Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chất lượng cuộc sống của người bệnh có hậu môn nhân tạo sau mổ ung thư trực tràn...

Tài liệu Chất lượng cuộc sống của người bệnh có hậu môn nhân tạo sau mổ ung thư trực tràng

.PDF
101
4
126

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------- VÕ THỊ TÁM CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH CÓ HẬU MÔN NHÂN TẠO SAU MỔ UNG THƢ TRỰC TRÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 . . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------- VÕ THỊ TÁM CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH CÓ HẬU MÔN NHÂN TẠO SAU MỔ UNG THƢ TRỰC TRÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Điều dƣỡng Mã số: 8720301 TS. TRẦN ĐẶNG NGỌC LINH GS.TS LORA CLAYWELL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 . . MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................... ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................... iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... vi ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................... 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4 1.1. Các định nghĩa trong nghiên cứu .................................................................... 4 1.1.1. Ung thư đại trực tràng......................................................................................................... 4 1.1.2. Hậu môn nhân tạo ............................................................................................................... 4 1.1.3. Chất lượng cuộc sống .......................................................................................................... 4 1.1.4. Sức khỏe .............................................................................................................................. 5 1.1.5. Thang đo SF - 36 .................................................................................................................. 5 1.2. Tổng quan về ung thƣ đại trực tràng ............................................................. 6 1.2.1. Giới thiệu đại tràng và ung thƣ đại trực tràng ............................................................... 6 1.2.2. Đặc điểm dịch tễ học ........................................................................................................... 7 1.2.3. Yếu tố nguy cơ ..................................................................................................................... 8 1.2.4. Triệu chứng của ung thư đại trực tràng .............................................................................. 9 1.2.5. Chuẩn đoán ung thƣ trực tràng .................................................................................... 10 1.2.6. Điều trị ung thƣ trực tràng ............................................................................................. 11 1.3. Tổng quan về hậu môn nhân tạo ................................................................... 11 1.3.1. Phân loại hậu môn nhân tạo.............................................................................................. 11 1.3.2. Các kiểu tạo ra hậu môn nhân tạo..................................................................................... 11 1.3.3. Biến chứng thường gặp của hậu môn nhân tạo ................................................................ 12 1.3.4. Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật tạo HMNT .............................................................. 13 . . 1.4. Tổng quan về đánh giá chất lƣợng cuộc sống .............................................. 16 1.4.1. Khái niệm chất lượng cuộc sống........................................................................................ 16 1.4.2. Các loại thang đo đánh giá chất lượng cuộc sống ............................................................. 17 1.4.3. Đánh giá chất lượng cuộc sống bằng bộ câu hỏi SF-36 ..................................................... 21 1.5. Các nghiên cứu liên quan ............................................................................... 25 1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới ............................................................................................. 25 1.5.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................................................. 27 1.6. Vận dụng học thuyết điều dƣỡng vào nghiên cứu ....................................... 28 1.6.1. Mô hình học thuyết bổ sung dựa trên mô hình Wilson – Cleary (1995) ........................... 28 1.6.2. Ứng dụng mô hình học thuyết của Wilson – Cleary trong nghiên cứu ............................. 29 1.7. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 31 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 32 2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 32 2.2. Thời gian – địa điểm ....................................................................................... 32 2.3. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 32 2.3.1. Dân số mục tiêu ................................................................................................................. 32 2.3.2. Dân số chọn mẫu ............................................................................................................... 32 2.3.3. Cỡ mẫu............................................................................................................................... 32 2.3.4. Kỹ thuật chọn mẫu............................................................................................................. 33 2.4. Liệt kê và định nghĩa biến số ......................................................................... 33 2.4.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu ........................................................ 33 2.4.2. Biến số đo lường chất lượng cuộc sống trong nghiên cứu ............................................... 35 2.5. Phƣơng pháp xử lý dữ kiện ........................................................................... 39 2.6. Thu thập dữ kiện ............................................................................................ 40 2.6.1. Phương pháp thu thập dữ kiện ......................................................................................... 40 . . 2.6.2. Công cụ thu thập dữ kiện .................................................................................................. 40 2.7. Kiểm soát sai lệch ........................................................................................... 41 2.7.1. Kiểm soát sai lệch lựa chọn ............................................................................................... 41 2.7.2. Kiểm soát sai lệch thông tin............................................................................................... 41 2.8. Phân tích dữ kiện ............................................................................................ 42 2.8.1. Thống kê mô tả .................................................................................................................. 42 2.8.2. Thông kê phân tích ............................................................................................................ 42 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu.............................................................................. 42 2.9.1. Ảnh hưởng lên các đối tượng trong nghiên cứu ............................................................... 42 2.9.2. Ảnh hưởng lên xã hội ........................................................................................................ 43 2.9.3. Xin phép và phê duyệt ....................................................................................................... 43 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ................................................................................... 44 3.1. Đặc tính nền đối tƣợng nghiên cứu ............................................................... 44 3.1.1. Đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 44 3.1.2. Đặc điểm xã hội đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 46 3.2. Đánh giá chất lƣợng cuộc sống ngƣời bệnh có hậu môn nhân tạo sau phẫu thuật ung thƣ trực tràng theo thang đo SF-36 ............................................... 48 3.2.1. Đánh giá chất lượng cuộc sống lần 1 của người bệnh có hậu môn nhân tạo sau phẫu thuật ung thư trực tràng theo thang đo SF-36 .............................................................................. 48 3.2.2. Đánh giá chất lượng cuộc sống lần 2 của người bệnh có hậu môn nhân tạo sau phẫu thuật ung thư trực tràng theo thang đo SF--36 (sau 3 tháng) ....................................................... 50 3.2.3. So sánh điểm số chất lượng cuộc sống người bệnh có hậu môn nhân tạo sau phẫu thuật ung thư trực tràng giữa 2 lần đánh giá theo thang SF-36 ................................................................. 54 3.3. Mối liên quan giữa các thành phần CLCS với đặc điểm nền đối tƣợng nghiên cứu (đánh giá kết quả chất lƣợng cuộc sống sau 3 tháng)........................ 57 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ................................................................................ 63 . . 4.1. Đặc điểm dân số của ung thƣ trực tràng ......................................................... 63 4.2. Đánh giá chất lƣợng cuộc sống ngƣời bệnh có hậu môn nhân tạo sau phẫu thuật ung thƣ trực tràng theo thang đo SF-36 ............................................... 64 4.2.1. Sức khỏe thể chất .............................................................................................................. 66 4.2.2. Sức khỏe tinh thần............................................................................................................. 67 4.3 Mối liên quan giữa các thành phần CLCS với đặc điểm nên đối tƣợng nghiên cứu (đánh giá kết quả chất lƣợng cuộc sống sau 3 tháng)........................ 68 4.3. Điểm mạnh, điểm hạn chế của nghiên cứu................................................... 70 4.3.1. Điểm mạnh của nghiên cứu............................................................................................... 70 4.3.2. Điểm hạn chế trong nghiên cứu ........................................................................................ 70 4.4. Tính mới và tính ứng dụng của nghiên cứu ................................................. 70 4.4.1. Tính mới của nghiên cứu ................................................................................................... 70 4.4.2. Tính ứng dụng của nghiên cứu .......................................................................................... 71 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 72 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 74 . . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu trong luận văn này là đƣợc ghi nhận, nhập liệu và phân tích một cách trung thực. Luận văn này không có bất kì số liệu, văn bản, tài liệu đã đƣợc Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh hay trƣờng đại học khác chấp nhận để cấp văn bằng đại học, sau đại học. Luận văn cũng không có số liệu, văn bản, tài liệu đã đƣợc ai công khai thừa nhận. Đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc chấp thuận về mặt y đức trong nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học số 734/ĐHYD-HĐĐĐ kí ngày 12/12/2019. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2020 Học viên thực hiện Võ Thị Tám . i. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: ngh a 8 mục khảo sát sức khỏe trong SF-36 .........................................22 Bảng 2.1: Biến số đo lƣờng chất lƣợng cuộc sống trong nghiên cứu .......................35 Bảng 2.2: Mã hóa điểm đƣợc chấm cho từng câu hỏi và câu trả lời.........................37 Bảng 2.3: Mức độ chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân ung thƣ trực tràng ............39 Bảng 3.1: Phân bố đặc điểm giới tính và nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu .......45 Bảng 3.2 Phân nhóm BMI của đối tƣợng nghiên cứu...............................................46 Bảng 3.3: Đặc điểm trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên cứu..............................46 Bảng 3.4: Đặc điểm nghề nghiệp của đối tƣợng nghiên cứu ....................................47 Bảng 3.5: Đặc điểm tình trạng hôn nhân của đối tƣợng nghiên cứu ........................47 Bảng 3.6: Đặc điểm tình trạng kinh tế gia đình của đối tƣợng nghiên cứu ..............47 Bảng 3.7: Điểm số 8 l nh vực sức khỏe theo thang đo SF-36 ...................................48 Bảng 3.8: Điểm số 2 thành phần sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần theo thang đo SF-36 ....................................................................................................................49 Bảng 3.9: Phân bố mức độ chất lƣợng cuộc sống nhóm bệnh nhân nghiên cứu ......50 Bảng 3.10: Điểm số 8 l nh vực sức khỏe theo thang đo SF-36 .................................50 Bảng 3.11: Điểm số 2 thành phần sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần theo thang đo SF-36 ..........................................................................................................52 Bảng 3.12: Phân bố mức độ chất lƣợng cuộc sống nhóm bệnh nhân nghiên cứu ....53 Bảng 3.13: So sánh sự thay đổi điểm số 8 l nh vực sức khỏe theo thang đo SF-36 .56 Bảng 3.14: So sánh sự thay đổi chất lƣợng cuộc sống theo thang đo SF-36 giữa 2 lần đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................57 Bảng 3.15: So sánh điểm số chất lƣợng cuộc sống với đặc điểm dân số của đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................................57 Bảng 3.16: So sánh điểm số chất lƣợng cuộc sống với trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................................58 Bảng 3.17: Mối tƣơng quan giữa điểm số chất lƣợng cuộc sống chung với các l nh vực chất lƣợng cuộc sống, tuổi của đối tƣợng nghiên cứu .......................................59 . . i Bảng 4.1: So sánh CLCS của ngƣời bệnh có HMNT sau phẫu thuật ung thƣ trực tràng ...........................................................................................................................64 . v. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố giới tính của đối tƣợng nghiên cứu ...........................................44 Biểu đồ 2: Phân bố nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu .........................................45 Biểu đồ 3: Biểu đồ hình hộp mô tả giá trị trung vị (khoảng tứ phân vị) các l nh vực sức khỏe theo thang đo SF-36 ...................................................................................49 Biểu đồ 4: Biểu đồ hình hộp mô tả giá trị trung vị (khoảng tứ phân vị) các l nh vực sức khỏe theo thang đo SF-36 ...................................................................................52 Biểu đồ 5: So sánh điểm trung bình CLCS ngƣời bệnh có hậu môn nhân tạo v nh viễn giữa 2 lần đánh giá ............................................................................................54 Biểu đồ 6: So sánh điểm trung bình CLCS đánh giá theo thành phần sức khỏe thể chất giữa 2 lần đánh giá.............................................................................................55 Biểu đồ 7: So sánh điểm trung bình CLCS đánh giá theo thành phần sức khỏe tinh thần giữa 2 lần đánh giá ............................................................................................55 Biểu đồ 8: Mô tả mối tƣơng quan thuận, mức độ mạnh giữa điểm chất lƣợng cuộc sống với l nh vực giới hạn chức năng của đối tƣợng nghiên cứu .............................60 Biểu đồ 9: Mô tả mối tƣơng quan thuận, mức độ trung bình giữa điểm chất lƣợng cuộc sống với l nh vực tâm thần tổng quát của đối tƣợng nghiên cứu .....................61 Biểu đồ 10: Mô tả mối tƣơng quan nghịch, mức độ mạnh giữa điểm chất lƣợng cuộc sống với tuổi của đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................62 . . DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hậu môn nhân tạo ..........................................................................................4 Hình 2: Đại tràng .........................................................................................................7 Hình 3: Mối tƣơng quan giữa 8 l nh vực và 2 thành phần sức khỏe của SF-36 [43] 25 Hình 4: Mô hình học thuyết bổ sung dựa trên mô hình Wilson – Cleary (1995) .....29 Hình 5: Ứng dụng mô hình học thuyết của Wilson – Cleary trong nghiên cứu .......30 Hình 6: Mở hậu môn nhân tạo sau 3-7 ngày ...............................................................6 Hình 7: Đóng hậu môn nhân tạo .................................................................................7 . . i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BMI Chỉ số khối cơ thể CLCS Chất lƣợng cuộc sống SKTC Sức khỏe thể chất SKTT Sức khỏe tinh thần HĐCN Hoạt động chức năng GHCN Giới hạn chức năng CNĐĐ Cảm nhận đau đớn ĐGSK Đánh giá sức khỏe CNSS Cảm nhận sức sống HĐXH Hoạt động xã hội GHTL Giới hạn tâm lý TTTQ Tâm thần tổng quát GLOBOCAN Ghi nhận ung thƣ toàn cầu HMNT Hậu môn nhân tạo IARC Tổ chức nghiên cứu ung thƣ quốc tế NCI Viện Ung thƣ Quốc gia TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh SF-36 Bộ câu hỏi ngắn, 36 câu WHO Tổ chức Y tế Thế giới . . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thƣ đại trực tràng là bệnh lý ung thƣ phổ biến đứng hàng thứ ba ung thƣ trên thế giới. Bên cạnh đó, ung thƣ đại trực tràng là một trong mƣời nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nƣớc có thu nhập cao trên thế giới [28]. Hiệp hội Ung thƣ Hoa Kỳ (2020) ƣớc tính mỗi năm có 147.950 trƣờng hợp đƣợc chẩn đoán mắc bệnh ung thƣ đại trực tràng và 53.200 ngƣời chết do bệnh [34]. Tình hình bệnh ung thƣ đại trƣc tràng ở tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thƣ toàn cầu GLOBOCAN 2018 ung thƣ đại trực tràng là ung thƣ phổ biến đứng hàng thứ năm sau ung thƣ gan, phổi, dạ dày, vú. Mỗi năm ghi nhận gần 14.272 ca mới mắc, tần suất 13,4/100.000 dân và khoảng hơn 7.000 ca tử vong [13], [67]. Ngoài ra, ung thƣ đại trực tràng đƣợc ghi nhận là ung thƣ phổ biến đứng hàng đầu trong các loại ung thƣ liên quan đến hệ tiêu hóa chỉ xếp sau ung thƣ dạ dày. Hậu môn nhân tạo (HMNT) là lỗ mở chủ động ở đại tràng ra ngoài da để thoát hết phân ra ngoài cơ thể nhằm thay thế hậu môn thật [63]. Hậu môn nhân tạo có thể đƣợc đặt tạm thời sau vài tuần đến vài tháng, tuy nhiên cũng có một số ngƣời bệnh phải mang HMNT v nh viễn suốt quãng đời còn lại [63]. Những ngƣời lớn tuổi, ngƣời sau mổ ung thƣ đại trực tràng giai đoạn muộn, tắc ruột, chấn thƣơng bụng kín, mổ đƣờng tiêu hóa do vết thƣơng thƣờng sử dụng HMNT để thay thế. Vì những bệnh lý nền nghiêm trọng, do đó những năm trƣớc đây tỷ lệ ngƣời bệnh tử vong do ung thƣ đại trực tràng là rất cao. Tuy nhiên, những năm gần đây, khi nền y học tại Việt Nam ngày càng phát triển tỷ lệ ngƣời bệnh sống sót khi bị ung thƣ đại trực tràng ngày càng đƣợc nâng lên. Đồng thời, tỷ lệ ngƣời bệnh tái phát sau khi phẫu thuật ung thƣ đại trực tràng đã giảm xuống đáng kể chỉ còn 10% so với trƣớc đây là 30% [56]. Từ những năm 1975, các nƣớc trên thế giới đã quan tâm và thực hiện nhiều nghiên cứu liên quan đến chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời bệnh thậm chí là cả . . 2 ngƣời dân khỏe mạnh [33]. Bởi vì hầu nhƣ tất cả ngƣời bệnh đều bị ảnh hƣởng đến sức khỏe thể chất và công việc. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố ảnh hƣởng về thể chất sau phẫu thuật, ngƣời có HMNT thƣờng mặc cảm gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe tinh thần và chất lƣợng cuộc sống sau phẫu thuật của ngƣời bệnh. Do đó việc quan tâm đến khả năng thích nghi và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh sau phẫu thuật ung thƣ đại tràng nói chung và những ngƣời có mở HMNT nói riêng có ý ngh a rất quan trọng đối với bệnh nhân [56], [62]. Hiện nay, tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và cả dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh có mở HMNT [3], [7], [14]. Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu đánh giá chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh về vấn đề này. Từ tất cả những lý do trên, nghiên cứu “Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh có hậu môn nhân tạo sau phẫu thuật ung thƣ trực tràng” đƣợc tiến hành. Nghiên cứu nhằm mục đích đo lƣờng chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh giúp đánh giá và hiểu rõ hơn tác động của việc can thiệp HMNT trong điều trị và chăm sóc sức khỏe thể chất và sức khỏe tin thần của ngƣời bệnh [37]. Từ đó, nhà quản lý tại bệnh viện có thể đánh giá lại hiệu quả phƣơng thức điều trị, hiệu quả các dịch vụ và sự quan tâm của ngƣời bệnh đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe [31]. . . 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh có hậu môn nhân tạo sau phẫu thuật ung thƣ trực tràng là nhƣ thế nào? Có hay không mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học, lâm sàng và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đánh giá chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh có hậu môn nhân tạo ngay sau phẫu thuật 3-7 ngày và sau 3 tháng phẫu thuật ung thƣ trực tràng. Mục tiêu cụ thể: 1. Đánh giá chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh có hậu môn nhân tạo ngay sau phẫu thuật 3-7 ngày. 2. Đánh giá chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh có hậu môn nhân tạo sau 3 tháng phẫu thuật. 3. Xác định mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học, lâm sàng với chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh ung thƣ đại trực tràng sau 3 tháng đặt hậu môn nhân tạo. . . 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Các định nghĩa trong nghiên cứu 1.1.1. Ung thƣ đại trực tràng Ung thƣ là một khối u ác tính. Ung thƣ không đơn thuần là một bệnh mà là một nhóm bệnh. Ung thƣ là bệnh lý ác tính của tế bào có thể bắt đầu ở hầu hết bất kỳ cơ quan hoặc mô nào của cơ thể. Ung thƣ đƣợc gây nên bởi sự phát triển bất thƣờng của các tế bào có khả năng xâm lấn hoặc lan rộng các bộ phận khác của cơ thể [54]. Khi bị kích thích bởi các tác nhân sinh ung thƣ, tế bào tăng sinh một cách vô hạn độ, vô tổ chức, không tuân theo các cơ chế kiểm soát về phát triển của cơ thể tạo thành di căn. Đây là nguyên nhân chính gây tử vong do ung thƣ [65]. Ung thƣ đại trực tràng là ung thƣ phát triển từ trực tràng, là phần cuối của đại tràng [54]. 1.1.2. Hậu môn nhân tạo Hậu môn nhân tạo là lỗ mở chủ động từ đại tràng ra da để đƣa toàn bộ phân ra ngoài cơ thể thay thế cho hậu môn thật [72]. Hình 1: Hậu môn nhân tạo 1.1.3. Chất lƣợng cuộc sống Chất lƣợng cuộc sống (CLCS) đã và đang là mối quan tâm rất lớn trong l nh vực nghiên cứu y sinh học từ nhiều thập kỉ qua. Tuy nhiên đến nay vẫn chƣa có tổ chức hay cá nhân nào định ngh a chính xác về “Chất lƣợng cuộc sống”. Đến nay, . . 5 vẫn có nhiều định ngh a về chất lƣợng cuộc sống khác nhau, đồng thời chƣa có tiêu chí cụ thể để đánh giá chất lƣợng cuộc sống. Theo định ngh a của Testa và Simonson (1996), chất lƣợng cuộc sống là “những l nh vực của sức khỏe về thể chất, tinh thần và xã hội, đƣợc xem nhƣ những l nh vực riêng biệt mà bị ảnh hƣởng bởi kinh nghiệm, niềm tin, kỳ vọng và nhận thức của mỗi cá nhân” [50]. Theo WHO, chất lƣợng cuộc sống là “nhận thức của từng cá nhân về vị trí của mình trong bối cảnh văn hóa và hệ thống giá trị mà họ đang sống, liên quan đến mục tiêu, kỳ vọng, các tiêu chuẩn và mối quan tâm của họ”. Chất lƣợng cuộc sống đƣợc đo lƣờng các mối quan hệ kết hợp về thể chất, tinh thần, sự tự hài lòng và mức độ hoạt động độc lập của cá nhân cũng nhƣ sự tác động của các mối quan hệ này với các đặc tính nổi bật trong hoàn cảnh sống của ngƣời đó” [68]. 1.1.4. Sức khỏe Lâu nay sức khỏe đƣợc xem là trình trạng không có bệnh tật, đau yếu. Tuy nhiên, theo định ngh a của tổ chức y tế thế giới, khái niệm về sức khỏe bao hàm ý ngh a rộng hơn – đó là “một trạng thái thoải mái về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh hay tật” . Sức khỏe là nguồn lực giá trị giúp cho con ngƣời làm chủ bản thân mình, xã hội và đời sống kinh tế, cho họ sự tự do làm việc, học tâp và tham gia tích cực vào hoạt động gia đình và đời sống cộng đồng [70]. 1.1.5. Thang đo SF - 36 Thang đo SF – 36 là một bộ công cụ gồm 36 câu hỏi dùng trong đánh giá chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh với tên đầy đủ là “Khảo sát mẫu ngắn 36 mục”. Thang đo SF-36 tập hợp các câu hỏi đánh giá chất lƣợng cuộc sống chung, rõ ràng và dễ dàng quản lý. Thang đo SF-36 đƣợc triển khai dựa trên việc tự đánh giá của ngƣời đƣợc khảo sát và đƣợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới trong đánh giá kết quả chăm sóc ở bệnh nhân trƣởng thành [59]. Đồng thời nghiên cứu của tác . . 6 giả Liliane và Fernando Martins Carvalho (2016) cho thấy SF-36 là thƣớc đo toàn cầu về chất lƣợng cuộc sống liên quan đến sức khỏe. Nghiên cứu khẳng định thang đo đã đƣợc báo cáo ngày càng đƣợc công bố trên các tạp chí có uy tín cao trong l nh vực chăm sóc sức khỏe [48]. 1.2. Tổng quan về ung thƣ đại trực tràng 1.2.1. Giới thiệu đại tràng và ung thƣ đại trực tràng Đại tràng hay còn đƣợc gọi là ruột già là phần gần cuối cùng nằm trong hệ thống của ống tiêu hóa gắn liền với phần cuối cùng đó là ống hậu môn. Cấu tạo của đại tràng: Đƣợc chia thành 3 phần chính là manh tràng, kết tràng và trực tràng, có chiều dài trung bình khoảng 1,5m và chiếm 1/5 chiều dài toàn bộ ống tiêu hóa. Manh tràng: Hình dạng giống với 1 chiếc túi hình tròn, vị trí của nó nằm ở ngay dƣới của hổng tràng đƣợc đổ vào bên trong ruột già. Manh tràng đƣợc liên kết với ruột thừa . Kết tràng: là một bộ phận quan trọng bên trong đại tràng. Bộ phận này gồm có 4 phần cơ bản, kết tràng Sigma, kết tràng xuống, kết tràng ngang và cả kết tràng trên. Trực tràng: là một trong những chiếc ống có chiều dài lên 15cm và nó sẽ dài đến phần hậu môn và cũng mở ra bên ngoài của cơ thể. Trực tràng có tới 2 cơ vòng làm nhiệm vụ quan trọng trong việc kiểm soát những hoạt động nhƣ đóng và mở hậu môn của trực tràng nằm tại phía sau tử cung của nữ và tại bàng quang của nam. Chức năng của đại tràng: Chức năng của đại tràng chủ yếu tiết ra chất dịch đại tràng, tổng hợp các vitamin, hấp thu nƣớc, muối và khoáng chất còn lại ở những thức ăn khó tiêu hóa mà dạ dày cùng ruột non chƣa thể hấp thụ hết đƣợc. Những bã thức ăn sẽ đƣợc chứa tạm thời ở đây, hình thành phân để bài tiết ra ngoài cơ thể qua ống hậu môn. . . 7 Hình 2: Đại tràng Ung thƣ đại trực tràng có thể xảy ra khi những tế bào ung thƣ bắt đầu xuất hiện ở khu vực đại tràng hoặc trực tràng. Ung thƣ đại trực tràng có thể bắt đầu tiến triển từ một cấu trúc với tên gọi là polyp. Chúng đƣợc hình thành ở trên những vách của đại tràng hoặc trực tràng [30], [53]. 1.2.2. Đặc điểm dịch tễ học Ung thƣ đại trực tràng là một trong những vấn đề sức khỏe cộng đồng đang đƣợc quan tâm nhiều nhất hiện nay do tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong ngày càng gia tăng đáng kể. Theo báo cáo của WHO, ung thƣ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng đầu thế giới. Năm 2018, ghi nhận có đến 18,1 triệu trƣờng hợp ung thƣ mới mắc và số trƣờng hợp tử vong do ung thƣ lên đến 9,6 triệu ngƣời. Trong đó, có hơn 10% là ung thƣ đại trực tràng với 1.849.518 ca mới mắc và 880.792 trƣờng hợp tử vong. Hơn 70% các trƣờng hợp tử vong do ung thƣ đại trực tràng là ngƣời bệnh ở các nƣớc thu nhập thấp và thu nhập trung bình [52]. Ung thƣ đại trực tràng là loại bệnh tỷ lệ mắc cao nhất ở châu Âu, Bắc Mỹ, Úc, New Zealand và Nhật Bản. Dựa theo các đặc điểm nhân khẩu học, số ngƣời mới mắc ung thƣ trực tràng ngày càng tăng lên đặc biệt ở ngƣời già [36]. Vào năm 2011, có đến 13.237 ngƣời Hà Lan đƣợc chẩn đoán ung thƣ đại trực tràng [29], [64]. Tại Hoa Kỳ, ung thƣ đại trực tràng là loại ung thƣ phổ biến đứng thứ 3 ở cả nam giới và nữ giới. Năm 2017, Hiệp hội Ung thƣ Mỹ ƣớc tính rằng sẽ có khoảng 135.430 . . 8 trƣờng hợp mới đƣợc chẩn đoán mắc ung thƣ đại trực tràng và 50.260 trƣờng hợp tử vong do ung thƣ đại trực tràng tại Mỹ [25]. Trong các biện pháp điều trị ung thƣ đại trực tràng thì phẫu thuật đƣa HMNT đƣợc xem là phƣơng pháp phổ biến nhất hiện nay. Sau thời gian điều trị, phần lớn ngƣời bệnh có thể đƣa HMNT vào lại bên trong cơ thể, tuy nhiên có khoảng 10% ngƣời bệnh phải sống chung với HMNT v nh viễn. Kết quả thống kê tại các nƣớc trên thế giới cho thấy có khoảng 1.000.000 bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng có HMNT v nh viễn ở Trung Quốc, 750.000 ngƣời ở Hoa Kỳ và 100.000 ở Anh [37], [45]. Số liệu ghi nhận ung thƣ toàn cầu năm 2018 (GLOBOCAN 2018), tại Việt Nam, ung thƣ đại trực tràng là ung thƣ thƣờng gặp đứng hàng thứ năm sau gan, phổi, dạ dày, vú, ung thƣ đại trực tràng nằm trong nhóm các loại ung thƣ hay gặp nhất với tỷ lệ mắc lần lƣợt là ung thƣ gan (15.4%), ung thƣ phổi (14.4%), ung thƣ dạ dày (10.6%), ung thƣ vú (9.2%), ung thƣ đại trực tràng (8.9%) [13], [67]. Kết quả khám sàng lọc ung thƣ đại trực tràng trên 26 quận, huyện, thị xã tại Hà Nội từ năm 2017-2018 cho thấy có 21.451/415.186 ngƣời dƣơng tính với ung thƣ đại trực tràng, chiếm tỷ lệ 5,42% [2]. Bệnh ung thƣ đại trực tràng thƣờng gặp ở cả hai giới và thƣờng xuất hiện ở những ngƣời trên 40 tuổi và đang có chiều hƣớng gia tăng theo tuổi [11], [42]. “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học của nhóm ung thƣ trực tràng có chỉ định xạ trị trƣớc mổ tại bệnh viện K” đƣợc thực hiện từ năm 2006-2011, kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi mắc bệnh nhiều hơn là từ 40-70 tuổi (66,8%) [11]. Tuy nhiên, những năm gần đây, ung thƣ đại trực tràng đang có xu hƣớng “trẻ hóa” với nhiều trƣờng hợp nằm trong khoảng 18-20 tuổi [47]. 1.2.3. Yếu tố nguy cơ Những đối tƣợng có yếu tố nguy cơ cao mắc ung thƣ đại trực tràng là: - Tiền sử gia đình có bệnh ung thƣ đại trực tràng. - Viêm loét đại tràng mãn tính. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất