Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối A Môn hóa Bí mật đề thi đại học, ptth quốc gia cách xử lý các bài toán khó môn hóa ( www...

Tài liệu Bí mật đề thi đại học, ptth quốc gia cách xử lý các bài toán khó môn hóa ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip )

.PDF
19
450
61

Mô tả:

BÍ MẬ MẬT CỦ CỦA ĐỀ ĐỀ THI ĐẠ ĐẠI HỌ HỌC KÌ THI THPT QUỐC GIA GIÀNH CHO NHỮNG ƯỚC MƠ ĐẸP Thầy 1 CÁCH XỬ LÍ OXI HÓA KHỬ KHÓ TRONG ĐỀ ĐẠI HỌC Bài 4(A-2014). Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2 , thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit . Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ , thu được dung dịch Y .Cho dung dịch NaOH dư vào Y , thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi , thu được 6 gam chất rắn. . Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư , thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là A.32,65 gam B.31,57 gam C. 32,11 D.10,8 Tóm tắt : Mg(OH)2 TN1 : +NaOHdư h2 x Mg MgO +O2 FexOy Fe MgCl2 +HCl 5,92 (g) 4,16 (g) Fe(OH)2 nung Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl2 FeCl3 MgO 6 gam TN2: +AgNO3dư AgCl↓ d2 X m(gam) = ? Ag Cách làm : Theo nhánh từ đầu tới cuối cùng của TN1 Thiết lập quá trình oxi hóa khử từ đầu tới cuối cùng Thiết lập sơ đồ chất đầu chất cuối của TN 2 Mg → MgO Mg - 2e x→ 0,01→0,02 Fe x → ½ Fe2O3 y→ 4,16 (gam) Fe - 3e → Fe+3 y/2 0,07→0,21 6(gam) O 0,22← 0,11 mO-2(oxit) = 5,92-4,16 = 1,76(gam) Ag+ + 1e x→ → Ag x x BTe : → x= 0,01 Ta có SĐKH của oxít pứ với axít O-2 oxit + 2H+ → H2O 0,11→ O2- + 2e → x= 0,01; y =0,07 → O-2 = 0,11 mol → Mg+2 Qúa trình tạo kết tủa : Ag+ + 1e →Ag 0,22 Vậy nHCl = 0,22 → nCl- = 0,22 0,01 → 0,01 Ag+dư + Cl- → AgCl↓ 0,22→ 0,22 2 mkết tủa = 0,01.Ag + 0,22.AgCl = 32,65 Bài 5(A-2014): Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO , trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp . Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng , sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18 . Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch chưa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trụ m gần giá trị nào nhất sau đây ? A.9,5 B.8,5 C.8 D.9 Tóm tắt: Chất rắn Y: Al, Fe, Cu Al 3,04 (g) muối Fe3O4 còn dư, CuOcòn dư Fe3O4 0,04 mol NO↑ CuO Hỗn hợp khí Z: nhh = 0,06 mol nCO = 0,03 mol COcòn dư và CO2 Mhh = 36 Ta có nCO2 = 0,03 mol + CO → CO2 Ooxit ←0,03 mol pứ: 0,03 Cho chất rắn Y tác dụng với HNO3 loãng dư ta sử dụng phương pháp quy đổi hỗn hợp chất rắn Y về thành phần nguyên tử cấu tạo nên hỗn hợp : Al, Fe, Cu và O moxi trong oxít còn dư (Y) = moxi ban đầu trong oxit - moxi trong oxit pứ với CO = 25%m – 0,03.16 = 0,25m – 0,48 (gam) CÁCH LÀM : Al - Fe . 3e - 3e → Al3+ (Al(NO3)3 3+ →Fe (Fe(NO3)3 2+ Cu - 2e →Cu (Cu(NO3)2 O + 2e → O2- , , N +5 , → , + 0,04.3 mkim loại = 75%m = 0,75m (g) mmuối = mkim loại + mNO3- = 3,08m (gam) →0,75m + ( , , nNO3- = necho = , , + 0,04.3).62 = 3,08m → m= 9,47...xấp xỉ 9,5 + 3e →N +2 (NO) Đáp án đúng B 0,04 ← 0,04 mol 3 Bài 6 (B-2013) : Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng , sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z . Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư , đến phản ứng hoàn toàn , thu được 4 gam kết tủa . Mặt khác , hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,008 lít khí SO2( ở đktc là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch chưa 18 gam muối . Giá trị của m là A.5,68 B.6,8 C.13.52 D.7,12 Tóm tắt: FeOcòn dư Fe2O3 còn dừ 18 gam muối Fe2(SO4)3 + H2SO4 đặc 0,045 mol SO2 Fe3O3còn dư FeO 0 Fe +CO,t Fe2O3 Fe3O4 2 h khí Z : CO2 + Ca(OH)2 4 (gam) CaCO3 CO Cách làm : CO + Ooxit → CO2 Pứ: 0,04 ( ) BTe: 3x = 2y + 0,09 CaCO3 mmuối = x/2. Fe2(SO4)3 = 18 ←0,04 0,04 → x= 0,09 ; y= 0,09 Quy hỗn hợp chất rắn Y về x mol Fe và y mol O moxít ban đầu là = mFe tham gia quá trình oxi hóa khử với H2SO4 đặc nóng Fe -3e → Fe+3 ( Fe2(SO4)3 ) x→ 3x O y→ x→ = 0,09 + mO .Fe + (0,04+0,09).O = 7,12 gam x/2 + 2e → O-2 2y y S+6 + 2e → S+4 0,09 (SO2) 0,045 ←0,045 Bài 1 (A-2012) : Đốt 16,2 gam hỗn hợp gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y . Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 ( không tạo ra SO2) . Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A.72,91% B.64% C.66,67% D.37,33% 4 Tóm tắt : AlCl3 Al Fe + Cl2 AlCl3 FeCl2 FeCl3 Dung dịch Z Fe +H2O 16,2 gam X + KMnO4 + H2SO4 Cl2 Fe dư 2,4 gam Chất rắn Y Cách làm : THông thường : Giải oxi hóa khử : Al + Cl2 → AlCl3 Dồn tất cả pứ vào một quá trình oxh –k chỉ lấy Fe + Cl2 → FeCl3 nhưng chất có sự thay đổi số oxi hóa (Như bài này ko Sau pứ thu được chất rắn Y : lấy Clo vào quá trình vì ban đầu là Cl2 cuối pứ lại AlCl3, FeCl3 , Fe dư chuyển hóa về Cl2) Cho vào H2O thì AlCl3 và FeCl3 sẽ tan tạo ra dung Al dịch còn Fe sẽ pứ ngay với dung dịch muối FeCl3 x→ Fe + FeCl3 → FeCl2 Fe Sau pứ kim loại là Fe còn dư y→ 3y Dung dịch Z là AlCl3 và FeCl2 Mn+7 + 5e → Mn+2 AlCl3 + KMnO4 + H2SO4→ K2SO4 + MnSO4+ 0,21→ 1,05 - 3e → Al+3 3x x - 3e → Fe+3 y Al2 (SO4)3 + Cl2 + H2O ĐLBTe: 3x + 3y = 1,05 FeCl2 + KMnO4 + H2SO4→ K2SO4 + MnSO4+ Fe2 (SO4)3 + Cl2 + H2O mkim loại pứ = 27x + 56y = 16,2 – 2,4 → x= 0,2 mol ; y =0,15 mol Sau đó cân bằng rồi đặt ẩn để giải mAl ban đầu = 0,2.27 =5,4 gam mFe ban đầu = 16,2 – 5,4 = 10,8 (g) → % mFe = 66,67 Bài 2( A-2012). Dẫn lường khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng , sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y . Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa . Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc . Giá trị V là A.2,24 B.4,48 C.6,72 D,3,36 5 Cách làm : Giải nhanh : Giải : Dồn tất cả pứ vào một quá trình oxh –k chỉ lấy CuO + CO → Cu + CO2 nhưng chất có sự thay đổi số oxi hóa (như bài này Fe2O3 + CO → Fe + CO2 Cu2+ và Fe3+ không đưa vào quá trình vì ban đầu là Sau một thời gian có nghĩa là các chất pứ vẫn còn Cu2+ và Fe3+ trong CuO và Fe2O3 cuối cùng là Cu2+ dư. Vậy chất rắn X là Cu, Fe, CuO còn dư, Fe2O3 và Fe3+ trong Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 còn dư KHí Y là CO2 và CO còn dư - C+2 Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thì - → 0,3 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O N+5 ←0,15 mol 0,15 - 2e C+4 (CO2) ← 0,15← 0,15mol + 3e → 0,3 → N+2 (NO) 0,1→ 0,1 Cho X tác dụng với HNO3 dư: CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O Vậy VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO↑ + H2O Bài 3 (A-2012). Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua ( không có khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z . Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z , thu được 56,69 gam kết tủa . Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A.51,72 B.53,85 C.76,7 D.56,36 Tóm tắt: MgCl2 + Cl2 FeCl3 Mg: 0,08 Fe: 0,08 MgCl2 + 0,24 mol HCl + O2 FeCl3 +AgNO3 AgCl↓ MgO FeCl2 Ag Fe3O4 d2 Z 56,69 gam Cách làm : 6 THông thường : Giải oxi hóa khử: ở pứ oxít với axít ta có Mg + O2 → MgO O-2(oxít) + 2H+(axít) → H2O Fe + O2 → Fe3O4 0,12 ←0,24 Mg + Cl2 → MgCl2 Dồn tất cả pứ vào một quá trình oxh –k chỉ lấy Fe + Cl3 → FeCl3 nhưng chất có sự thay đổi số oxi hóa trạng thái đầu Cho Y :MgO; Fe3O4 ; FeCl3, MgCl2 tác dụng với vừa tiên và trạng thái oxh cuối cùng đủ với HCl thì 2e → Mg+2 Mg – MgO + HCl → MgCl2 + H2O 0,08→0,16 Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O Fe Dung dịch Z thu được FeCl2, FeCl3, MgCl2 – 3e → Fe+3 0,08→ 0,24 FeCl2 + AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgCl↓ O FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl↓ 0,12 ← 0,24 MgCl2 + AgNO3 → Mg(NO3)2 + AgCl↓ Cl Do AgNO3 dư nên sẽ pứ ngay với Fe(NO3)2 mới x Ag+ + AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 1e → y y→ Vậy kết tủa là AgCl và Ag ←0,12 1e → Cl- - x→ sinh ra O-2 2e → + x Ag y Quá trình tạo kết tủa Ag+ + 1e → Ag y→ y y Cl- + Ag+(dư) → AgCl↓ (x+0,24)→ (x+0,24) Ta có BT e: 0,16 + 0,24 = 0,24 + x + y mkết tủa = y.Ag + (x+0,24).AgCl = 56,69 x= 0,14 → Cl2 = 0,07 → %VCl2 = 53,85% y=0,12 → O2 = 0,06 7 Thầy CÁCH XỬ LÍ BÀI TẬP TRONG ĐỀ BẰNG HAI CÁCH : phương trình ion hoặc oxi hóa khử 5)B-2013: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 29,24. B. 30,05. C. 34,10. D. 28,70. Cách làm : Cách 1 : theo kiểu ption Cách 2: Theo kiểu oxh-k Khi cho nhiều kim loại vào dung dịch axít thì kim loại Dồn tất cả các pứ vào một quá trình oxh – k và chỉ lấy trạng thái oxh đầu tiên và trạng thái oxh ra chất cuối mạnh hơn pứ trước, yếu hơn pứ sau. cùng của nguyên tố. Ví dụ như Fe chuyển về Fe2+ sau đó Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O Bđ: 0,05 lại lên Fe3+ thì chỉ lấy Fe3+ 0,25 0,05 Pứ: 0,05→ 0,2 0,05 0,05 Ta có : Dư(0,05) Fe - 3e → Fe3+ Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ Bđ:0,025 0,05→ 0,15 0,05 Pứ:0,025→0,05 Cu - 2e → Cu2+ 0,05 0,025 0,025→0,05 4H+ + NO3-(dư) + 3e → NO + 2H2O Dung dịch sau pứ gồm Cl-:0,2 mol; Fe2+: 0,05 2+ + Cu : 0,025; H còn dư 0,25→ 0,05 mol tác dụng với AgNO3 dư Ag+ + 1e → Ag thì x→ 2+ 3Fe + + 4H Bđ:0,05 + NO3- dư → 3Fe3+ + NO + 2H2O x x BT e: → x=0,0125 0,05 Kết tủa được hình thành là do Pứ:0,0375←0,05 Ag+ + 1e → Ag Dư(0,0125) 0,0125→ Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ 0,0125→ 0,1875 0,0125 Cl- + Ag+dư → AgCl↓ 0,0125 0,2→ 8 0,2 Cl- + Ag+dư → AgCl↓ 0,2→ mkết tủa = 0,0125.Ag + 0,2 . AgCl = 30,05 gam 0,2 mkết tủa = 0,0125.Ag + 0,2 . AgCl = 30,05 gam 6) B-2014: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 18,035. B. 18,300. C. 16,085. D. 14,485 Cách làm : Cách 1: Làm theo kiểu ion Mg + 0,005 5Mg +12H 0,1 + 2H+ Mg2+ → 0,005 +2NO3- → 5Mg 0,145→ 0,29 + N2↑ + 6H2O 2+ 0,04 Mg - 2e → Mg2+ H2↑ + ←0,005mol 0,01 0,24 Cách 2: làm theo kiểu oxh –k 12H+ + 2NO3- + 10e → N2↑ + 6H2O ←0,02 0,1 0,24 nMg pứ để tạo muối amoni = 0,145 – 0,005 – 0,1 = 0,04 + 2+ - 4Mg + 10H + NO3 → 4Mg 0,04→0,1 0,01 0,04 + + NH4 + 3H2O ←0,02 0,04 0,2 2H+ + 2e → H2↑ 0,01 0,01 0,01 ← 0,005 10H+ + NO3- + 8e→ NH4+ + 3H2O Dung dịch X gồm 0,35 mol Cl- ( vì Cl-= H+ ) 0,05 mol K+ (vì K+ = NO3-) 2+ BT ( e) → ne của pứ tạo NH4 = 0,08 mol →NH4+ = 0,01 + và H+ = 0,24 + 0,01 + 0,08.10/8 = 0,35 0,145 mol Mg 0,01 mol NH4 0,145 Vậy mmuối = 0,35.35,5 + 0,05.39 + 0,145.24 + Dung dịch X gồm 0,35 mol Cl- (vì Cl-= H+ ) 0,01.18 = 18,035 gam 0,05 mol K+ (vì K+ = NO3-) 0,145 mol Mg2+ 0,01 mol NH4+ Vậy mmuối = 0,35.35,5 + 0,05.39 + 0,145.24 + 0,01.18 = 18,035 gam 7) A-2014: Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO. - Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng? A. V2 = 3V1. B. V2 = V1. C. V2 = 2V1. D. 2V2 = V1. 9 Suy luận : 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 2Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O TN1: 4V1 /22,4 ← V1/22,4 TN2: 8V1/22,4 ← 2V1/22,4 Nhận thấy nH+ (TN2) = 2 nH+ (TN1) → (1) là KNO3; (2) HNO3; (3) H2SO4 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 2Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O 5.10-3mol 10.10-3 mol TH1: bđ: 5.10-3 → Pứ: 15.10-3 TH3: bđ: 10/8 → V1= 22,4 . 10/8 5.10-3 15.10-3→ Pứ: 30/8 → V2 = 22,4 . 30/8 → V2 = 3 V1 8) B-2014: Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. - Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20,62. B. 41,24. C. 20,21. D. 31,86. Quy hỗn hợp X về x mol Fe và y mol O Khi cho hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng H2SO4 Phần 1: dung dịch Y+ 0,2 mol NaOH→5,35 gam ↓ loãng và HNO3 thì sẽ xảy ra 2 kiểu pứ một mặt xảy ra quá H+còn dư + OH- → H2O ←0,05 trình oxh –k 0,05 Fe – 3e → Fe+3 Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ x→3x 0,05 ←0,15 x 0,05 O + 2e → O-2 Vì H+ pứ trước nên phải phòng TH Fe3+ còn dư y→2y Phần 2: dung dịch Y + Ba(OH)2 dư→ m (gam)↓= ? 4H+ + NO3- + 3e→ NO + 2H2O SO42- + Ba2+dư → BaSO4↓ 0,3 ← 0,1 0,4 2H+ + NO3- + e→ NO2 + H2O a ←a 2a Môt mặt nó xảy ra pứ kiểu oxít bazo với axít theo SĐKH 0,1/2→ Fe3+ + 3OH- dư → Fe(OH)3↓ x/2 → x/2 mkết tủa = 0,1/2.BaSO4 + x/2. Fe(OH)3 = ? với x= 0,16 → mkết tủa = 20,21 gam O-2oxit + 2H+(axít) → H2O y→ 0,1/2 2y 10 Ta có : mhỗn hợp X = 56x + 16y = 10,24 nH+ pứ = 0,4 + 2a + 2y = 0,7 – 0,05.2 BTe: 3x = 2y + 0,3 + a →x= 0,16; y= 0,08; a= 0,02 Cách 2: chia số đẹp – tham khảo ở mục chia số đẹp : làm 2 dòng là ra 9) A-2011: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, và Al vào bình đựng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí ở đktc thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3 , khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khửu duy nhất ) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A.0,224 lít và 3,75 gam B.0,112 lít và 3,75 gam C.0,112 lít và 3,865 gam C.0,224 lít và 3,865 gam • *Cách giải thông thường : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ x→ x/2 y→ Dồn tất cả các pứ vào một quá trình oxh-k Fe - 3e → Fe+3 3/2x H2SO4 → FeSO4 Fe + + x→ H2↑ y y 0,55 (gam) 3x x Al – 3e → Al +3 y→ 0,02 mol Ta có nH2SO4 pứ = nH2 = 0,02 mol Cách giải oxh – k 3y y Cu – 2e → Cu+2 0,32/64→0,01 0,005 2H+ + 2e → H2 → nH2SO4 dư = 0,03 – 0,02 = 0,01 mol . 0,04 0,04 ←0,02 Giải hệ 0,55gam và 0,02 mol → x= 0,01, y=0,005 4H+ + NO3- + 3e → NO + H2O Đổ 0,005 mol NaNO3 vào bình chứa Al2(SO4)3 : 0,005 Bđ:0,02 0,005 mol; FeSO4: 0,005 mol; H2SO4: 0,01 mol; Cu: 0,32 Pứ:0,02→ 0,005 0,015 0,005 gam . BTe: 3x + 3y + 0,01 = 0,04 + 0,015 Thì sẽ xảy ra phản ứng như sau: bđ: 0,02 3Cu + 8H+ Pứ:0,005→1/75 2+ 3Fe + 4H + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 1/300 + mkim loại = 56x + 27y + 0,32 = 0,87 0,005 0,005 - 1/300 3+ + NO3 → 3Fe + NO + 2H2O Pứ::0,005→1/150 1/600 Hết Hết 0,005 1/600 Dung dịch sau pứ gồm : Al+3 :0,01 ; Fe+3:: 0,005 ; Cu2+:0,005 x=0,005 ; y = 0,01 Dung dịch sau pứ gồm : Al+3 :0,01 ; Fe+3:: 0,005 ; Cu2+:0,005 SO42-: 0,03 ; Na+ : 0,005 mmuối do các ion có trong dung dịch tạo thành = m các ion = 3,865 gam VNO= 0,005.22,4 = 0,112 mol SO42-: 0,03 ; Na+ : 0,005 11 mmuối do các ion có trong dung dịch tạo thành = m các ion = 3,865 gam VNO= 0,005.22,4 = 0,112 mol VD (A-2013): Cho thêm m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3 , thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y . Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hêt 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A.2,40 B.4,06 C.3,92 D.4,2 Suy luận: Cách: giải bằng pt ion Cách 2: giải bằng oxh – k Ở bài này mún giải nhanh thì phải gộp 2 lượng Dồn tất cả các pứ vào một quá trình lấy trạng thái oxh đầu tiên và cuối cùng . Ví dụ Fe lên Fe+3 rồi khi H2SO4 và 2 lượng NO vào 1 pứ: Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O 0,07 0,07 ←0,07 pứ hết với Cu lại về Fe+2 vậy chỉ lấy Fe+2 để thiết lâp Ta có : Fe - 2e → Fe+2 Fe(dư) + 2Fe3+ → 2Fe2+ x→ 2x mol x→ 2x Cu - 2e → Cu+2 2Fe3+(dư) + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ (0,07-2x)→ (0,07-2x)/2 x 0,0325→0,065 Vì Cu pứ vừa đủ nên 4H+ + NO3- + 3e→ NO + 2H2O (0,07-2x)/2 = 2,08/64 → x= 0,0025mol 0,21 ←0,07 Bte: → x= 0,0725 → mFe = 4,06 gam → mFe = (0,07 + 0,0025).56 = 4,06 gam 12 Chúc tất cả các bạn ! Có đủ lòng quyết tâm để biến ước mơ thành hiện thực Đủ sức mạnh để vượt qua mọi thử thách Và đủ sự tự tin để trở thành người đi tiên phong. Phúc OpPa ! Địa điểm ôn thi đại học của Peter School tại thanh hóa - ĐH Hồng Đức. - Peter School – 74.Phan Bội Châu.Tân Sơn.TP Thanh Hóa - Peter School - 07B – Tân An. Ngọc Trạo. TP Thanh Hóa 13 Học trực tuyến qua skype ( lớp 10 bạn ) Đăng kí học 012 555 08999 LỚP 10 24 buổi /Tuần 2 buổi/ trong 3 tháng Đối tượng học sinh: yếu, trung bình & khá Lóp học trải nghiệm 1 buổi (free ) LỚP 11 30 buổi /Tuần 2 buổi/ trong 3 tháng+ 2 tuần LỚP 12 37 buổi /Tuần 3 buổi/ trong 2 tháng Yêu cầu máy tính phải có webcam, tai nghe liền mic Tốt nhất là dùng laptop thì nó hội tủ đủ luôn khỏi cần phải tai nghe liền mic và webcam kết nối lằng nhằng Địa điểm ôn thi đại học của Peter School tại thanh hóa Sau khi bạn liên hệ với tôi – tôi sẽ gửi đường dẫn cho bạn. - ĐH Hồng Đức. - Peter School – 74.Phan Bội Châu.Tân Sơn.TP Thanh Hóa - Peter School - 07B – Tân An. Ngọc Trạo. TP Thanh Hóa Số điện thoại đăng kí : 01669 066 445 hoặc 012 555 08999 14 15 Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí học theo trật tự 4-3-5-1-2-6 Mục lục như sau: Dưới đây là những câu truyện vui, bài học từ cuộc sống mình cảm thấy có ý nghĩa và đưa vào . Ko có ý dạy đời mà chỉ là chia sẽ lại những điều mình trông thấy qua những câu truỵên đó 16 - Phần 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH 1).Hãy sống như hôm nay là ngày cuối cùng – liên kết hóa học - Phần 2: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa 2)Kinh nghiệm viết bản kiểm điểm học - Phần 3:Chất điện li – Sự điện li -- PT ion . Axit - bazo – Tính pH - Phần 4: Oxi hóa khử và kim loại - Phần 5: Điện phân và pin điện hóa - Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại Tổng 6 phần này sẽ chiếm 25-27 câu trong đề thi 3).Niềm tin 4).Không khuất phục 5).Đàn ông – thằng ngốc và đàn bà ? 102 6)Xin số điện thoại 7).Thời gian 8).Khi yêu 9).Học phải vui – vui với học 10).Nguyên lí con chim 11).Giành cho một FA .Khi tác giả đã là trai ế. - Phần bổ trợ 1: đây là phần tôi sẽ dạy các bạn chia số xấu VÀ THAY NGƯỢC ĐÁP ÁN--- kể cả ra 4 số xấu vẫn biết lấy đc kết quả nào.( - Phần bổ trợ 2: dành cho các bạn quyết tâm lấy 9,10 điểm môn này - Phần bổ trợ 3: hướng dẫn đọc đồ thị Phần 4: -Chiều hướng 1: lí thuyết phản ứng oxi hóa khử -Chiều hướng 2: oxit kim loại tác dụng với nhóm chất khử ( H2, CO, C, NH3, Al…) -Chiều hướng 3: oxit kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa yếu ( HCl, H2SO4, H3PO4…) -Chiều hướng 4: oxit kim loại ( FeO, Fe3O4, Cu2O, CrO, Cr2O3 …) dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc …). 17 -Chiều hướng 5: hợp chất của kim loại ( FeS, FeS2, CuS, Cu2S…) tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc..). -Chiều hướng 6: kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa yếu (HCl, HBr, H2SO4 loãng....) -Chiều hướng 7: kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc ) -Chiều hướng 8:Kim loại tác dụng với muối -Chiều hướng 9:.Các bài toán về kim loại tan được trong nước ( Na,K,Ca,Ba )tác dụng với nước -Chiều hướng 10.Các bài toán về kim loại lưỡng tính và hợp chất lưỡng tính ( Al,Zn,…Al2O3, ZnO,Cr2O3, …Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3…) tác dụng với bazo tan (KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 . Phần 3: Chiều hướng 1: Lí thuyết pứ : cách viết ption; so sánh pH; xác định axit, bazo……. Chiều hướng 2: Định luật bảo toàn điện tích và cách làm bài toán về phương trình ion Chiều hướng 3: Phương trình ion đối với hợp chất của nito( M + H+ + NO3- → …) và bài toán muối tác dụng với dung dịch NH3 tạo kết tủa và tạo phức Chiều hướng 4: Phương trình ion đối với bài toán oxít (CO2,SO2, SO3, P2O5 tác dụng với bazo tan NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…) Chiều hướng 5: Tính PH của dung dịch axit yếu, bazo yếu. Chiều hướng 6:Tính PH liên quan đến phương trình pứ Phần 5: Chiều hướng 1: lí thuyết điện phân Chiều hướng 2: bài toán điện phân một muối Chiều hướng 3: bài toán điện phân hỗn hợp nhiều muối hoặc muối với axit….. Chiều hướng 4: điện phân nóng chảy Chiều hướng 5: pin điện hóa – ăn mòn kim loại Phần 1: Chiều hướng 1: Viết cấu hình; xác định vị trí của ng/tố; tính số e, n, p…………. Chiều hướng 2: so sánh tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử ,độ âm điện……….. Chiều hướng 3: liên kết hóa học và mạng tinh thể Chiều hướng 4: Tính bán kính ,thể tích và khối lượng riêng của nguyên tử Chiều hướng 5: Đồng vị Phần 2: 18 Chiều hướng 1: Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tôc độ pứ Chiều hướng 2:Tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng hoặc thời điểm ban đầu. Tìm hằng số Kc, Tính hiệu suất pư hoặc áp suất của hệ Chiều hướng 3: xác định chiều chuyển dịch câm bằng Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan