Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Chế tạo mô hình keo tụ tạo bông ứng dụng xử lý nước thải công nghiệp...

Tài liệu Chế tạo mô hình keo tụ tạo bông ứng dụng xử lý nước thải công nghiệp

.PDF
67
1
141

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG CHẾ TẠO MÔ HÌNH KEO TỤ TẠO BÔNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS. TRỊNH DIỆP PHƢƠNG DANH Bình Dƣơng, Tháng Năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG CHẾ TẠO MÔ HÌNH KEO TỤ TẠO BÔNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Mã số: Xác nhận của đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Th.S Trịnh Diệp Phương Danh Bình Dương, Tháng Năm MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................ i DANH MỤC BẢNG............................................................................................... iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................ v MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 3. Cách tiếp cập ......................................................................................................... 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 4.1. Đối tƣợng ....................................................................................................... 2 4.2. Phạm vi .......................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN................................................................................... 3 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................. 3 1.1.1. Ngoài nƣớc ............................................................................................. 3 1.1.2. Trong nƣớc ............................................................................................. 4 1.2. Tổng quan về công nghệ xử lý nƣớc thải ...................................................... 5 1.2.1. Công nghệ xử lý lý học (Lƣơng Đức Phẩm, 2009) ................................ 5 1.2.2. Công nghệ xử lý hóa học (Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2009) .......... 9 1.2.3. Công nghệ xử lý sinh học ..................................................................... 12 1.3. Tổng quan phƣơng pháp hóa lý ................................................................... 13 1.3.1. Trung hòa nƣớc thải (Nguyễn Hữu Phú, 2003) ................................... 13 1.3.2. Phƣơng pháp tuyển nổi ......................................................................... 17 1.3.3. Phƣơng pháp hấp phụ (Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2009) ............. 18 1.3.4. Phƣơng pháp trao đổi ion (Nguyễn Hữu Phú, 2003) ........................... 19 1.3.5. Phƣơng pháp keo tụ tạo bông ............................................................... 20 CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 25 2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 25 2.1.1. Chế tạo và hƣớng dẫn vận hành mô hình Keo tụ tạo bông .................. 25 2.1.2. Thí nghiệm và khảo sát xác định pH tối ƣu ......................................... 25 2.1.3. Xác định hiệu quả xử lý nƣớc thải theo nồng độ tối ƣu ....................... 25 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 25 2.2.1. Thu thập thông tin, số liệu ................................................................... 25 2.2.2. Phƣơng pháp chuyên gia ...................................................................... 25 2.2.3. Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá............................................................. 25 2.3.4. Tổng hợp, xử lý phân tích số liệu ........................................................ 26 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 27 i 3.1. Tính toán các bể .......................................................................................... 27 3.1.1. Bể keo tụ .............................................................................................. 27 3.1.2. Bể tạo bông .......................................................................................... 29 3.1.3. Bể lắng ngang....................................................................................... 30 3.1.4. Bể thu (Bể điều hòa) – bể gom ............................................................ 32 3.1.5. Bể hóa chất ........................................................................................... 32 3.2. Sơ đồ công nghệ, thuyết minh và kết quả vận hành mô hình...................... 32 3.2.1. Sơ đồ công nghệ và thuyết minh .......................................................... 32 3.2.2. Kết quả vận hành mô hình ................................................................... 34 3.3. Thí nghiệm và khảo sát xác định pH tối ƣu của một số nƣớc thải công nghiệp dệt nhuộm và xi mạ ................................................................................ 37 3.3.1. Hiệu quả xử lý với nƣớc thải dệt nhuộm ............................................. 37 3.3.2. Hiệu quả xử lý với nƣớc thải xi mạ ..................................................... 41 3.4. Xác định hiệu quả xử lý nƣớc thải theo nồng độ tối ƣu với nƣớc thải dệt nhuộm ................................................................................................................. 47 3.4.1. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải dệt nhuộm ....................................... 47 3.4.2. Xác định loại PAC phù hợp với nƣớc thải nghiên cứu ........................ 48 3.4.3. Xác định pH tối ƣu của PAC nghiên cứu............................................. 49 3.4.4. Xác định liều lƣợng PAC tối ƣu .......................................................... 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 51 1. Kết luận .......................................................................................................... 51 2. Kiến nghị ........................................................................................................ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 52 Phụ lục bài báo ................................................................................................... 55 Phụ lục thiết bị và dụng cụ thí nghiệm ............................................................... 56 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Ứng dụng của các công trình và thiết bị để xử lý cơ học (lý học) .............. 8 Bảng 2. Ứng dụng quá trình xử lý hóa học ............................................................. 10 Bảng 3. Độ kiềm của một số hóa chất thƣờng sử dụng trong quá trình trung hòa . 15 Bảng 4. Các hóa chất thƣờng sử dụng để trung hòa nƣớc thải ............................... 17 Bảng 6. Các mức tốc độ và thời gian khuấy ........................................................... 34 Bảng 7. Kết quả xác định thời gian khuấy tối ƣu ................................................... 34 Bảng 8. Số lần thí nghiệm và thời gian khuấy ........................................................ 35 Bảng 9. Kết quả xác định tốc độ khuấy tối ƣu........................................................ 35 Bảng 10. Các mức thời gian lắng cần nghiên cứu .................................................. 36 Bảng 11. Kết quả xác định thời gian lắng tối ƣu .................................................... 36 Bảng 12. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải nghiên cứu .......................................... 37 Bảng 13. Kết quả xác định loại phèn phù hợp cho nƣớc thải thí nghiệm ............... 37 Bảng 14. Xác định pH tối ƣu đối với loại phèn đã lựa chọn .................................. 38 Bảng 15. Xác định lƣợng phèn tối ƣu đối với loại phèn đã lựa chọn. .................... 39 Bảng 16. Đánh giá hiệu quả xử lý mẫu nƣớc thải tại điều kiện tối ƣu ................... 40 Bảng 17. Các thông số đầu vào của mẫu nƣớc ....................................................... 41 Bảng 18. Thí nghiệm xác định loại phèn tối ƣu ..................................................... 41 Bảng 19. Lƣợng hoá chất cho vào Lần thí nghiệm nƣớc thải khi xác định loại phèn tối ƣu ....................................................................................................................... 42 Bảng 20. Kết quả chuẩn độ bằng dung dịch FAS và COD .................................... 42 Bảng 21. Thí nghiệm xác định pH tối ƣu ............................................................... 43 Bảng 22. Lƣợng hoá chất và kết quả khi xác định pH tối ƣu ................................. 44 Bảng 23. Kết quả chuẩn độ bằng dung dịch FAS và COD khi xác định pH tối ƣu 44 Bảng 24. Tiến hành xác định lƣợng phèn tối ƣu..................................................... 46 Bảng 25. Kết quả chuẩn độ bằng dung dịch FAS và COD khi xác định lƣợng phèn tối ƣu ....................................................................................................................... 46 Bảng 26. Kết quả phân tích các thông số đầu vào của mẫu nƣớc thải ................... 47 Bảng 27. Một số loại PAC sử dụng trong thí nghiệm ............................................ 48 Bảng 28. Kết quả xác định chất keo tụ PAC phù hợp cho nƣớc thải nghiên cứu. . 48 Bảng 29. Kết quả xác định pH tối ƣu. .................................................................... 49 Bảng 30. Liều lƣợng PAC tối ƣu. ........................................................................... 50 iii DANH SÁCH HÌNH Hình 1. Điện tích trên hạt lơ lửng khi giải thích bằng lý thuyết hai lớp ................. 22 Hình 2. Thêm các ion trái dấu hóa trị 3 để giảm điện tích thực các hạt rắn ........... 22 Hình 3. Hình thành bông cặn theo cơ chế hấp phụ bắc cầu bởi các polymer ......... 24 Hình 4. Bảng vẽ thiết kế bể keo tụ tạo bông ........................................................... 27 Hình 5. Chi tiết cánh khuấy .................................................................................... 27 Hình 6. Bảng vẽ thiết kế bể lắng ngang .................................................................. 31 Hình 7. Bảng vẽ thiết kế tấm chắn đầu ra của bể lắng ngang ................................. 32 Hình 8. Sơ đồ công nghệ mô hình pilot hóa lý keo tụ - tạo bông ........................... 33 Hình 9. Đồ thị thể hiện T%, COD và độ màu các loại phèn nghiên cứu. .............. 38 Hình 10. Đồ thị xác định pH tối ƣu dựa vào T %, COD và độ màu....................... 39 Hình 11. Đồ thị xác định lƣợng phèn tối ƣu dựa vào T %, COD và độ màu. ........ 40 Hình 12. Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý COD...................................................... 40 Hình 13. Hiệu quả xử lý COD khi xác định loại phèn tối ƣu ................................. 43 Hình 14. Hiệu quả xử lý COD khi xác định pH tối ƣu ........................................... 45 Hình 15. Hiệu quả xử lý COD khi xác định lƣợng phèn tối ƣu .............................. 47 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxi sinh học COD : Nhu cầu oxi hóa học ĐHDLHP : Đại học Dân lập Hải Phòng SS : Chất rắn lơ lửng V/p : Vòng/phút VSV : Vi sinh vật KCN-CCN : Khu công nghiệp - Cụm công nghiệp v TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Tài nguyên Môi trƣờng THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Chế tạo mô hình keo tụ tạo bông ứng dụng xử lý nước thải công nghiệp. - Mã số: - Chủ nhiệm: ThS. Trịnh Diệp Phƣơng Danh - Đơn vị chủ trì: Khoa Tài Nguyên Môi trƣờng - Thời gian thực hiện: tháng 11/2017 - 11/2018 2. Mục tiêu: Nghiên cứu chế tạo mô hình Keo tụ tạo bông ứng dụng xử lý nƣớc thải công nghiệp, phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học của sinh viên và giảng viên khoa Khoa Học Tự Nhiên tại trƣờng đại học Thủ Dầu Một. 3. Kết quả nghiên cứu: chế tạo vận hành mô hình keo tụ tạo bông, xác định pH, nồng độ tối ƣu của nƣớc thải dệt nhuộm và xi mạ, phục vụ công tác giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Môi trƣờng tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một và phục vụ công tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ của Khoa KHTN trƣờng Đại Học Thủ Dầu Một. 4. Sản phẩm: Báo cáo tổng hợp 5. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Báo cáo, tài liệu. Ngày ………….tháng……… năm………….. Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ và tên) (chữ ký, họ và tên) TS. NGUYỄN THANH BÌNH ThS. TRỊNH DIỆP PHƢƠNG DANH MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển không ngừng về số lƣợng các KCN-CCN giải quyết đƣợc bài toán về phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, hỗ trợ đắc lực phát triển các thế mạnh của từng địa phƣơng… nhƣng lại phát sinh nhiều vấn đề nan giải về môi trƣờng. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, trong số 179 KCN đang hoạt động thì chỉ có 143 KCN đang vận hành hoặc đang xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Ƣớc tính số lƣợng nƣớc thải phát sinh từ 179 KCN này là 622.773m3/ngày.đêm, trong đó các hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung chỉ xử lý đƣợc khoảng 362.450m3/ngày.đêm, đạt khoảng 58% tổng lƣợng nƣớc thải. Nhƣ vậy, trung bình mỗi ngày có tới 240.000m3 nƣớc thải từ các KCN đƣợc xả thẳng ra môi trƣờng chƣa qua xử lý, gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng, đặc biệt là tại các khu vực gần KCN. Trong và ngoài nƣớc có nhiều công nghệ để xử lý nƣớc thải, một trong những mô hình có lợi ích tốt trong việc xử lý nƣớc dệt nhuộm là mô hình Keo tụ tạo bông, có nhiều khả năng nhƣ khử độ đục, độ màu của nƣớc cấp, khử độ đục, độ màu, COD, BOD5, SS của nhiều loại nƣớc thải. Nên việc nghiên cứu, áp dụng mô hình keo tụ tạo bông để xử lý nƣớc thải tại phòng thí nghiệm là rất cần thiết. Bình Dƣơng là một trong các tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao chủ yếu phát triển về công nghiệp, với những thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại đã đem lại hiệu quả cao cho các chủ doanh nghiệp, song bên cạnh những lợi nhuận đem lại trƣớc mắt thì vấn đề ô nhiễm từ các ngành công nghiệp đang là vấn đề khó khăn cho các xí nghiệp c ng nhƣ xã hội. Trong nƣớc thải này thƣờng có hàm lƣợng pH trung bình từ 9 – 13, hàm lƣợng COD, BOD5, COD, SS, độ màu rất cao hơn nữa nƣớc còn chứa cả kim loại nặng. Để giải quyết vấn đề ô nhiễm, các nhà máy, xí nghiệp cần phải có hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Đối với những nhà máy đã có hệ thống xử lý thì cần phải nâng cấp nhằm đem lại hiểu quả hơn. Hiện nay có rất nhiều các phƣơng pháp c ng nhƣ thiết bị để xử lý các loại nƣớc thải công nghiệp nhƣ hóa lý, hóa học, sinh học hiếu khí, sinh học k khí,… Việc tìm ra các phƣơng pháp và hóa chất tối ƣu để xử lý cho từng loại nƣớc thải là điều vô cùng quan trọng đối với các nhà nghiên cứu. Với những thiết bị khuấy trộn đơn giản nhƣ máy Jartest ngƣời ta có thể sử dụng để xử lý một số loại nƣớc thải. Với nhu cầu ngày càng cao, đòi h i việc cải tiến các thiết bị trong phòng thí nghiệm là điều vô cùng cấp thiết. Mô hình Pilot là một công cụ hỗ trợ đắt lực cho việc xử lý các loại nƣớc thải công nghiệp tại phòng thí nghiệm, mô hình này có khả năng thử nghiệm hoạt động với nhiều hệ điều kiện khác nhau nhằm tìm ra hệ tối ƣu để áp dụng vào thực tế. Không những thế ta có thể so sanh đƣa mối tƣơng quan giữa mô hình và hệ thống xử lý trong 1 thực tế. Vì thế đề tài “Chế tạo mô hình keo tụ tạo bông ứng dụng xử lý nước thải công nghiệp” là rất cần thiết. Nhằm tìm hiểu các thông số vận hành tối ƣu của mô hình Keo tụ tạo bông. Tiến hành thí nghiệm tìm ra giải pháp tối ƣu nhất để xử lý nƣớc thải bằng một số loại chất keo tụ khác nhau, đồng thời nghiên cứu nhằm giảm tối đa nồng độ các chất ô nhiễm trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Giảng dạy - Nghiên cứu khoa học:  Xác định thông số vận hành của mô hình keo tụ tạo bông  Thí nghiệm và khảo sát xác định pH tối ƣu.  Xác định hiệu quả xử lý nƣớc thải theo nồng độ tối ƣu. 3. Cách tiếp cập Vận dụng “công nghệ xử lý hóa lý - ứng dụng mô hình Keo tụ tạo bông trong nghiên cứu thí nghiệm” (thầy việt – thầy ngân) và “Đề tài nghiên cứu sử dụng mô hình Keo tụ tạo bông.....” (tạp chí xúc tác hấp phụ) công tác điều tra thu thập thông tin, phân tích, đánh giá các mô hình trong và ngoài nƣớc. Kế thừa các tài liệu, số liệu, các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ có liên quan... 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng Tập trung nghiên cứu mô hình Keo tụ tạo bông trên hai loại nƣớc thải dệt nhuộm và xi mạ. 4.2. Phạm vi Phạm vi nghiên cứu là nƣớc thải công nghiệp dệt nhuộm và xi mạ. 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 1.1.1. Ngoài nƣớc Smith et.al. (năm 1975) đã sử dụng chất keo tụ Al2(SO4)3 để xử lý nƣớc thải công đoạn trƣớc tẩy của quá trình dệt nhuộm. Lƣợng phèn sử dụng là 70-100mg/l, hiệu quả xử lý đạt đƣợc đối với SS là 95% và BOD5 là 38% (Bùi Thị Vụ, 2012). Knocke et.al. (năm 1986) đã xử lý màu nƣớc thải công đoạn tẩy của quá trình dệt nhuộm bằng phèn sắt FeCl3 và FeSO4. Khi sử dụng 300mg/l FeCl3 thì hiệu quả xử lý màu là 95-99%. Khi sử dụng 500mg/l FeSO4 thì hiệu quả xử lý màu là 100% (Azad. H. S, 1976). Trong nghiên cứu của Duk Jong Joo, Won Sik Shin và Jeong Hak Choi (năm 2005) đã tiến hành xử lý nƣớc thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính bằng phèn nhôm, phèn sắt và sử dụng thêm chất trợ lắng polime tổng hợp. Kết quả cho thấy, khi sử dụng lƣợng phèn 1g/l thì hiệu quả loại b màu đạt đƣợc nh hơn 20%, khi kết hợp phèn và chất trợ lắng thì màu của nƣớc thải đƣợc loại hầu nhƣ hoàn toàn. Hiệu quả xử lý tăng khi tăng lƣợng chất trợ lắng. Ngoài ra, hiệu quả keo tụ còn phụ thuộc vào điều kiện pH và loại chất keo tụ sử dụng (Bùi Thị Vụ, 2012). Osorio Moreira Couto Junior, Maria Angélica Simões Dornelas Barros and Nehemias Curvelo Pereira (2013) trong nghiên cứu về keo tụ và tạo bông cho xử lý nƣớc thải của ngành công nghiệp dệt may, tỷ lệ loại b , theo thử nghiệm tối ƣu hóa tốt nhất là 93,12, 99,06 và 99,29% đối với COD, màu sắc, và độ đục, độ tƣơng ứng, sử dụng chất kết tủa nhôm sulfate, và 94,81, 99,17 và 99,65% đối với COD, màu và độ đục, độ tƣơng ứng, sử dụng các chất kết tủa tanin. Mohd ariffin abu hassan, tan pei li, zainura zainon noor trong nghiên cứu keo tụ và tạo bông để xử lý nƣớc thải trong ngành công nghiệp dệt may sử dụng chitosan, cho thấy hiệu suất cao nhất theo các điều kiện với 72,5% giảm COD và 94,9% giảm độ đục. James M. Ebelinga, Kata L. Rishela, Philip L. Sibrellb với nghiên cứu sàng lọc và đánh giá quá trình xử lý nƣớc thải thủy sản bằng chất trợ keo tụ Polymer. Kết quả của các đánh giá này cho thấy hiệu suất loại b TSS gần 99%, sử dụng liều lƣợng từ 10 đến 17 mg/L. Theo Xiao Yao (2012) Đã thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải tại các khu vực ngoài mạng lƣới cấp thoát nƣớc, mô hình sau khi thiết kế dễ dàng láp ráp với chi phí vật liệu rẻ và phƣơng pháp đơn giản dễ thực hiện. Nhƣng hạn chế về thời gian và hóa chất nên thất bại trong phƣơng pháp xử lý Nito và BOD7. Do mô hình sử phƣơng pháp xử lý bằng sinh học nên sẽ tốn nhiều thời gian xử lý không khả quan khi áp dụng thực tế.[15] 3 Hong Liu, Ramanathan Ramnarayanan, and Bruce E. Logan (2004) Đã sử dụng tế bào nhiên liệu vi khuẩn đơn buồng (SCMFC) chứa tám điện cực than chì (cực dƣơng) và một cực âm khí duy nhất để chạy mô hình xử lý nƣớc thải tạo ra điện nhằm giảm chi phí xử lý nƣớc thải và đạt hiệu quả xử lý loại b 80% COD của nƣớc thải. Nhƣng do với nhƣợc điểm dòng chảy phải liên tục mới hoạt động đƣợc hệ thống nhƣ vậy thì không thể áp dụng mô hình xử lý này trong phòng thí nghiệm đƣợc. [16] Civelekoqlu G1, Yiqit NO, Diamadopoulos E, Kitis M (2009) Đã thiết kế mô hình ƣớc tính loại b carbon hữu cơ bằng cách sử dụng sự tƣơng quan của nƣớc triều dâng và các thông số nƣớc thải tại các nhà máy xử lý nƣớc thải sinh học hiếu khí, thay thế cho mô hình loại b carbon và có thể dự đoán trong quá trình sinh học hiếu khí của các nhà máy. Nhƣng đây chỉ là mô hình dự đoán trên lý thuyết không đƣợc sát với thực tế nên khó có thể giúp sinh viên áp dụng mô hình này trong thực tế. [17] Các nghiên cứu hiện nay tuy đạt đƣợc hiệu suất xử lý cao nhƣng tốn rất nhiều thời gian, chi phí để cho ra kết quả nên không thuận tiện cho quá trình nghiên cứu, và các nghiên cứu này đều dựa trên lý thuyết nên thiết kế mô hình ngoài thực tế là một nghiên cứu ứng dụng mà có thể áp dụng trực tiếp. 1.1.2. Trong nƣớc Trong Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, ISSN: 1859-4433 của Ngô Kim Định, Đào Minh Trung, Phan Thị Tuyết San với đề tài “Nghiên cứu khả năng ứng dụng hiệu quả xử lý nƣớc thải của hỗn hợp phèn nhôm và phèn sắt bằng phƣơng pháp hóa lý”. Ở đề tài này, đối tƣợng nghiên cứu là nƣớc thải dệt nhuộm với các thông số nghiên cứu : pH 9; COD = 480 (mgO2/l); độ màu 1200 (Pt – Co) cố định trong quá trình thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu với các loại phèn và phèn hỗn hợp Fe : Al (1:1; 1:2; 1:3; 1:4; 1:5). Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên mẫu nƣớc thải dệt nhuộm trong phòng thí nghiệm. Quá trình nghiên cứu kết quả cho thấy với loại phèn hỗn hợp Fe:Al với tỉ lệ 1:2 đạt hiệu quả xử lí tối ƣu, hiệu suất xử lí COD là 89% và hàm lƣợng sử dụng 18ml/ lít nƣớc thải nghiên cứu (Ngô Kim Định ctv., 2014) Báo cáo nghiên cứu khoa học Bộ môn Môi trƣờng - ĐHDLHP Chủ nhiệm đề tài – ThS. Bùi Thị Vụ, chất trợ lắng polime tổng hợp. Kết quả cho thấy, khi sử dụng lƣợng phèn 1g/l thì hiệu quả loại b màu đạt đƣợc nh hơn 20%, khi kết hợp phèn và chất trợ lắng thì màu của nƣớc thải đƣợc loại hầu nhƣ hoàn toàn. Hiệu quả xử lý tăng khi tăng lƣợng chất trợ lắng. Nghiên cứu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm bằng phƣơng pháp keo tụ - tuyển nổi điện hóa với Anode hòa tan nhôm, sắt của tác giả Đinh Tuấn thì hiệu suất xử lý COD là 66,7%. * Nhận xét chung: đã có nhiều nghiên cứu về xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp keo tụ tạo bông và đều đạt hiệu quả xử lý cao. 4 Phạm Lê Phƣơng Lâm (2008), “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải dệt nhuộm công suất 500m3/ngày đêm”. Sử dụng 3 phƣơng pháp cơ học, hóa học và hóa lý để xử lý thì qua nhiều công đoạn xử lý khác nhau. sẽ làm tốn rất nhiều nguyên vật liệu cho hệ thống và thời gian.[17] ThS. Bùi Thị Vụ (2015), “Nghiên cứu và thiết kế xây dựng mô hình hệ thống xử lý nƣớc thải giàu hợp chất Nitơ bằng thiết bị đ a quay sinh học”, mô hình này xử lý đƣợc khi tăng thời gian xử lý từ 2h – 15h thì COD giảm từ 520 – 80mg/l. Mô hình này có khuyết điểm là khi tăng lƣu lƣợng thì hiệu xuất xử lý chất hƣu cơ giảm, và tốn rất nhiều thời gian cho việc xử lý mỗi lần xử lý mất 15h.[16] Ngô Hoàng Quốc An (2015) “Nghiên cứu xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng công nghệ aao với sợi vật liệu đệm”, với công nghệ này sử dụng phƣơng pháp sinh học là chủ yếu xử lý đƣợc trong 8h giảm tối đa nồng độ COD 89,3%, NH3 60,63%, NO3 84,67%, NO2 19,5%. Tuy hiệu quả xử lý rất cao nhƣng phải tốn rất nhiều thời gian để xử lý.[15] Nguyễn Thị Xuân Hƣơng (2013), “Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải giấy tái sinh công ty giấy Tiến Phát công suất 450m3/ngày đêm”. Đã cho ra 2 phƣơng án thiết kế nhƣng phƣơng án 1 là phƣơng án tối ƣu nhất vì ít tốn k m, dễ thi công, vệ sinh và vận hành. Với hiệu suất xử lý SS 93,1%, BOD 95,5%, COD 95%, nhƣng do tốn kiếm đầu tƣ ban đầu quá nhiều nên phƣơng án này chỉ áp dụng cho các công ty cố vốn ban đầu cao có thể xây dựng đƣợc.[14] 1.2. Tổng quan về công nghệ xử lý nƣớc thải 1.2.1. Công nghệ xử lý lý học (Lƣơng Đức Phẩm, 2009)  Song chắn rác: Nhiệm vụ giữ cặn rác thô nhƣ giẻ rách, lá cây, nhựa, gỗ...ra kh i nƣớc thải. Nhằm bảo vệ bơm, van, đƣờng ống, cánh khuấy. Song làm bằng sắt tròn hoặc vuông (sắt tròn có ø = 8 – 10mm), thanh nọ cách thanh kia một khoảng bằng 60 – 100mm để chắn vật thô và 10 – 25mm để chắn vật nh hơn, đặt nghiêng theo dòng chảy 1 góc 60 – 75o. Vận tốc dòng chảy thƣờng lấy 0,8 – 1 m/s để tránh lắng cát.  Lưới chắn rác: Để xử lí sơ bộ, thu hồi các sản phẩm ở dạng chất không tan trong nƣớc thải, các chất bị giữ lại nhƣ sợi, len, lông động vật. Lƣới lọc phân biệt thành 2 loại phẳng và loại trụ. Theo phƣơng pháp làm sạch thì phân loại thành loại khô và ƣớt. 5  Bể lắng: Dựa vào nguyên lý trọng lực, dòng nƣớc thải đƣợc cho chảy qua “bẫy cát”. Bẩy cát là các loại bể, hố, giếng…cho nƣớc thải chảy vào theo nhiều cách khác nhau: theo tiếp tuyến, theo dòng ngang, theo dòng từ từ trên xuống và t a ra xung quanh…Nƣớc qua bể lắng (qua bẫy) dƣới tác dụng của trọng lực, cát nặng sẽ lắng xuống đáy và k o theo một phần chất đông tụ. Cát lắng ở bẫy cát thƣờng ít chất hữu cơ. Sau khi lấy ra kh i bể lắng cát, s i đƣợc loại b . Các loại bể lắng cát thông dụng là bể lắng ngang. Thƣờng thiết kế hai ngăn: một ngăn cho nƣớc qua, một ngăn cào cát s i lắng. Hai ngăn này làm việc luân phiên.  Bể lắng đứng Bể lắng đứng có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật trên mặt bằng. Bể lắng đứng thƣờng dùng cho các trạm xử lý có công suất dƣới 20.000 m3/ngày đêm. Nƣớc thải đƣợc dẫn vào ống trung tâm và chuyển động từ dƣới lên theo phƣơng thẳng đứng. Vận tốc dòng nƣớc chuyển động lên phải nh hơn vận tốc của các hạt lắng. Nƣớc trong đƣợc tập trung vào máng thu phía trên. Cặn lắng đƣợc chứa ở phần hình nón hoặc chóp cụt phía dƣới.  Bể lắng ngang Bể lắng ngang có hình dạng chữ nhật trên mặt bằng, tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dài không nh hơn ¼ và chiều sâu đến 4m. Bể lắng ngang dùng cho các trạm xử lý có công suất lớn hơn 15.000m3/ngày.đêm. Trong bể lắng nƣớc thải chuyển động theo phƣơng ngang từ đầu bể đến cuối bể và đƣợc dẫn tới các công trình xử lý tiếp theo, vận tốc dòng chảy trong vùng công tác của bể không đƣợc vƣợt quá 40mm/s. Bể lắng ngang có hố thu cặn ở đầu bể và nƣớc trong đƣợc thu vào ở máng cuối bể.  Bể lắng ly tâm Bể lắng ly tâm có dạng hình tròn trên mặt bằng. Bể lắng ly tâm đƣợc dùng cho các trạm xử lý có công suất lớn hơn 20.000m3/ngàyđêm. Trong bể lắng nƣớc chảy từ trung tâm ra quanh thành bể. Cặn lắng đƣợc dồn vào hố thu cặn đƣợc xây dựng ở trung tâm đáy bể bằng hệ thống cào gom cặn ở phần dƣới dàn quay hợp với trục 1 góc 450o. Đáy bể thƣờng đƣợc thiết kế với độ dốc i 0,02 – 0,05. Dàn quay với tốc độ 2-3 vòng trong 1 giờ. Nƣớc trong đƣợc thu vào máng đặt dọc theo thành bể phía trên. 6  Bể điều hòa Công dụng điều hòa lƣu lƣợng và điều hòa nồng độ. Giảm các chất độc hại đi vào công trình xử lí sinh học. Trung hòa pH phù hợp cho hoạt động của vi sinh vật. Bể điều hòa đƣợc phân loại nhƣ sau: - Bể điều hòa lƣu lƣợng. - Bể điều hòa nồng độ. - Bể điều hòa cả nồng độ và lƣu lƣợng.  Hiệu quả của phƣơng pháp xử lý cơ học: Có thể loại b đƣợc đến 60% tạp chất không tan trong nƣớc thải và giảm BOD đến 30%. Để tăng hiệu suất công tác của các công trình xử lý cơ học có thể dùng biện pháp làm thoáng sơ bộ, hiệu quả xử lý có thể đạt 75% theo hàm lƣợng chất lơ lửng và 40 – 50% theo BOD. Ƣu điểm: - Hiệu quả xử lý chất rắn lơ lửng cao. - Giữ vai trò chính trong trạm xử lý khi mức độ cần thiết làm sạch nƣớc thải không cao lắm. - Hạn chế sử dụng hóa chất trong quá trình xử lý. - Áp dụng đƣợc khoa học k thuật tiên tiến. Nhƣợc điểm: - Đây chỉ là giai đoạn làm sạch sơ bộ. - Công đoạn tính toán và thiết kế rất phức tạp. - Chi phí nhân công cao. - Tốn chi phí bảo trì thiết bị. - Chỉ hiệu quả đối với các chất không tan. Các công trình và thiết kế để xử lý cơ học thƣờng dùng trong các hệ thống xử lý bao gồm lƣu lƣợng kế, song chắn rác, thiết bị nghiền rác, bể điều lƣu, thiết bị khuấy trộn, bể lắng, bể tuyển nổi, bể lọc… 7 Bảng 1. Ứng dụng của các công trình và thiết bị để xử lý cơ học (lý học) Công trình ho c thiết ị Ứng dụng Theo d i, quản lý lƣu lƣợng nƣớc thải; là một bộ Lƣu lƣợng kế phận cần thiết cho việc điều khiển tự động hệ thống Song chắn rác, lƣới lƣợc rác Thiết bị nghiền rác Bể điều lƣu Loại b các chất thải rắn có kích thƣớc lớn Nghiền các loại rác có kích thƣớc lớn, tạo nên một hỗn hợp nƣớc thải đồng nhất Điều hòa lƣu lƣợng nƣớc thải c ng nhƣ khối lƣợng các chất ô nhiễm Thiết bị khuấy trộn Khuấy trộn các hóa chất và chất khí với nƣớc thải, giữ các chất rắn ở trạng thái lơ lửng Bể tạo bông cặn Tạo điều kiện cho các hạt nh liên kết lại với nhau thành một bông cặn để chúng có thể lắng đƣợc Bể lắng Loại các cặn lắng và cô đặc bùn Bể tuyển nổi Loại các chất rắn có kích thƣớc nh và có tỉ trọng gần bằng với tỉ trọng của nƣớc Bể lọc Loại b các chất rắn có kích thƣớc nh còn sót lại sau khi xử lý nƣớc thải bằng quá trình sinh học hay hóa học Siêu lọc Nhƣ bể lọc, c ng đƣợc ứng dụng để lọc tảo trong các hồ cố định chất thải Trao đổi khí Đƣa them vào hoặc khử đi các chất khí trong chất thải Làm bay hơi và khử các chất khí Khử các chất hữu cơ bay hơi trong nƣớc thải, chuyển amoni thành ammoniac và loại b Khử trùng Loại b các vi sinh vật bằng tia UV (Nguồn: Metcalf & Eddy, 1991) Khi mức độ cần thiết làm sạch nƣớc thải không cao lắm và các điều kiện vệ sinh cho ph p thì phƣơng pháp cơ học giữ vai tró chính trong trạm xử lý. Trong những trƣờng hợp khác phƣơng pháp cơ học chỉ là giai đoạn làm sạch sơ bộ trƣớc khi xử lý sinh học. 8 1.2.2. Công nghệ xử lý hóa học (Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2009) 1.2.2.1. Phƣơng pháp trung hòa Nƣớc thải sản xuất của nhiều ngành công nghiệp có thể chứa axit hoặc kiềm. Để ngăn ngừa hiện tƣợng xâm thực và để tránh cho quá trình sinh hóa ở các công trình làm sạch và nguồn nƣớc không bị phá hoại, ta cần phải trung hòa nƣớc thải. Trung hòa còn nhằm mục đích tách loại một số ion kim loại nặng ra kh i nƣớc thải. Mặt khác muốn nƣớc thải đƣợc xử lý tốt bằng phƣơng pháp sinh học phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về 6,6 -7,6. Trung hòa bằng cách dùng các dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch kiềm hoặc oxit kiềm để trung hòa dịch nƣớc thải. Một số hóa chất dùng để trung hòa: CaCO3, CaO, Ca(OH)2, MgO, Mg(OH)2, CaO 0.6MgO 0.4,(Ca(OH)2)0.6(Mg(OH)2)0.4, NaOH, Na2CO3, H2SO4, HCl, HNO3,… Ngoài ra, có thể tận dụng nƣớc thải có tính acid trung hòa nƣớc thải có tính kiềm hoặc ngƣợc lại. Ví dụ nhƣ trong dây chuyền công nghệ sản xuất xi mạ, do có 2 công đoạn: làm sạch bề mặt nguyên liệu cần mạ (đây là công đoạn tạo ra nƣớc thải có tính kiềm mạnh) và công đọan tẩy rỉ kim loại (công đoạn này lại tạo ra nƣớc thải có tính acid mạnh). Ta có thể tận dụng 2 loại nƣớc thải này để trung hòa lẫn nhau. a. Trung hoà bằng trộn nước thải chứa axit và nước thải chứa kiềm Phƣơng pháp này cho xử lý nƣớc thải chứa axit hoặc chứa kiềm trong khu công nghiệp đƣợc tập trung lai để xử lý vì chế độ thải của các nhà máy không giống nhau. Nƣớc thải chứa axit thƣờng đƣợc thải một cách điều hoà ngày đêm và có nồng độ nhất định. Nƣớc thải chứa kiềm lại thải theo chu kỳ, một hoặc hai lần trong một ca tuỳ thuộc vào chế độ công nghệ. b. Trung hoà bằng cách cho thêm hoá chất vào nứơc thải. Phƣơng pháp này dùng để trung hoà nƣớc thải có chứa axit. Ngƣời ta phân biệt ba loại nƣớc thải có chứa axit nhƣ sau : - Nƣớc thải chứa axit yếu (H2CO3, CH3COOH). Nƣớc thải chứa axit mạnh (HCl, HNO3), các muối canxi của chúng dễ tan trong nƣớc. Nƣớc thải chứa axit mạnh (H2SO4, H2CO3) các muối canxi của chúng khó tan trong nƣớc. Bản chất của phƣơng pháp hóa học là đƣa vào nƣớc thải một hóa chất nào đó, hóa chất này phản ứng với các chất ô nhiễm trong nƣớc thải để tạo thành cặn lắng, chất hòa tan, hay các sản phẩm không độc hại. Ví dụ phƣơng pháp trung hòa phản ứng axít hay bazơ, phƣơng pháp ô-xy hóa, kết tủa các kim loại…. là những phƣơng pháp hóa học. 9 Bảng 2. Ứng dụng quá trình xử lý hóa học Quá trình Ứng dụng Trung hòa Để trung hòa các nƣớc thải có độ a-xít hoặc bazơ cao Loại b phốt-pho và tăng hiệu quả lắng của các chất rắn lơ lửng Keo tụ trong các công trình lắng sơ cấp Loại b các chất hữu cơ không thể xử lý đƣợc bằng các phƣơng pháp hóa học hay sinh học thông dụng. C ng đƣợc dùng để khử clo của nƣớc thải sau khi xử lý, trƣớc khi thải vào môi trƣờng Hấp phụ Để loại b các vi sinh vật gây bệnh. Các phƣơng pháp thƣờng sử dụng nhƣ chlorine, chlorine dioxide, bromide chlorine, Khử trùng ozone… Loại b các hợp chất của chlorine còn sót lại sau quá trình khử trùng bằng chlor Khử chlor Các quá trình khác Nhiều lọai hóa chất đƣợc sử dụng để đạt đƣợc mục đích nhất định nào đó; ví dụ dùng hoá chất để kết tủa các kim loại nặng trong nƣớc thải. (Nguồn: Metcalf & Eddy, 1991) 1.2.2.2. Phƣơng pháp oxy hóa khử (Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2009) Để làm sạch nƣớc thải ngƣời ta có thể sử dụng các chất oxy hóa nhƣ clo ở dạng khí và hóa l ng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, pemanganat kali, bicromat kali, peoxythydro (H2O2), oxy của không khí, ozôn, pyroluzit (MnO2)... Trong quá trình oxy hóa, các chất độc hại trong nƣớc thải đƣợc chuyển thành các chất ít độc hơn và tách ra kh i nƣớc. Quá trình này tiêu tốn một lƣợng lớn các tác nhân hóa học, do đó quá trình oxy hóa hóa học chỉ đƣợc dùng trong những trƣờng hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nƣớc thải không thể tách bằng những phƣơng pháp khác. Các phƣơng pháp oxy hóa và khử bao gồm: - Oxy hóa bằng clo - Oxy hóa bằng peoxyt hydro (H2O2) - Oxy hóa bằng oxy trong không khí - Oxy hóa bằng pyroluzit - Làm sạch bằng khử 1.2.2.3. Khử trùng nƣớc thải (Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2009) Sau khi xử lý sinh học, phần lớn các vi khuẩn trong nƣớc thải bị tiêu diệt. Khi xử lý trong các công trình sinh học nhân tạo (Aerophin hay Aerotank ) số lƣợng vi khuẩn 10 giảm xuống còn 5%, trong hồ sinh vật hoặc cánh đồng lọc còn 1-2%. Nhƣng để tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn gây bệnh, nƣớc thải cần phải khử trùng Chlor hoá, Ozon hoá, điện phân, tia cực tím.  Phương pháp phổ biến nhất hiện nay là phương pháp Chlor hoá Chlor cho vào nƣớc thải dƣới dạng hơi hoặc Clorua vôi. Lƣợng Clor hoạt tính cần thiết cho một đơn vị thể tích nƣớc thải là: 10 g/m3 đối với nƣớc thải sau xử lý cơ học; 5 g/m3 sau xử lý sinh học hoàn toàn. Clor phải đƣợc trộn đều với nƣớc và để đảm bảo hiệu quả khử trùng, thời gian tiếp xúc giữa nƣớc và hoá chất là 30 phút trƣớc khi nƣớc thải ra nguồn. Hệ thống Clor hoá nƣớc thải Clor hơi bao gồm thiết bị Clorato, máng trộn và bể tiếp xúc. Clorato phục vụ cho mục đích chuyển Clor hơi thành dung dịch Clor trƣớc khi hoà trộn với nƣớc thải và đƣợc chia thành 2 nhóm: nhóm chân không và nhóm áp lực. Clor hơi đƣợc vận chuyển về trạm xử lý nƣớc thải dƣới dạng hơi n n trong banlon chịu áp. Trong trạm xử lý cần phải có kho cất giữ các banlon này. Phƣơng pháp dùng Clor hơi ít đƣợc dùng phổ biến.  Phương pháp Clor hoá nước thải bằng Clorua vôi Áp dụng cho trạm nƣớc thải có công suất dƣới 1.000 m3/ngđ. Các công trình và thiết bị dùng trong dây chuyền này là các thùng hoà trộn, chuẩn bị dung dịch Clorua vôi, thiết bị định lƣợng máng trộn và bể tiếp xúc. Với Clorua vôi đƣợc hoà trộn sơ bộ tại thùng hoà trộn cho đến dung dịch 10 -15% sau đó chuyển qua thùng dung dịch. Bơm định lƣợng sẽ đƣa dung dịch Clorua vôi với liều lƣợng nhất định đi hoà trộn vào nƣớc thải. Trong các thùng trộn dung dịch, Clorua vôi đƣợc khuấy trộn với nƣớc cấp bằng các cánh khuấy gắn với trục động cơ điện.  Phương pháp Ozon hoá Ozon hoá tác động mạnh mẽ với các chất khoáng và chất hữu cơ, oxy hoá bằng Ozon cho ph p đồng thời khử màu, khử mùi, tiệt trùng của nƣớc. Bằng Ozon hoá có thể xử lý phenol, sản phẩm dầu m , H2S, các hợp chất Asen, thuốc nhuộm … Sau quá trình Ozon hoá số lƣợng vi khuẩn bị tiêu diệt đến hơn 99%. Ngoài ra Ozon còn oxy hoá các hợp chất Nito, Photpho … Nhƣợc điểm chính của phƣơng pháp này là giá thành cao và thƣờng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong xử lý nƣớc cấp. Ƣu điểm: + Nguyên liệu các hoá chất dễ kiếm + Dễ sử dụng và quản lý + Không gian xử lý nh Nhƣợc điểm: + Chi phí hoá chất cao 11 + Có khả năng tạo ra một số chất ô nhiễm thứ cấp. 1.2.3. Công nghệ xử lý sinh học Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở hoạt động phân hủy chất hữu cơ có trong nƣớc thải của các vi sinh vật. Các vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dƣỡng và tạo năng lƣợng. Trong quá trình phát triển, chúng nhận các chất dinh dƣỡng để xây dựng tế bào, sinh trƣởng và sinh sản nên sinh khối của chúng tăng lên. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinh học (Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2009). Xử lý sinh học có thể là xử lý vi sinh hiếu khí hoặc yếm khí tùy thuộc vào sự có mặt hay không có mặt oxy. Quá trình yếm khí xảy ra sự khử còn quá trình hiếu khí xảy ra sự oxy hóa các chất hữu cơ. Quá trình yếm khí có thể chạy với tải lƣợng hữu cơ lớn, loại b một lƣợng lớn các chất hữu cơ đồng thời tạo ra khí sinh học, tiêu tốn ít năng lƣợng. Lƣợng bùn thải của quá trình yếm khí rất thấp. Tuy nhiên, hiệu quả khử màu của quá trình này không cao (đối với thuốc nhuộm axit là 80 – 90%, thuốc nhuộm trực tiếp là 81%). Ngƣợc lại, quá trình hiếu khí có hiệu suất cao trên 85% nhƣng nó lại tiêu tốn năng lƣợng cho sục khí và tạo lƣợng bùn thải lớn (Đặng Xuân Việt, 2007). Công trình xử lý sinh học thƣờng đƣợc đặt sau khi nƣớc thải đã qua xử lý sơ bộ qua các công trình xử lý cơ học, hóa học, hóa lý. Quá trình sinh học gồm các bƣớc: (Lƣơng Đức Phẩm, 2009) - Chuyển các hợp chất có nguồn gốc cacbon ở dạng keo và dạng hòa tan thành thể khí và các v tế bào vi sinh. - Tạo ra các bông cặn sinh học gồm các tế bào vi sinh vật và các chất keo vô cơ trong nƣớc thải. - Loại các bông cặn ra kh i nƣớc thải bằng quá trình lắng. Nguyên lý chung của quá trình oxy hóa sinh học (Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2009): Để thực hiện quá trình oxy hóa sinh học, các chất hữu cơ hòa tan, cả các chất keo và phân tán nh trong nƣớc thải cần đƣợc di chuyển vào bên trong tế bào của vi sinh vật. Theo quan điểm hiện đại nhất, quá trình xử lý nƣớc thải hay nói đúng hơn là việc thu hồi các chất bẩn từ nƣớc thải và việc vi sinh vật hấp thụ các chất bẩn đó là quá trình gốm 3 giai đoạn: - Di chuyển các chất gây ô nhiễm từ pha l ng tới bề mặt của tế bào vi sinh vật do khuếch tán đối lƣu và phân tử. - Di chuyển chất từ bề mặt ngoài tế bào qua màng bán thấm bằng khuếch tán do sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngoài tế bào. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng