Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Bài kiểm tra môn học đánh giá trong giáo dục...

Tài liệu Bài kiểm tra môn học đánh giá trong giáo dục

.DOC
14
169
113

Mô tả:

BÀI KIỂM TRA MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY BỘ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Tuần 0 *** I. GIẢNG VIÊN Họ và Tên giảng viên Vũ Thị Thương Điện thoại 01674631388 E-mail Vuthithuong1989@gmai l.com II. MÔN HỌC Tên môn học Kinh tế vĩ mô Modul Số lượng tín chỉ 3 Học kỳ 5 Cấp học Đại học chính quy Các môn học tiên quyết - Toán cao cấp Các môn học kế tiếp - Kinh tế vi mô 1 Kinh tế vĩ mô 2 III. TUẦN HỌC Tuần học Tiêu đề bài dạy Câu hỏi 0 Giới thiệu đề cương và tổng quan về môn học CH khái quát 1 khung Hình thức dạy học Lý thuyết 2 giờ tín chỉ V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH I. Giới thiệu đề cương môn học 20’ 1 - Cấu trúc của đề cương 2 - Mục tiêu môn học. 3 - Các hình thức tổ chức dạy học, nhiệm vụ của sinh viên trong mỗi hình thức dạy học. 4 - Các hình thức kiểm tra đánh giá và tỷ lệ. 5 - Hệ thống các vấn đề sinh viên chọn làm bài tập lớn học kỳ. II. Giới thiệu tổng quan môn học 40’ 1 - Hệ thống đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô 2 - Hệ thống các vấn đề kinh tế vĩ mô cơ bản và cách thức đo lường chúng 3 - Hệ thống những mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô 4 - Những biến động kinh tế trong ngắn hạn, các vấn đề của chu kỳ kinh tế, các cú sốc phía cung và phía cầu và vai trò của các chính sách ổn định hóa như chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 5 - Những vấn đề giáo viên đang nghiên cứu. III. Phân nhóm sinh viên đến hết học kỳ 20’ 1 S ố l ư ợ n g s i 2 n h v i ê n t r o n g m ộ t n h ó m : 0 9 ; 1 1 h o ặ c 1 5 s i n h v i ê n . 2 Chọn nhóm trưởng theo các yêu cầu sau: 3 - Tổng kết điểm trung bình trung các môn học trước từ 6,0 điểm trở lên; - Có điện thoại và địa chỉ Email. 3 Sinh viên tự chọn nhóm trưởng hoặc giáo viên phân công. 4 Bảo đảm tỷ lệ hợp lý giữa nam và nữ trong một nhóm. IV. Giao bài tập lớn học kỳ. 10’ VIII. NHẬT KÝ GIẢNG DẠY Ngày Lớp Hiện tượng Nguyên nhân 4 Khắc phục KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Tuần 2 *** I. GIẢNG VIÊN Họ và Tên giảng viên VŨ THỊ THƯƠNG Điện thoại 01674631388 E-mail [email protected] II. MÔN HỌC Tên môn học Kinh tế vĩ mô 1 Modul Số lượng tín chỉ 3 Học kỳ 5 Cấp học Đại học chính quy - Kinh tế vi mô 1 Các môn học tiên quyết - Toán cao cấp - Kinh tế vĩ mô 2 Các môn học kế tiếp III. TUẦN HỌC Tuần học 2 Tiêu đề bài dạy Đo lường các biến số vĩ mô cơ bản Tóm tắt bài dạy Trong bài học trước, chúng ta đã trình bày các mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô là sản lượng cao và tăng trưởng nhanh, giá cả ổn định và tỷ lệ thất nghiệp thấp. Tương ứng với các mục tiêu đó là ba đại lượng kinh tế vĩ mô cơ bản: sản lượng, mức giá và tỷ lệ thất nghiệp. Trước khi đi vào phân tích tác động của các yếu tố đến các đại lượng kinh tế vĩ mô cơ bản, 5 trong chương này chúng ta tìm hiểu việc đo lường ba chỉ tiêu thống kê này Câu CH khái quát hỏi khung CH bài học Trong nghiên cứu kinh tế và hoạch định chính sách, các nhà kinh tế thường quan tâm tới các chỉ tiêu thống kê kinh tế nào Làm thế nào để đo lường tổng thu nhập và tổng chi tiêu của một quốc gia CH nội dung 1. Đo lường sản lượng của nền kinh tế bằng cách nào? 2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là gì? Đo lường GDP bằng cách nào? 3. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là gì? Mối quan hệ giữa GDP và GNP là gì? 4. Lạm phát là gì? Tỷ lệ lạm phát được đo lường bằng cách nào? 5. Thất nghiệp là gì? Đo lường thất nghiệp như thế nào? Thất nghiệp và GDP có mối quan hệ gì? Hình thức dạy học Lý thuyết 2 Làm việc nhóm 1 Tự nghiên cứu 1 IV. CÁC CHUẨN NỘI DUNG Bậc 1 Bậc 2 Mục tiêu IIA1. Vẽ được sơ đồ IIB1. Thiết lập ba bài dạy dòng luân chuyển giữa phương pháp đo lường các hãng và các hộ gia sản lượng nền kinh tế đình trong nền kinh tế giản đơn Bậc 3 IIC1. Phân tích sơ đồ dòng luân chuyển kinh tế trong nền kinh tế giản đơn IIA2. Trình bày khái IIB2. Phân biệt sản IIC2. Bình luận tại sao niệm và phương pháp phẩm trung gian và sản GDP không phải là tính tổng sản phẩm phẩm cuối cùng thước đo hoàn hảo về quốc nội (GDP) phúc lợi kinh tế xã hội của một quốc gia 6 IIA3. Trình bày khái IIB3. Giải thích mối niệm và công thức tính quan hệ giữa GDP và tổng sản phẩm quốc GNP dân (GNP) IIC3. Liên hệ tầm ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước với các nước khác thông qua chỉ tiêu thu nhập ròng từ nước ngoài IIA4. Trình bày khái IIB4. Giải được các bài IIC4. Đánh giá các chỉ niệm và công thức tính toán tính NNP, NI, DI tiêu GDP, GNP, NNP một số chỉ tiêu khác đo lường thu nhập nền kinh tế IIA5. Nêu được định IIB5. Phân biệt chỉ số nghĩa và công thức tính giá tiêu dùng CPI và tỉ lệ lạm phát dựa vào chỉ số điều chỉnh GDP chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP IIA6. Trình bày được công thức tính lực lượng lao động và tỷ lệ thất nghiệp IIB6. Giải được các bài IIC6. Phân tích mối tập xác định lực lượng quan hệ giữa thất lao động và tỷ lệ thất nghiệp và GDP nghiệp V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH * GIỜ LÝ THUYẾT ( 2 giờ tín chỉ ) 90’ 1 - Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn và phương pháp đo lường sản lượng của nền kinh tế 15’ 2 - Khái niệm và phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội 15’ 3 - Khái niệm và phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc dân và một số chỉ tiêu đo lường thu nhập khác 30’ 4 - Đo lường biến động giá 15’ 5 - Hiện tượng thất nghiệp 15 * GIỜ LÀM VIỆC NHÓM ( 1 giờ tín chỉ ) 90’ 1 Các nhóm lựa chọn đề tài trong các nội dung sau: - Phân tích mối quan hệ giữa GDP và GNP - Bình luận những thiếu sót trong thước đo GDP. Từ đó cho biết tại sao GDP không phải là thước đo hoàn hảo phản ánh mức sống của một quốc gia 7 10’ - Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP, NNP - So sánh chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP - Một bài tập xác định các chỉ tiêu GDP, GNP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp 2 Các nhóm chuẩn bị nội dung đề tài đã lựa chọn. 30’ 3 Các nhóm trao đổi nội dung đã chuẩn bị cho các nhóm khác. 10’ 4 Các nhóm góp ý hoàn thiện từng đề tài. 40’ Giáo trình VI. GIÁO CỤ CẦN CHUẨN BỊ - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần, Kinh tế học vĩ mô I, NXB đại học kinh tế quốc dân, 2008 - PGS.TS. Bùi Quang Bình , Giáo trình kinh tế vĩ mô, NXB Giáo dục, 2008 Tài liệu tham khảo - David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch, Kinh tế học tập 2 ,Tái bản lần thứ tám, NXB Thống kê, 2009 Trang PowerPoint ND 02 Giáo án viết ND 02 8 VII. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC Hình thức Tiêu chí Nội dung TG VIII. NHẬT KÝ GIẢNG DẠY Ngày Lớp Hiện tượng Nguyên nhân 9 Khắc phục KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Tuần 2 *** I. GIẢNG VIÊN Họ và Tên giảng viên VŨ THỊ THƯƠNG Điện thoại 01674631388 E-mail [email protected] II. MÔN HỌC Tên môn học KINH TẾ VĨ MÔ 1 Modul Số lượng tín chỉ 3 Học kỳ 5 Cấp học Đại học Các môn học tiên quyết Kinh tế vĩ mô 2 Các môn học kế tiếp III. TUẦN HỌC Tuần học 1 Tiêu đề bài dạy CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Tóm tắt bài dạy Chính sách tài khóa là một trong những công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng được chính phủ các nước sử dụng khá thành công khi các biến động kinh tế như suy thoái hay lạm phát xảy ra Câu CH khái quát hỏi khung Chính sách tài khóa có ảnh hưởng như thế nào đến tổng cầu. Khi nền kinh tế suy thoái hoặc lạm phát, chính phủ các nước sẽ hành động như thế nào ? 10 CH bài học Chính sách tài khóa khác gì so với chính sách tiền tệ? Công cụ và nguyên tắc hoạch định của chính sách tài khóa là gì? Những hạn chế của chính sách tài khóa khi áp dụng trong thực tế là gì? CH nội dung 1. Chính sách tài khóa là gì? Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ khác nhau như thế nào? 2. Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khóa là gì? 3. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa mở rộng như thế nào? 4. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa thắt chặt như thế nào? 5. Những hạn chế của chính sách tài khóa chủ động khi áp dụng vào thực tế là gì? Hình thức dạy học Lý thuyết 2 Làm việc nhóm 1 Thảo luận IV. CÁC CHUẨN NỘI DUNG Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Mục tiêu IA1. Trình bày được IB1. Giải thích được IC1. So sánh chính sách bài dạy khái niệm và phân loại những tác nhân nào tài khóa và chính sách chính sách tài khóa trong nền kinh tế chịu tiền tệ tác động của chính sách tài khóa IA2. Trình bày được IB2. Giải thích được mục tiêu và công cụ thuế và chi ngân sách của chính sách tài khóa chính phủ ảnh hưởng như thế nào đến tổng cầu nền kinh tế IA3. Trình bày được cơ IB3. Giải thích được tại chế tác động của chính sao khi nền kinh tế suy sách tài khóa mở rộng thoái lại sử dụng chính sách tài khóa mở rộng 11 IC3. Bình luận chính sách tài khóa mở rộng khi kinh tế Việt Nam lâm vào suy thoái IA4. Trình bày được cơ IB4. Giải thích được tại chế tác động của chính sao khi nền kinh tế suy sách tài khóa thắt chặt thoái lại sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt IC4. Phân tích tác động của chính sách tài khóa thắt chặt khi kinh tế Việt Nam có lạm phát cao IA5. Trình bày những IB5. Giải thích tại sao hạn chế của chính sách chính phủ không nới tài khóa lỏng chính sách tài khóa khi thất nghiệp cao V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH * GIỜ LÝ THUYẾT ( 1 giờ tín chỉ ) 90’ 1 - Định nghĩa và phân loại chính sách tài khóa 10’ 2 - Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khóa 10’ 3 - Cơ chế tác động của chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tài khóa thắt chặt 45’ 4 - Những hạn chế của chính sách tài khóa chủ động 25’ * GIỜ LÀM VIỆC NHÓM ( 2giờ tín chỉ ) 90’ 1 10’ Các nhóm lựa chọn đề tài trong các nội dung sau: - Tại sao không thể triệt tiêu hoàn toàn những cú sốc đối với tổng cầu bằng chính sách tài khóa - Tại sao chính phủ không nới lỏng chính sách tài khóa khi thất nghiệp cao? - Phân tích tác động và hiệu quả của gói kích cầu thứ nhất chính phủ đưa ra vào năm 2009 trong tình trạng kinh tế suy thoái? 2 Các nhóm chuẩn bị nội dung đề tài đã lựa chọn 30’ 3 Các nhóm trao đổi nội dung đã chuẩn bị cho các nhóm khác 10’ 4 Các nhóm và giảng viên góp ý hoàn thiện từng đề tài 40’ VI. GIÁO CỤ CẦN CHUẨN BỊ Giáo trình - Giáo trình Kinh tế học vĩ mô (PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn) Tài liệu tham khảo - Tìm hiểu về 8 phần của gói kích cầu thứ nhất trên các trang web  http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/so40quyen2/612 vothithuyanh.pdf  Trang PowerPoint ND 05 Giáo án viết ND 05 http://www.hvnh.edu.vn/sites/default/files/tai_nguyen/lam phatchukhanhlan.pdf VII. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC Hình thức Tiêu chí Nội dung TG VIII. NHẬT KÝ GIẢNG DẠY Ngày Lớp Hiện tượng Nguyên nhân 13 Khắc phục 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng