Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Tuần 29_giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ...

Tài liệu Tuần 29_giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

.DOC
43
1157
100

Mô tả:

Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 TUẦN 29: Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 TẬP ĐỌC (2 TIẾT): NHỮNG QUẢ ĐÀO I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT 1: Hoạt động dạy 1. HĐ khởi động: (5 phút) Hoạt động học - Tổ chức cho học sinh thi đọc bài cây dừa. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài và tựa bài: Những quả đào. - Học sinh thực hiện. - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ khó. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: cái vòi, hài lòng, thơ dại, thốt. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Lưu ý giọng đọc cho học sinh. - Học sinh lắng nghe, theo dõi. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp (2 lượt bài). - Giáo viên ghi bảng những từ học sinh đọc sai - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, yêu cầu học sinh đọc lại. cả lớp). Chú ý phát âm (Đối tượng M1) c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng Giáo viên: 1 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 - Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ từng đoạn. đoạn trong bài kết hợp luyện đọc câu khó. - Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ. - Học sinh nêu nghĩa của từ sách giáo khoa. - Em hiểu thế nào là nhân hậu? - Thương người đối xử có tình có nghĩa với mọi người. d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài. - Gọi học sinh nhận xét bạn đọc trong nhóm và - Học sinh nhận xét bạn đọc yêu cầu một số nhóm đọc lại. trong nhóm và một số nhóm đọc lại. Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. - Các nhóm thi đọc. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các - Lắng nghe. nhóm. g. Đọc đồng thanh - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh. - Học sinh đọc đồng thanh. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. TIẾT 2: 3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - Gọi học sinh đọc lại bài. - Học sinh đọc bài. - Câu 1: Ông giành quả đào cho những - Cho vợ và 3 đứa cháu. ai? - Câu 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với - Xuân ăn lấy hạt trồng. Vân ăn vứt bỏ những quả đào? hạt, thèm. Việt không ăn cho bạn Sơn… - Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng - Học sinh nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 3. cháu? Vì sao ông nhận xét như vậy? - Theo em ông khen ngợi ai vì sao? - 3 học sinh nêu. - Khen ngợi Việt nhất vì việt có lòng nhân hậu. Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất? - Nhiều học sinh cho ý kiến. - Nhận xét – phân tích từng nhân vật. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Giáo viên: 2 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp - Câu chuyện có mấy nhân vật? - 4 nhân vật –một người dẫn chuyện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật. - Chia nhóm và hướng dẫn đọc theo vai. - Đọc theo vai trong nhóm. - Gọi các nhóm đọc thi theo vai. - 3- 4 nhóm lên đọc thi. - Nhận xét các vai đọc. - Giáo viên nhận xét – tuyên dương học sinh. Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 5. HĐ tiếp nối: (5 phút) - Hỏi lại tựa bài. - Học sinh trả lời. +Em thích nhân vật nào trong bài? Vì - Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân. sao? +Qua câu chuyện này em học được điều - Học sinh trả lời: Nhờ quả đào, ông biết gì? tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. - Giáo viên chốt lại những phần chính - Lắng nghe. trong tiết học. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn học sinh về luyện đọc bài và - Lắng nghe và thực hiện. chuẩn bị bài: Cây đa quê hương. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ………………………………………………………………. TOÁN: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200. I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số từ 111 đến 200. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. Giáo viên: 3 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 *Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2a, 3. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Trò chơi: Truyền điện: Tổ chức cho học sinh truyền điện đọc các số từ 101 đến 110. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Các số từ 111 đến 200. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. *Cách tiến hành: - Giáo viên nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày lên bảng như sách giáo khoa. * Viết và đọc số 111. - Yêu cầu học sinh nêu số trăm, số chục và số đơn vị. - Gọi học sinh điền số thích hợp và viết. - Gọi học sinh nêu cách đọc, viết số 111. * Viết và đọc 112. - Số 112 gồm mấy trăm, chục, đơn vị? - Gọi học sinh nêu cách đọc, viết số 112. - Giáo viên hướng dẫn các số còn lại tương tự. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. - Học sinh lấy đồ dùng. - Học sinh nêu: 1 Trăm, 1 chục, 1 đơn vị. - Nhiều học sinh đọc. - Học sinh viết số 111. - Gồm 1 trăm, 1 chục và 2 đơn vị. - Học sinh nêu cách đọc viết số 112 - Tự làm theo cặp đôi với các số: 135, 146, 199… - Giáo viên nêu tên số, chẳng hạn “Một trăm ba mươi hai”. - Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông(trăm) - Đọc phân tích số: hình chữ nhật (chục) và đơn vị (ô vuông). - Yêu cầu học sinh thực hiện trên đồ dùng học - Học sinh thực hiện. tập. Giáo viên: 4 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 - Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp số 142; 121, 173. Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 3. HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. *Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả. - Học sinh điền: 110 Một trăm mười. 111 Một trăm mười một. 117 Một trăm mười bảy. 154 Một trăm năm mươi tư. 181 Một trăm tám mươi mốt. 195 Một trăm chín mươi lăm. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét bài làm học sinh. - Học sinh lắng nghe. Bài 2a: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Giáo viên vẽ tia số lên bảng và yêu cầu 1 em - Học sinh làm bài: lên bảng chia sẻ kết quả. a) 111; 112; 113; 114; 115; 116; 117; 118; 119; 120. - Học sinh nhận xét. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu. - Lắng nghe. - Hướng dẫn học sinh cách so sánh số. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Học sinh tự làm bài. - Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả. - Học sinh làm bài: 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 >122 135 >125 155 < 158 148 > 128 - Học sinh nhận xét. - Muốn so sánh 2 số có 3 chữ số ta sánh thế - So sánh hàng trăm đến hàng nào? chục đến hàng đơn vị. - Giáo viên nhận xét chung. Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài Giáo viên: 5 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 tập µBài tập PTNL (M3, M4): Bài tập 2b,c: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi - Học sinh tự làm bài sau đó báo báo cáo kết quả với giáo viên. cáo kết quả với giáo viên: b) 151; 152; 153; 154; 155; 156; 157; 158; 159; 160. c) 191; 192; 193; 194; 195; 196; 197; 198; 199; 200. 4. HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Học sinh lắng nghe. dạy. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem - Lắng nghe và thực hiện. trước bài: Các số có ba chữ số. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... KỂ CHUYỆN: NHỮNG QUẢ ĐÀO I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. - Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (Bài tập 1). Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (Bài tập 2). Một số học sinh biết phân vai để dựng lại câu chuyện (Bài tập 3) (M3, M4). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, rò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Giáo viên: 6 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu chuyện - Học sinh tham gia thi kể. Kho báu. - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe. sinh. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ kể chuyện. (22 phút) *Mục tiêu: - Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (Bài tập 1). Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (Bài tập 2). Một số học sinh biết phân vai để dựng lại câu chuyện (Bài tập 3) (M3, M4). *Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp. Việc 1: Hướng dẫn kể chuyện: a, Tóm tắt nội dung từng đoạn của truyện. - Gọi học sinh đọc yêu cầu cả mẫu. - Dựa vào nội dung tóm tắt đoạn 1, 2 hãy tóm tắt từng đoạn bằng lời của mình. - Yêu cầu học sinh làm vở nháp và tiếp nối phát biểu ý kiến - Giáo viên chốt lại các tên đúng và viết bổ sung tên đúng lên bảng b, Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt ở bài tập 1. - Chia lớp thành nhóm 4 học sinh và tập kể trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi kể. - Nhận xét đánh giá tuyên dương. Việc 2: Phân vai dựng lại câu chuỵên (M3, M4) - Tổ chức cho học sinh tự hình thành nhóm 5 học sinh thể hiện theo vai dựng lại câu chuyện - Giáo viên lập tổ trọng tài cùng giáo viên nhận xét chấm điểm thi đua. - Gọi đại diện các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Lưu ý: - Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2 Giáo viên: 7 - 1 học sinh đọc yêu cầu cả mẫu. - Học sinh làm vở nháp và tiếp nối phát biểu ý kiến. - Học sinh nhận xét. - Vài học sinh nêu. - Học sinh tập kể trong nhóm 4. - Đại diện các nhóm thi kể. - Nhận xét lời kể của học sinh. - Học sinh tập kể trong nhóm 5 theo vai. - 3 - 4 nhóm học sinh lên tập kể theo vai - Nhận xét cách đóng vai, thể hiện theo vai của từng học sinh trong nhóm. - Tổ trọng tài nhận xét học sinh kể. - Lắng nghe. Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 - Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4 3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Thảo lớp - Câu chuyện kể về việc gì? - Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên? Kết luận: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả lời CH2 4. HĐ Tiếp nối: (5phút) - Hỏi lại tên câu chuyện. - Hỏi lại những điều cần nhớ. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Năm học 2017 - 2018 luận trong cặp -> Chia sẻ trước - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 TOÁN: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết số có ba chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: bài tập 2,3. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 8 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 - Giáo viên: Sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy 1. HĐ khởi động: (3 phút) Hoạt động học - Trò chơi: Xì điện: Giáo viên tổ chức cho học - Học sinh tham gia chơi. sinh xì điện thi đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên - Lắng nghe. dương những học sinh trả lời đúng và nhanh. - Học sinh mở sách giáo khoa, - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: trình bày bài vào vở. Các số có ba chữ số. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. *Cách tiến hành: Làm việc cả lớp - Giáo viên kẻ bảng như sách giáo khoa, yêu cầu - Học sinh quan sát. học sinh quan sát. - Có mấy hình vuông to? - Có 2 ô vuông to. - Có mấy hình chữ nhật? Có mấy hình vuông - Có 3 hình chữ nhật, 3 ô vuông nhỏ? nhỏ. - Có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Có tất cả 243 ô vuông. - Có tất cả mấy trăm, chục, đơn vị,? - Có 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị. - Cần điền những chữ số nào thích hợp? - Điền số 243. - Giáo viên điền vào ô trống. - 243. Nhiều học sinh đọc: Hai trăm bốn mươi ba. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết số và đọc số: - Học sinh nêu. Hai trăm bốn mươi ba. - Giáo viên hướng dẫn tương tự cho học sinh - Học sinh đọc viết số, phân tích làm với 235 và các số còn lại. số 235. - Yêu cầu học sinh lấy hình vuông (trăm) hình - Thực hiện. chữ nhật (chục) và đơn vị (ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho. - Yêu cầu học sinh làm tiếp các số khác. - Học sinh viết bảng con: 310, 240, 411, 205, 252 Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 - Đọc và phân tích. 3. HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. *Cách tiến hành: Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. Giáo viên: 9 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 - Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả. - Học sinh làm bài: a) 405; b) 450; c) 311; d) 315; e) 521; g) 322. - Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm trên - Học sinh nhận xét. bảng. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: TC Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài - Học sinh tham gia chơi, dưới tập 3, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết số lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào đúng mà xong ban giám khảo. trước sẽ thắng cuộc. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội - Học sinh lắng nghe. thắng. Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập µBài tập PTNL (M3, M4): Bài tập 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo - Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. cáo kết quả với giáo viên: a) 310 b) 132 c) 205 d) 110 e) 123 3. HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Giáo viên đọc một vài số có ba chữ số để học - Học sinh thực hiện. sinh viết số. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem - Lắng nghe và thực hiện. trước bài: So sánh các số có ba chữ số. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... CHÍNH TẢ: (Tập chép) NHỮNG QUẢ ĐÀO I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả trong sách giáo khoa. Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả. - Làm được bài tập 2a. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả s/x. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 10 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết. - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Hát - Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan. - Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước, - Lắng nghe. khen em viết tốt. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc - Học sinh lắng nghe chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và - Học sinh trả lời từng câu hỏi cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: của giáo viên. Qua đó nắm được nội dung đoạn viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý: + Đoạn viết cho ta biết gì? + Qua việc chia đào mà ông biết được tính nết được từng cháu. - Trong bài có những tiếng nào được viết hoa? + Xuân,Vân ,Việt. - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng - Luyện viết vào bảng con, 1 học con: Xuân, Vân, Việt, Đào. sinh viết trên bảng lớp. - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Lắng nghe. 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh viết lại chính xác bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe. thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu - Học sinh viết bài vào vở. Giáo viên: 11 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 lệnh của giáo viên). Lưu ý: - Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) *Mục tiêu: - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài - Học sinh xem lại bài của mình, trong sách giáo khoa. dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài. bút mực. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập: (6 phút) *Mục tiêu: rèn cho học sinh quy tắc chính tả s/x. *Cách tiến hành: Bài 2a: TC Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài - Học sinh tham gia chơi, dưới tập 2a, tổ chức cho học sinh thi điền vài chỗ lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm chấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng. ban giám khảo. - Giáo viên chốt kết quả đúng, tổng kết trò chơi - Lắng nghe. tuyên dương đội thắng. 6. HĐ tiếp nối: (3 phút) - Cho học sinh nêu lại tên bài học. - Học sinh nêu. - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Lắng nghe. học. - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, - Quan sát, học tập. không mắc lỗi cho cả lớp xem. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết - Lắng nghe và thực hiện. lại các từ đã viết sai (10 lần). Xem trước bài chính tả sau: Hoa phượng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .................................................................................................. TẬP ĐỌC: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giáo viên: 12 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. - Trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 3 (M3, M4). 2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. Chú ý các từ: cổ kính, không xuể, chót vót, gợn sóng, sừng trâu. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc bài - Học sinh thực hiện. Những quả đào. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Giới thiệu bài và tựa bài: Cây đa quê hương. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: cổ kính, không xuể, chót vót, gợn sóng, sừng trâu. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững. *Cách tiến hành: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh lắng nghe, theo dõi. - Lưu ý học sinh cách đọc. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp (2 lượt bài) - Luyện đọc từ khó: cổ kính, không xuể, chót - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, vót, gợn sóng, sừng trâu. cả lớp). Chú ý phát âm đối với đối tượng M1 c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Giải nghĩa từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa li kì, tưởng chừng, lững thững. từ và luyện đọc câu khó. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc câu dài. d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh hoạt động theo căp, Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối luân phiên nhau đọc từng đoạn tượng M1 trong bài. Giáo viên: 13 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. - Các nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các - Lắng nghe. nhóm. g. Đọc đồng thanh - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài. - Học sinh đọc đồng thanh. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - Gọi 1 học sinh đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài Câu 1: Những câu văn nào cho em biết cây đa - Cây đa nghìn năm... đã sống rất lâu? Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tác giả tả - Thân chín mười đứa ôm không bằng những hình ảnh nào? xuể, cành..., .... Câu 3: Hãy nói đặc điểm nổi bật của mỗi bộ - Học sinh nêu. phận của cây đa? (M3, M4 trả lời) - Giáo viên viết bảng những ý kiến được xem là đúng. Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc cây đa, tác giả còn - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu… thấy cảnh đẹp nào của quê hương? 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài. - Học sinh đọc thầm cả bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Gọi học sinh thi đọc trước lớp. - Học sinh thi đọc trước lớp. Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 5. HĐ Tiếp nối: (4 phút) - Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với - Tả vẻ đẹp của cây đa quê quê hương như thế nào? hương, và tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương. - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Lắng nghe. học: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị - Lắng nghe và thực hiện. bài Ai ngoan sẽ được thưởng. Giáo viên: 14 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (GV chuyên trách) .............................................................................................................................................................................................. BUỔI CHIỀU: TNHX: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (TIẾT 1) (VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... THỂ DỤC: TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI - CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Làm quen với trò chơi Con Cóc là cậu Ông trời. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Ôn trò chơi Chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, tích cực . 2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn. 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao. II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG I/ MỞ ĐẦU - GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu Giáo viên: 15 PP TỔ CHỨC 7p Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 giờ học - HS chạy một vòng trên sân tập: Thành vòng tròn, đi thường….bước. Thôi!... - Ôn bài TD phát triển chung - Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp - Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Trò chơi : Con Cóc là cậu Ông trời Năm học 2017 - 2018 Đội Hình: * * * * 1lần * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 26p 13p * * * * * * * * * * * * * * * * * * - G.viên hướng dẫn, phân tích cách chơi và thị phạm cho học sinh nắm được cách chơi. - Sau đó cho học sinh chơi thử. - Nêu hình thức xử phạt. - Cho HS chơi - Nhận xét b.Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * 13p Đội Hình xuống lớp - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét III/ KẾT THÚC: - Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng toàn thân. - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà ôn các động tác đã học. * * * * 7p * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... KỸ NĂNG SỐNG: Giáo viên: 16 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH ………………………………………………………………………………………………..………………………….. Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000). 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh cách so sánh các số có ba chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: bài tập 1, 2a, 3 (dòng 1). II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật. Giấy khổ to ghi sẵn dãy số. - Học sinh: sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3phút) - Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đọc một vài - Học sinh tham gia chơi. số có ba chữ số để học sinh viết số. - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe. sinh. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: So - Học sinh mở sách giáo khoa, sánh các số có ba chữ số. trình bày bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000). *Cách tiến hành: Làm việc cả lớp Việc 1: Ôn đọc viết các số có 3 chữ số. * Đọc số - Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn các số có 3 chữ số: Từ 401=>410 551=>560 Giáo viên: 17 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 - Gọi học sinh đọc các số trên bảng. * Viết số - Giáo viên đọc số: Năm trăm hai mươi mốt. - Yêu cầu học sinh viết bảng con. - Em có nhận xét gì về cách đọc viết các số có 3 chữ số? Việc 2: So sánh các số có 3 chữ số. - Giáo viên kẻ bảng phụ như sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh so sánh 2 số 234 và 235. Năm học 2017 - 2018 - Học sinh đọc các số trên bảng. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát. - Học sinh so sánh 2 số 234 và 235. - Muốn so sánh 2 số 234 và 235 ta làm thế nào? -Ta so sánh lần lượt các hàng trăm, hàng chục bằng nhau thì ta so sánh hàng đơn vị. 234 < 235 235 > 234 - Cho học sinh thực hành tiếp với các số tiếp -Thực hiện: 194 > 139 : So sánh theo và nêu so sánh. ở hàng chục. 199 < 251: So sánh hàng trăm. - Vậy muốn so sánh các số có 3 chữ số ta so - So sánh lần lượt các trăm, chục, sánh thế nào? các đơn vị với nhau. - Giáo viên kết luận chung: Muốn so sánh các - Học sinh lắng nghe. số có 3 chữ số ta so sánh số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 3. HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000). *Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em - Học sinh làm bài: làm một cột. 127 > 121 865 =865 124 < 129 648 < 684 182 < 192 749> 549 - Học sinh nhận xét và nêu cách so sánh. - Nhận xét bài làm từng em. Bài 2a: Làm việc nhóm đôi – Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu - Học sinh làm việc theo cặp. kết quả. - Học sinh nêu miệng kết quả: - Nhận xét bài làm học sinh. a) 695. Bài 3 (dòng 1): Làm việc cá nhân – Chia sẻ Giáo viên: 18 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 trước lớp - Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập. - Học sinh làm vào phiếu học tập. - Giáo viên kẻ bảng như sách giáo khoa, gọi 1 - 1 học sinh lên bảng làm: học sinh lên bảng làm. 971; 972; 973; 974; 975; 976; 977; 978; 979; 980. - Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm của bạn - Học sinh nhận xét. trên bảng. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh lắng nghe. Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập µBài tập PTNL: Bài tập 2b, c (M3): Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh tự làm bài sau đó báo bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên. cáo kết quả với giáo viên: Bài tập 3 (dòng 2,3) (M4): Yêu cầu học sinh tự b) 979; c) 751. làm bài và báo cáo kết quả với giáo viên. - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên: 981; 982; 983; 984; 985; 986; 987; 988; 989; 990. 991; 992; 993; 994; 995; 996; 997; 998; 999; 1000. 4. HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số. - Học sinh nêu. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm - Lắng nghe và thực hiện. lại các bài tập sai. Xem trước bài: Luyện tập. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (Bài tập 1, bài tập 2) - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (bài tập 3). 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 19 Tiểu học............ Giáo án lớp 2D Tuần 29 Năm học 2017 - 2018 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập, - Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Hát, trò chơi: Xì điện: Giáo viên tổ chwusc - Học sinh tham gia chơi. cho học sinh xì điện đặt câu hỏi “Để làm gì?” - Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên - Lắng nghe. dương học sinh. - Học sinh mở sách giáo khoa và - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. vở Bài tập 2. HĐ thực hành (27 phút) *Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (Bài tập 1, bài tập 2) - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (bài tập 3). *Cách tiến hành: Bài 1 (miệng): - Giáo viên gắn tranh ảnh 4 loại cây ăn quả. - Cho học sinh quan sát 1 số cây. - Học sinh quan sát. - Yêu cầu 2 học sinh kể tên các loài cây và chỉ - 2 học sinh kể tên các loài cây các bộ phận của cây ăn quả. và chỉ các bộ phận của cây ăn quả (Rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn). - Gọi học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Làm việc cá theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên lưu ý học sinh: Từ tả các bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm. - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, phát giấy - Học sinh thảo luận theo nhóm. khổ to và bút dạ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm vào phiếu và vở. - Gọi đại diện các nhóm dán kết quả và đọc bài. - Đại diện các nhóm dán kết quả và đọc bài. - Học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét chung. thêm. Bài 3 (miệng): - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - Học sinh quan sát. Giáo viên: 20 Tiểu học............
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan