Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 7 đề kiểm tra 1 tiết hình học 7 tuần 23...

Tài liệu đề kiểm tra 1 tiết hình học 7 tuần 23

.DOC
12
956
81

Mô tả:

TRƯỜNG THCS PHAN THANH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN – HÌNH HỌC 7 TUẦN 23; TIẾT 46; NĂM HỌC: 2013 – 2014 I. Mục tiêu: - Kiến thức : Nhằm đánh giá mức độ nắm các nội dung kiến thức đã được học trong chương - Kỹ năng : Đánh giá mức độ thực hành giải, trình bày bài toán Cấp độ Tên Chủ đề 1. Tổng ba góc của tam giác – Tam giác cân Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Định lí Pytago Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu TN TL * Nhận biết được số đo của góc nhọn trong tam giác vuông cân. 1 0,5 * Nhận biết bộ ba độ dài các cạnh trong tam giác vuông. 1 0,5 * Vẽ đúng hình theo đề bài. TN TL * Biết tính số đo của góc ngoài và góc trong tam giác. 1 2 * Biết áp dụng định lí Pytago để tính số đo của cạnh. 1 1 * Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. 1 1 3 2 20% 1 1,5 3 4,5 45% Vận dụng Cấp độ thấp TN TL * Biết tính số đo của góc ngoài và góc trong tam giác, sau đó nhận ra dạng của tam giác. 2 1 Cộng Cấp độ cao TN TL 4 3,5 2 1,5 * Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. Sau đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau. 1 1,5 3 2,5 25% * Biết chứng minh tam giác cân. 1 1 1 1 10% 4 5 10 10 100% Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – Hình học Tuần 23; Tiết 46; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 1A I. Trắc nghiệm: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: �  500 và E �  800 thì MNE là: Câu 1: Nếu MNE có M A/ Tam giác cân. B/ Tam giác đều. C/ Tam giác vuông. Câu 2: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A/ 2cm, 3cm, 4cm. B/ 3cm, 4cm, 5cm. C/ 4cm, 5cm, 6cm. �  MNE Câu 3: Cho vuông cân tại E. Khi đó số đo của N là: 0 A/ 45 B/ 1800 C/ 900 � là góc ngoài của tam giác MNE. Số đo của �  500 , N �  700 và E Câu 4: Cho MNE có M 1 A/ 600 B/ 200 C/ 1200 D/ Tam giác vuông cân D/ 5cm, 6cm, 7cm. D/ 600 � là: E 1 D/ 1800 Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – Hình học Tuần 23; Tiết 46; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 1B I. Trắc nghiệm: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: � là góc ngoài của tam giác MNE. Số đo của E � là: �  500 , N �  700 và E Câu 1: Cho MNE có M 1 1 A/ 200 B/ 1800 C/ 600 � là: Câu 2: Cho MNE vuông cân tại E. Khi đó số đo của N A/ 1800 B/ 900 C/ 600 Câu 3: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A/ 2cm, 3cm, 4cm. B/ 5cm, 6cm, 7cm. C/ 4cm, 5cm, 6cm. 0 0 �  50 và E �  80 thì MNE là: Câu 4: Nếu MNE có M A/ Tam giác cân. B/ Tam giác đều. C/ Tam giác vuông. D/ 1200 D/ 450 D/ 3cm, 4cm, 5cm. D/ Tam giác vuông cân Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – Hình học Tuần 23; Tiết 46; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 2A I. Trắc nghiệm: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: �  700 và E �  400 thì MNE là: Câu 1: Nếu MNE có M A/ Tam giác đều. B/ Tam giác vuông. C/ Tam giác cân. Câu 2: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A/ 1cm, 2cm, 3cm. B/ 2cm, 3cm, 4cm. C/ 3cm, 4cm, 5cm. � là: Câu 3: Cho MNE vuông cân tại E. Khi đó số đo của M A/ 450 B/ 1800 C/ 900 � là góc ngoài của tam giác MNE. Số đo của �  600 , N �  800 và E Câu 4: Cho MNE có M 1 A/ 400 B/ 1400 C/ 200 D/ Tam giác vuông cân D/ 4cm, 5cm, 6cm. D/ 600 � là: E 1 D/ 1800 Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – Hình học Tuần 23; Tiết 46; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 2B I. Trắc nghiệm: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: � là: Câu 1: Cho MNE vuông cân tại E. Khi đó số đo của M A/ 450 B/ 1800 C/ 900 D/ 600 � là góc ngoài của tam giác MNE. Số đo của E � là: �  600 , N �  800 và E Câu 2: Cho MNE có M 1 1 A/ 400 B/ 1400 C/ 200 �  700 và E �  400 thì MNE là: Câu 3: Nếu MNE có M A/ Tam giác đều. B/ Tam giác vuông. C/ Tam giác cân. Câu 4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A/ 1cm, 2cm, 3cm. B/ 2cm, 3cm, 4cm. C/ 3cm, 4cm, 5cm. D/ 1800 D/ Tam giác vuông cân D/ 4cm, 5cm, 6cm. Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – Hình học Tuần 23; Tiết 46; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 1 II. Tự luận: Bài 1: (2 điểm) Cho hình vẽ, tính x và y. Bài 2: (1 điểm) Cho tam giác DEF vuông tại D có DE = 6cm và EF = 10cm. Tính độ dài của DF. Bài 3: (5 điểm) � < 900 ). Vẽ NH  ME (H ME), EK  MN (K  MN). Cho tam giác MNE cân tại M ( M A/ Chứng minh MNH  MEK . B/ Chứng minh NK = EH. C/ Gọi I là giao điểm của NH và EK. Chứng minh INE cân. (Vẽ hình đúng đạt 1 điểm) Bài làm: ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ Duyệt của tổ trưởng Duyệt của chuyên môn Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – Hình học Tuần 23; Tiết 46; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 2 II. Tự luận: Bài 1: (2 điểm) Cho hình vẽ, tính x và y. Bài 2: (1 điểm) Cho tam giác DEF vuông tại D có DF = 9cm và EF = 15cm. Tính độ dài của DE. Bài 3: (5 điểm) 0 Cho tam giác ABC cân tại A ( � A < 90 ). Vẽ BH  AC (H AC), CK  AB (K  AB). A/ Chứng minh ABH  ACK . B/ Chứng minh BK = CH. C/ Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh IBC cân. (Vẽ hình đúng đạt 1 điểm) Bài làm: ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Đề kiểm tra 45 phút – Hình học 7 Tuần 23; Tiết 46; Năm học 2013 – 2014 I.Trắc nghiệm: mỗi câu đúng đạt 0,5đ Câu 1 2 3 Mã đề 1A A B A Mã đề 1B D D D 4 C A II. Tự luận: Bài 1 2 3.A 3.B 3.C Nội dung Yếu Đạt Nêu đúng kết quả Tính đúng kết quả của x và y nhưng của x hoặc của y. không hoàn chỉnh. 0,5đ Nêu đúng kết quả DF = 8cm 0,25đ Xét hai tam giác MNH và MEK có: � là góc chung M 0,5đ Xét hai tam giác vuông NEH và NEK có: NE là cạnh chung 0,5đ Vì ENK  NEH 0,25đ Khá, giỏi 0 0 0 � � Ta có: x = B  C = 70  40  110 (Tính chất góc ngoài của ABC ) �C � )  1800  (900  400 )  500 (định lí tổng ba góc trong AHC ) Và y  1800  ( H 1đ 2đ Áp dụng định lí Pytago ta có: Áp dụng định lí Pytago ta có: EF 2  DE 2  DF 2 EF 2  DE 2  DF 2  DF 2  EF 2  DE 2  102  62  82 => DF = 8cm 0,5đ 1đ Xét hai tam giác MNH và MEK có: Xét hai tam giác vuông MNH và MEK có: � là góc chung � là góc chung M M MN = ME (vì MNE cân tại M) MN = ME (vì MNE cân tại M ) Do đó: MNH  MEK Do đó: MNH  MEK (cạnh huyền – góc nhọn) 1đ 1,5đ Xét hai tam giác vuông NEH và Xét hai tam giác vuông NEH và NEK có: NEK có: NE là cạnh chung NE là cạnh chung � � �  HEN � (vì MNE cân tại M )  MNE (vì cân tại M) KNE  HEN KNE Do đó: MNH  MEK (cạnh Do đó: ENK  NEH (cạnh huyền – góc nhọn) huyền – góc nhọn) => NK = EH (hai cạnh tương ứng) 1đ 1,5đ Vì ENK  NEH (c/m trên) nên Vì ENK  NEH (c/m trên) nên �  ENH � �  ENH � �  ENI � hay NEI NEK NEK Suy ra INE cân tại I 0,5đ 1đ Vẽ đúng hình đạt 1đ Người kiểm tra Người lập đề Dụng Thị Lệ Trưng Nguyễn Thị Toán ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Đề kiểm tra 45 phút – Hình học 7 Tuần 23; Tiết 46; Năm học 2013 – 2014 I.Trắc nghiệm: mỗi câu đúng đạt 0,5đ Câu 1 2 3 Mã đề 2A C C A Mã đề 2B A B C 4 B C II. Tự luận: Bài 1 2 3.A 3.B 3.C Nội dung Yếu Đạt Nêu đúng kết quả Tính đúng kết quả của x và y nhưng của x hoặc của y. không hoàn chỉnh. 0,5đ Nêu đúng kết quả DE = 12cm 0,25đ Xét hai tam giác ABH và ACK có: � A là góc chung 0,5đ Xét hai tam giác vuông BCH và BCK có: BC là cạnh chung 0,5đ Vì CBK  BCH 0,25đ Khá, giỏi 0 0 0 � � Ta có: x = B  C = 65  45  110 (Tính chất góc ngoài của ABC ) �C � )  1800  (900  450 )  450 (định lí tổng ba góc trong AHC ) Và y  1800  ( H 1đ 2đ Áp dụng định lí Pytago ta có: Áp dụng định lí Pytago ta có: EF 2  DE 2  DF 2 EF 2  DE 2  DF 2  DE 2  EF 2  DF 2  152  92  122 => DE = 12cm 0,5đ 1đ Xét hai tam giác ABH và ACK có: Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có: � � A là góc chung A là góc chung AB = AC (vì ABC cân tại A ) AB = AC (vì ABC cân tại A ) Do đó: ABH  ACK Do đó: ABH  ACK (cạnh huyền – góc nhọn) 1đ 1,5đ Xét hai tam giác vuông BCH và Xét hai tam giác vuông BCH và BCK có: BCK có: BC là cạnh chung BC là cạnh chung � � �  HCB � (vì ABC cân tại M )  ABC (vì cân tại M ) KBC  HCB KBC Do đó: CBK  BCH (cạnh Do đó: CBK  BCH (cạnh huyền – góc nhọn) huyền – góc nhọn) => BK = CH (hai cạnh tương ứng) 1đ 1,5đ Vì CBK  BCH (c/m trên) nên Vì CBK  BCH (c/m trên) nên �  CBH � �  CBH � �  CBI � hay BCI BCK BCK Suy ra IBC cân tại I 0,5đ 1đ Vẽ đúng hình đạt 1đ Người kiểm tra Nguyễn Thị Toán Người lập đề Dụng Thị Lệ Trưng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan