣n, mô dưới da. Trực khuẩ n đươ ̣c phân lâ ̣p từ mô bê ̣nh tương tự với vi khuẩ n Bacillus mallei gây bê ̣nh glander nhưng di đô ̣ng được và phát triển nhanh hơn. Từ đó, ông kết luận đây là một loại vi khuẩn mới gây bệnh giống bệnh glanders và đặt tên là Bacillus pseudomallei [152]. Năm 1921, tại hội nghị bệnh nhiệt đới Batavia, Stanton và Fletcher đã đặt tên vi khuẩn là bê ̣nh Bacillus whitmori và tên bệnh là melioidosis, xuấ t phát từ tiế ng Hy La ̣p ‘melis’ nghĩa là “bệnh nhiễm trùng của súc vật” và “eidos” nghĩa là “tương tự” [10], [81], [143]. Những tên khác nhau đã đươ ̣c sử du ̣ng bao gồ m Bacillus pseudomallei trong nhiề u năm, Malleomyces pseudomallei, Pseudomonas pseudomallei [10], [28]. Năm 1992, 7 loài Pseudomonas đươ ̣c chuyể n đế n dòng mới . . 5 khác, Burkholderia. Từ đây vi khuẩn được đổi tên thành Burkholderia pseudomallei theo tên nhà vi sinh học người Mỹ Walter Burkholder và được sử dụng từ đó đến nay [16], [41]. 1.2. Vi khuẩn học 1.2.1. Phân loại vi khuẩn B. pseudomallei trước đây được xếp vào giống Pseudomonas, thuộc họ Pseudomonadaceae và mang tên pseudomallei. Đến 1992, các nhà vi sinh đã tìm thấy những điểm khác biệt của vi khuẩn này so với giống Pseudomonas. Dựa trên trình tự 16S RNA, tương đồng DNA-DNA, thành phần acid béo, lipid tế bào và đặc tính kiểu hình, Yabuuchi đề nghị chuyển 7 loài vi khuẩn tương đồng RNA nhóm II của Pseudomanas sang giống mới Burkholderia bao gồm B. pseudomallei và 6 loài khác là Burkholderia cepacia (B. cepacia), Burkholderia mallei (B. mallei), Burkholderia caryophylli, Burkholderia gladioli, Burkholderia pickettii và Burkholderia solanacearum [39]. Trong đó chỉ ba loài có thể gây bê ̣nh cho người và đô ̣ng vâ ̣t: phức hơ ̣p cepacia, psedomallei gây bê ̣nh melioidosis và mallei gây bê ̣nh glander [41]. Vi khuẩn B. pseudomallei được chia làm hai sinh type khác nhau dựa trên khả năng đồng hóa L-arabinose (Ara). Sinh type không có khả năng đồng hóa Ara là vi khuẩn có độc lực và có thể phân lập được cả trên lâm sàng và trong môi trường. trong khi đó, sinh type có khả năng đồng hóa Ara là vi khuẩn không có độc lực và chỉ tìm thấy trong môi trường [37], [42], [126]. 1.2.2. Đặc điểm hình thái B. pseudomallei là trực khuẩ n Gram âm, dạng hình roi, kích thước 0,8-1,5 um, di đô ̣ng, sinh oxidase, tiêm mao thường phân cực, bắ t màu không đề u, đôi khi có thể ta ̣o ra da ̣ng hiǹ h ảnh lưỡng cực [41], [42], [160]. Trên phế t nhuô ̣m vi khuẩn có da ̣ng pin an toàn hai cực. Vi khuẩ n đươ ̣c khôi phu ̣c khá dễ trên môi trường cấ y . . 6 chuẩ n nhưng có thể bi ̣ đinh ̣ danh sai là các loài B. cepacia, Burkholderia thailandensis (B. thailandensis), Pseudomonas stutzeri, hoặc Pseudomonas khác [41], [42], [160]. Vi khuẩ n phát triể n nhanh trên hầ u hế t các môi trường nuôi cấ y thường qui, thường ta ̣o ra các khúm khuẩ n có hình thái khác nhau, ban đầu là những khuẩn lạc trơn phẳng và sẽ trở nên khô nhăn nheo khi tiếp tục ủ thêm, ta ̣o ra mùi ngo ̣t như đấ t [10], [42], [160]. Hin ̀ h 1.1: B.pseudomallei. A) ảnh từ Viện Wellcome Trust Sanger [26]; B) nhuộm Gram B. pseudomallei với hình dạng pin hai cực [124] 1.2.3. Đặc điểm nuôi cấy Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối, có thể phát triển trong một số môi trường nuôi cấy nhân tạo, đặc biệt là môi trường có chứa betaine và arginine; phát triển dễ dàng trong môi trường thạch máu thông thường [42], [160]. Nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của B. pseudomallei 37-42 oC, pH thích hợp nhất là 6,8 [42], [160]. Những đă ̣c điể m quan tro ̣ng khác bao gồ m hoa ̣t tin ́ h sinh men arginine dihydrolase và gelatinase, phản ứng oxidase và catalase dương tính, khả năng sử du ̣ng mô ̣t số lươ ̣ng lớn carbon và các nguồ n năng lươ ̣ng, tin ́ h đề kháng nô ̣i ta ̣i với aminoglycosides, polymyxins và các β-lactam thế hê ̣ đầ u nhưng nha ̣y với Amoxicillin-Clavulanic acid (Amox/Clav acid) [41], [42], [160]. . . 7 1.2.4. Đặc tính sinh học trong môi trường tự nhiên Các nghiên cứu từ Malaysia, và nhiề u nghiên cứu khác gầ n đây từ Thái Lan và Ú c, đã cho thấ y rằ ng vi khuẩ n thường gă ̣p ở những nơi nước trong, đươ ̣c tưới rửa như các cánh đồ ng lúa ga ̣o [19], [35], [65]. Sự gia tăng ca bê ̣nh melioidosis ở Thái Lan có thể mô ̣t phầ n do hâ ̣u quả của sự gia tăng số lươ ̣ng vi khuẩ n trong môi trường và mô ̣t phầ n do hâ ̣u quả của phơi nhiễm với vi khuẩ n tăng lên do sự thay đổ i trong lố i số ng và các kỹ thuâ ̣t canh tác [30]. Ở Ú c, B. pseudomallei đươ ̣c thấ y phổ biế n nhấ t trong đấ t sét ở đô ̣ sâu 25-45 cm, và người ta cho rằ ng vi khuẩ n di chuyể n lên bề mă ̣t khi nước dâng cao trong mùa mưa [19]. Mô ̣t lời giải thić h khác đố i với sự hiê ̣n diê ̣n vi khuẩ n thay đổ i đươ ̣c thấ y là trong suố t những đơ ̣t stress, như trong những mùa khô kéo dài, vi khuẩ n vẫn còn trong đấ t trong tra ̣ng thái có thể thay đổ i nhưng không thể cấ y đươ ̣c. Sự hoa ̣t hóa gen khác nhau cho phép các vi khuẩ n trong môi trường đáp ứng và thić h nghi với các điề u kiê ̣n môi trường khác nhau. Khả năng này cũng tỉ lê ̣ với đặc tiń h sinh bê ̣nh, tiề m ẩ n và tái hoa ̣t của nhiễm B. pseudomallei ở người. Các vùng dich ̣ tễ melioidosis có thể thay đổ i các ổ sinh thái đă ̣c biê ̣t của chúng đố i với B. pseudomallei. B. pseudomallei sinh số ng đinh ̣ cư và phát triể n ở các vùng rễ và phầ n trong không khí của các cây thân cỏ nhâ ̣p khẩ u và bản điạ ở Bắ c Ú c, tăng cường sự liên hê ̣ với dich ̣ tễ toàn cầ u và sự lây lan tiề m ẩ n. Vai trò màng bao sinh ho ̣c đố i với sự tồ n ta ̣i vi khuẩ n trong môi trường, trong ký chủ người và đô ̣ng vâ ̣t, đòi hỏi phải đươ ̣c nghiên cứu thêm. 1.2.5. Bộ gen và yếu tố độc lực Bô ̣ gen vi khuẩ n đã đươ ̣c giải trình tự và bao gồ m hai nhiễm sắ c thể có 4,07 và 3,17 triê ̣u că ̣p base, kèm với các vi ̣ trí có chức năng tiế p câ ̣n và lõi, với mô ̣t tỉ lê ̣ cao các đảo mang gen. Mô ̣t vi khuẩ n khác trong đấ t không đô ̣c lực, tương đố i gầ n gũi với B. pseudomallei là B. thailandensis, đã đươ ̣c chứng minh rấ t có lơ ̣i để nghiên cứu xác đinh ̣ các yế u tố quyế t đinh ̣ đô ̣c lực của B. pseudomallei [130], [160]. Vi khuẩ n gây bệnh B. pseudomallei, đươ ̣c xem là vũ khí sinh ho ̣c trong chiế n tranh [41]. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất