Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biểu hiện của p53 trên u và vùng cận u trong carcinôm tế bào gai thực quản...

Tài liệu Biểu hiện của p53 trên u và vùng cận u trong carcinôm tế bào gai thực quản

.PDF
105
1
52

Mô tả:

. BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BIỂU HIỆN CỦA P53 TRÊN U VÀ VÙNG CẬN U TRONG CARCINÔM TẾ BÀO GAI THỰC QUẢN Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (Khoa, Trung tâm, ):Bộ môn Mô Phôi -Giải Phẫu Bệnh trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Chủ trì nhiệm vụ: TS.BS Võ Thị Ngọc Diễm . PHỐ HỒ CHÍ MINH . CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (TÊN NHIỆM VỤ) (Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày ...) Cơ quan chủ quản Chủ trì nhiệm vụ (ký tên và đóng dấu) TS. BS. Võ Thị Ngọc Diễm Cơ quan chủ trì nhiệm vụ TS. BS. Đoàn Thị Phƣơng Thảo . . CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Giải phẫu bệnh 2. Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ và tên: .................................................................... Ngày, tháng, năm sinh: ............................. Nam/ Nữ: ............................ Học hàm, học vị: ......................................................... Chức danh khoa học: ............................................Chức vụ..................... Điện thoại: Tổ chức: ................. Nhà riêng: ................ Mobile: ........... Fax: ....................................... E-mail: .................................................... Tên tổ chức đang công tác:...................................................................... Địa chỉ tổ chức:........................................................................................ Địa chỉ nhà riêng: .................................................................................... 3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Bộ môn Mô Phôi – Giải Phẫu Bệnh Điện thoại: .................................. Fax: .................................................. E-mail: .................................................................................................... Website: ................................................................................................. Địa chỉ: ................................................................................................... 4. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1 Tên Khoa hoặc Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài. . . 1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng …. năm ….đến tháng … năm… - Thực tế thực hiện: từ tháng ….năm……..đến tháng …năm…. - Đƣợc gia hạn (nếu có): Từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm…. 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: ………………tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học của nhà trƣờng: ………………….tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ. b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, (Tr.đ) năm) Thực tế đạt được Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 2 … c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung các khoản chi 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, năng lƣợng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 2 3 4 5 - Lý do thay đổi (nếu có): . Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Thực tế đạt được Tổng NSKH Nguồn khác . 3. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức đã đăng ký theo tham gia thực Thuyết minh hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): 4. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp theo số lượng đã được phê duyệt tại Thuyết minh đề tài) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 2 ... - Lý do thay đổi ( nếu có): 5. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) Ghi chú* 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): 6. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số (Nội dung, thời gian, kinh (Nội dung, thời gian, TT phí, địa điểm ) kinh phí, địa điểm ) 1 2 . Ghi chú* . ... - Lý do thay đổi (nếu có): 7. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục .....của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế hoạch đạt đƣợc Người, cơ quan thực hiện 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Tên sản phẩm và Số chỉ tiêu chất lượng TT chủ yếu 1 2 ... Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được - Lý do thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): . Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế Thực tế hoạch đạt đƣợc Ghi chú . c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt đƣợc Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): d) Kết quả đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo 1 2 Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế Thực tế đạt hoạch đƣợc Ghi chú (Thời gian kết thúc) - Lý do thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết quả Theo Thực tế kế hoạch đạt đƣợc Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đƣợc ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết quả đã được ứng dụng 1 2 . Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) Kết quả sơ bộ . 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực và thế giới…) b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do nhiệm vụ tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…) 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài: Số TT I II Nội dung Thời gian thực hiện Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Báo cáo tiến độ Lần 1 … Báo cáo giám định giữa kỳ Lần 1 …. Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) . Thủ trƣởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) . MỤC LỤC MỤC LỤC .............................................................................................................. i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................................iii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................ v DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vi ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2 1.1. Giải phẫu và mô học của thực quản ................................................... 3 1.2. Các tổn thƣơng ở thực quản [67] ........................................................ 3 1.3. Carcinôm tế bào gai thực quản ........................................................... 4 1.4. Vùng cận u [67] ................................................................................... 12 1.5. Protein p53 .......................................................................................... 14 1.6. Các đột biến p53 ................................................................................. 17 1.7. Con đƣờng sinh ung dựa trên các dòng tế bào gốc ung thƣ ........... 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 24 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 24 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 24 2.3. Cách tiến hành nghiên cứu ................................................................ 24 2.4. Phƣơng pháp đánh giá kết quả và xử lý số liệu ............................... 26 2.5. Y đức nghiên cứu ................................................................................ 26 2.6. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ................................. 26 2.7. Các biến số nghiên cứu, mã hóa dữ liệu ........................................... 27 2.8. Xử lý số liệu ......................................................................................... 29 2.9. Vấn đề y đức........................................................................................ 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 30 3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học của mẫu nghiên cứu ........................... 31 . . 3.2. Đặc điểm mô bệnh học vùng ESCC xâm lấn ................................... 31 3.3. Tổn thƣơng vùng cận ESCC đi kèm ................................................. 33 3.4. Biểu hiện p53 ....................................................................................... 38 3.5. Mối liên quan giữa kiểu hình p53 trên vùng u và cận u ................. 46 3.6. Mô tả các trƣờng hợp khác biệt ........................................................ 47 4.1. Một số đặc điểm dịch tễ học của mẫu nghiên cứu ........................... 51 4.2. Đặc điểm mô bệnh học vùng ESCC xâm lấn ................................... 53 4.3. Tổn thƣơng vùng cận ESCC đi kèm ................................................. 55 4.4. Biểu hiện p53 ....................................................................................... 57 4.5. Mối liên quan giữa biểu hiện p53 trên vùng u và cận u.................. 59 4.6. Mô tả các trƣờng hợp khác biệt ........................................................ 60 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 62 ỨNG DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 65 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ..................................................... a PHỤ LỤC 2: BẢNG GIÁ TRỊ ............................................................................ 6 PHỤ LỤC 3: PHÂN ĐỘ LÂM SÀNG TNM ................................................... 13 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH TÊN BỆNH NHÂN ............................................ 15 . . DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSC Tế bào gốc ung thƣ EC Ung thƣ thực quản (Esophagus cancer) ESCC Carcinôm tế bào gai thực quản (Squamous Cell Carcinoma) FFPE Mẫu mô vùi nến HMMD Hóa mô miễn dịch p53 Protein p53 PL Phụ lục STT Số thứ tự TNM Tumor- Node- Metastasis TP53 Gen mã hóa protein p53 VTQMT Viêm thực quản mạn tính wt p53 Kiểu hình p53 hoang dại YTNC Yếu tố nguy cơ . . DANH MỤC CÁC BẢNG CHƢƠNG 1 Bảng 1. 1 Các tổn thƣơng ở thực quản [67] .................................................................... 3 Bảng 1. 2 Phân độ mô bệnh học ESCC [67] ................................................................... 8 Bảng 1. 3 Biểu hiện kiểu hình p53 trên các tổn thƣơng thực quản ............................... 19 CHƢƠNG 3 Bảng 3. 1 Tuổi mắc bệnh của nghiên cứu ..................................................................... 31 CHƢƠNG 4 Bảng 4. 1 Bảng so sánh tỷ lệ các loại biệt hóa ESCC trong nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc ...................................................................................................................... 55 BẢNG PHỤ LỤC 2 Bảng PL 2. 1 Mô tả một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu ............................................ 6 Bảng PL 2. 2 Vùng ESCC xâm lấn ................................................................................ 6 Bảng PL 2. 3 Viêm ......................................................................................................... 7 Bảng PL 2. 4 Vùng tăng sản ........................................................................................... 8 Bảng PL 2. 5 Mối liên quan giữa tăng sản và loại biệt hóa ESCC ................................. 9 Bảng PL 2. 6 Vùng nghịch sản ..................................................................................... 10 Bảng PL 2. 7 Vùng carcinôm tại chỗ............................................................................ 11 Bảng PL 2. 8 Mối liên quan giữa carcinôm tại chỗ và loại biệt hóa của ESCC xâm lấn ....... 12 Bảng PL 2. 9 Mối liên quan giữa carcinôm tại chỗ và nghịch sản ............................... 12 Bảng PL 2. 10 Mối liên quan giữa các tổn thƣơng tiền ung thƣ (nghịch sản hoặc carcinôm tại chỗ) với tình trạng tăng sản ...................................................................... 12 BẢNG PHỤ LỤC 4 Bảng PL 4. 1 Phân độ lâm sàng TNM [67] ................................................................. 13 Bảng PL 4. 2 Phân độ lâm sàng ESCC [67] ................................................................. 14 . . DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3. 1 Mối liên hệ giữa các tổn thƣơng ở vùng cận ESCC xâm lấn ................... 30 Biểu đồ 3. 2 Mối liên hệ giữa loại biệt hóa của ESCC xâm lấn và tình trạng sừng hóa ....... 32 Biểu đồ 3. 3 Mối liên hệ giữa loại biệt hóa của ESCC xâm lấn và nhóm tuổi ............. 33 Biểu đồ 3. 4 Mối liên hệ giữa tình trạng tăng sản và loại biệt hóa của ESCC xâm lấn .........35 Biểu đồ 3. 5 Mối liên hệ giữa tình trạng nghịch sản và loại biệt hóa của ESCC xâm lấn ....................................................................................................................................... 36 Biểu đồ 3. 6 Mối liên hệ giữa carcinôm tại chỗ và loại biệt hóa của ESCC xâm lấn .. 37 Biểu đồ 3. 7 Mối liên hệ giữa loại biệt hóa của ESCC xâm lấn và đậm độ bắt màu p53 trên vùng u ..................................................................................................................... 43 Biểu đồ 3. 8 Mối liên hệ giữa loại biệt hóa của ESCC xâm lấn và tỷ lệ bắt màu p53 trên vùng u ..................................................................................................................... 44 Biểu đồ 3. 9 Mối liên hệ giữa tình trạng nghịch sản và đậm độ bắt màu p53 (23 trƣờng hợp nghịch sản) ........................................................................................... 45 Biểu đồ 3. 10 Mối liên hệ giữa tình trạng nghịch sản và tỷ lệ bắt màu p53 (23 trƣờng hợp có nghịch sản)....................................................................................... 46 . . DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG 1 Hình 1. 1 Carcinôm tế bào gai thực quản [67]................................................................ 6 Hình 1. 2 A. Một mẫu mô sau điều trị cho thấy bất thƣờng niêm mạc còn sót lại. B. Hiệu quả điều trị sau hóa trị, đặc trƣng bởi sự co rút khối u, xơ hóa xung quanh, tích tụ chất sừng với kèm rối loạn chuyển hóa lắng động vôi hóa, viêm mãn tính và xơ cứng động mạch [67] ................................................................................................................ 9 Hình 1. 3 A. Hình nấm điển hình (mũi tên). B. Tế bào ác tính biệt hóa rõ, dạng “cốc” keratin và bờ xô đẩy ở vị trí xâm lấn [67] ....................................................................... 9 Hình 1. 4 A. Hình dạng đại thể của một khối ở đoạn thực quản giữa. B. Mẫu mô biệt hóa rõ; lƣu ý sự xâm lấn dƣới niêm mạc bởi các cụm tế bào gai ác tính. C. Hình ảnh cận cảnh của một cụm tế bào gai ác tính xâm nhập. [67].............................................. 10 Hình 1. 5 Một mẫu mô xâm lấn, biệt hóa vừa ở đoạn thực quản giữa của một bệnh nhân bị tình trạng co thắt cơ vòng bệnh lý [67] ............................................................ 11 Hình 1. 6 A. Carcinôm tế bào gai dạng đáy. Dạng hình tròn của tế bào đáy với vùng hoại tử trung tâm. B. Carcinôm tế bào gai, tế bào hình thoi thực quản. Đặc điểm tế bào hình thoi và nghịch sản trong biểu mô gai [67] ............................................................. 11 Hình 1. 7 Các yếu tố hoạt hóa và chức năng của p53 [65] ........................................... 17 Hình 1. 8 Tỷ lệ đột biến TP53 trong các loại ung thƣ. Dữ liệu từ Cơ sở dữ liệu IARC TP53 (R20, tháng 7 năm 2019). .................................................................................... 18 Hình 1. 9 Nhuộm HMMD ở niêm mạc thực quản. A. protein p53: a, Niêm mạc bình thƣờng, âm tính; b, bệnh chagas, âm tính; c, CM, p53 +; d, CE. p53 + và e, ESCC, p53+.Độ phóng đại × 200 [13] ...................................................................................... 21 CHƢƠNG 3 Hình 3. 1 p53 âm tính NGUYỄN VĂN S., Mã số GPB B18-29801, A. H&E x 100, . 39 Hình 3. 2 wt p53 PHẠM Đ., Mã số GPB B19-10569, HMMD x 100 ......................... 39 Hình 3. 3 p53 đậm độ trung bình, MAI NHƢ N., Mã số GPB B19-05921, A. H&E x 100, B. HMMD x 100 .................................................................................................... 40 . . Hình 3. 4 p53 đậm hơn mô chứng TẠ NGỌC H., Mã số GPB B18-29473, A. H&E x 100, B. HMMD x 100 .................................................................................................... 41 Hình 3. 5 p53 có tỷ lệ bắt màu <50%. PHAN VĂN B., Mã số GPB B18-29693, A. H&E x 100, B. HMMD x 100 .................................................................................. 41 Hình 3. 6 p53 có tỷ lệ bắt màu >= 50% DƢƠNG T., Mã số GPB B18-33087, A. H&E x 100, B. HMMD x 100 .................................................................................. 42 Hình 3. 7 wt p53 PHẠM Đ., Mã số GPB B19-10569, A. H&E x 100, B. HMMD x 100 ....................................................................................................................................... 47 Hình 3. 8 p53 âm tính, PHẠM THỊ ANH T., Mã số GPB B17-14691, A. H&E x 100, B. HMMD x 100 ............................................................................................................ 48 Hình 3. 9 p53 âm tính, NGUYỄN THỊ QUỲNH L., Mã số GPB B18-32277, A. H&E x 100, B. HMMD x 100................................................................................................. 49 Hình 3. 10 Kiểu hình p53 trên u bắt màu đậm với tỷ lệ >= 50%, PHAN QUỐC T., Mã số GPB B19-14910, A. H&E x 100, B. HMMD x 100 ................................................. 50 . . ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thƣ̣c quản (EC) là một trong 10 loại ung thƣ có tỷ lệ tử vong cao nhất hiện nay đƣ́ng hàng th ứ 6 (508.585 ca tƣ̉ vong hằng năm) chiếm 5,3% các loại ung thƣ theo Globocan 2019 [27], [67]. Ung thư thƣ̣c quản có tiên lư ơ ̣ng số ng rấ t thấ p , ƣớc tính tỉ lệ tƣ̉ vong gầ n b ằng tỉ l ệ mắ c b ệnh (89%). Tỉ l ệ mắc ung thƣ thực quản cao nhấ t ở các nƣớc Châu Á chiếm 77,7% tổng số ca trên toàn thế giới, trong đó vùng Đông Á có tỷ lệ 58,57%. 90% ung thƣ thực quản thuộc hai loại mô học chính là carcinôm tế bào gai thực quản (ESCC) (60-70%) và carcinôm tuyến [8]. Trong đó, ESCC có thể phát triể n tƣ̀ tổ n thư ơ ng tiề n ung thư nhƣ là co th ắt cơ vòng thực quản [35] và nghịch sản [63]. Phì đại thực quản gia tăng nguy cơ ung thƣ thực quản 3% - 8% [16]. Gen TP53 nằ m trên nhánh ngắn nhiễm sắ c thể 17 (17p13.1) [15], là một gen ƣ́c chế u quan tro ̣ng, mã hóa protein nhân p 53 với 393 aminoacid, thuộc yế u tố dich ̣ mã , đóng vai trò trong việc ổ n đinh ̣ bộ gen tế bào [14]. Trên hai thập kỷ, chức năng của p53 đư ơ ̣c biế t đến và hiể u rõ trong vi ệc cân bằ ng n ội môi c ủa tế bào bình thư ờng . p53 điề u hòa hàng trăm loại gen , các loại RNA không mã hóa khác nhau , cũng nhƣ hoạt đ ộng của phƣ́c hơ ̣p RNA. Khi đáp ƣ́ng với stress tế bào , p53 đư ơ ̣c hoa ̣t hóa và lẫy cò đáp ƣ́ng tế bào, bao gồ m giai đoa ̣n nghỉ của chu trình tế bào , quá trình sƣ̉a chƣ̃a DNA , hiện tư ơ ̣ng chế t tế bào theo lập triǹ h [65] và ngăn ngƣ̀a sƣ̣ phá hủy hàng loa ̣t tế bào [12]. Do đó p53 đư ơ ̣c go ̣i là “lính gác” của b ộ gen [40]. p53 cũng có những chức năng sinh học khác nhƣ: lão hóa, chuyể n hóa DNA , sinh ma ̣ch, biệt hóa tế bào và đáp ƣ́ng miễn dich ̣ [13]. p53 dòng hoang dại có thời gian bán hủy ngắ n, và dạng đ ột biế n la ̣i có thời gian bán hủy dài hơn [20], [19] và ổn định hơn so với p53 dòng hoang dại [34]. Đột biến gen này rấ t thư ờng g ặp và đóng vai trò quan tro ̣ng trong sƣ̣ sinh ung [58], vì v ậy nghiên cứu về biể u hiện quá mức của p53 cùng hiện tư ơ ̣ng tích lũy đột biến TP53 bằ ng phƣơng pháp hóa mô miễn dịch thƣờng của p53 trên tổn thƣơng u. . (HMMD) đư ơ ̣c ƣ́ng du ̣ng r ộng raĩ để phát hi ện bấ t . Biể u hiện của p 53 bằ ng HMMD trên mẫu mô vùi nế n (FFPE) có thể xác định chỉ điể m loa ̣i đ ột biế n của TP53, và là dấu ấn miễn dịch ác tính . Tuy p53 cũng đƣợc ghi nhận trong một vài tế bào biǹ h thư ờng ở niêm ma ̣c thƣ̣c qu ản, nhƣng biểu hi ện rải rác này đƣợc xem là dòng hoang d ại của p53. Ở ESSC, biể u hiện p53 ghi nhận ở ung thư tiế n triể n và tỉ lệ thuận với di căn (65,5%) [28], [43] với độ nhạy 65,5% và độ đặc hiệu 90,9%. Biể u hiện của p53 và đột biế n TP53 có giá trị tiên đoán kh ả năng đáp ƣ́ng kém với hóa tri ̣ ở bệnh nhân ESCC (16,7%) [46], và đư ơ ̣c xem là dấ u ấ n sinh ho ̣c chỉ điể m cho nguy cơ tiế n triể n ác tiń h . Vì vậy, việc khảo sát kiể u hin ̀ h p 53 ở u và vùng c ận u bằng phƣơng pháp HMMD trên mẫu mô vùi nến (FFPE) có thể hỗ trợ cho vi ệc chẩ n đoán sớm, điều trị và tiên lƣợng ung thƣ th ực quản. Tuy nhiên, biểu hiện đa dạng của p53 và kích thƣớc rất nhỏ của mẫu nội soi tạo nhiều khó khăn trong chẩn đoán bệnh. Ung thư thực quản là loại ung thƣ có xuấ t đ ộ và tỉ lệ tƣ̉ vong cao ở Việt Nam. Việc chẩn đoán đúng và kịp thời ung thƣ thực quản, nhất là trong giai đoạn sớm trên mẫu mô sinh thiết vẫn còn là một thách thức. Nghiên cƣ́u về vai trò của kiể u hin ̀ h p53 trên u và vùng cận u trong ESCC có thể mang la ̣i các l ợi ích nhƣ chẩ n đoán sớm , góp phần đánh giá diễn tiế n tƣ̣ nhiên , tiên lƣợng điều trị cũng nhƣ tránh vi ệc sinh thiế t nhiề u lầ n . Tuy nhiên hiện chư a có công trình nào Việt Nam thực hiện với mục đích này, chúng tôi quyế t đinh ̣ thƣ̣c hiện đề tài này . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định các loại mô học của tổn thƣơng u và vùng cận u trong carcinôm tế bào gai thực quản (ESCC). 2. Mô tả biểu hiện p53 và tỷ lệ biểu hiện của p53 tƣơng ứng trên các loại tổn thƣơng kể trên (u và vùng cận u) trong carcinôm tế bào gai thực quản. . . CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giải phẫu và mô học của thực quản 1.1.1. Giải phẫu học thực quản Thực quản là một ống cơ rỗng dài 25cm, đƣợc cấu tạo bởi ba lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm: niêm mạc, lớp dƣới niêm, lớp cơ (cơ dọc ở nông, cơ vòng ở sâu). Khác với các lớp cơ khác của ống tiêu hóa là thực quản không có thanh mạc. Dây X điều khiển các hoạt động ở thực quản: 1/3 trên cơ hoạt động theo ý muốn, 2/3 dƣới không theo ý muốn [5]. 1.1.2. Mô học thực quản Lớp niêm mạc: lớp biểu mô lát tầng không sừng hóa chống lại tác động của sự đẩy nhanh thức ăn từ trên xuống. Lớp cơ niêm có các ống bài xuất của tuyến thực quản ở lớp dƣới niêm đi xuyên qua. Lớp đệm là lớp mô liên kết thƣa nhiều mạch máu. Phần cao nhất và thấp nhất có chứa một số tuyến tiết nhầy- tuyến thực quản và tuyến tâm vị. Lớp dƣới niêm: tuyến ống phân nhánh tiết nhày dọc theo chiều dài của thực quản. Lớp cơ: 1/3 trên là cơ vân, 1/3 giữa cơ vân và cơ trơn, 1/3 dƣới chỉ có cơ trơn. Vỏ ngoài chỉ là màng liên kết mỏng, sẽ trở thành thanh mạc khi thực quản nằm trong ổ bụng [7]. Vì vậy ung thƣ thực quản xâm lấn thƣờng diễn tiến xấu khi xâm lấn dễ dàng qua các cấu trúc lân cận ở vùng đầu cổ và trung thất [47]. 1.2. Các tổn thƣơng ở thực quản [67] Bảng 1. 1 Các tổn thƣơng ở thực quản [67] Khối u lành tính và tổn thƣơng tiền ung Khối u biểu mô ác tính U nhú gai NOS Carcinôm tuyến NOS Bệnh u nhú gai Carcinôm bọc dạng tuyến Nghịch sản tuyến thực quản (tân sinh Carcinôm nhầy - bì trong biểu mô), độ thấp Carcinôm gai – tuyến Nghịch sản tuyến thực quản (tân sinh . Carcinôm tế bào gai, NOS . Khối u lành tính và Khối u biểu mô ác tính tổn thƣơng tiền ung trong biểu mô), độ cao Tân sinh trong biểu mô gai thực quản (nghịch sản), độ thấp Tân sinh trong biểu mô gai thực quản (nghịch sản), độ cao Carcinôm tế bào gai dạng nhú Carcinôm tế bào gai, tế bào hình thoi Carcinôm tế bào gai dạng đáy Carcinôm, không biệt hóa, NOS Carcinôm giống-lymphô-biểu mô U thần kinh - nội tiết, NOS U thần kinh - nội tiết, độ 1 U thần kinh - nội tiết, độ 2 U thần kinh - nội tiết, độ 3 Carcinôm thần kinh - nội tiết NOS Carcinôm thần kinh - nội tiết tế bào lớn Carcinôm thần kinh - nội tiết tế bào nhỏ Hỗn hợp tân sinh thần kinh - nội tiết không thần kinh - nội tiết (MiNEN) Kết hợp tế bào nhỏ - carcinôm tuyến Kết hợp tế bào nhỏ- carcinôm tế bào gai 1.3. Carcinôm tế bào gai thực quản Yếu tố nguy cơ 1.3.1. Nguyên nhân của ESCC là đa yếu tố và phụ thuộc nhiều vào dân số đƣợc nghiên cứu. EC là kết quả của đa yếu tố, nhƣ: rƣợu, thuốc lá, dùng thức ăn cay nóng thƣờng xuyên, thực phẩm muối chua, tình trạng KT-XH thấp. Trong đó, hút thuốc lá là YTNC quan trọng nhất phụ thuộc vào cả cƣờng độ và thời gian sử dụng. Ngƣng thuốc lá liên quan đến việc giảm rủi ro sau 5 năm và trở lại mức nguy cơ nhƣ ngƣời không hút thuốc suốt đời sau 10-20 năm. . . Ngoài ra, viêm thực quản mạn tính (VTQMT), co thắt thực quản bệnh lý, chấn thƣơng hóa học kèm hẹp thực quản, hội chứng Plummer-Vinson và xạ trị trung thất trƣớc đó cũng là một trong những YTNC [67], [63], [24]. Chẩn đoán ung thư thực quản 1.3.2. Chẩn đoán giai đoạn sớm thƣờng khó khăn do triệu chứng không rõ ràng, bệnh nhân có thể suy nhƣợc, sụt cân, nuốt khó tăng dần từ thức ăn đặc đến lỏng, đau khi nuốt, đau ngực. Đôi khi bệnh nhân có triệu chứng hít sặc thức ăn vào phổi vì lỗ rò thực- khí quản, một biến chứng của EC [8], [67]. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán là nội soi dạ dày thực quản kèm sinh thiết giải phẫu bệnh [67]. Hình thái học ung thư thực quản theo phân loại WHO 2019 1.3.3. ESCC thƣờng gặp nhất ở 1/3 giữa của thực quản, tiếp theo là 1/3 dƣới [67]. Sự tích lũy di truyền bất thƣờng dẫn đến quá trình biến đổi mô học niêm mạc từ tế bào gai bình thƣờng dẫn đến nghịch sản gai từ thấp đến cao và cuối cùng ESCC [67]. Về đại thể, ESCC thƣờng biểu hiện ở giai đoạn bệnh lý tiến triển với một khối u dạng loét. Phân loại đại thể thƣờng đƣợc dùng nhất là phân loại của Hiệp hội Thực Quản Nhật Bản (Japan Esophageal Society) [67]. Lúc đầu tổn thƣơng tại chỗ dạng mảng cứng gồ lên màu trắng xám ở niêm mạc, sau đó tiến triển lan rộng theo trục thực quản, làm hẹp lòng thực quản, xâm lấn các cấu trúc xung quanh nhƣ thanh quản, khí phế quản; động mạch chủ hoặc trung thất và màng ngoài tim [63]. Có 3 dạng tổn thƣơng gồm: dạng polyp sùi vào trong lòng thực quản (60%), tổn thƣơng dạng loét hoại tử thâm nhiễm mô xung quanh (25%), tổn thƣơng dạng ăn cứng lan dọc theo vách thực quản (15%) [8]. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất