Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Tuần 3_giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh...

Tài liệu Tuần 3_giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

.DOC
33
1389
103

Mô tả:

Giáo án lớp 3 TUẦN 3: Năm học 2017 - 2018 Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017 Tập đọc – Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện 2. Đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: bối rối, thì thào, lất phất, mái ấm. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ) B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. - HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. II. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp: PP Phân tích tổng hợp; PP QS tranh và TLCH; Trò chơi học tập 2. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh SGK (phóng to), bảng phụ viết đoạn luyện đọc. - HS: SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TẬP ĐỌC – TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Hoạt động khởi động ( 3 phút) -Hát bài: Bàn tay mẹ - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Cô giáo tí hon - GV kết nối với nội dung bài học 2. Hoạt động luyện đọc: ( 29 phút)  Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.  Cách tiến hành: 1. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài. -Đọc mẫu: - HS lắng nghe +Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. b. Hướng dẫn luyện đọc từng câu và Họ tên GV - Theo dõi giáo viên đọc mẫu. 1 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong mỗi đoạn. (Gv giúp đỡ HS phát âm sai: Em Hoa, Thành) c. Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa cách ngắt giọng cho các em. ( GV giúp đơc HS ngắt giọng đúng: Em Loan, Bích, Hoàng) -GVKL về giọng đọc của bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, 3 ,4. - Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọc một câu. - Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọc một câu lần 2. - 1 học sinh đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm - Học sinh luyện cách ngắt giọng đúng: áo có ... ở giữa ,/ lại có cả...khi có gió lạnh/ hoặc mưa lất phất.// - Học sinh đọc đoạn 2, 3 ,4. - Học sinh đọc giải nghĩa:bối rối, thì thào. - 4 học sinh đọc 4 đoạn của bài trước - 4 học sinh đọc lớp. * Chia lớp thành các nhóm 4 học sinh. - Các nhóm luyện đọc. - Lớp đọc đồng thanh 3. Hoạt động nối tiếp: ( 3phút) -Giao nhiệm vụ + Nhận xét tiết học. + Về nhà luyện đọc bài nhiều hơn… TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (TIẾT 2) 1. Hoạt động khởi động: ( 2 phút) - Trò chơi học tập: Trò chơi “ Trán, cằm, tai” - Kết nối với nội dung bài học. 2. Hoạt động tìm hiểu bài: ( 10 phút)  Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.  Cách tiến hành: - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại cả bài trước - 1 học sinh đọc. lớp. * Đoạn 1: - Lớp đọc thầm đoạn 1 - Mùa đông năm nay như thế nào? - Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt. - Tìm những hình ảnh trong bài cho thấy - Chiếc áo màu vàng ... và rất ấm. chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi? * Đoạn 2: - Lớp đọc thầm đoạn 2. - Vì sao Lan dỗi mẹ? - Vì em muốn mua chiếc áo như Hoà nhưng mẹ không mua chiếc áo đắt tiền Họ tên GV 2 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 như vậy. * Đoạn 3: - Lớp đọc thầm đoạn 3. - Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp, - Mẹ dành tiền mua áo cho em mẹ lại không đủ tiền để mua, Tuấn nói với Lan.Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn mẹ điều gì? khoẻ lắm. Nếu lạnh Tuấn sẽ mặc nhiều áo bên trong. - Tuấn là người như thế nào? - Là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em. * §o¹n 4: - Đọc thầm đoạn - V× sao Lan ©n hËn? -Thảo luận cặp đôi : Trả lời + Vì đã làm cho mẹ buồn phiền +Vì nghĩ mình quá ích kỉ +Vì thấy anh trai nhường nhịn cho - Em cã suy nghÜ g× vÒ b¹n Lan trong c©u mình chuyÖn nµy? +là cô bé ngây thơ nhưng rất ngoan - Yªu cÇu häc sinh suy nghÜ ®Ó t×m tªn kh¸c cho chuyÖn. +Ba mẹ con + Chuyện của Lan 3.Hoạt động luyện đọc diễn cảm( 6 phút)  Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn  Cách tiến hành: - Chia líp thµnh c¸c nhãm 4 häc sinh. (Chú ý giúp đỡ nhóm Mai, Việt,...) -Tæ chøc c¸c nhãm thi ®äc tríc líp. - Tuyªn d¬ng nhãm ®äc tèt. -Luyện đọc trong nhóm - Häc sinh luyÖn ®äc bµi theo vai trong nhãm m×nh. - Häc sinh nhËn xÐt. KỂ CHUYỆN 4. Hoạt động kể chuyện:( 15 phút)  Mục tiêu: HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.  Cách tiến hành - Hai học sinh đọc yêu cầu của bài. 1. Xác định yêu cầu: - Kể theo lời của Lan là như thế - Kể bằng cách nhập vai vào Lan, kể bằng lời của Lan nên khi kể cần xưng hô là tôi, nào? mình. 2. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể mẫu đoạn 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 ( SGK ) - 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp. - Nội dung của đoạn 1 là gì, nội - Đoạn 1 nói về chiếc áo đẹp, cần kể rõ 3 ý: dung cần thể hiện qua mấy ý, nêu cụ + Mùa đông năm nay rất lạnh. thể nội dung của từng ý? + Chiếc áo len của Hoà rất đẹp và ấm. + Lan đòi mẹ mua chiếc áo giống chiếc áo của Hoà. Họ tên GV 3 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 - Một học sinh dựa vào gợi ý kể trước lớp. - Giáo viên yêu cầu QS tranh và KC + HS quan sát lần lượt tranh minh họa các đoạn của câu chuyện, nhẩm kể chuyện. Chú ý: HS cần giúp đỡ về giọng kể +HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể lần chuyện: Lan, Bình lượt các đoạn của câu chuyện. GV KL nêu giọng kể của nhân vật, ... 2. Kể theo nhóm: - Chia lớp thành các nhóm 4 học - Học sinh nối tiếp nhau kể, mỗi học sinh kể sinh. 1 đoạn. 3. Kể toàn bộ câu chuyện: - Giáo viên yêu cầu. - Một đến hai nhóm học sinh kể trước lớp. - Học sinh theo dõi. - Giáo viên tuyên dương học sinh kể tốt, có sáng tạo. 5. Hoạt động nối tiếp: (2phút) - Theo con, câu chuyện: Chiếc áo - Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu len khuyên chúng ta điều gì? lẫn nhau - Em thích đoạn nào trong chuyện, vì - Học sinh phát biểu sao? - Tổng kết giờ học Điều chỉnh:........................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Toán TIẾT 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.. 2. Kỹ năng: Ôn luyện một số biểu tượng về hình học. 3. Giáo dục: Tích cực, tự giác khi làm bài. *Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3. II. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Thực hành – Luyện tập; Rèn luyện tư duy sáng tạo 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: thước kẻ, bộ đồ dùng học toán. - Học sinh: thước kẻ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động khởi động (3 phút) - Cả lớp hát bài: Năm ngón tay ngoan - Gọi 3 HS làm bài tập 1 (tiết 10). Họ tên GV 4 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 -GV kết nối với nội dung bài 2.Hoạt động thực hành: ( 29 phút)  Mục tiêu: HS biết cách tính được dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật.  Cách tiến hành: Bài 1: ( làm vở ) *Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề bài phần a. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta - Tính tổng độ dài các đoạn của đường làm thế nào? gấp khúc đó. - Đường gấp khúc ABCD có mấy - Quan sát hình vẽ. đoạn, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy - Đường gấp khúc có 3 đoạn : nêu độ dài của từng đoạn thẳng? AB = 34cm, BC = 12cm, CD = 40cm B *HS cần giúp đỡ tính độ dài đường gấp khúc: Minh, Lan) D C A - HS tính độ dài đường gấp khúc (làm vở) *Yêu cầu HS đọc đề bài phần b. -1 học sinh đọc đề bài. - Muốn tính chu vi của một hình ta - Muốn tính chu vi của một hình ta tính làm thế nào? tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó - Học sinh trả lời. là những cạnh nào ? - Nêu độ dài của từng cạnh? - Hãy tính chu vi của tam giác. - Học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên chấm, chữa bài - Vì sao chu vi của hình tam giác MNP - Vì các cạnh của hình tam giác có độ dài bằng độ dài đường gấp khúc ABCD? bằng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc.  GVKL: Vậy hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín ( D trùng với A ). Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác. Bài 2: ( làm nháp ) - Học sinh đọc đề bài. - Nêu cách đo đoạn thẳng? - HS nêu - HS tiến hành đo rồi tính chu vi hình chữ nhật. *HS cần giúp đỡ tính chu vi HCN: AB = 3 cm ; BC = 2 cm; em Hà, Bình) DC = 3 cm ; AD = 2 cm - Chữa bài - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là: Họ tên GV 5 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 3 + 2 + 3 + 2 = 10( cm) Đáp số: 10 cm. *GV chốt...Vậy trong hình chữ nhật có hai cặp cạnh bằng nhau... Bài 3: ( làm vở ) Giáo viên đưa hình vẽ và đánh số cho từng phần. - Chấm, đánh giá Bài 4: ( làm nháp ) - HSKG - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề. - Quan sát hình - Đếm số hình vuông ( đủ 5 hình) - Đếm số hình tam giác ( đủ 6 hình) - Học sinh đọc đề - HS thực hành - Có thể kẻ như sau: - Giáo viên chữa bài. - HS có thể làm theo các cách khác. Lưu ý HS có thể đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số 3. Hoạt động nối tiếp:( 3 phút) - Nhận xét tiết học. - Luyện thêm về chu vi, độ dài đường gấp khúc. - Về nhà làm bài 4 T 12. Chuần bị bài Ôn tập về giải toán. Điều chỉnh:........................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Đạo đức BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa? Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Vì sao phải giữ lời hứa? 2. Kỹ năng: Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 3. Giáo dục: Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. Họ tên GV 6 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: PP đàm thoại; Thảo luận nhóm; Vận dụng PP dạy học theo tình huống. 2.Đồ dùng + Giáo viên:Vở bài tập Đạo đức. + Học sinh: Vở bài tập Đạo đức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động khởi động (3 phút) - Trò chơi: “chanh chua- cua kẹp” - Hãy kể các tên gọi khác của Bác Hồ mà con biết? - Bạn nào đọc được 5 điều Bác Hồ dạy? - Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khi nào, ở đâu? -Gv kết nối nội dung bài học 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)  Mục tiêu: Hiểu thế nào là giữ lời hứa? Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết vì sao phải giữ lời hứa?  Cách tiến hành -Thảo luận truyện: “Chiếc vòng bạc” 1. Giáo viên kể câu chuyện kết hợp - Học sinh nghe kể. HS quan sát tranh minh hoạ SGK - Học sinh đọc lại câu chuyện. - Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi cho học sinh thảo luận: + Bác Hồ đã làm gì khi gặp em bé - Mở túi lấy 1 vòng bạc mới tinh trao cho sau 2 năm đi xa? em bé. + Em bé và mọi người trong chuyện - Đều cảm động rơi nước mắt. cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? + Việc làm của Bác thể hiện điều - Bác là người luôn giữ lời hứa. gì? + Qua câu chuyện trên em có thể - Cần phải giữ lời hứa. rút ra điều gì? + Thế nào là giữ lời hứa? - Là thực hiện điều mình đã nói, đã hứa hẹn Lưu ý HS chưa thật sự biết giữ lời với người khác. hứa của mình em: An, Tú + Người biết giữ lời hứa sẽ được - Sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và người khác đánh giá như thế nào? noi theo.  GVKL; Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác quý trọng, tin cậy và noi theo. 3.Hoạt động thực hành (14 phút)  Mục tiêu: Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Họ tên GV 7 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018  Cách tiến hành  Xử lý tình huống: - Giáo viên lần lượt cho học sinh - Học sinh suy nghĩ và thực hiện. đọc các tình huống cho học sinh suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết Tiểu kết: + Kết luận xử lý hai tình huống trên - Học sinh nghe. + Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác + Khi vì một lý do gì đó, em không thực hiện được lời hứa với người khác em cần xin lỗi họ và giải thích rõ lý do. * Tự liên hệ: - Thời gian vừa qua em có hứa với - Học sinh tự trả lời. ai điều gì không? - Em có thực hiện được lời hứa đã - Học sinh tự trả lời. hứa đó không? Vì sao? - Em cảm thấy thế nào khi thực hiện - Khi thực hiện được điều đã hứa, em cảm được điều đã hứa? thấy vui và tự hào. - Em cảm thấy thế nào khi không - Khi không thực hiện được điều đã hứa, thực hiện được điều đã hứa? em cảm thấy buồn, ân hận. 4.Hoạt động tiếp nối (3 phút) + Thực hiện giữ lời hứa + Sưa tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong trường, lớp. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh:........................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017 Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGỦ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: thiu thiu,ngấn nắng Họ tên GV 8 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ ) 3. Giáo dục: Yêu quý, kính trọng ông bà. II.CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài tập đọc(SGK) - Học sinh: sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động khởi động (3phút) - Cả lớp hát bài: Cháu yêu bà - Mỗi HS đọc 2 đoạn bài “Chiếc áo len” và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động luyện đọc: ( 12 phút)  Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.  Cách tiến hành: a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ - Học sinh theo dõi. nhàng, tình cảm. b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng - Mỗi em đọc 2 câu cho tới hết bài (đọc 3 dòng thơ trong bài. lượt). - Giáo viên sửa lỗi phát âm. * HD luyện đọc từng khổ thơ và - Học sinh đọc từng khổ thơ. luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: Ơi/ chính choè ơi!// - 1 HS đọc khổ 1. Lớp đọc thầm: Chim đừng hót nữa,/ - Học sinh ngắt nhịp: Bà em ốm rồi,/ Lặng/ cho bà ngủ.// - HS luyện đọc tiếp các khổ thơ 2; 3; 4. Lưu ý HS cần giúp đỡ em: Ninh, Hải,.. - Đặt câu với từ “thiu thiu”. - Học sinh đặt câu. * VD: Em thiu thiu ngủ. GV KL: Toàn bài đọc với giọng dịu dàng, tình cảm. Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. * Luyện đọc theo nhóm: - Chia mỗi nhóm 4 học sinh. Họ tên GV - Tiếp tục với khổ thơ 2; 3; 4. - 4 HS tiếp nối đọc , mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - HS luyện đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. 9 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (13 phút)  Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi.  Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp. - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà? - 1 HS đọc cả bài trước lớp. - Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ. - + Chim đừng hót nữa + Lặng cho bà ngủ + Vẫy quạt thật đều + Ngủ ngon bà nhé - Trong nhà và ngoài vườn rất yên tĩnh, …. - Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào? - Con hiểu thế nào là “ Ngấn nắng - Ngấn nắng đậu trên tường cũng đang mơ thiu thiu , đậu trên tường trắng”? màng, sắp ngủ. - Bà mơ thấy điều gì, vì sao có thể - Học sinh thảo luận theo cặp rồi trả lời đoán bà mơ như vậy? - Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào? - Bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình. * GVKL: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. 4. Hoạt động luyện đọc diễn cảm( 5 phút)  Mục tiêu: HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.  Cách tiến hành: + Luyện đọc diễn cảm: - Gv đưa 1 khổ thơ và đọc mẫu. -HS dùng bút chì gạch chân các từ cô nhấn giọng, gạch chéo những chỗ cô nghỉ. - Đọc theo nhóm - Cho HS luyện đọc trong nhóm. - 3 HS thi đọc, cả lớp theo dõi. - Gọi 3 HS thi đọc trước lớp. - Gv cùng cả lớp bình chọn người - 2 HS thi đọc cả bài - Nhận xét. đọc hay nhất. + Học thuộc lòng bài thơ: - Học sinh đọc đồng thanh cả bài. - GV hướng dẫn HS HTL bài thơ. - HS luyện đọc để học thuộc bài thơ. - Treo bảng phụ rồi xoá dần. - Đọc theo hướng dẫn của GV.  HS cần giúp đỡ em :Mai, Lan, - 3 đến 5 học sinh đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc. 5.Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Em thích nhất khổ thơ nào trong bài, vì sao? - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc bài, xem trước bài“ Người mẹ ”. - Tổng kết giờ học . Điều chỉnh:........................................................................................................................................ Họ tên GV 10 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Chính tả ( Nghe – viết) CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe và viết lại chính xác đoạn: “ Nằm cuộn tròn ... hai anh em” trong bài Chiếc áo len; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr. - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 ) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả. 3. Giáo dục: có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: - PP trực quan; PP QS tranh và TLCH; PP Phân tích tổng hợp 2.Đồ dùng + Giáo viên: SGK, tranh SGK ( phóng to) + Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động khởi động (2 phút) - Hát bài: Mẹ là quê hương - Giáo viên yêu cầu lớp viết bảng con: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh. - Nhận xét. Giới thiệu bài 2. Hoạt động chuẩn bị viết chính tả: ( 5 phút)  Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài chính tả và cách viết các từ khó, dễ lẫn.  Cách tiến hành: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 2 học sinh khác đọc lại, lớp theo dõi và đọc thầm. - Vì sao Lan ân hận? - HS trả lời theo nhiều cách khác nhau Ví dụ: Lan ân hận vì đã làm cho mẹ buồn. - Lan mong trời mau sáng để làm gì? - Để nói với mẹ rằng mẹ hãy mua áo cho cả 2 anh em. b. Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 5 câu. - Trong đoạn văn có những chữ nào phải - Chữ Lan( tên riêng); Chữ: nằm, em, viết hoa, vì sao? áp, con, mẹ( đầu câu). - Lời Lan muốn nói với mẹ được viết - Viết sau dấu hai chấm, trong dấu như thế nào? ngoặc kép. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Trong bài có các chữ nào khó viết? - Học sinh nêu Họ tên GV 11 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 Chú ý HS cần giúp đỡ em Phong, Đạt,.. - Học sinh viết: nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi. - Học sinh đọc lại. - Giáo viên hướng dẫn và đọc. 3. Hoạt động viết chính tả: ( 15 phút)  Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của bài.  Cách tiến hành: - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu - HS viết bài vào vở. cầu. - GV theo dõi, uốn nắn - HS đổi vở, tự chữa lỗi bằng bút chì - GV đọc lại toàn bài. vào cuối bài chép. - Giáo viên đọc 2. - Học sinh soát lỗi. 4. Hoạt động nhận xét, đánh giá bài viết: ( 5 phút)  Mục tiêu: Giúp HS nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ luật chính tả.  Cách tiến hành - Chấm một số bài, nhận xét. -HS nộp bài 5. Hoạt động làm bài tập chính tả: (6 phút)  Mục tiêu: Làm đúng BT và điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.  Cách tiến hành: Bài 2a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo trong sách giáo khoa. khoa. - 1 học sinh làm bảng, lớp làm nháp. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng. * Lời giải: cuộn tròn, chân thật, chậm trễ Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh làm trên bảng lớp, lớp làm nháp (Chú ý giúp đỡ em Lan, Bình phân biệt Lời giải: g/gi/gh,..) - Giáo viên xoá cột ghi chữ, yêu cầu học sinh đọc lại. Sau đó làm tương tự với cột khác. 6. Hoạt độngtiếp nối (2 phút) - Giao nhiệmvụ +Nhận xét tiết học. + Về học thuộc các chữ cái. Điều chỉnh:........................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Họ tên GV 12 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán. 3. Giáo dục: Có ý thức tốt khi học môn học. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: Thực hành – Luyện tập; Dạy học hợp tác; PP Trò chơi học tập; Thảo luận nhóm 2.Đồ dùng: - Giáo viên: SGK, bộ đồ dùng học toán - Học sinh: SGK, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động khởi động ( 2 phút) - Cả lớp hát bài: Giơ tay ra nào - Giới thiệu bài. 2.Hoạt động thực hành: ( 30 phút)  Mục tiêu: HS biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.  Cách tiến hành: Ôn tập về nhiều hơn, ít hơn. Bài 1:( làm nháp ) - Đây là dạng toán nào đã học. - Giáo viên hướng dẫn. - Chữa bài Bài 2: ( làm vở ) - Đây là dạng toán nào đã học ? - Giáo viên hướng dẫn. - Chữa bài, đánh giá 3. Giới thiệu bài toán tìm phần (hơn), phần (kém): Bài mẫu : Yêu cầu HS đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu. Họ tên GV - 1 học sinh đọc đề bài. - Nhiều hơn - Học sinh tóm tắt rồi giải: Đội Hai trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 ( cây ) Đáp số: 320 cây - 1 học sinh đọc đề bài. - Dạng toán ít hơn. - Học sinh phân tích bài toán rồi giải. Giải Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít xăng là: 635 - 128 = 507 ( lít ) Đáp số: 507 lít xăng - 1 học sinh đọc đề bài 3a. - Học sinh quan sát hình minh hoạ và phân 13 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 tích đề bài. - Hàng trên có mấy quả cam? - Hàng trên có 7 quả cam. - Hàng dưới có mấy quả cam? - Hàng dưới có 5 quả cam. - Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng - Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả dưới bao nhiêu quả cam? cam. - Con làm thế nào để biết? - Lấy số cam hàng trên trừ số cam hàng ( HS cần giúp đỡ Mai, Hòa) dưới Kết luận: Đây là dạng toán tìm - HS đọc bài giải mẫu phần hơn của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé. Bài 3b : ( làm vở ) - HS đọc đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm tương tự bài trên: Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 - 16 = 3 ( bạn ) - Giáo viên chấm, chữa bài . Đáp số: 3 bạn Bài 4: ( làm miệng ) - HSKG - 1 học sinh đọc đề bài. - HS phân tích đề bài rồi giải miệng. Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: - Nhận xét 50 – 35 = 15 ( kg) Đáp số: 15 kg  GV KL: Đây là dạng toán tìm phần kém của số bé so với số lớn. Để tìm phần kém của số bé so với số lớn ta cũng lấy số lớn trừ đi số bé. 3.Hoạt động tiếp nối (3 phút) - Về làm lại các bài toán đã học - Ôn luyện ở nhà. - Nhận xét tiết học . Điều chỉnh:........................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Tự nhiên và xã hội (dạy theo chương trình VNEN) Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 Luyện từ và câu SO SÁNH- DẤU CHÂM I.MỤC TIÊU : Giúp HS : Họ tên GV 14 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ,văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó . - Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm II. CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp : Thảo luận nhóm; PP đàm thoại; PP phát hiện và giải quyết vấn đề 2.Đồ dùng +GV: 4 băng giấy ghi bài tập 1, 1 băng giấy ghi bài tập 3 +HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Trò chơi: Các dấu câu - Nhận xét, kết nối với nội dung bài học 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (15phút)  Tìm hiểu về hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh * Mục tiêu: Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ,văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 (VBT) Bài 1:Tìm và viết lại những hình ánh so sánh - Làm bài tập 1,2 (VBT) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi các hình ảnh so - Nêu yêu cầu bài tập. sánh ra phiếu . - HS thảo luận nhóm làm bài tập 1. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trên bảng . - Cả lớp nhận xét, bổ sung * Chú ý giúp HS tìm đúng hình ảnh so sánh em - HS tự làm bài –trả lời theo yêu Huyền, Minh cầu –nhận xét kết quả . Từ chỉ sự so Bài 2: Tìm từ chỉ sự so sánh : sánh: +GV hướng dẫn HS câu a. - Mắt hiền được so sánh với từ vì sao bằng từ nào - Yêu cầu HS làm các câu còn lại * GV chốt kiến thức về cách sử dụng biện pháp so sánh. 3.Hoạt động thực hành (15 phút) Ôn luyện về dấu chấm. * Mục tiêu: Ôn luyện về dấu chấm : điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm Họ tên GV 15 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - 1HS làm bài trên bảng phụ -Lớp thống nhất kết quả * GV chốt KT về cách sử dụng dấu câu trong khi viết. 4. Hoạt động tiếp nối (2 phút) - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài sau. -Làm bài tập 3 vào vở bài tập - HS trao đổi , làm bài . - Nhận xét thống nhất kết quả -Ghi vào vở bài tập Điều chỉnh:........................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Toán XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. 2. Kỹ năng: Biết cách xem đồng hồ. 3. Giáo dục: Ham học môn học. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Dạy học hợp tác; PP Trò chơi học tập; Thảo luận nhóm 2.Đồ dùng học tập: + GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút. +Hs: Bộ mô hình Toán 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động khởi động (3 phút) -2 Hs đọc bài thơ về “... Đồng hồ quả lắc, tích tắc tích tắc, kim ngắn chỉ giờ, kim dài.......” -Giới thiệu bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)  Mục tiêu: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.  Cách tiến hành: *Ôn về thời gian: - 1 ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao Họ tên GV - 1 ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ 16 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 giờ và kết thúc vào lúc nào? - 1 giờ có bao nhiêu phút? * Hướng dẫn xem đồng hồ: - Quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quay kim đồng hồ chỉ 9 giờ. - Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu? - Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến 9 giờ? - Nêu đường đi của kim phút từ lúc 8 giờ đến 9 giờ? - Vậy kim phút đi được 1 vòng hết bao nhiêu phút? - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ, hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút, hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút? - Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là bao nhiêu phút? - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ15 phút, hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút? - Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 ( lúc 8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút? - Thực hiện tương tự với 8 giờ 30 phút.  Giúp đỡ HS xem giờ đúng em : Hoa, Hoàng  GV KLvề cách thức xem thời giờ 3.Hoạt động thực hành (15 phút)  Mục tiêu: Biết xem đồng hồ.  Cách tiến hành Bài 1: ( làm miệng ) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Đồng hồ a chỉ mấy giờ? - Vì sao em biết? đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau - 1 giờ có 60 phút? - Đồng hồ chỉ 8 giờ. - Là 1 giờ (60 phút). - Đi từ số 8 đến số 9. - HS nêu. - Kim phút đi được 1 vòng hết 60 phút. - Đồng hồ chỉ 8 giờ. - Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút. - Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim phút chỉ số 1. - Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là5 phút. - Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút. - Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim phút chỉ số 3. - Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 ( lúc 8 giờ) đến số 3 là 15 phút. - HS quan sát và đọc giờ ứng với mặt đồng hồ. - Đồng hồ a chỉ 4 giờ 5 phút. - HS nêu: Kim ngắn chỉ số 4, kim dài chỉ số 1 *HS cần giúp đỡ khi xem đồng hồ với - HS trả lời tương tự cho các phần kim ngắn hoặc kim dài: Ninh, Hồng khác. - Nhận xét . Bài 2:( trò chơi) Họ tên GV 17 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 - GV hướng dẫn HS thi quay kim đồng hồ - HS quay kim đồng hồ theo các giờ nhanh. trong SGK và các giờ GV nêu ra. +Lần 1: HS tự làm với mô hình đồng hồ của mình. + Lần sau:Mỗi tổ cử một đại diện lên thi. - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 3: ( làm miệng ) Yêu cầu học sinh quan sát. - Học sinh quan sát hình vẽ. - Các đồng hồ được minh hoạ trong bài - Các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập này là đồng hồ gì? tập này là đồng hồ điện tử. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm miệng.  Chú ý giúp đỡ em Hoa, Lan khi xem thời gian trên đồng hồ điện tử. Bài 4: GV yêu cầu - Đọc giờ trên đồng hồ A: 16 giờ. - 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? - Là 4 giờ chiều. - Đồng hồ nào chỉ 4 giờ? - Đồng hồ B * Vậy vào buổi chiều đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian. - HS tiếp tục làm các phần còn lại. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4.Hoạt động tiếp nối (2 phút) - Nhắc học sinh : về luyện thêm xem đồng hồ. - Luyện tập ở nhà. Điều chỉnh:........................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Tập viết TIẾT 3: ÔN CHỮ HOA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa B, H, T . - Viết đúng, đẹp tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 2. Kỹ năng: Yêu cầu viết đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. 3. Giáo dục: Ngồi ngay ngắn, luyện viết đẹp. II. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: PP quan sát mẫu; PP thực hành- Luyện tập,.. Họ tên GV 18 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 2.Đồ dùng : - Giáo viên: chữ mẫu. - Học sinh: vở tập viết III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút) - Cả lớp hát bài: Ở trường cô dạy em thế. - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động nhận diện đặc điểm và cách viết chữ, câu ứng dụng: (10 phút)  Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.  Cách tiến hành: Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa B, H, T - GV yêu cầu HS đọc tên riêng các - Học sinh đọc. câu ứng dụng trong bài. - Trong tên riêng và câu ứng dụng - Có các chữ: B, H, T có các chữ hoa nào? - Giáo viên treo mẫu chữ B. - HS quan sát, nêu quy trình viết. - Giáo viên nhắc lại quy trình. - Học sinh theo dõi, quan sát. - GV viết mẫu, kết hợp nêu rõ cách viết. b. Viết bảng: - Lớp viết bảng con chữ B. - Nhận xét, sửa lỗi. * Giáo viên đưa 2 chữ H, T. - Hướng dẫn tương tự. *. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: a. Giới thiệu từ ứng dụng: - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh đọc: Bố Hạ. * GV giải thích: Bố Hạ: là một xã ở - Nghe giải thích. huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, ở đây có giống cam ngon nổi tiếng. b. Quan sát và nhận xét: - Nêu chiều cao các chữ trong từ - Chữ B, H cao 2 li rưỡi, chữ ô, a cao 1 li. ứng dụng? - Bằng một con chữ o. - Khoảng cách các chữ bằng chừng nào? - Lớp viết bảng con B, H . c. Viết bảng: - Nhận xét, sửa lỗi. *. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc. * Giải thích: Bầu và bí là những cây . Họ tên GV 19 Trường Tiểu học Giáo án lớp 3 Năm học 2017 - 2018 khác nhau mọc trên cùng một - Nghe giải thích. giàn.Câu tục ngữ mượn hình ảnh cây bầu và bí là khuyên người trong một nước yêu thương đùm bọc lẫn nhau. b. Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng các chữ có - Phân tích độ cao các con chữ. chiều cao như thế nào? c. Viết bảng: - Học sinh viết bảng: Bầu, Tuy.  Lưu ý: GV sửa lỗi ,giúp HS viết chưa đúng độ cao: Lan, Hồng, Ninh 3. Hoạt động thực hành viết trong vở:( 15 phút)  Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.  Cách tiến hành: - GV đưa ra yêu cầu, hướng dẫn. - Học sinh viết bài. - Giáo viên quan sát, uốn nắn. - HS cần giúp đỡ: Minh, Giang - Chấm một số bài, nhận xét 4. Hoạt động nhận xét, đánh giá bài viết: ( 5 phút)  Mục tiêu: Giúp HS nhận ra lỗi sai khi chưa viết đúng cỡ chữ, từ, câu ứng dụng.  Cách tiến hành: -HS nộp bài viết - GV thu, chấm, nhận xét 10 bài. 5.Hoạt động tiếp nối: ( 2 phút) - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết tiếp phần bài học chưa hoàn thành và học thuộc câu ứng dụng. - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh:........................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Thể dục TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. I.MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc, quay phải quay trái - Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp - Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng - Trò chơi “ Tìm người chỉ huy ”. Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi được II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện Họ tên GV 20 Trường Tiểu học
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan