Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chất lượng cuộc sống của người bệnh có loét bàn chân do đái tháo đường...

Tài liệu Chất lượng cuộc sống của người bệnh có loét bàn chân do đái tháo đường

.PDF
105
9
140

Mô tả:

Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ---oOo--- LÊ THỊ MỸ VIỆT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH CÓ LOÉT BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ---oOo--- LÊ THỊ MỸ VIỆT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH CÓ LOÉT BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành: điều dưỡng Mã đào tạo: 60 72 05 01 Luận văn thạc sĩ điều dưỡng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN 2. TS. KATRINA S. EINHELLIG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Ồ CHÍ MINH – NĂM 2017 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH ---oOo--- LÊ THỊ MỸ VIỆT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG CÓ LOÉT BÀN CHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG CHÍ MINH – NĂM 2017 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH ---oOo--- LÊ THỊ MỸ VIỆT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG CÓ LOÉT BÀN CHÂN CHUYÊN NGHÀNH: ĐIỀU DƢỠNG MÃ ĐÀO TẠO: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN 2. TS. KATRINA S. EINHELLIG CHÍ MINH – NĂM 2017 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tốt nghiệp thạc sỹ điều dƣỡng ― Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh có loét bàn chân do đái tháo đƣờng ‖ là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu trong luận văn là số liệu trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TP. Hồ Chí Minh, ngày …tháng… năm 2017 Lê Thị Mỹ Việt Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT ....................................................i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ ii DANH MỤC BẢNG .............................................................................................iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH .........................................................vi ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................4 1.1. Tổng quan đái tháo đƣờng ...........................................................................4 1.1.1. Định nghĩa đái tháo đƣờng: ..................................................................4 1.1.2. Phân loại đái tháo đƣờng: .....................................................................4 1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng ..................................................5 1.2. Tình hình đái tháo đƣờng trên Thế Giới và Việt Nam. ...............................6 1.2.1. Tình hình đái tháo đƣờng trên Thế Giới ...............................................6 1.2.2. Tình hình đái tháo đƣờng tại Việt Nam ................................................6 1.3. Loét bàn chân đái tháo đƣờng......................................................................7 1.3.1. Các nguyên nhân gây loét bàn chân đái tháo đƣờng ............................7 1.3.2. Phân loại loét bàn chân đái tháo đƣờng. ...............................................8 1.3.3. Phân độ loét bàn chân đái tháo đƣờng: (Phân độ theo Wagner) ..........9 1.4. Khái niệm chất lƣợng cuộc sống ...............................................................10 1.4.1. Định nghĩa chất lƣợng cuộc sống .......................................................10 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1.4.2. Tầm quan trọng của đo lƣờng chất lƣợng cuộc sống .........................11 1.5. Công cụ đo lƣờng chất lƣợng cuộc sống ...................................................12 1.6. Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh đái tháo đƣờng có loét bàn chân. .......................................................13 1.6.1. Các nghiên cứu trên thế giới ...............................................................13 1.6.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam..............................................................15 1.7. Học thuyết: Mô hình học thuyết về CLCS liên quan sức khoẻ của Wilson và Cleary. ..............................................................................................................15 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................17 2.1. Dân số mục tiêu .........................................................................................17 2.2. Dân số chọn mẫu .......................................................................................17 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu ..........................................................................17 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ..............................................................................17 2.2.3. Cỡ mẫu ................................................................................................17 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................18 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................18 2.3.2. Phƣơng pháp chọn mẫu: .....................................................................18 2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu ..............................................................................18 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................................19 2.4.1. Thời gian nghiên cứu ..........................................................................19 2.4.2. Địa điểm nghiên cứu ...........................................................................19 2.5. Liệt kê và định nghĩa biến số nghiên cứu ..................................................19 2.5.1. Biến số thông tin cá nhân ...................................................................19 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 2.5.2. Biến số liên quan chất lƣợng cuộc sống: bao gồm điểm số tám lĩnh vực sức khoẻ, 2 thành phần SKTC, SKTT và CLCS của ngƣời bệnh ĐTĐ có loét bàn chân. ....................................................................................................25 2.6. Phƣơng pháp và công cụ thu thập số liệu ..................................................26 2.6.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................26 2.6.2. Công cụ thu thập số liệu .....................................................................27 2.7. Tiến trình thu thập số liệu: .........................................................................33 2.8. Kiểm soát sai lệch và các biện pháp khắc phục.........................................33 2.8.1. Biện pháp kiểm soát sai lệch lựa chọn ...............................................33 2.8.2. Kiểm soát sai lệch thông tin ...............................................................34 2.9. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu.....................................................34 2.9.1. Thống kê mô tả ...................................................................................34 2.9.2. Phân tích số liệu ..................................................................................34 2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................35 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................36 3.1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu ....................................................36 3.1.1. Đặc điểm dân số học của đối tƣợng tham gia nghiên cứu ..................36 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng tham gia nghiên cứu.....................41 3.2. Điểm số của 8 lĩnh vực và hai thành phần sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần của SF-36 ...............................................................................................46 3.3. Mối liên quan giữa SKTC, SKTT và CLCS với các đặc điểm dân số học và đặc điểm lâm sàng ............................................................................................47 3.3.1. Mối liên quan giữa SKTC, SKTT và CLCS với các đặc điểm dân số học .....................................................................................................................47 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 3.3.2. Mối liên quan giữa SKTC, SKTT và CLCS với đặc điểm lâm sàng .51 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ...................................................................................56 4.1. Đặc điểm dân số học và đặc điểm lâm sàng ..............................................56 4.1.1. Đặc điểm dân số học của dân số nghiên cứu ......................................56 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của các đối tƣợng tham gia nghiên cứu ..............58 4.2. Điểm số 8 lĩnh vực sức khoẻ và 2 thành phần sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần ........................................................................................................61 4.3. Mối liên quan giữa các đặc điểm dân số học với SKTC, SKTT và CLCS.62 4.3.1. Giới tính ..............................................................................................62 4.3.2. Tuổi .....................................................................................................63 4.3.3. Tình trạng hôn nhân ............................................................................63 4.3.4. Trình độ học vấn .................................................................................64 4.3.5. Tình trạng nghề nghiệp .......................................................................64 4.4. Mối liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng với SKTC, SKTT và CLCS. .65 4.4.1. Hút thuốc lá.........................................................................................65 4.4.2. Thời gian đái tháo đƣờng (năm) .........................................................65 4.4.3. Thời gian loét bàn chân (tháng) ..........................................................65 4.4.4. Sử dụng insulin ...................................................................................66 4.4.5. Phân độ loét bàn chân .........................................................................66 4.4.6. Kích thƣớc vết loét .............................................................................66 4.4.7. Vị trị vết loét .......................................................................................67 4.4.8. HbA1c .................................................................................................67 4.5. Điểm mạnh và điểm hạn chế của nghiên cứu ............................................68 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 4.5.1. Điểm mạnh..........................................................................................68 4.5.2. Điểm hạn chế ......................................................................................68 KẾT LUẬN ..........................................................................................................69 1. Đặc điểm dân số học và đặc điểm lâm sàng.............................................69 2. Điểm số SKTC, SKTT và CLCS .............................................................69 3. Mối liên quan giữa đặc điểm dân số học và lâm sàng với SKTT, SKTC và CLCS .................................................................................................................... 70 KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT Bodily pain Cảm nhận đau đớn Diabetic foot ulcer Loét bàn chân đái tháo đƣờng General health Đánh giá sức khoẻ Mental health Sức khoẻ tâm thần Physical functioning Hoạt động chức năng Physical health Sức khoẻ thể chất Quality of life Chất lƣợng cuộc sống Role emotional Giới hạn tâm lý Role physical Giới hạn chức năng Social functioning Hoạt động xã hội Vitality Cảm nhận cuộc sống Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đƣờng Mỹ (American Diabetics Asociation) CLCS Chất lƣợng cuộc sống CNCS Cảm nhận cuộc sống CNĐĐ Cảm nhận sự đau đớn ĐGSK Đánh giá sức khoẻ ĐTĐ Đái tháo đƣờng GHCN Giới hạn chức năng GHTL Giới hạn tâm lý HĐCN Hoạt động chức năng HĐXH Hoạt động xã hội IDF Liên đoàn đái tháo đƣờng quốc tế (International Diabetes Federation) LBC Loét bàn chân SF-36 Short Form - 36 SKTC Sức khoẻ thể chất Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iii TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ SKTT Sức khoẻ tinh thần TTTQ Tâm thần tổng quát WHO Tổ chức Y Tế Thế Giới (World Health Organization) Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Định nghĩa biến số thông tin cá nhân .................................................. 20 Bảng 2.2: Định nghĩa biến số chất lƣợng cuộc sống ........................................... 25 Bảng 2.3: Cấu trúc bộ câu hỏi SF-36 .................................................................. 26 Bảng 2.4: Cho điểm các câu hỏi .......................................................................... 31 Bảng 2.5: Tính điểm trung bình các khỏa của 8 lĩnh vực .................................... 31 Bảng 3.1: Phân bố ngƣời bệnh theo giới tính ..................................................... 36 Bảng 3.2: Phân bố ngƣời bệnh theo nhóm tuổi ................................................... 36 Bảng 3.3: Phân bố ngƣời bệnh theo trình độ học vấn ......................................... 39 Bảng 3.4: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng nghề nghiệp ............................... 40 Bảng 3.5: Phân bố ngƣời bệnh theo thời gian đái tháo đƣờng ............................ 41 Bảng 3.6: Phân bố ngƣời bệnh theo thời gian loét bàn chân ............................... 42 Bảng 3.7: Phân bố ngƣời bệnh theo kích thƣớc vết loét ...................................... 44 Bảng 3.8: Phân bố ngƣời bệnh theo HbA1c ....................................................... 45 Bảng 3.9: Điểm số 8 lĩnh vực sức khỏe SF-36 .................................................... 46 Bảng 3.10: Điểm số 2 thành phần SKTC, SKTT và CLCS của SF-36 ............... 47 Bảng 3.11: Mối liên quan giữa SKTC, SKTT và CLCS với các đặc điểm dân số học ........................................................................................................................ 48 Bảng 3.12: Mối liên quan giữa SKTC, SKTT và CLCS với các đặc điểm lâm sàng........................................................................................................................... 51 Bảng 3.13: Mối liên quan giữa nhóm HbA1c với điểm số SKTC, SKTT và CLCS .................................................................................................................................. 54 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM v Bảng 4.1: So sánh điểm số trung bình của 8 lĩnh vực sức khỏe và 2 thành phần sức khỏe (SKTT và SKTT) của SF-36 với các nghiên cứu khác .........................61 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 1.1: Mô hình học thuyết CLCS của Wilson và Cleary .................................. 16 Sơ đồ 2.1: Mô hình cấu trúc của bảng câu hỏi FS-36 .............................................. 29 Sơ đồ 2.2: Mối liên quan giữa 8 lĩnh vực và 2 thành phần sức khỏe của bảng câu hỏi SF-36 ....................................................................................................................... 30 Biểu đồ 3.1: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng dinh dƣỡng ................................. 38 Biểu đồ 3.2: Phân bố ngƣời bệnh theo nơi cƣ trú .................................................... 38 Biểu đồ 3.3: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng hôn nhân ..................................... 39 Biểu đồ 3.4: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng hút thuốc lá................................. 41 Biểu đồ 3.5: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng sử dụng insulin ........................... 43 Biểu đồ 3.6: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng phân độ loét bàn chân ................ 43 Biểu đồ 3.7: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng vị trí vết loét ............................... 44 Hình 1.1: Phân độ loét bàn chân theo Wagner ......................................................... 10 Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) đang trở thành một đại dịch trên toàn thế giới và đặt ra một gánh nặng cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ [35]. Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) (2015), ƣớc tính 9% dân số mắc bệnh ĐTĐ típ 2 và đến năm 2030, ĐTĐ sẽ là nguyên nhân thứ 7 dẫn đến tử vong trên toàn thế giới [61]. Tại Mỹ, ƣớc tính có 29,1 triệu (9,3%) ngƣời bệnh ĐTĐ, trong đó 21 triệu ngƣời đƣợc chẩn đoán ĐTĐ và 8,1 triệu ngƣời chƣa đƣợc chẩn đoán [17].Cũng theo WHO (2016) về việc báo cáo bệnh ĐTĐ trên toàn cầu, năm 2014 có khoảng 422 triệu ngƣời lớn mắc bệnh ĐTĐ so với số ngƣời mắc bệnh năm 1980 là 180 triệu. Kể từ năm 1980 đến năm 2014 ngƣời bệnh ĐTĐ tăng gấp đôi từ 4,7% lên đến 8,5% [58] . Tại Việt Nam, năm 2013, trong kết quả công bố của ―Dự án phòng chống Đái tháo đƣờng Quốc gia‖ do Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng thực hiện năm 2012 trên 11.000 ngƣời tuổi 30-69 tại 6 vùng gồm: Miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ đã cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ trên toàn quốc là 5,42% (tỷ lệ mắc cao nhất ở Tây Nam Bộ là 7,2%, thấp nhất là Tây Nguyên 3,8%). Nhƣ vậy, tỷ lệ mắc đái tháo đƣờng ở Việt Nam 10 năm qua đã tăng gấp đôi. Đây là con số đáng lƣu ý và cần có những biện pháp can thiệp hiệu quả [3], [4]. Bệnh ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng nhƣ tim mạch, võng mạc, suy thận, bệnh lý thần kinh ngoại biên và loét bàn chân (LBC) ĐTĐ [49], [53]. Trong đó biến chứng loét bàn chân ĐTĐ là một trong những biến chứng ngày càng đƣợc quan tâm do tính phổ biến cũng nhƣ mức độ nguy hiểm nhƣ: nhiễm trùng, cắt cụt chi và nguy cơ dẫn đến tử vong. Theo báo cáo của WHO (2005), có tới 15 % số ngƣời mắc bệnh ĐTĐ có liên quan đến bệnh lý bàn chân [59]. Theo một số nghiên cứu thì biến chứng loét bàn chân ĐTĐ ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống (CLCS) của ngƣời bệnh. Trong quá trình điều trị và chăm sóc, các nhà lâm sàng chỉ quan tâm đến các triệu chứng và kết quả cận lâm sàng còn những thông tin về khả năng hoà nhập Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 2 cuộc sống, khả năng thích nghi và trạng thái tâm lý ít đƣợc quan tâm đến. Do đó việc đánh giá chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh loét bàn chân ĐTĐ và có sự can thiệp của điều dƣỡng về giáo dục để ngƣời bệnh có khả năng thích ứng để cải thiện kết quả điều trị cũng nhƣ chất lƣợng cuộc sống là điều cần thiết [23], [18], [49]. Tại Việt Nam nghiên cứu về vấn đề chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh ĐTĐ có loét bàn chân còn hạn chế. Chính vì vậy, nghiên cứu―Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh đái tháo đƣờng có loét bàn chân‖ đƣợc thực hiện. Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Chất lƣợng cuộc sống và các yếu tố liên quan ảnh hƣởng đến CLCS của ngƣời bệnh đái tháo đƣờng có loét bàn chân là nhƣ thế nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Mục tiêu cụ thể. 1. Xác định các đặc điểm dân số học và đặc điểm lâm sàng của ngƣời bệnh đái tháo đƣờng có loét bàn chân tại bệnh viện Chợ Rẫy. 2. Xác định điểm số 8 lĩnh vực sức khỏe và 2 thành phần sức khoẻ thể chất (SKTC) và sức khoẻ tinh thần (SKTT) dựa trên bảng câu hỏi đo lƣờng CLCS Short Form-36 (SF-36) trên ngƣời bệnh đái tháo đƣờng có loét bàn chân. 3. Khảo sát mối liên quan giữa các đặc điểm dân số học và đặc điểm lâm sàng với điểm số SKTC, SKTT và CLCS trên ngƣời bệnh đái tháo đƣờng có loét bàn chân.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất