Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Chuyên đề lập trình ứng dụng demo...

Tài liệu Chuyên đề lập trình ứng dụng demo

.PDF
11
1
104

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU RÚT TRÍCH THÔNG TIN DỰA TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH CẢM XÚC Mã số: Chuyên đề: Lập trình ứng dụng demo Chủ nhiệm đề tài : ThS.Nguyễn Tấn Lộc Người chủ trì thực hiện chuyên đề : ThS.Nguyễn Tấn Lộc Bình Dương, 08/01/2018 Mục lục 1. Đặt vấn đề............................................................................................................................ 1 2. Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận .............................................................................. 1 3. Kết quả đạt được ................................................................................................................. 1 3.1 Kết quả thực nghiệm .................................................................................................... 3 4. Kết luận và kiến nghị .......................................................................................................... 7 5. Tài liệu tham khảo ............................................................................................................... 7 Danh mục chữ viết tắt TF: term frequency IDF: inverse document frequency TF.IDF: term frequency. inverse document frequency DTM: document term matrix Logistic: hồi quy logistic. P(A): Xác xuất sự kiện A NER: Named Entity Recognition SoA: Sentiment analysis – Phân tích cảm xúc 1. Đặt vấn đề Dựa vào lý thuyết mô hình logistic, ngôn ngữ lập trình python với IDE jupyter notebook chúng tôi xây dựng mô hình xếp hạng các bình luận và trích xuất các bình luận . Sau đó thực hiện phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng các từ cho các loại ẩm thực của các quốc gia. kết quả phân tích ẩm thực các quốc gia phản ánh đúng thực tiễn : Món ăn phổ biến nhất Việt Nam là phở, Nhật Bản với các ẩm thực sushi tươi sống, một số món ăn Thái có hương vị cay, các nhà hàng Ý nổi tiếng với bánh pizza. 2. Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận - Sử dụng ngôn ngữ lập trình python với IDE jupyter notebook - Dựa vào lý thuyết mô hình logistic v2 tối ưu hóa hàm mất mát, chuẩn hóa mô hình L2-norm 3. Kết quả đạt được - Đọc dữ liệu nhà hàng từ tập tin excel import pandas as pd import numpy as np reviews = pd.read_csv('Resfull.csv',encoding = "ISO-8859-1") - Trong phần thực nghiệm này, chúng tôi rút trích thông tin hữu ích và các bình luận nằm nhóm đầu 10 được bình luận tốt nhất, nhóm 10 bình luận hàng đầu theo quốc gia: Bảng 1.Các bình luận tích cực nhất cho các doanh nghiệp #top 10 positive reviews for vietnamese restaurant Vietnamese=reviews_subset_test[reviews_subset_test.categories=='Vietnamese'] Vietnamese[['review_id', 'name','stars', 'text_clean', 'categories','sentiment']] 1 test_matrix_vn = vectorizer.transform(Vietnamese['text_clean'].values.astype('U')) predict_prob_vn = sentiment_model.predict_proba(test_matrix_vn)[:,1] predict_score_vn = sentiment_model.decision_function(test_matrix_vn) df_viet = {'Probabilties': predict_prob_vn, 'Scores': predict_score_vn, 'Predictions': se ntiment_model.predict(test_matrix_vn)} sentiment_model_predictions = pd.DataFrame(df_viet).sort_values(by='Scores', ascen ding=False) sentiment_model_predictions.head(10) top20posreviews=Vietnamese[['review_id', 'name','stars', 'text_clean', 'categories','senti ment']].iloc[sentiment_model_predictions.index[0:100]] top10posreviews['text_clean'] Bảng 2. Các bình luận cảm xúc tích cực nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam - Nhóm 10 bình luận cảm xúc tiêu cực nhất cho các nhà hàng Việt Nam, dữ liệu phản ánh khá hợp lý với xếp hạng 1 đến 3 sao. chuoi2='' for title1 in top20negatives['text_clean'].values.tolist(): chuoi2= chuoi2+ title1 +'' wordcloud = WordCloud().generate(chuoi2) plt.imshow(wordcloud, interpolation='bilinear') plt.axis("off") # lower max_font_size wordcloud = WordCloud(max,max_font_size=40).generate(chuoi2) plt.figure() plt.imshow(wordcloud, interpolation="bilinear") plt.axis("off") plt.show() 2 Bảng 3.Nhóm bình luận cảm xúc tiêu cực nhất cho doanh nghiệp Việt Nam Kết quả phân loại cảm xúc tích cực và tiêu cực ảnh hưởng rất mạnh đến kết quả rút trích thông tin. Nếu kết quả phân loại chính xác, truy vấn sẽ rút trích thông tin có độ chính xác cao. 3.1 Kết quả thực nghiệm Dữ liệu với mô hình logistic cho kết quả với độ chính xác cao accuracy=90%, recall=89.8%, precision=96.9% và hệ số chuẩn hóa cho mô hình tối ưu với hệ số chuẩn hóa C=0.2154 Hình 1. Đánh giá mô hỉnh huấn luyện và kiểm thử dữ liệu 3 Bảng 4.Ma trân đánh giá phân loại cảm xúc Trích xuất chính xác cảm xúc giúp doanh nghiệp định hình xu hướng phát triển, đồng thời nắm bắt được quan điểm và cảm xúc khách hàng về món ăn, chất lượng dịch vụ khách hàng. Nhóm 10 từ cảm xúc mạnh tích cực và tiêu cực nhất. Tích cực - hệ số Tiêu cực-hệ số excellent: 1.14614924052 delicious: 1.1119727885 amazing: 1.03514286548 awesome: 0.872256805683 perfect: 0.838463244404 great: 0.806499315192 best: 0.744851346902 fantastic: 0.734042587596 love: 0.731300119008 reasonable: 0.72016372024 worst: -1.13781905968 horrible: -1.0873361229 terrible: -1.04677190115 mediocre: -1.04432799702 bland: -0.874645601756 awful: -0.836073920222 tasteless: -0.821659220617 rude: -0.820886331069 disgusting: -0.805035172104 overpriced: -0.803561081306 Bảng 5. Nhóm 10 từ cảm xúc rút ra từ kết quả phân tích - Nhóm 20 từ phổ biến trích từ các bình luận hàng đầu thể hiện cảm xúc tích. Các từ có tần số xuất hiện cao phù hợp với thực tế. Món ăn phổ biến Việt Nam là phở. Hình 2. Phân phối các từ có tần suất cao ẩm thực Việt 4 - Đoạn chương trình thể hiện wordcloud from wordcloud import WordCloud import matplotlib.pyplot as plt chuoi='' for title in top20posreviews['text_clean'].values.tolist(): chuoi= chuoi+ title +'' wordcloud = WordCloud().generate(chuoi) plt.imshow(wordcloud, interpolation='bilinear') plt.axis("off") # lower max_font_size wordcloud = WordCloud(max_font_size=40).generate(chuoi) plt.figure() plt.imshow(wordcloud, interpolation="bilinear") plt.axis("off") plt.show() Hình 3.Các từ - ảnh hưởng mạnh ẩm thực Việt Kết quả phân loại và rút trích cảm xúc chính xác cho các nhà hàng Nhật bản, món ăn phổ biến nhất là Sushi và tươi sống blacklist = ["the","The","and",'also',"a","is",'out','just',"in",'all','or',"to","be","it" ,"I","was","were","of","off",'up','on', "are", "for", "this",'about' 'above', 'according', 'accordingly', 'across', 'actually','any','only',"Time","My",'out','Out','which','what','who', 'after','me','about', 'afterwards','too','got','can','from','back','than','other','We','They','get','if','go', 'again', 'against','that','my','would','will','we','you','have','has','but','with','as','at','they','so' ,'its','some','here','there','their','very','had'] # Blacklist of words to be filtered out chuoi=chuoi.lower() for word in blacklist: chuoi = chuoi.replace(" " + word + " ", " ") 5 word_list = chuoi.split() counts = Counter(word_list) labels, values = zip(*counts.items()) # sort your values in descending order indSort = np.argsort(values)[::-1][:20] # rearrange your data labels = np.array(labels)[indSort] values = np.array(values)[indSort] indexes = np.arange(len(labels)) bar_width = 0.1 plt.bar(indexes, values) # add labels plt.xticks(indexes + bar_width, labels, rotation='vertical') plt.show() Hình 4..Phân phối các từ có tần suất cao của ẩm thực Nhật Hình 5..Các từ ảnh hưởng mạnh ẩm thực Nhật bản 6 4. Kết luận và kiến nghị Trong nghiên cứu này, Tôi thực hiện khảo sát và so sánh hướng tiếp cận phân loại cảm xúc dựa vào các thuật toán học máy, từ điển và ontology và đánh giá các kỹ thuật rút trích thông tin dựa trên cơ sở phân loại cảm xúc. Trên nền tảng các lý thuyết đó, Tôi tiền hành xây dựng mô hình thực nghiệm với phương pháp hồi quy logistic để phân loại cảm xúc và sau đó tiến hành rút trích thông tin. Và thử nghiệm thuật toán rút trích thông tin có cảm xúc cho các câu truy vấn. Cụ thể đề tài đạt được một số cột mốc quan như sau. - Nghiên cứu tổng quan về phân tích cảm xúc, ứng dụng thực tế cuộc sống. - Nghiên cứu các phương pháp rút trích thông tin và các phương pháp phân tích cảm xúc. - Xây dựng mô hình thử nghiệm trích thông tin theo câu truy vấn từ dữ liệu - Đánh giá thử nghiệm dữ liệu thuật toán hồi quy logistic và lựa chọn tham số tối ưu để nâng cao độ chính xác thuật toán. Thời gian tới đề tài tiếp tục phát triển : - Xây dựng nhiều mô hình phân loại cảm xúc với nhiều thuật toán và mở rộng hướng tiếp cận ngữ nghĩa ontology, phương pháp từ điển, học máy từ đó so sánh các kết quả thực nghiệm để so sánh đánh giá ưu khuyết của các phương pháp cho từng trường hợp cụ thể. - Xây dựng mô hình rút trích thông tin trên cơ sở phân tích cảm xúc các trang tiếng việt về dịch vụ du lịch tripadvisor, Lazada. 5. Tài liệu tham khảo [1] B. Agarwal and N. Mittal, “Optimal feature selection for sentiment analysis,” in Proceedings of the 14th International Conference on Intelligent Text Processing and Computational Linguistics (CICLing 13), vol. 7817, pp. 13–24, 2013. [2] A. Basant, M. Namita, B. Pooja, Sonal Garg “Sentiment Analysis Using Common-Sense and Context Information” Hindawi Publishing Corporation Computational Intelligence and Neuroscience (2015) 7 [3] RuiXia, FengXu, JianfeiYu,” Polarity shift detection, elimination and ensemble: A three stage model for document-level sentiment analysis” Information Processing and Management 52 (2016) 36– 45. [4] Y. Ainur, Y. Yisong, C. Claire “Multi-level structured models for document-level sentiment classification”.Proceedings of the 2010 Conference on Empirical Methods in Natural Language Processing, MIT, Massachusetts, Association for Computational Linguistics, USA (2010), pp. 1046-1056. [5] F. Noura, C. Elie, A.A. Rawad, H. Hazem “Sentence-level and documentlevel sentiment mining for arabic texts”.Proceeding IEEE International Conference on Data Mining Workshops (2010). [6] Hao chen Zhou and Fei Song.(2015) “Aspect-level sentiment analysis based on a generalized probabilistic topic and syntax model” Proceedings of the Twenty-Eighth International Florida Artificial Intelligence Research Society Conference, Association for the Advancement of Artificial Intelligence (2015). [7] Ariyasriwatana, W., Buente, W., Oshiro, M., & Streveler, D. (2014). Categorizing health-related cues to action: using Yelp reviews of restaurants in Hawaii. New Review of Hypermedia and Multimedia, 20(4), 317-340. [8] Hicks, A., Comp, S., Horovitz, J., Hovarter, M., Miki, M., & Bevan, J. L. (2012). Why people use Yelp. com: An exploration of uses and gratifications. Computers in Human Behavior, 28(6), 2274-2279. [9] Huang, J., Rogers, S., & Joo, E. (2014). “Improving restaurants by extracting subtopics from yelp reviews” iConference 2014 (Social Media Expo). [10] Ruhui Shen, Jialiang Shen, Yuhong Li & Haohan Wang (2016), ” Predicting usefulness of Yelp reviews with localized linear regression models”, 2016 7th IEEE International Conference on Software Engineering and Service Science (ICSESS) [11] Solov'ev A. N., Antonova A. Ju., Pazel'skaia A. G., (2012), Using sentiment-analysis for text information extraction. I-Teco (Moscow). [12] Wanxiang Che, Yanyan Zhao, Honglei Guo, Zhong Su, and Ting Liu,” Sentence Compression for spect-Based Sentiment Analysis” IEEE/ACM TRANSACTIONS ON AUDIO, SPEECH, AND LANGUAGE PROCESSING, VOL. 23, NO. 12, DECEMBER 2015. 8 [13] P.D. Turney,(2000), “Learning algorithms for keyphrase extraction” Information Retrieval vol. 2, no. 4, pp. 303 - 336. [14] I.H. Witten, G.W. Paynter, E. Frank, C. Gutwin and C.G. NevillManning.(1999) “KEA: Practical automatic Keyphrase Extraction.” The proceedings of Digital Libraries '99: The Fourth ACM Conference on Digital Libraries, pp. 254-255. [15] Huong Nguyen Thi Xuan, Anh Cuong Le ; Le Minh Nguyen, (2012) ”Linguistic Features for Subjectivity classification“ Asian Language Processing (IALP), 2012 International Conference. Xác nhận thực hiện chuyên đề Chủ nhiệm đề tài 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng