Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh...

Tài liệu Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh

.PDF
86
1
141

Mô tả:

 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG CẤP TỈNH PHAN THỊ THU HÀ Bình Dương, tháng 4 năm 2016   UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT  PHAN THỊ THU HÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG CẤP TỈNH Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Thanh Quang Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thu Hà Hoàng Lê Anh Huỳnh Thị Tuyết Loan Vương Ngọc Thanh Thảo Phạm Hiếu Thảo                                                                                            Bình Dương, năm 2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh - Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thu Hà - Lớp: D13QM01 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4 - Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thanh Quang 2. Mục tiêu đề tài:: Đề tài có 2 mục tiêu chính: Mục tiêu thứ nhất: xây dựng tổng quan về chỉ số hiê ̣u suất sinh thái vùng cấp tỉnh Mục tiêu thứ hai: xây dựng bô ̣ chỉ thị đánh giá hiê ̣u suất sinh thái vùng cấp tỉnh 3. Tính mới và sáng tạo: Bộ chỉ thị hiệu suất sinh thái của tỉnh Bình Dương và tỉnh Đồng Nai chỉ đề xuất quy trình tính toán hiệu suất sinh thái cấp tỉnh nhưng chưa đưa ra được phương pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái cấp tỉnh, chưa xây dựng được mô hình chung, bộ chỉ thị, phương pháp luận để tính toán hiệu suất sinh thái cấp tỉnh nên việc đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh hiện nay vẫn chưa thể thực hiện ở địa phương khác. Sau khi so sánh về điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường, tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc, nhóm nghiên cứu thấy rằng: Việt Nam có nét tương đồng với Trung Quốc. Bên cạnh đó, phương pháp luận của Trung Quốc đơn giản, dễ áp dụng. Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng của Trung Quốc là khả quan và phù hợp nhất cho đề tài nghiên cứu của nhóm. 4. Kết quả nghiên cứu: Đã đề xuất Bộ chỉ thị Hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh bao gồm: 11 chỉ thị liên quan đến phát triển kinh tế xã hội (được tích hợp thành chỉ số SDI), 7 chỉ thị liên quan đến tiêu thụ tài nguyên (tích hợp thành chỉ số RCI) và 11 chỉ thị về áp lực môi trường (được tích hợp thành chỉ số EPrI). Thực hiện việc sàng lọc cho các chỉ thị mang tính khoa học và khách quan. Bộ chỉ thị vừa được xây dựng có thể áp dụng chung cho nhiều tỉnh thành ở Việt Nam. Công tác bảo vệ môi trường trong các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể và chi tiết về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và toàn vùng đã được đảm bảo. Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu hàng năm để có thể bổ sung thêm các chỉ thị tham gia tính toán hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh. 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: - Kết quả của để tài này sẽ làm tiền đề cho các nghiên cứu khác để tính toán cho hiệu suất sinh thái vùng của một tỉnh cụ thể. - Dùng cho các địa phương đánh giá quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đưa ra giải pháp và điều chỉnh chính sách phát triển phù hợp với địa phương. 6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): Phan Thị Thu Hà, Hoàng Lê Anh, Huỳnh Thị Tuyết Loan, Vương Thị Thanh Thảo, Phạm Hiếu Thảo,2015. Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp Tỉnh. Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) Phan Thị Thu Hà Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Ngày Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ và tên) ThS. Nguyễn Thanh Quang UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ và tên: Phan Thị Thu Hà Sinh ngày: 16 tháng 05 năm 1995 Nơi sinh: Sông Bé Lớp: D13QM01 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Địa chỉ liên hệ: khu phố 3, phường Thới Hòa,Thị Xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01668244744 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học): * Năm thứ 1: Ngành học: Quản lí Tài Nguyên Môi Trường Khoa:Tài Nguyên Môi Trường Kết quả xếp loại học tập: 7,31 Sơ lược thành tích: Khá * Năm thứ 2: Ngành học : Quản lí Tài Nguyên Môi Trường Khoa:Tài Nguyên Môi Trường Kết quả xếp loại học tập: 7,23 Sơ lược thành tích: Khá Ngày Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Bƣớc đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh” đã áp dụng khái niệm và phƣơng pháp luận của hiệu suất sinh thái vùng theo phƣơng pháp của tác giả Trung Quốc Zhou Zhenfeng cùng với sử dụng công cụ tính toán phƣơng pháp trọng số cộng đơn giản (SAW_ Simple Additive Weight). Đề tài đã đạt đƣợc kết quả mà mục tiêu đã đề ra: -Xây dựng tổng qu n về chỉ số hiệu suất sinh thái v ng cấp tỉnh bằng cách đƣ r đƣợc cơ sở khoa học, cung cấp cái nhìn tổng quan và sâu rộng về chỉ số hiệu suất sinh thái v ng cấp tỉnh. Đồng thời, cũng tổng hợp đƣợc bộ chỉ thị sơ bộ về chỉ số hiệu suất sinh thái v ng cấp tỉnh. Đƣ r đƣợc chi tiết thành phần, các phƣơng pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh. - X y dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái v ng cấp tỉnh th ng qu việc xây dựng đƣợc bộ tiêu chí đánh giá các chỉ thị và tính toán, sàng lọc bộ chỉ thị sơ bộ. Đề xuất bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái v ng cấp tỉnh. Tại những khu vực có tốc độ phát triển kinh tế tƣơng đồng. -Kết quả đề tài đạt đƣợc củ đề tài là đề xuất bộ chỉ thị hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh bao gồm: 11 chỉ thị liên qu n đến phát triển kinh tế xã hội (đƣợc tích hợp thành chỉ số SDI), 7 chỉ thị liên qu n đến tiêu thụ tài nguyên (tích hợp thành chỉ số RCI) và 11 chỉ thị về áp lực m i trƣờng (đƣợc tích hợp thành chỉ số EPrI). -Bộ chỉ thị hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh đã đƣợc sàng lọc cho các chỉ thị mang tính khoa học và khách quan. Bộ chỉ thị vừa đƣợc xây dựng có thể áp dụng chung cho nhiều tỉnh thành ở Việt Nam. - Công tác bảo vệ m i trƣờng trong các chiến lƣợc, kế hoạch, quy hoạch tổng thể và chi tiết về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và toàn vùng đã đƣợc đảm bảo. - Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu hàng năm để có thể bổ sung thêm các chỉ thị tham gia tính toán hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh. SUMMARY The topic "Initial construction of performance indicator assess ecology efficiency region of the province" has applied the concept and methodology of ecology efficiency region by the method of the Chinese author Zhou Zhenfeng with the use of calculate specific simple additive weight (SAW). To finance has achieved results that the target was set: -Construct overview of ecology efficiency region indicators by bringing out a scientific basis, provides an overview and extensive ecology efficiency region indicator . Also synthesized a preliminary indicator of ecology efficiency region indicators . Offering detailed composition, calculation methodologies ecology efficiency region indicators of the province. - Construct of ecology efficiency region indicators of the province through the construction of evaluation criteria and indicators calculated, screening preliminary indicator. Recommended assessment indicators ecology efficiency region indicators of the province of economic growth similar. -Results achieved topic of the thesis is proposed the indicator system compriese 29 indicators, which are diveded in to three categories, including: Socio-conomic development_SDI (11 indicators), Resources consumption_RCI (07 indicators) and Environmental pressure_EPrI (11 indicators). -Ecology efficiency region indicators of the province were screened for scientific directives and objective. Indicator has been built can apply equally to many provinces in Vietnam. - The environmental protection strategies, plans, master plans and detailed socio economic development of the province and the whole area has been secured. - Set up a database system every year to be able to add the directive join ecology efficiency region indicators of the province. MỤC LỤC MỤC LỤC .............................................................................................................................. 3 DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................. 5 DANH MỤC HÌNH................................................................................................................ 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................. 7 PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu đề tài: ........................................................................................................... 2 3. Giới hạn đề tài, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................ 2 4. Ý nghĩ : .......................................................................................................................... 3 4.1.Ý nghĩa khoa học: ..................................................................................................... 3 4.2.Ý nghĩa thực tiễn –tính ứng dụng: ............................................................................ 3 PHẦN 1 TỔNG QUAN ......................................................................................................... 4 1.1 Các khái niệm cơ bản ................................................................................................... 4 1.1.1 Chỉ thị (Indicator).................................................................................................. 4 1.1.2 Chỉ số (Index) ........................................................................................................ 4 1.1.3 Hiệu suất sinh thái vùng (Regional Eco-Efficiency) ............................................ 4 1.1.3.1 Hiệu suất sinh thái (HSST) (Eco-Efficiency) .................................................. 4 1.1.3.2 Hiệu suất sinh thái vùng (Regional Eco-Efficiency) ...................................... 6 1.2. Các phương pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng .......................................... 9 1.2.1 Phương pháp luận của Trung Quốc ...................................................................... 9 1.2.2 Phương pháp luận của Phần Lan ....................................................................... 10 1.3. C ng trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................................. 13 1.3.1. Ngoài nước ......................................................................................................... 13 1.3.2. Trong nước ......................................................................................................... 14 1.4 Các bộ chỉ thị trong và ngoài nƣớc: ........................................................................... 17 1.4.1 Ngoài nước ....................................................................................................... 17 1.4.2 Trong nước ....................................................................................................... 18 1.5 Ph n tích khả năng áp dụng chỉ số hiệu suất sinh thái v ng trong điều kiện Việt N m .......................................................................................................................................... 20 1.6 Đánh giá tổng qu n tài liệu: ........................................................................................ 21 PHẦN 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 23 2.1. Nội dung nghiên cứu - Tiến độ thực hiện:................................................................. 23 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu: ........................................................................................... 23 2.2.1.Phương pháp thu thập, tổng hợp và nhận xét tài liệu: ........................................ 23 2.2.2.Phương pháp chuyên gia:.................................................................................... 24 2.2.3.Phương pháp xếp hạng ( Raking methods ) ........................................................ 24 2.2.4.Phương pháp trọng số cộng đơn giản (SAW): .................................................... 26 2.2.4.1 Xác định nhiệm vụ đánh giá và đưa ra các phương án chính sách hay giải pháp sẽ phân tích ...................................................................................................... 27 2.2.4.2 Xác định tiêu chí dựa vào các phương án sẽ được đánh giá ....................... 27 2.2.4.3 Tính trọng số cho các tiêu chí và so sánh các phương án ........................... 29 PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 30 3.1.Bộ chỉ thị sơ bộ ........................................................................................................... 30 3.2.Bộ tiêu chí và trọng số các tiêu chí............................................................................. 30 3.3.Tính toán các chỉ thị ................................................................................................... 30 3.4.Bộ chỉ thị hiệu suất sinh thái v ng cấp tỉnh................................................................ 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 35 Kết luận............................................................................................................................. 35 Kiến nghị: ......................................................................................................................... 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 37 PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết quả tính toán hiệu suất sinh thái tỉnh Bình Dƣơng qu các năm: ................15 Bảng 1.2: Kết quả tính toán hiệu suất sinh thái tỉnh Đồng N i qu các năm: .....................16 Bảng 2.1: Tiến độ thực hiện ................................................................................................23 Bảng 3.1 Bộ chỉ thị chính thức đánh giá hiệu suất sinh thái v ng cấp tỉnh ........................32 Bảng hỏi ...............................................................................................................................46 Bảng danh sách chuyên gia .................................................................................................47 Bảng đánh giá th ng điểm các tiêu chí củ các chuyên gi .................................................47 Bảng phân loại mức độ đạt mục tiêu của tiêu chí................................................................48 Bảng công thức tính trọng số cho bộ tiêu chí đã x y dựng .................................................49 Bảng hệ thống chỉ thị hiệu suất sinh thái vùng của các tác giả Trung Quốc .......................49 Bảng hệ thống các chỉ thị đƣợc sử dụng để tính toán HSST cho vùng Kymenlaakso ........43 Bảng bộ chỉ thị sơ bộ về kinh tế - xã hội đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh .........48 Bảng bộ chỉ thị sơ bộ về tiêu thụ tài nguyên đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh .............................................................................................................................................50 Bảng bộ chỉ thị sơ bộ về áp lực m i trƣờng đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh .............................................................................................................................................54 Bảng đánh giá trọng số của bộ tiêu chí đ ng x y dựng .......................................................59 Bảng đánh giá điểm cho các chỉ thị về kinh tế - xã hội đ ng x y dựng ..............................60 Bảng đánh giá điểm cho các chỉ thị về tiêu thụ tài nguyên đ ng x y dựng ........................63 Bảng đánh giá điểm cho các chỉ thị về áp lực m i trƣờng đ ng x y dựng .........................67 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: M hình hiện trạng dòng vật chất củ một v ng .................................................... 7 Hình 1.2: M hình các mục tiêu củ HSST v ng ................................................................... 8 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ESI ( Environmental sustainability index): Chỉ số tổng hợp hiệu suất sinh thái EPI ( Environmental Performance Index): Chỉ số kết quả hoạt động m i trƣờng QI ( Qualitify Index): Chỉ số chất lƣợng m i trƣờng HSST ( Eco-Efficiency): Hiệu suất sinh thái SDI ( Socio-economic Development Index): Chỉ số phát triển kinh tế xã hội RCI ( Resources Consumption Index): Chỉ số tiêu thụ tài nguyên EPrI ( Environmental Pressure Index): Chỉ số áp lực m i trƣờng PCA ( Principal Components Analysis): Phƣơng pháp ph n tích thành phần chính LCA ( Life Cycle Assessment): Đánh giá vòng đời sản phẩm MCA: Phƣơng pháp đ tiêu chí TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Qu 10 năm đổi mới, nƣớc t đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực, công nghiệp hóa - hiện đại hóa đ ng đƣợc thể hiện một cách r rệt. Sự hội nhập ngày càng sâu rộng và toàn diện của nền kinh tế đất nƣớc vào kinh tế toàn cầu theo hƣớng song phƣơng h y đ phƣơng cũng m ng lại cho đất nƣớc chúng ta những cơ hội vô cùng to lớn trong phát triển nhƣng cũng xen lẫn nhiều thách thức không hề nhỏ. Với sự phát triển nền kinh tế nƣớc t hiện n y cũng g y r áp lực rất lớn cho m i trƣờng. M i trƣờng đ ng phải gồng gánh những hậu quả của phát triển kinh tế và việc tiêu thụ tài nguyên ngày càng tăng lên, sự phát triển về công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đặc biệt đối với những v ng đ ng phát triển kinh tế củ nƣớc ta có tốc độ tăng trƣởng kinh tế nh nh, có năng lực cạnh tr nh c o và thu h t đƣợc nhiều vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nƣớc t cũng phải gánh chịu những hệ quả m i trƣờng do phát triển kinh tế chƣ ph hợp với xu hƣớng phát triển bền vững là vừ phát triển kinh tế đi đ i với việc bảo vệ m i trƣờng nhƣ nhiễm m i trƣờng nƣớc, kh ng khí, đất ngày càng gi tăng, nguồn tài nguyên thiên nhiên đ ng ngày càng bị suy giảm, giảm chất lƣợng cuộc sống, từ đó k o theo nhiều vấn đề cần đƣợc giải quyết một cách cấp bách. Đặc biệt có thể làm kìm hãm sự phát triển kinh tế củ các v ng khác nh u trên nƣớc t . Đã đến lúc cần phải nhìn lại và đánh giá mức độ phát triển củ nƣớc t đã tác động đến việc tiêu thụ tài nguyên và tác động đến m i trƣờng củ nƣớc t nhƣ thế nào nhằm góp phần cho các nhà hoạch định chính sách có thể tự điều chỉnh việc phát triển song song với bảo vệ m i trƣờng. Từ đó sẽ có những điều chỉnh về chính sách phát triển bền vững s o cho phù hợp với tình hình phát triển nhƣ hiện nay. Do đó nƣớc ta cần thiết phải thực hiện đánh giá lại hiệu quả hoạt động kinh tế và chất lƣợng m i trƣờng trong gi i đoạn phát triển vừ qu . Để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển kinh tế những gi i đoạn tiếp theo, việc đánh giá này cũng sẽ góp phần giúp ích cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, các cấp lãnh đạo củ nƣớc t có đƣợc cái nhìn toàn diện hơn về quá trình phát triển kinh tế gắn với bảo vệ m i trƣờng củ nƣớc nhà. 1 Có nhiều cách tiếp cận để tìm hiểu về mối quan hệ qua lại giữa kinh tế, xã hội và môi trƣờng thông qua các chỉ số: Chỉ số bền vững m i trƣờng (Environmental sustainability index - ESI 2005), Chỉ số kết quả hoạt động m i trƣờng ( Environmental Performance Index – xuất hiện lần đầu vào năm 2002, EPI 2006, EPI 2008, EPI 2010, EPI 2012), Chỉ số chất lƣợng m i trƣờng (Qu litify Index), Tuy nhiên, việc áp dụng các chỉ số này vẫn chƣ m ng lại hiệu quả cao trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay có nhiều bộ chỉ thị để đánh giá mối tƣơng qu n giữa phát triển kinh tế- xã hội và tài nguyên m i trƣờng. Tuy nhiên hiện nay, ở các đị phƣơng vẫn còn tồn tại những thách thức, những chỉ thị cũ về kinh tế - xã hội không còn phù hợp, hài hòa với việc bảo vệ m i trƣờng và tài nguyên thiên nhiên. Có thể nhận thấy rằng cần có thêm những công cụ, những phƣơng pháp tính toán mới nhằm giúp cho các nhà hoạch định, các cấp lãnh đạo cấp Tỉnh có thêm những công cụ, biện pháp để tham khảo, giúp cho việc ban hành các chính sách về phát triển kinh tế xã hội củ đị phƣơng s o cho ph hợp, hài hòa với việc tiêu thụ tài nguyên và bảo vệ m i trƣờng. Đã đến lúc cần có cách tiếp cận mới thông qua một xu thế mới: đó chính là đánh giá hiệu suất sinh thái vùng. Từ những vấn đề trên, nhóm ch ng t i nghiên cứu đề tài : “Bước đầu x y thị đ n u su t s n t n c ỉ v n c p tỉn ”. 2. Mục tiêu đề tài: Đề tài có 2 mục tiêu chính: Mục tiêu thứ nhất: x y dựng tổng qu n về chỉ số hiệu suất sinh thái v ng cấp tỉnh Mục tiêu thứ hai: x y dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái v ng cấp tỉnh 3. Giới hạn đề tài, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: -Kh ng gi n: các đị phƣơng có tốc độ phát triển kinh tế c o nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, -Thời gi n: gi i đoạn phát triển kinh tế - xã hội tại đị phƣơng từ 5 năm đến 10 năm (1 nhiệm kỳ hoặc 2 nhiệm kỳ của chính quyền đị phƣơng). 2 4. Ý nghĩa: 4.1.Ý n ĩa k oa ọc: - Kết quả củ để tài này sẽ làm tiền đề cho các nghiên cứu khác để tính toán cho hiệu suất sinh thái vùng của một tỉnh cụ thể. 4.2.Ý n ĩa t c t ễn –tín ứn ụn : - Thực hiện việc sàng lọc cho các chỉ thị mang tính khoa học và khách quan. Bộ chỉ thị vừ đƣợc xây dựng mang tính chất tham khảo và làm tiền đề cho các nghiên cừu đề tài khoa học khàc. - Dùng cho các đị phƣơng đánh giá quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế xã hội, tiêu thụ tài nguyên và bảo vệ m i trƣờng. Giúp chính quyền các cấp có cái nhìn về chặng đƣờng phát triển đã đi qu , từ đó, đƣ r giải pháp và điều chỉnh chính sách phát triển phù hợp với đị phƣơng. 3 PHẦN 1 TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 C ỉ t ị (Indicator) Là một tham số (parameter) hay số đo (metric) h y một giá trị kết xuất từ tham số, dùng cung cấp thông tin, chỉ về sự mô tả tình trạng của một hiện tƣợng/m i trƣờng/khu vực, nó là thông tin khoa học về tình trạng và chiều hƣớng của các thông số liên qu n m i trƣờng. Các chỉ thị truyền đạt các thông tin phức tạp trong một dạng ngắn gọn, dễ hiểu và có ý nghĩ vƣợt ra ngoài các giá trị đo liên kết với chúng. Các chỉ thị là các biến số hệ thống đòi hỏi thu thập dữ liệu bằng số, tốt nhất là trong các chuỗi thứ tự thời gian nhằm đƣ r chiều hƣớng, các chỉ thị này kết xuất từ các biến số, dữ liệu. 1.1.2 C ỉ số (Index) Là một tập hợp của các tham số hay chỉ thị đƣợc tích hợp hay nhân với trọng số. Các chỉ số ở mức độ tích hợp c o hơn, nghĩ là ch ng đƣợc tính toán từ nhiều biến số hay dữ liệu để giải thích cho một hiện tƣợng nào đó. Hiện nay chỉ thị và chỉ số đ ng đƣợc sử dụng rất nhiều trong công tác nghiên cứu cũng nhƣ thực tiễn. Trong đề tài này, chỉ thị đƣợc sử dụng nhƣ là một loại công cụ cơ bản để tính toán hiệu suất sinh thái cho tỉnh. 1.1.3 H u su t s n t vùng (Regional Eco-Efficiency) 1.1.3.1 Hi u su t sinh thái (HSST) (Eco-Efficiency) HSST hiện nay vẫn chƣ có sự thống nhất cụ thể. Tuy nhiên các khái niệm này có sự khác nh u kh ng đáng kể, tùy thuộc vào bối cảnh mà có cách định nghĩ khác nh u. Một định nghĩ rộng hơn về HSST đã đƣợc đƣ r trong một hội thảo đƣợc tổ chức bởi WBCSD tháng 11 năm 1993 tại Antwerp. WBCSD định nghĩ thuật ngữ này nhƣ s u: “Hiệu suất sinh thái là kết quả đạt được bằng việc phân phối hàng hóa với giá cạnh tranh và dịch vụ tốt nhằm đáp ứng nhu cầu của con người, mang lại chất lượng cho cuộc sống; trong khi dần dần giảm bớt mức độ tác động đến sinh thái và sử dụng tài nguyên thông qua chu kỳ sống ở một mức độ ít nhất nằm trên cùng đường giới hạn với khả năng chịu tải được ước tính của trái đất” (WBCSD 1996). Bên cạnh WBCSD, Tổ chức OECD (the Organization for Economic Co-operation and Development) cũng qu n t m tới thuật ngữ HSST. OECD đã định nghĩ HSST nhƣ s u: 4 “Hiệu suất sinh thái thể hiện hiệu suất của việc sử dụng tài nguyên môi trường nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người. Nó có thể được xem như là một tỷ số của dòng ra: “dòng ra” là giá trị của sản phẩm và dịch vụ sản phẩm của một công ty, một lĩnh vực hay của nền kinh tế nói chung; và “dòng vào” là tổng áp lực môi trường tạo ra bởi công ty đó, lĩnh vực hay nền kinh tế” (OECD 1998). Tóm lại, có thể nói rằng HSST hƣớng tới các mục tiêu cơ bản sau (WBCSD 2000a): - Cắt giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên. - Giảm các tác động m i trƣờng. - Gi tăng giá trị sản xuất. Ngoài hai nguyên mẫu đầu tiên về khái niệm HSST của WBCSD và OECD, còn có nhiều định nghĩ khác về HSST của các tác giả khác nhau. Nhìn chung các ý kiến cơ bản đều giống nhau và cho rằng HSST là giá trị tối đ trong khi sự tiêu thụ tài nguyên, ô nhiễm và chất thải phát sinh là tối thiểu. Phƣơng pháp tính toán Hiệu suất sinh thái Từ một khái niệm đơn giản b n đầu, HSST đã trở thành một trong những công cụ sắc nét cho hiệu quả kinh doanh tốt hơn. Thƣớc đo hiệu suất sinh thái sẽ giúp các nhà kinh doanh dễ dàng tiếp cận nó thông qua các con số cụ thể dự trên các phƣơng pháp tính toán hiệu suất sinh thái. HSST có thể đƣợc biểu diễn dƣới dạng một thƣơng số hoặc tỷ số nhƣ s u (OECD 1998, Lehni 1998): Giá trị kinh tế gi tăng (1) Hiệu suất sinh thái (Eco-Efficiency) = (Added Economic value) Tác động m i trƣờng gi tăng (Added Environmental influence) Theo công thức (1), HSST là tỷ số giữa giá trị kinh tế và tác động môi trƣờng. Trong đó, tác động m i trƣờng là tất cả những can thiệp đến m i trƣờng nhƣ là những phát thải, tiêu thụ nguyên vật liệu th và năng lƣợng. 5 Một cách thức trái ngƣợc trong tính toán HSST đã đƣợc giới thiệu bởi Müller và Sturm (2001). Họ tính toán HSST theo cách nghịch đảo lại so với (1), và xem HSST nhƣ là tỷ số giữa gánh nặng m i trƣờng trên đơn vị giá trị kinh tế. Công thức biểu diễn nhƣ s u: Hiệu quả hoạt động m i trƣờng (2) Hiệu suất sinh thái (Eco-Efficiency) = ( Environmental performance) Hiệu quả tài chính (Economic performance ) HSST là một khái niệm m ng tính tƣơng đối. Nếu đƣợc xem xét theo công thức (1) có thể xảy r trƣờng hợp, cùng một thời điểm bên cạnh tăng trƣởng kinh tế, gánh nặng của m i trƣờng cũng gi tăng, khi đó HSST vẫn có thể gi tăng. Nhƣ vậy về mặt lý thuyết điều này sẽ mâu thuẫn với những nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững. Chính vì sự mâu thuẫn này mà đã có nhiều ý kiến phê bình HSST. Theo Welford (1996), hiểu một cách th ng thƣờng, HSST chống đối lại những quan niệm truyền thống của các lý thuyết môi trƣờng. Trong trƣờng hợp khác, HSST sẽ gi tăng nếu giá trị kinh tế hoặc sự thịnh vƣợng gia tăng trong khi các tác động m i trƣờng đồng thời suy giảm. Và một điều chắc chắn rằng, trong trƣờng hợp này sự gi tăng HSST phù hợp với sự phát triển bền vững. Cả hai cách tiếp cận trên (1) và (2) đều có sự hợp lệ toán học nhƣ nh u. Tuy nhiên không hề đơn giản trong việc tính toán hiệu suất của kinh tế h y m i trƣờng. Do đó việc lựa chọn cách thức tiếp cận sẽ phụ thuộc rất nhiều và những thông tin tốt nhất phù hợp với mục đích nghiên cứu. Đồng thời việc lựa chọn tử số và mẫu số cũng dựa vào phong tục và tiến trình (Müller and Sturm 2001). 1.1.3.2 H u su t sinh thái vùng (Regional Eco-Efficiency) Mặc dù mục tiêu chung của HSST là đạt một mức độ ít nhất nằm trên cùng đường giới hạn với khả năng chịu tải được ước tính của trái đất cho điều kiện m i trƣờng kinh tế vĩ mô. HSST vẫn có thể đƣợc nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nh u, nhƣ cho một nền kinh tế quốc gia, một vùng, công ty hay cho một sản phẩm (Hoffren 2001). 6 Trong thực tế, mục tiêu các chính sách của vùng là tạo sự cân bằng trong cuộc sống. Điều này có nghĩ là những tiềm năng hiện hữu hay những nguồn tài nguyên của vùng phải đƣợc phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con ngƣời, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân trong vùng. Mục tiêu này có thể đạt đƣợc thông qua một chiến lƣợc phi vật chất và HSST (phi vật chất đƣợc hiểu là giảm tối đ việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lƣợng). Chiến lƣợc này cũng sẽ giúp ra những hiệu ứng tích cực cho v ng nhƣ là chi phí sản xuất thấp hơn, phát thải và chất thải tạo r cũng sẽ ít hơn. Trong việc phát triển chiến lƣợc HSST cho một vùng, sự nhập khẩu và xuất khẩu ở bên trong và ngoài vùng mang tính chất quyết định. Hinterberger đã x y dựng mô hình hiện trạng dòng vật chất của một v ng nhƣ s u: Hình 1.1: Mô hình hiện trạng dòng vật chất của một vùng 7 Trong hình trên, sự nhập khẩu và xuất khẩu của một v ng đƣợc mô tả chiếm ƣu thế trong v ng (đƣợc thể hiện th ng qu độ lớn của các mũi tên). Trong khi đó, khối lƣợng của những dòng chảy nguyên vật liệu và năng lƣợng trong vùng lại khá nhỏ. Cùng với sự phân vùng kinh tế, nguyên vật liệu, năng lƣợng cũng nhƣ là việc xây dựng và th c đẩy những mối quan hệ hợp tác giữa tất cả các bộ phận, có thể giúp nâng cao sự độc lập của một v ng, gi tăng sự cạnh tranh và ổn định cho v ng. Trong khi đó gánh nặng m i trƣờng củ đị phƣơng đƣợc giảm hơn, và đ y cũng chính là mục tiêu của chiến lƣợc HSST v ng. Hinterberger cũng đã thể hiện các mục tiêu của HSST vùng trong một mô hình nhƣ s u: Hình 1.2: Mô hình các mục tiêu của HSST vùng 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng