Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 7 46 đề kiểm tra 1 tiết hk1 vật lý 7 có đáp án...

Tài liệu 46 đề kiểm tra 1 tiết hk1 vật lý 7 có đáp án

.PDF
193
43440
132

Mô tả:

46 đề kiểm tra 1 tiết hk1 vật lý 7 có đáp án
THCS HÙNG VƯƠNG PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) PHẦN I. MA TRẬN Nhận biết Nội dung TN Nhận biết ánh sáng.Nguồn sáng.Vật sáng TL Thông hiểu T N T L Vận dụng Cấp độ thấp TN T KQ L Cấp độ cao TN KQ Cộng TL 0,5 0,5 Sự truyền ánh sáng 1 1 Định luật phản xạ ánh sáng 1 3 4 0,5 1 1,5 Gương cầu lõm Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Tổng 3 4 PHẦN II. ĐỀ BÀI 1 3 3 3 10 THCS HÙNG VƯƠNG PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) Câu 1 (0,5điểm). Hãy chỉ ra một số nguồn sáng có trong tự nhiên? Câu 2 (1,0điểm). Hãy nói rõ và có minh họa bằng hình vẽ ba loại chùm sáng? Câu 3 (4,0điểm). a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? b) Hãy vẽ tia phản xạ của tia sáng SI ở các hình vẽ sau: S N S 450 300 I I I I Câu 4 (1,5điểm). a) Nêu các tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm khi đặt vật sát gương? b) Để quan sát các phần che khuất của răng, người nha sĩ thường dùng một dụng cụ hình tròn bằng kim loại có bề mặt lõm xuống. Em hãy giải thích vì sao ? Câu 5 (3,0điểm). Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy xác định điểm tới I của tia sáng đi từ điểm sáng S đến gương rồi phản xạ trên gương cho tia phản xạ đi qua điểm B cho trước? .B .A I HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không được giải thích gì thêm. 2 THCS HÙNG VƯƠNG PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 2 Nội dung Mặt Trời, 1 số vì sao, đom đóm Nội dung và hình vẽ: Câu C3 (SGK) + Vẽ hình + Nêu đặc điểm 3 loại chùm sáng a Trang 14 SGK N Điểm 0,50 Ý 3 600 30 0 R 60 0 b /////////////////////////////////////////////////////// N S 450 450 ////////////////////////////////////////////////////// S N ////////////////////////////////////////////////////// R N S I 3 0,50 0,50 3a: 1,00 Vẽ đúng mỗi hình : 0,75 0,75X4=3 THCS HÙNG VƯƠNG Câu 4 Ý Nội dung a Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật b Dụng cụ đó là một gương cầu lõm, nên các phần tử bị che khuất của răng được dụng cụ này phóng to lên, nhờ vậy các nha sĩ thấy được các phần này rõ hơn. Điểm 0,50 1,00 Vẽ đúng và chính xác 3,00 5 * A * B H II * A' S' Trong từng phần, từng bài, nếu thí sinh làm cách khác đáp án nhưng cho kết quả đúng và hợp lí thì giám khảo vận dụng để cho điểm từng phần đến tối đa điểm của phần đó. 4 THCS HƯƠNG AN PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS HƯƠNG AN MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) PHẦN I. MA TRẬN NỘI DUNG MỨC ĐỘ Thông Vận dụng hiểu 1 TL/TN TL/TN Nhận biết TL/TN Nhận biết ánh sáng1 Nguồn sáng và vật sáng Sự truyền 1 ánh sáng Định luật phản xạ ánh Chương sáng I Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, 4 gương cầu lồi và gương cầu lõm. TỔNG SỐ 6 Vận dụng 2 TL/TN TỔNG SỐ 1 1 2 2 PHẦN II. ĐỀ BÀI 1 1 3 1 1 6 1 2 11 THCS HƯƠNG AN PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS HƯƠNG AN MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm). Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A. Khi mắt ta hướng vào vật. C. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật. B. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối. Câu 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? A. Theo đường gấp khúc. B. Theo đường thẳng. C. Theo đường cong. D. Theo nhiều đường khác nhau. Câu 3. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: A. tia tới và đường vuông góc với tia tới. B. tia tới và đường pháp tuyến với gương. C. đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. D. tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. Câu 4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. B. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. Câu 5. Kích thước ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. gấp đôi vật. Câu 6. Kích thước ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. gấp đôi vật. Câu 7. Kích thước ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm: A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. gấp đôi vật. Câu 8. Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách gương một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất? A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. không gương nào. 2 THCS HƯƠNG AN PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 9. Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời? Câu 10. Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng. a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng? b) Vẽ một tia AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng? c) Đặt vật AB như thế nào thì có ảnh AB song song, cùng chiều với vật? Câu 11. Vẽ tia tới, tia phản xạ, tính góc tới và góc phản xạ ở các hình sau: 450 300 HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không được giải thích gì thêm. 3 THCS HƯƠNG AN PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS HƯƠNG AN MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: 4 điểm Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,5 điểm Câu Phương án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B B D B B C A C PHẦN II: 6 Điểm Câu Ý Nội dung Giải thích được gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia tới song 9 song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. 10 1,50 a Vẽ đúng ảnh tạo bởi gương phẳng. 1,00 b Vẽ đúng một tia tới và tia phản xạ. 1,00 - Nói đúng cách đặt vật. 0,50 - Vẽ ảnh minh hoạ đúng. 0,50 - Vẽ đúng tia phản xạ và tính đúng góc tới và góc phản xạ 450. 0,75 - Vẽ đúng tia tới và tính đúng góc tới và góc phản xạ 600. 0,75 c 11 Điểm Trong từng phần, từng bài, nếu thí sinh làm cách khác đáp án nhưng cho kết quả đúng và hợp lí thì giám khảo vận dụng để cho điểm từng phần đến tối đa điểm của phần đó. 4 THCS HƯƠNG LÂM PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS HƯƠNG LÂM MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) PHẦN I. MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 TL TL TL TL NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ Bài:3 Ứng dụng định luật truyền CHỦ ĐỀ 1: thẳng ánh sáng. Sự truyền (Câu 1) thẳng ánh Bài:2 Sự truyền sáng thẳng ánh sáng (Câu 2) Câu1:a 1đ Câu2: 2 Câu 1b Tổng số câu Tổng số điểm Bài:7,8 Bài gương cầu lõm,cầu lồi 4đ 1đ 2đ Câu 3 CHỦ ĐỀ 2: Bài:4 Bài Định luật Phản xạ ánh phản xạ ánh sáng sáng(câu 3) CHỦ ĐỀ 3 Gương cầu TỔNG SỐ 1 2đ 2 đ Câu 4: Câu5 : 2đ 2.5 2 2đ 1.5 5đ 1 3đ 50% 4đ 5 2đ 30% 20% Chú thích: a)Để được thiết kế với tỉ lệ: 50% nhận biết + 30% thông hiểu + 20 % vận dụng (1) b Cấu trúc bài: 5 câu c)Cấu trúc câu hỏi Câu 1: a) Nguyệt thực xảy ra khi nào? b) Giải thích được hiện. Câu 2: Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng Câu 3: Vận dụng định luật vẽ tia tới ,tia phản xạ, góc phản xạ, đường pháp tuyến Câu 4: Thế nào là gương cầu lõm,cầu lồi? Câu 5: Vận dụng bài gương cầu lồi để giải thích một số hiện tượng. PHẦN II. ĐỀ BÀI 1 10đ 100% THCS HƯƠNG LÂM PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS HƯƠNG LÂM MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) Câu 1 (2,0 điểm). a) Nguyệt thực xảy ra khi nào ? b) Vùng nào trên Trái Đất quan sát được nhật thực toàn phần hay một phần? Câu 2 (2,0 điểm). Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? Câu 3 (2,0 điểm). Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, hãy vẽ ảnh của tia sáng qua gương phẳng (vẽ tia tới, tia phản xạ, góc phản xạ, góc tới và đường pháp tuyến)? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy nêu những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi ? Câu 5 (2,0 điểm). Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ? HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không được giải thích gì thêm. 2 THCS HƯƠNG LÂM PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS HƯƠNG LÂM MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (Đáp án này gồm 1 trang) Câu Ý 1.1 Nội dung Điểm - Nguyệt Thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất Không được Mặt Trời chiếu sáng. 1 1.2 - Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất. 1.0 1.0 Định luật truyền thẳng của ánh sáng: 2 Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. - Vẽ đúng, đẹp N S R i i' 3 2.0 2,0 I N' 4.1 - Đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật. 1,0 4.2 - Đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật. 1,0 5.1 - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng 1,0 5.2 - Có lợi là giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở phía sau. 1,0 4 5 Trong từng phần, từng bài, nếu thí sinh làm cách khác đáp án nhưng cho kết quả đúng và hợp lí thì giám khảo vận dụng để cho điểm từng phần đến tối đa điểm của phần đó. 3 PHÒNG GD &ĐT HƯƠNG TRÀ. ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học :2012 - 2013 Bước 1: Mục đích kiểm tra Tù tiết 1 đến tiết 17 của chương trình - Với học sinh: - Với giáo viên: Bước 2: Hình thức Kết hợp 40% TNKQ và 60% TL. Bước 3: Thiết lập ma trận: NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng Sự truyền ánh sáng Chương I Ứng dụng định luật truyền QUANGH thẳng của ánh sáng ỌC Định luật phản xạ ánh sáng Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm Nguồn âm Độ cao của âm Độ to của âm Môi trường truyền âm Chương II Phản xạ âm – Tiếng vang ÂM HỌC Chống ô nhiễm tiếng ồn TỔNG SỐ Biết TL/TN 1(TN) MỨC ĐỘ Hiểu Vận dụng 1 TL/TN TL/TN Vận dụng 2 TL/TN 0,5 1(TL) 1(TL) 1 1 1(TL) 1(TL) 1(TL) 1(TN) 1(TN) 1(TN) 4.0 Tổng số 2 1 1(TN) 1(TN) 1(TL) 1(TN) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1(TN) 3.0 0,5 10.0 2.0 1.0 a) Đề được thiết kế với tỉ lệ : 40% hiểu; 30% hiểu; 20% vận dụng 1; 10% vận dụng 2; 40% trắc nghiệm, 60% tự luận b) Cấu trúc bài: 8 câu trắc nghiệm; 5 câu tự luận c) Cấu trúc câu hỏi: 13 câu hỏi với 14 ý. Bước 4: Soạn câu hỏi theo ma trận: Trường THCS HƯƠNG VÂN Họ và tên:_________________ Lớp 7 KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Vật Lý lớp 7 ĐIỂM Đề 1 I / TRẮC NGHIỆM (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất!) 1/ Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng C. Khi vật phát ra ánh sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta 2/ Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây? A. Ảnh thật, bằng vật. B. Ảnh ảo, bằng vật. C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn. D. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 3/ Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng? A. Trong môi trường trong suốt B. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác C. Trong môi trường đồng tính D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính 4/ Chiếu một chùm tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 200 B. 300 C. 600 D. 800 5/ Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Không hứng được trên màn C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 6/ Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn? A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng B. Vì pha đèn có thể cho chùm tia phản xạ song song C. Vì pha đèn có thể hội tụ được ánh sáng tại một điểm ở xa D. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm 7/ Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì A. Bản thân bông hoa có màu đỏ B. Bông hoa là một vật sáng C. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta. D. Bông hoa là một nguồn sáng 8/ Trên xe ô tô người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. C. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. II/ TỰ LUẬN Câu1(1đ): Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Câu 2( 1,5đ) : Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Câu 3( 1,5đ): Hoàn thành câu nhận xét sau: “Gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia tới ………………. thành chùm tia………………….hội tụ và ngược lại biến đổi một chùm tia tới ………… ……………… thích hợp thành một chùm tia phản xạ………….................” Câu 4 ( 2đ): Có điểm sáng S đặt trước gương phẳng như hình dưới đây: ∙S a) Hãy vẽ ảnh S’ của S? Nhận xét S’ là ảnh gì? b) Hãy vẽ hai tia tới từ S đến gương phẳng và hai tia phản xạ tương ứng? Trường THCS HƯƠNG VÂN Họ và tên:_________________ Lớp 7 KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Vật Lý lớp 7 ĐIỂM Đề 2 I / TRẮC NGHIỆM (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất!) 1/ Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây? A. Ảnh thật, bằng vật B. Ảnh ảo, bằng vật C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn. D. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương 2/ Chiếu một chùm tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Góc tới có giá trị nào sau đây? D. A. 300 B. 200 C. 600 800 3/ Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng? A. Trong môi trường trong suốt B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính C. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác D. Trong môi trường đồng tính 4/ Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng C. Khi vật phát ra ánh sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta 5/ Trên xe ô tô người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng? A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. 6/ Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Không hứng được trên màn C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 7/ Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì A. Bản thân bông hoa có màu đỏ B. Bông hoa là một vật sáng C. Bông hoa là một nguồn sáng D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta. 8/ Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn? A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng. B. Vì pha đèn có thể cho chùm tia phản xạ song song C. Vì pha đèn có thể hội tụ được ánh sáng tại một điểm ở xa D. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm II/ TỰ LUẬN Câu 1( 1đ) : Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Câu 2(1đ): Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 3(1,5đ) : Hoàn thành câu nhận xét sau: “Gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia tới ………………. thành chùm tia………………….hội tụ và ngược lại biến đổi một chùm tia tới ………… ……………… thích hợp thành một chùm tia phản xạ………….................” Câu 4 ( 2đ): Có điểm sáng S đặt trước gương phẳng như hình dưới đây: ∙S a) Hãy vẽ ảnh S’ của S? Nhận xét S’ là ảnh gì? b) Hãy vẽ hai tia tới từ S đến gương phẳng và hai tia phản xạ tương ứng? Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm. I /TRẮC NGHIỆM : 3 điểm ( Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D B B A C A C II/ TỰ LUẬN: 7 điểm Câu Nội dung Câu 1 Vùng bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng Câu 2 Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Câu 3 Đó là vì ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều. Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta. Câu 4 Câu5 Vẽ được ảnh của mũi tên AB( đầy đủ các kí hiệu các khoảng cách bằng nhau) a) Vẽ được tia phản xạ dựa vào mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ ( có đủ kí hiệu 2 góc bằng nhau) b) - Vẽ được tia phản xạ nằm ngang - Vẽ được pháp tuyến chia đôi góc tạo bởi hai tia tới và tia phản xạ ( có đủ kí hiệu hai góc bằng nhau) - Vẽ mặt gương vuông góc với pháp tuyến. Bước 6: Xem lại đề kiểm tra Điểm 0,5 0,5 1đ 1đ 1đ 1đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Trường THCS Nguyễn Chí Diểu KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lý 7 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: ( 3 điểm ) a. Nguồn sáng là gì? Cho 3 ví dụ về nguồn sáng. b. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. c. Bóng tối là gì? Câu 2: ( 2 điểm ) Vì sao trên ô tô, để quan sát được những vật ở phía sau mình, người lái xe thường quan sát qua gương cầu lồi mà không quan sát qua gương phẳng? Câu 3: (2 điểm ) Một người đứng trước 3 cái gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm), cách các gương một khoảng cách bằng nhau. Quan sát ảnh ảo của mình trong 3 gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau, khác nhau? S Câu 4: ( 2 điểm ) Trên hình vẽ, SI là tia tới chiếu lên một 0 gương phẳng tại I. Góc tạo bởi tia tới SI với mặt gương là 60 . a. Vẽ tia phản xạ và tính góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ. b. Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được một tia phản xạ 600 I có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình. Tính góc tới và góc phản xạ trong trường hợp này? .A Câu 5: ( 1 điểm ) Cho hai điểm sáng A, B và gương phẳng G,như hình vẽ. Vẽ và trình bày cách vẽ . xuất phát từ A đến gặp gương G tại I rồi phản xạ B đi qua B. KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 7 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU 1 Ý 1.a 1.b 1.c 2 3 3.1 3.2 4 5 NỘI DUNG Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng. Vd: Mặt trời, đèn điện đang sáng, con đom đóm… Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới. ( i‘= i) Bóng tối nằm ở sau vật cản hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền đến Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên khi nhìn vào gương cầu lồi, người lái xe có thể quan sát cảnh vật ở phía sau xe được nhiều hơn, từ đó giúp người lái xe làm chủ tốc độ và tránh được tai nạn. Giống nhau: Đều cho ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. Ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. ĐIỂM 1 1 1 2 0,5 1,5 4.a Vẽ hình đúng Tính i và i‘ Ta có: 600 + i = 900 Suy ra: i‘= i = 900 - 600 = 300 ( Đlpx ánh sáng) 0,5 0,5 4.b Vẽ hình đúng Tính i và i’ : Ta có SIR = 900 - 600 = i’ + i Mà : i‘= i = SIR/2 = 300/2 =150 ( Đlpx ánh sáng) Vẽ hình đúng Nêu cách vẽ: Kẻ AA’ vuông góc với mặt gương tại H sao cho AH = HA’. Nối B với A’ cắt gương tại I. I là điểm tới của gương. Nối A với I. Ta có AI là tia tới cho tia phản xạ IB 0,5 0,5 5.1 5.2 0,5 0,5 đi qua B. KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNGCHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng Định luật CHƯƠNG truyền thẳng I: ánh sáng, ứng QUANG dụng HỌC Định luật phản xạ ánh sáng Gương phẳng Gương cầu lồi, Gương cầu lõm Tổng TL SC 1 Đ 1 1 1 1 1 3 3 TL SC Đ 1 2 1 2 2 4 Vận dụng TL SC Đ Tổng câu TỔNG SỐ TL SC 1 Đ 1 1 1 1 1 2 2 3 3 3 1 1 2 3 3 1 2 2 8 10 10 3 3 Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ:30% nhận biết + 40% thông hiểu + 30% vận dụng, tất cả đều tự luận ( TL ). b) Cấu trúc bài: 5 câu. c) Cấu trúc câu hỏi: - Câu 1: gồm 3 ý. - Câu 2: gồm 1 ý . - Câu 3: gồm 2 ý. - Câu 4: gồm 2 ý. - Câu 5: gồm 2 ý.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan