Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Áp dụng phương pháp suy luận xác định khía cạnh môi trường tại công ty tnhh maic...

Tài liệu Áp dụng phương pháp suy luận xác định khía cạnh môi trường tại công ty tnhh maico đề xuất hành động khắc phục theo tiêu chuẩn iso 14001

.PDF
149
1
139

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ------------------- BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 -2016 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH MAICO ĐỀ XUẤT HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 Mã số: TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN Bình Dương, tháng 03 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ------------------- BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 -2016 ĐỀ TÀI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH MAICO ĐỀ XUẤT HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Cẩm Tiên Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12MT02 – Tài nguyên môi trường. Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Khoa học môi trường Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Xuân Hạnh Bình Dương, tháng 03 năm 2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ và tên: NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN Sinh ngày: 04 tháng 06 năm 2016 Nơi sinh: Kiên Giang Lớp: D12MT02 Khóa: 2012 -2016 Khoa: Tài nguyên môi trường Địa chỉ liên hệ: Phường Phú Hòa, Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0977 668 190 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài nguyên môi trường Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài nguyên môi trường Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Khoa học môi trường Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 4: Khoa: Tài nguyên môi trường Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài nguyên môi trường Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Ngày 04 tháng 04 năm 2016 Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ và tên Lớp MSSV 1 Nguyễn Thị Nhung D12MT02 1220510115 2 Nguyễn Văn Nghĩa D12MT02 1220510109 3 Đoàn Văn Vương D12MT02 1220510185 Chữ ký MỤC LỤC  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................i DANH MỤC HÌNH .........................................................................................................ii DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... iii DANH MỤC PHỤ LỤC .................................................................................................. v MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................................... 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 2 4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................ 8 1.1 Tổng quan về Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000............................................ 8 1.1.1 Một số khái niệm ..................................................................................................... 8 1.1.2 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường ............................................................. 8 1.1.3 Giới thiệu về ISO 14001 ......................................................................................... 9 1.1.3.1 Sơ lược về ISO 14001 .......................................................................................... 9 1.1.3.2 Mô hình hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 ................... 10 1.2 Tình hình áp dụng trong và ngoài nước ................................................................... 10 1.2.1 Tình hình áp dụng ISO trên thế giới ..................................................................... 10 1.2.2 Tình hình áp dụng ISO tại Việt Nam .................................................................... 12 1.3 Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng ISO 14000 tại Việt Nam ...................... 16 1.3.1 Thuận lợi ............................................................................................................... 16 1.3.1.1 Mang lại nhiều lợi ích ........................................................................................ 16 1.3.1.2 Được sự hỗ trợ từ chính phủ và các tổ chức Quốc tế ......................................... 17 1.3.2 Khó khăn ............................................................................................................... 17 1.3.2.1 Chi phí tăng ........................................................................................................ 17 1.3.2.2 Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện ....................................................... 19 1.3.2.3 Mạng lưới các cơ quan tư vấn và chứng nhận ................................................... 19 1.4 Tổng quan về Công ty TNHH Maico ....................................................................... 20 1.4.1 Thông tin chung .................................................................................................... 20 1.4.2 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................ 20 1.4.3 Vị trí và quy mô .................................................................................................... 21 1.4.3.1 Vị trí .................................................................................................................. 21 1.4.3.2 Quy mô ............................................................................................................... 21 1.4.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự .................................................................................... 23 1.4.4.1 Cơ cấu tổ chức.................................................................................................... 23 1.4.4.2 Chức năng các phòng ban .................................................................................. 23 1.4.5 Quy trình hoạt động sản xuất tại công ty .............................................................. 25 1.4.5.1 Nguyên vật liệu, máy móc và trang thiết bị ....................................................... 25 1.4.5.2 Quy trình sản xuất .............................................................................................. 30 1.4.6 Hiện trạng môi trường tại công ty ......................................................................... 33 1.4.6.1 Nguồn gây ô nhiễm chính .................................................................................. 33 1.4.6.2 Hiện trạng quản lý môi trường tại công ty ......................................................... 43 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 47 2.1 Nhận diện khía cạnh môi trường .............................................................................. 47 2.1.1 Cách thức nhận diện khía cạnh môi trường .......................................................... 47 2.1.2 Lưu đồ dòng chảy của từng khu vực ..................................................................... 47 2.1.2.1 Bãi giữ xe ........................................................................................................... 47 2.1.2.2 Khu vực căn tin .................................................................................................. 48 2.1.2.3 Khu vực văn phòng ............................................................................................ 48 2.1.2.4 Kho lưu trữ hàng hóa ......................................................................................... 48 2.1.2.5 Khu vực sản xuất ................................................................................................ 48 2.1.2.6 Hệ thống xử lý nước thải.................................................................................... 49 2.1.2.7 Kho lưu trữ chất thải rắn và chất thải nguy hại .................................................. 49 2.1.3 Bảng các khía cạnh môi trường của công ty ......................................................... 50 2.2 Đánh giá Khía cạnh môi trường (KCMT) có ý nghĩa .............................................. 61 2.2.1 Cách thức xác định KCMT có ý nghĩa: ................................................................ 61 2.2.2 Đánh giá mức có ý nghĩa của các KCMT có ý nghĩa ........................................... 62 2.2.3 Bảng đánh giá KCMT có ý nghĩa của Công ty TNHH Maico .............................. 64 2.2.3.1 Bãi giữ xe ........................................................................................................... 64 2.2.3.2 Khu vực căn tin .................................................................................................. 64 2.2.3.3 Khu vực văn phòng ............................................................................................ 66 2.2.3.4 Kho lưu trữ ......................................................................................................... 66 2.2.3.5 Khu vực sản xuất ................................................................................................ 67 2.3 Kiểm chứng KCMT có ý nghĩa của Công ty bằng phương pháp 3P ....................... 74 2.3.1 Phương pháp 3P .................................................................................................... 74 2.3.3 Kết quả đánh giá qua phương pháp 3P ................................................................. 76 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 .............................................................................................................................. 77 3.1. Bảng tổng hợp các khía cạnh môi trường có ý nghĩa sau kiểm chứng ................... 77 3.2. Phương pháp 4T ...................................................................................................... 77 3.3 Đề xuất hành động khắc phục .................................................................................. 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................ 82 Kết luận .......................................................................................................................... 82 Kiến nghị ........................................................................................................................ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 84 PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường COD Nhu cầu oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại GDP Tổng thu nhập bình quân đầu người GXN Giấy xác nhận HC Hóa chất HTQLCT Hệ thống quản lý chất lượng HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TM - DV Thương mại – Dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế thế giới i DANH MỤC HÌNH Hình 1. Sơ đồ phương pháp luận ..................................................................................... 3 Hình 2 Sơ đồ phương pháp suy luận ................................................................................ 4 Hình 3: Sơ đồ phương pháp 3P ........................................................................................ 6 Hình 4: Sơ đồ phương pháp 4T ........................................................................................ 7 Hình 1.1 Mô hình thực hiện theo ISO 14001 ................................................................. 10 Hình 1.2: 10 quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001 nhiều nhất năm 2014 ........... 11 Hình 1.3: Số doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam từ 1999-2009 ........................................................................................................................................ 13 Hình 1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Maico .................................................. 23 Hình 1.5 Quy trình sản xuất mặt hàng gốm sứ không wash, sơn và phun cát ............... 30 Hình 1.6 Quy trình sản xuất mặt hàng gốm sứ có wash, sơn và phun cát ..................... 31 Hình 1.7 Quy trình gia công mây tre lá .......................................................................... 32 Hình 1.8 Quy trình sản xuất chậu xi măng .................................................................... 33 Hình 2.1: Lưu đồ dòng chảy .......................................................................................... 47 Hình 2.2. Lưu đồ dòng chảy của khu vực Bãi giữ xe .................................................... 48 Hình 2.3 Sơ đồ phương pháp 3P .................................................................................... 74 Hình 3.1. Sơ đồ phương pháp 4T ................................................................................... 77 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 ....................................................... 8 Bảng 1.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới .................................................... 10 Bảng 1.3: Các tổ chức chứng nhận ISO tại Việt Nam ................................................... 14 Bảng 1.4 Các hạng mục công trình của công ty TNHH Maico ..................................... 22 Bảng 1.5: Công suất sản xuất của Nhà máy ................................................................... 22 Bảng 1.6: Danh mục các thiết bị phục vụ sản xuất ........................................................ 25 Bảng 1.7: Danh mục các nguyên liệu cho sản xuất của công ty .................................... 26 Bảng 1.8: Danh mục các hóa chất và phụ gia cho sản xuất ........................................... 28 Bảng 1.9: Danh mục các nhiên liệu dùng cho sản xuất ................................................. 28 Bảng 1.10. Bảng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ...................................................... 34 Bảng 1.11. Bảng khối lượng chất thải rắn sản xuất ....................................................... 34 Bảng 1.12: Khối lượng chất thải nguy hại của Nhà máy ............................................... 35 Bảng 1.13. Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh ..................................................... 36 Bảng 1.14. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại ......... 37 Bảng 1.15. Lưu lượng nước thải sản xuất phát sinh ...................................................... 38 Bảng 1.16. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất trước xử lý ................. 38 Bảng 1.17. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất trước xử lý ............... 39 Bảng 1.18. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất sau xử lý .................... 39 Bảng 1.19: Kết quả quan trắc khí thải tại ống khói lò sấy ............................................. 41 Bảng 1.20. Hệ số ô nhiễm bụi trong quá trình sơn ........................................................ 42 Bảng 1.21. Tải lượng ô nhiễm bụi từ quá trình sơn ....................................................... 42 Bảng 1.22: Tải lượng ô nhiễm Toluene từ quá trình sơn ............................................... 42 Bảng 1.23: Kết quả phân tích tiếng ồn ........................................................................... 43 Bảng 1.24. Danh mục các biện pháp và các công trình BVMT công ty đã thực hiện ... 44 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các khía cạnh môi trường của Công ty TNHH Maico .......... 50 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp KCMT có ý nghĩa sau khi xác định bằng phương pháp suy luận ........................................................................................................................................ 62 Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá khía cạnh môi trường có ý nghĩa ...................................... 63 iii Bảng 2.4: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực BÃI GIỮ XE ............................. 64 Bảng 2.5: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực CĂN TIN ................................... 64 Bảng 2.6: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực VĂN PHÒNG ........................... 66 Bảng 2.7: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực KHO LƯU TRỮ ....................... 66 Bảng 2.8 Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực gia công gốm .............................. 67 Bảng 2.9: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực gia công mây, tre, lá .................. 69 Bảng 2.10: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực gia công chậu xi măng ............ 71 Bảng 2.11: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ........................................................................................................................................ 72 Bảng 2.12: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực KHO LƯU TRỮ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG VÀ NGUY HẠI. .................................................................. 73 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp các khía cạnh môi trường có ý nghĩa của Công ty TNHH Maico .............................................................................................................................. 74 Bảng 2.14. Bảng tần suất lấy mẫu .................................................................................. 75 Bảng 2.15: Bảng tổng hợp kết quả kiểm chứng KCMT có ý nghĩa .............................. 76 Bảng 3.1. Bảng kết quả cac KCMT có ý nghĩa sau kiểm chứng ................................... 77 Bảng 3.2 Chương trình quản lý môi trường xây dựng cho công ty TNHH MAICO ..... 79 iv DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................................... 1 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TY ĐÃ ÁP DỤNG .......................................... 1 PHỤ LỤC 2A .................................................................................................................. 4 THỦ TỤC XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG .................................................. 4 PHỤ LỤC 2B .................................................................................................................. 6 CÁC SƠ ĐỒ ĐẦU VÀO – RA CỦA TỪNG HOẠT ĐỘNG TRONG TỪNG KHU VỰC .......................................................................................................................................... 6 PHỤ LỤC 3A ................................................................................................................ 21 THỦ TỤC XÁC ĐỊNH YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ YÊU CẦU KHÁC................... 21 PHỤ LỤC 3B ................................................................................................................ 24 DANH MỤC CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT ............................................................... 24 PHỤ LỤC 4 ................................................................................................................... 30 DANH MỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT ........................................................................ 30 PHỤ LỤC 5 ................................................................................................................... 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ................................................................ 44 v MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hiện nay, việc bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu chứ không chỉ là việc riêng của một quốc gia nào. Khi bước vào thời kỳ hội nhập, thế giới đang có sự chuyển mình trong nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trên thị trường. Việc các mặt hàng xuất nhập khẩu của các nước trên thế giới có được thị trường chấp nhận hay không đang là vấn đề được quan tâm. Vì thế, nhiều nước trên thế giới đã yêu cầu sản phẩm muốn nhập khẩu phải có Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập quốc tế, việc tham gia thị trường thế giới đang có nhiều sự cạnh tranh hiện nay là định hướng phát triển kinh tế không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp tại Việt Nam. Và Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 đã trở thành giấy thông hành quan trọng cho các doanh nghiệp bước vào thị trường quốc tế một cách dễ dàng, đồng thời chứng tỏ cho khách hàng và các bên liên quan thấy được sự quan tâm của doanh nghiệp đến các vấn đề ảnh hưởng tới môi trường. Đáp ứng nhu cầu này, trên thị trường đã có rất nhiều sản phẩm trong nước lẫn nước ngoài với tính cạnh tranh lẫn nhau, Công ty TNHH Maico là một công ty chuyên lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống. Thị trường tiêu thụ chính của công ty là Châu Âu và Châu Mỹ. Để thực hiện tốt đồng thời cả mục tiêu kinh tế và mục tiêu môi trường, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, được thực hiện trong điều kiện đảm bảo môi trường; cùng với việc nâng cao tính cạnh tranh trong thị trường khu vực và thế giới thì việc xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) theo tiêu chuẩn ISO 14001 là điều vô cùng cần thiết. Vì lý do đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Áp dụng phương pháp suy luận xác định các khía cạnh môi trường tại Công ty TNHH Maico, đề xuất hành động khắc phục theo tiêu chuẩn ISO 14001” để công ty có cái nhìn rộng hơn về việc bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 cũng như nâng tầm sản phẩm của mình trên thị trường thế giới. 2. Mục tiêu của đề tài  Mục tiêu tổng quát Áp dụng phương pháp suy luận xác định các khía cạnh môi trường tại công ty TNHH Maico. Từ đó, đề xuất một số hành động khắc phục theo tiêu chuẩn ISO 14001.  Mục tiêu cụ thể 1 - Nghiên cứu tìm hiểu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14000 và ISO 14001 trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường đối với công ty TNHH Maico. - Xác định và đánh giá các khía cạnh môi trường có ý nghĩa tại công ty TNHH Maico. - Đề xuất một số hành động khắc phục những khía cạnh môi trường có ý nghĩa tại công ty TNHH Maico theo tiêu chuẩn ISO 14001. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng - Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14000 và ISO 14001. - Các khía cạnh môi trường tại công ty TNHH Maico.  Phạm vi - Không gian: Nghiên cứu tại công ty TNHH Maico, Số 216/5 khu phố 4, Phường An Phú, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương. - Thời gian: Từ tháng 09/2015 đến 03/2016 4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14000 và ISO 14001 trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường đối với công ty TNHH Maico. - Tìm hiểu quy trình sản xuất và hoạt động của công ty TNHH Maico từ đó xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa tại công ty TNHH Maico. - Tìm hiểu hiện trạng quản lý môi trường tại công ty. - Đề xuất một số hành động khắc phục những khía cạnh môi trường có ý nghĩa tại công ty TNHH Maico theo tiêu chuẩn ISO 14001. 5. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp luận 2 Nghiên cứu tìm hiểu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14000 và ISO 14001 trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường đối với công ty TNHH Maico. Xác định và đánh giá các khía cạnh môi trường có ý nghĩa tại công ty TNHH Maico Đề xuất một số hành động khắc phục những khía cạnh môi trường có ý nghĩa tại công ty TNHH Maico theo tiêu chuẩn ISO 14001. Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14000 và ISO 14001. Phương pháp tham khảo tài liệu có liên quan Phương pháp liệt kê, thu thập số liệu Tìm hiểu quy trình sản xuất và hoạt động của công ty TNHH Maico. Phương pháp khảo sát thực địa Xác định các KCMT tại công ty TNHH Maico. Phương pháp đánh giá tiêu chí Đánh giá các KCMT có ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN Tìm hiểu hiện trạng quản lý môi trường tại công ty. Đề xuất một số hành động khắc phục những khía cạnh môi trường có ý nghĩa tại công ty TNHH Maico theo tiêu chuẩn ISO 14001. Hình 1. Sơ đồ phương pháp luận 3 Phương pháp điều tra phỏng vấn Phương pháp chuyên gia Phương pháp 3P Phương pháp 4T Từng mục tiêu sẽ có từng nội dung thực hiện tương ứng, và mỗi nội dung thì sẽ có những phương pháp để giải quyết. Nhưng trọng tâm nhất của đề tài vẫn là phương pháp suy luận, những phương pháp khác sẽ được dùng để bổ trợ.  Phương pháp suy luận [11] Nhận biết các khía cạnh và tác động Tái đánh giá định kỳ các khía cạnh sau “X” tháng Đánh giá tính có ý nghĩa của khía cạnh môi trường Khía cạnh có bị yêu cầu luật định ràng buộc Yes Khía cạnh có phải là một yêu cầu của chính sách Yes Khía cạnh đã từng xãy ra trong các tai nạn trước đây và/hoặc trong các sự cố trước đây? Khía cạnh có bị sự chú ý của dư luận? Phương pháp suy luận Yes Yes Khía cạnh có ý nghĩa Các chuẩn mực khác của khía cạnh có ý nghĩa? Quản lí hay cải tiến khía cạnh Lập chương trình môi trường Khía cạnh không có ý nghĩa Yêu cầu các thủ tục Kiểm soát điều hành Lưu hồ sơ dữ liệu Yêu cầu thiết lập Mục tiêu và chỉ tiêu Hình 2 Sơ đồ phương pháp suy luận (Nguồn: Tài liệu huấn luyện nhận thức ISO 14001 của công ty giáo dục môi trường Greco và Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (Quatest3)) Phương pháp này dùng để nhận biết được các khía cạnh và tác động từ đó đánh giá được tính có ý nghĩa của các khía cạnh môi trường: - Những khía cạnh có ý nghĩa sẽ quản lý hay cải tiến bằng cách xây dựng lên chương trình quản lý môi trường. - Những khía cạnh không có ý nghĩa sẽ lưu hồ sơ và theo dõi định kỳ. 4 Phương pháp này có ưu điểm là thể hiện rõ ràng, cụ thể các khía cạnh môi trường và dễ sử dụng, không tốn nhiều thời gian để thu thập số liệu. Tuy nhiên, việc xác định các điểm nổi trội hay điểm ưu tiên thì không được rõ ràng cho lắm.  Phương pháp đánh giá tiêu chí Phương pháp này được dùng để xác định các khía cạnh môi trường tác động có ý nghĩa của công ty dựa trên việc cho điểm và đánh giá các khía cạnh môi trường trên 4 tiêu chí: Pháp luật, Cộng đồng, Tần suất, Mức độ nghiêm trọng.  Phương pháp thực địa Phương pháp này dùng để quan sát, nhận xét, đánh giá tình hình sơ bộ hiện trạng tại công ty, từ đó dự đoán các khía cạnh môi trường của mỗi phòng ban, bộ phận, phân xưởng, khu vực xử lý nước thải,…  Phương pháp liệt kê, thu thập dữ liệu Thu thập các thông tin về các hoạt động và môi trường: - Quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức. - Tình hình kinh doanh nhân sự và tình hình tài chính - Quy trình công nghệ sản xuất - Tình hình quản lí môi trường thực tế tại công ty - Chất lượng và số lượng của nguyên liệu đầu vào, chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước thải của công ty. - Kết quả quan trắc môi trường.  Phương pháp điều tra xã hội học  Phương pháp điều tra phỏng vấn Tiến hành điều tra phỏng vấn theo dạng trực tiếp, các câu hỏi phỏng vấn chuẩn bị trước theo mục đích của thông tin cần nắm bắt, xen vào đó là các câu hỏi nảy sinh trong quá trình phỏng vấn không được chuẩn bị từ trước. Đối tượng phỏng vấn: Ban lãnh đạo, phòng hành chính nhân sự, phòng kỹ thuật, phòng quản lí chất lượng, phân xưởng sản xuất, nhân viên trong công ty…  Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực ISO 14001 như: các chuyên gia đánh giá của các tổ chức, các chuyên gia tư vấn, huấn luyện, các 5 nhân viên môi trường đang thực hiện công tác quản lý môi trường tại công ty.  Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá Phương pháp phân tích tổng hợp là phương pháp được sử dụng rộng rãi và thường xuyên trong các ngành nghiên cứu khoa học. Phân tích là phương pháp chia tổng thể hay chia một số vấn đề phức tạp thành những phần đơn giản hơn để nghiên cứu, giải quyết. Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố đã được phân tích, khái quát hóa vấn đề trong sự nhận thức tổng thể.  Phương pháp tham khảo tài liệu có liên quan - Tham khảo các tài liệu về Bộ tiêu chuẩn ISO 1400 và 14001. - Tham khảo các tài liệu về công tác quản lý môi trường tại các công ty trong lĩnh vực có liên quan. - Kế thừa có chọn lọc các tài liệu hiện có của công ty và các tài liệu chuyên ngành có liên quan. - Tham khảo sách, báo, tạp chí, internet,…  Phương pháp 3P Paper check (Kiểm tra giấy tờ, hồ sơ) 3P People interview (Phỏng vấn trực tiếp) Practice obsenve (Quan sát hiện trường) Hình 3: Sơ đồ phương pháp 3P (Nguồn: Tài liệu của Tổ chức Đánh giá và chứng nhận Quốc tế Interconformity) 6 Phương pháp này dùng để kiểm chứng lại KCMT có ý nghĩa đã được đánh giá bằng cách cho điểm có đúng với thực thế hay không, tăng độ chính xác cho quá trình đánh giá. Đây cũng là phương pháp mà các tổ chức đánh giá dùng để đánh giá nội bộ ISO và đánh giá cấp chứng chỉ ISO 14001.  Phương pháp 4T Terminate (Triệt tiêu) Tolerate (Tiết giảm) 4T Treat (Đối mặt) Transfer (chuyển giao) Hình 4: Sơ đồ phương pháp 4T (Nguồn: Tài liệu của Tổ chức Đánh giá và chứng nhận Quốc tế Interconformity) Phương pháp này được dùng khi đề xuất ra các giải pháp ứng phó hoặc khắc phục rủi ro và sự cố. Nhằm xem xét hướng khắc phục các KCMT có ý nghĩa. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng