Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Trụ sở văn phòng cho thuê mễ trì ,từ liêm, hà nội...

Tài liệu Trụ sở văn phòng cho thuê mễ trì ,từ liêm, hà nội

.DOCX
219
86
119

Mô tả:

Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội Chương 1 : Kiến trúc của công trình 1.1 Giới thiệu công trình: Công trình TRỤ SỞ VĂN PHÒNG CHO THUÊ được xây dựng tại khu đô thị Mễ Trì– Từ Liêm- Hà Nội với mục đích chính giải quyết được phần nào nhu cầu về sử dụng mặt bằng xây dựng trong nội thành trong khi quỹ đất ở các thành phố lớn của nước ta tương đối chặt hẹp.Vì vậy việc xây dựng công trình là hết sức cần thiết. Nhằm mục đích phục vụ nhu của các công ty, doanh nghiệp Thành phố Hà nội, công trình được xây dựng ở khu đô thị mới ở phía Đông thành phố. Do đó, công trình đòi hỏi không những đáp ứng đầy đủ các công năng sử dụng mà còn phải phù hợp với kiến trúc tổng thể khu đô thị nơi xây dựng công trình và phù hợp với quy hoạch chung của thành phố. - Mặt tiền giáp với đường lớn. + công trình cấp: Cấp I + phòng cháy nổ cấp:Cấp I + Công trình được trang bị bởi các hệ thống hiện đại : hệ thống chiếu sáng,hệ thống báo điểm điện tử, các hệ thống thông tin hiện đài gồm cả việc nối mạng Internet. 1.2 Địa điểm xây dựng. Công trình TRỤ SỞ VĂN PHÒNG CHO THUÊ được xây dựng tại khu đô thị Mễ Trì– Từ Liêm- Hà Nội. Địa điểm thuận lợi về mặt giao thông. Mặt đứng chính của công trình quay ra hướng Bắc- Đông Bắc, vì vậy thông gió và ánh sáng tự nhiên thuận lợi. 1.3 Điều kiện xây dựng công trình. 1.3.1 Hê thống cấp nước: Điều kiện điện cấp nước đối với công trình thuận tiện. mạng lưới cấp nước của công trình lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố vào các bể chứa ngầm, dùng máy bơm - bơm lên các bể chứa được bố trí trên các vách cứng, sau đó qua các dường ống dẫn nước xuống các thiết bị sử dụng. 1.3.2 Hệ thống thoát nước: Hệ thống thoát nước mưa thì chảy thẳng ra hệ thống thoát nước thành phố, còn nước thải lại đưa vào các hố ga xử lý trước khi thải ra hệ thống thoát nước thành phố theo quy định. Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 1 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 2 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội 1.3.3 Hệ thống điện cung cấp và sử dụng: Nguồn điện cung cấp thì lấy từ hệ thống cung cấp điện của thành phố qua trạm biến thế phân phối cho các tầng bằng các dây cáp bọc chì và các dây đồng bọc bọc nhựa với các kích cỡ khác nhau theo từng nhu cầu sử dụng. 1.3.4 Hệ thống phòng cháy – chữa cháy: - Hệ thống báo cháy: Thiết bị báo cháy thì bố trí ở các tầng tại ở vị trí có thể phát cháy, khi cháy xảy ra sẽ nhanh chóng được phát hiện và chửa cháy kịp thời. - Hệ thống cứu hoả: Nguồn Nước được lấy từ trên mái xuống, sử dụng các bình CO 2. Các họng phun nước thì bố trí dọc hành lang , trên cầu thang bộ công trình. 1.3.5 Hệ thống sử lý chất thải: Hệ thống rác thải khi tập trung lại được xử lý theo một hợp đồng với công ty Môi trường Đô thị chuyển đi hàng ngày vào thời điểm thích hợp.. 1.4 Đặc điểm kết cấu của công trình. Về tổng thể kết cấu công trình là một khối thống nhất, gồm một đơn nguyên các phần của ngôi nhà có chiều cao xap xi bằng nhau nên tải trọng truyền xuống chân cột và móng ở mỗi khu vực là khác nhau và khác nhau không nhiều. 1.4.1 Kết cấu lõi thang máy: Vách thang máy được thiết kế bằng BTCT chiều dày 25cm, đổ toàn khối, gồm 2 thang, chiều cao cửa 2,1m, bề rộng 1,5m. Vật liệu sử dụng cho lõi thang là bê tông cấp độ bền B20, cốt thép nhóm AI và AII. 1.4.2 Thiết kế dầm dọc: Các dầm dọc của tòa nhà có nhiệm vụ đảm bảo độ cứng cho khung không gian cho hệ khung (ở ngoài mặt phẳng khung) chịu những tải trọng sàn truyền vào và tường bao che ở bên trên, dầm dọc được liên kết với hệ khung phẳng. Toàn bộ những dầm dọc được sử dụng vật liệu bê tông có cấp độ bền B20. Thép dọc chịu lực của dầm dùng cốt thép ở nhóm AI và AII. 1.4.3 Thiết kế kết cấu các cầu thang bộ: Hệ thống thang bô thì thiết kế bởi kết cấu bê tông cốt thép gồm hai cầu thang chính và thang phụ, thuận lợi các nhu cầu sử dụng. Vật liệu bê tông có cấp độ bền B20. Cốt thép ở nhóm AI và AII. Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 3 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội 1.4.4 Kết cấu khung công trình: Theo đặc điểm của công trình và theo mặt bằng kết cấu, thiết kế khung bởi vật liệu bê tông cốt thép, các khung này gồm các cột chịu tải theo phương đứng và tải gió…; các dầm chính, các dầm ngang, dầm phụ đỡ các sàn tầng và tường bao che. Vật liệu bê tông cấp độ bền B20. Cốt thép ở nhóm AI và AII. Sơ đồ của công trình và các tải trọng tác động lên công trình theo các tiêu chuẩn của Việt Nam. 1.4.5 Kết cấu sàn: Hệ sàn BTCT được đổ liền khối, chịu các tải trọng ngang, chiều dày của sàn 12cm. Vật liệu bê tông có cấp độ bền B20. Cốt thép ở nhóm AI và AII. 1.4.6 Kết cấu mái: Sàn mái BTCT đươc đổ toàn khối. Vật liệu bê tông có cấp độ bền B20. Cốt thép ở nhóm AI và AII. Tính toán và thiết kế đảm bảo đủ khả năng chịu lực và những yêu cầu cấu tạo theo các tiêu chuẩn Việt Nam. Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 4 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội Chương 2 Lựa chọn giải pháp kết cấu. 2.1 Sơ bộ phương án kết cấu. 2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung: Công trình xây dựng muốn đạt hiệu quả kinh tế thì điều đầu tiên là phải lựa chọn cho nó một sơ đồ kết cấu hợp lý. Sơ đồ kết cấu này phải thỏa mãn được các yêu cầu về kiến trúc, khả năng chịu lực, độ bền vững, ổn định cũng như yêu cầu về tính kinh tế. Hiện nay để xây dựng nhà cao tầng, người ta thường sử dụng các sơ đồ kết cấu sau: + Hệ tường chịu lực : Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường qua các bản sàn. Các tường cứng làm việc như các công xon có chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà có chiều cao không lớn và yêu cầu về không gian bên trong không cao (không yêu cầu có không gian lớn bên trong ) . + Hệ khung chịu lực : Hệ này được tạo thành từ các thanh đứng và thanh ngang là các dầm liên kết cứng tại chỗ giao nhau gọi là các nút khung. Các khung phẳng liên kết với nhau qua các thanh ngang tạo thành khung không gian. Hệ kết cấu này khắc phục được nhược điểm của hệ tường chịu lực. Nhược điểm chính của hệ kết cấu này là kích thước cấu kiện lớn. + Hệ lõi chịu lực : Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có khả năng chịu lực ngang khá tốt và tận dụng được giải pháp vách cầu thang là vách bê tông cốt thép. Tuy nhiên để hệ kết cấu thực sự tận dụng hết tính ưu việt thì hệ sàn của công trình phải rất dày và phải có biện pháp thi công đảm bảo chất lượng vị trí giao nhau giữa sàn và vách. + Hệ hộp chịu lực : Hệ này truyền tải theo nguyên tắc các bản sàn được gối vào kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳng tường ngoài mà không cần các gối trung gian bên trong. Giải pháp này thích hợp cho các công trình cao cực lớn (thường trên 80 tầng). Đối với hệ kết cấu móng, do công trình có tải trọng rất lớn, nền đất yếu, lớp đất tốt ở khá sâu nên ta sử dụng hệ móng cọc sâu. Có 3 dạng móng cọc sâu thường được sử dụng: Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 5 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội + Móng cọc đóng BTCT + Móng cọc ép BTCT + Móng cọc nhồi BTCT 2.1.2 Phương án lựa chọn: Qua phân tích một cách sơ bộ như trên ta nhận thấy mỗi hệ kết cấu cơ bản của nhà cao tầng đều có những ưu, nhược điểm riêng. Với công trình này do có chiều cao lớn và yêu cầu không gian linh hoạt cho các phòng hội thảo và các gian siêu thị nên giải pháp tường chịu lực khó đáp ứng được. Với hệ khung chịu lực do có nhược điểm là gây ra chuyển vị ngang lớn và kích thước cấu kiện lớn nên không phù hợp với công trình là Nhà làm việc. Dùng giải pháp hệ lõi chịu lực thì công trình cần phải thiết kế với độ dày sàn lớn, lõi phân bố hợp lí trên mặt bằng, điều này dẫn tới khó khăn cho việc bố trí mặt bằng với công trình là nhà làm việc. Vậy để thoả mãn các yêu cầu kiến trúc và kết cấu đặt ra cho một nhà cao tầng làm văn phòng cho thuê ta chọn biện pháp sử dụng hệ hỗn hợp là hệ được tạo thành từ sự kết hợp giữa hai hoặc nhiều hệ cơ bản. Dựa trên phân tích thực tế thì có hai hệ hỗn hợp có tính khả thi cao là : 2.1.2.1 Sơ đồ giằng Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường chịu. Trong sơ đồ này thì tất cả các nút khung đều có cấu tạo khớp hoặc tất cả các cột có độ cứng chống uốn bé vô cùng . 2.1.2.2 Sơ đồ khung giằng Sơ đồ này coi khung cùng tham gia chịu tải trọng thẳng đứng với xà ngang và các kết cấu chịu lực cơ bản khác. Trường hợp này có khung liên kết cứng tại các nút (gọi là khung cứng ) . a. Lựa chọn kết cấu chịu lực chính Qua việc phân tích trên ta nhận thấy sơ đồ khung giằng là hợp lí nhất. ở đây việc sử dụng kết cấu lõi (lõi cầu thang máy) và vách cứng ( vách cứng bố trí trong gian cầu thang bộ) vào cùng chịu tải đứng và ngang với khung sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn kết cấu lên rất nhiều đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng không gian. Đặc biệt có sự hỗ trợ của lõi làm giảm tải trọng ngang tác dụng vào từng khung sẽ giảm được khá nhiều trị số mômen do gió gây ra. Sự làm việc đồng thời của khung và lõi là Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 6 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội ưu điểm nổi bật của hệ kết cấu này. Do vậy ta lựa chọn hệ khung giằng là hệ kết cấu chính chịu lực cho công trình. b. Chọn giải pháp kết cấu sàn + Với sàn nấm : Ưu điểm của sàn nấm là chiều cao tầng giảm nên cùng chiều cao nhà sẽ có số tầng lớn hơn, đồng thời cũng thuận tiện cho thi công. Tuy nhiên để cấp nước và cấp điện điều hoà ta phải làm trần giả nên ưu điểm này không có giá trị cao. Nhược điểm của sàn nấm là khối lượng bê tông lớn dẫn đến giá thành cao và kết cấu móng nặng nề, tốn kém. Ngoài ra dưới tác dụng của gió động và động đất thì khối lượng tham gia dao động lớn  Lực quán tính lớn  Nội lực lớn làm cho cấu tạo các cấu kiện nặng nề kém hiệu quả về mặt giá thành cũng như thẩm mỹ kiến trúc . + Với sàn sườn : Do độ cứng ngang của công trình lớn nên khối lượng bê tông khá nhỏ  Khối lượng dao động giảm  Nội lực giảm Tiết kiệm được bê tông và thép Cũng do độ cứng công trình khá lớn nên chuyển vị ngang sẽ giảm tạo tâm lí thoải mái cho khách. Nhược điểm của sàn sườn là chiều cao tầng lớn và thi công phức tạp hơn phưong án sàn nấm tuy nhiên đây cũng là phương án khá phổ biến do phù hợp với điều kiện kỹ thuật thi công hiện nay của các công ty xây dựng. + Với sàn ô cờ : Tuy khối lượng công trình là nhỏ nhất nhưng rất phức tạp khi thi công lắp ván khuôn ,đặt cốt thép, đổ bê tông . . nên phưong án này không khả thi. Qua phân tích, so sánh ta chọn phương án dùng sàn sườn. c. Lựa chọn sơ đồ tính: Từ kiến trúc nhà khá phức tạp, hệ lõi cứng được bố trí ở gian thang máy và gian thang bộ là không đối xứng nhau. Do đó ta chọn sơ đồ tính không gian là thích hợp nhất. Chương trình phân tích nội lực sử dụng ở đây là chương trình ETAB là một chương trình tính rất mạnh và được dùng phổ biến hiện nay ở nước ta. d. Cơ sở tính toán kết cấu - Giải pháp kiến trúc . - Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động TCVN 2737-1995. - Kiến thức của môn cơ học kết cấu. Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 7 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội - Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép TCXDVN 356-2005. Dựa vào đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của công trình và Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên em lựa chọn phương án sàn sườn toàn khối thiết kế cho công trình. 2.1.3 Xác định sơ bộ kích thước các cấu kiện (cột, dầm, sàn, vách…) Xem như các cột được ngàm chặt vào móng. 2.1.3.1 Chọn kích thước bản sàn: Lựa chọn các ô sàn sau để tính toán: - Sàn phòng làm việc: 3,9 x 6,5 m; - Sàn phòng WC: 4 x 4,4 m; Chiều dày của bản sàn thì được xác định sơ bộ bằng công thức: h b l. D m Trong đó: - D 0,8 1, 4 ; D _ hệ số phụ thuộc vào tải trọng đươc lấy D = 1. - m là hệ số phụ thuộc vào loại bản: m 30 35 là loại bản dầm. lấy m = 35; m 40 45 là loai bản kê 4 cạnh. lấy m = 42. - l là chiều dài của cạnh ngắn của ô sàn. Ta có bảng tính toán chiều dày sơ bộ các ô sàn: Bảng tính toán sơ bộ của các ô sàn. Kích thước cạnh cạnh STT Tên của ô sàn ngắn dài (m) (m) l2/l1 1 Phòng làm việc 3,9 6,5 1,6 2 Phòng WC 4 4,4 0,9 bản sàn loại bản kê 4 cạnh bản kê 4 cạnh hb D m 1,1 42 0,11 1,1 42 0,10 (m) Chọn chiều dày bản sàn của các tầng hb = 0,12 m. Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 8 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội 2.1.3.2 Chọn sơ bộ kích thước dầm 1) Chọn sơ bộ kích thước cho dầm khung: Chiều cao sơ bộ của dầm thìđược xác định theo công thức: - Với Dầm nhịp 6,9m: 1 1  1 1  h d    l =    .690  57,5 86,25  cm;  8 12   8 12  Chọn h = 60 cm. Bề rộng dầm được sơ bộ : b  0,3 0,5  h  18 30  cm. Chọn b = 25 cm; - Với Dầm nhịp 9m: 1 1  1 1  h d    l =    .900  75 112,5  cm;  8 12   8 12  Chọn bxh = 35x85 cm - Với Dầm nhịp 3,9m: 1 1  1 1  h d    l =    .390  32,5 48,75  cm;  8 12   8 12  Ta Chọn bxh = 22x40 cm. 1) Chọn sơ bộ kích thước của dầm phụ: Nhịp dầm phụ max bằng 5,6 m. Chiều cao sơ bộ đươc chọn theo công thức: 1  1   1  1 h d   l =    .560  28 46  cm;  12 20   12 20  Chọn h = 50 cm. Bề rộng dầm chọn b = 22 cm. 2.1.3.3 Chọn kích thước sơ bộ cho cột: Diện tích sơ bộ cho cột thì được xác định theo công thức: F k. N Rb Trong đó: - F là diện tích tiết diện cột; - k là hệ số kể tới mô men uốn; k 1 1,5 . Chọn k=1 - đối với cột giữa Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 9 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội k=1,2 - đối với cột biên và cột góc. 2 - Bê tông của cột sử dụng bê tông B20 có R b 1,15 kN/cm ; - N là lực dọc được tính toán theo diện chịu tải tác dụng vào cột. - Ta có thể tính sơ bộ N: N n.q s .Fct Với: n là số sàn ở phía trên tiết diện đang xét Sơ bộ 2 ta lấy q s 10 kN/m 1) Chọn sơ bộ cho tiết diện cột giữa: Với cột trục 8,9- CD có diện chịu tải lớn nhất để tính toán: 4800 D C 6450 8 Hình 2.1.3.3.1. Diện chịu tải cột giữa 4C N 7.10. 4,8.6,45 2168 kN  F 1. 2168 1885 cm 2 . 1,15 Ta chọn tiết diện cột giữa trục 8,9-CD cho các tầng từ tầng như sau: - Tầng 1 – 4 : bxh = 60x60 cm - Tầng 5 – 7 : bxh = 55x55 cm Chọn cột trục 5,6- CD có diện chịu tải: N 7.10. 3,9.4,8  1320 kN  F 1. 1320 1139 cm 2 . 1,15 Ta chọn tiết diện cột giữa trục 5 cho các tầng từ tầng như sau: - Tầng 1 – 4 : bxh = 45x60 cm Tầng 5 – 7 : bxh = 40x55 cm 2) Chọn kích thước cột biên( hành lang): Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 10 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội Chọn cột trục 5-B có diện chịu tải lớn để tính toán:  N 7.12. 3,9.0,9  295 kN  F 1, 2. 295 308 cm 2 . 1,15 Ta chọn tiết diện cột cho các tầng từ tầng như sau: - Tầng 1 – 4 : bxh = 35x45 cm - Tầng 5 – 7 : bxh = 30x40 cm 3) Chọn kích thước cột góc: Để đơn giản trong tính toán và thi công nên ta chọn kích thước của cột góc bằng kích thước của cột biên. Kiểm tra tiết diện của cột theo điều kiện độ mảnh cho phép: Tiết diện của cột phải đảm bảo điều kiện:  l0  0b b ( đối với cột nhà:  0 b 31 ) l0 - chiều dài tính toán của cấu kiện. Với cột 2 đầu ngàm thì: l0 0, 7l . Kiểm tra với cột tầng 1 có chiều cao lớn nhất: l=4,2m  l0 0,7.4, 2 2,94 m;  = 2,625 13,36  31. 0, 22 Thỏa mãn . 2.1.3.4 Chọn sơ bộ kích thước của vách lõi: Với Bề dày vách cứng thang máy không nhỏ hơn các giá trị sau: - H/20 = 4200/20 = 210 mm - 150 mm Với h là chiều cao của tầng. Ta Chọn bề dày vách thang máy: b = 25 cm. Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 11 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội MẶT BẰNG KẾT CẤU TÂNG 1 MẶT BẰNG KẾT CẤU TÂNG 2,3,4,5,6,7 Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 12 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội Hình 2.1.3.4.1. Kết cấu khung trục 5. Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 13 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội 2.2 Tính toán tải trọng: 2.2.1 Tĩnh tải (phân chia trên các ô bản): 2.2.1.1 Tinh tải sàn phòng làm việc: Tĩnh tải của sàn phòng làm việc (T/m2) Chiều dày Các lớp sàn lớp (m) - Lớp gạch lát sàn TL riêng  (T/m3) TT tiêu Hệ số TT tính chuẩn vượt tải toán gtc (T/m2) n gtt(T/m2) 0.020 2.00 0.041 1.1 0.045 - Lớp vữa trát, lót. 0.050 1.80 0.091 1.3 0.118 - Sàn BTCT 0.120 2.50 0.3 1.1 0.33 Ceramic 300x300 - Tĩnh tải không kể sàn BTCT 0.130 0.161 0.43 0.491 - Tổng tĩnh tải: 2.2.1.2 Tĩnh tải sàn phòng vệ sinh: Tĩnh tải của tường ngăn 110mm ở trong nhà vê ̣ sinh thì được quy về tĩnh tải của sàn g st  theo công thức : Với: St g t St Sb là diê ̣n tích của tường xây trong phạn vi ô bản. Xác định dc St = 1,6m2 Sb Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 : là diê ̣n tích của ô bản. Trang 14 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội Tĩnh tải của sàn phòng vệ sinh. (T/m2) Chiều Các lớp sàn dày lớp (m) TL riêng  (T/m3) TT tiêu Hệ số TT tính chuẩn vượt tải toán gtc (T/m2) n gtt(T/m2) - Lớp gạch lát chống trơn 0.010 2.00 0.020 1.1 0.023 - Lớp vữa trát, lót. 0.050 1.80 0.090 1.3 0.118 0.020 1.80 0.036 1.1 0.040 0.030 1.2 0.037 0.3 1.1 0.33 0.050 1.1 0.053 - Lớp chống thấm chuyên dụng - Trần nhựa SINNGAPO, - Sàn Bê Tông CT 0.120 2.50 - Thiết bị vệ sinh - Tĩnh tải không kể sàn BTCT Tổng 0.246 0.293 0.526 0.579 2.2.1.3 Tĩnh tải sàn mái: Tĩnh tải của sàn mái (T/m2) Chiều dày Các lớp sàn - Líp g¹ch l¸ nem. - Líp v÷a(BT nhÑ) l¸ng, tr¸t (t¹o dèc) - Líp chèng thÊm chuyªn dông - Sµn BTCT - TÜnh t¶i kh«ng kÓ sµn BTCT - Tæng tÜnh t¶i: TT tiêu Hệ số TT tính chuẩn vượt tải toán 1.80 gtc (T/m2) 0.018 n 1.1 gtt(T/m2) 0.020 0.050 1.80 0.090 1.3 0.117 0.010 1.80 0.018 1.1 0.020 0.100 2.50 0.250 1.1 0.275 lớp (m) 0.010 TL riêng  (T/m3) 0.126 0.157 0.376 0.432 2.2.1.4 Tĩnh tải của tường xây: (T/m) Tường xây gạch rỗng, dày 22cm, cao 2,95m. Các lớp sàn Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Chiều dày lớp TL riêng TT tiêu Hệ số TT tính (m)  (T/m3 chuẩn vượt tải toán Trang 15 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội - 2 lớp trát - Gạch xây - Tải tường phân bố trên ) 1.50 1.50 0.04 0.22 gtc (T/m2) 0.180 0.990 1m dài - Tải tường có cửa(hệ số cửa 0.75) n 1.3 1.1 gtt(T/m2) 0.234 1.089 1.170 1.323 0.878 0.992 Tường xây gạch rỗng dày 11cm, cao 2,95m. Chiều dày Các lớp sàn lớp (m) - 2 lớp trát 0.04 - Gạch xây 0.11 - Tải tường phân bố trên 1m dài - Tải tường có cửa (tính đến hệ số cửa 0.75) TL TT tiêu Hệ số riêng chuẩn vượt  (T/m3 gtc tải ) 1.50 1.50 2 (T/m ) 0.180 0.495 0.675 0.506 n 1.3 1.1 TT tính toán gtt(T/m2) 0.234 0.545 0.779 0.584 Tường xây gạch rỗng dày 11cm, cao 1,2m (lan can tầng mái). Chiều dày Các lớp sàn lớp (m) - 2 lớp trát 0.04 - Gạch xây 0.11 - Tải tường phân bố trên 1m dài - Tải tường có cửa (hệ số cửa 0.75): Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 TT tiêu TL riêng chuẩn  (T/m3) gtc 2 1.50 1.50 (T/m ) 0.073 0.199 0.280 0.213 Hệ số TT tính vượt tải toán n gtt(T/m2) 1.3 1.1 0.095 0.219 0.312 0.234 Trang 16 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội 2.2.2 Hoạt tải: Hoạt tải các sàn (T/m2) Phòng các chức năng TT tiêu chuẩn Hệ số vượt tải tc TT tính toán ptt q n - Phòng làm việc 0.2 1.2 0.24 - Phòng vệ sinh 0.2 1.2 0.24 - Hành lang, cầu thang 0.3 1.2 0.36 - Mái bêtông 0.075 1.3 0.098 2.2.3 Tải trọng gió 2.2.3.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió 1) Cơ sở xác định: Theo TCVN 2737-1995, áp lực tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió được xác định: W = n.K.C. Wo Trong đó: + Wo là áp lực tiêu chuẩn. Với địa điểm xây dựng tại Hà Nội thuộc vùng gió IIB, ta có Wo=95 kg/m2. + Hệ số vượt tải của tải trọng gió n = 1,2 + Hệ số khí động C được tra bảng theo tiêu chuẩn và lấy : C = + 0,8 (gió đẩy) C = - 0,6 (gió hút) Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 17 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội 4) Thành phần tĩnh của tải trọng gió : Tải trọng gió chuyền về dầm. Chiều cao Gió hút Gió đẩy tầng (T/m) (T/m) 0,848 4,2 0,226 0,302 7,80 0,947 3,6 0.233 0,311 3 11,40 1,022 3,6 0,252 0,336 4 15 1,08 3.6 0,266 0,355 5 18,6 1,12 3.6 0,275 0,366 6 22,2 1,15 3.6 0,283 0,378 7 25,8 1,18 3.6 0,299 0,399 Áp mái 29,6 1,22 3.8 0,312 0,416 Tầng mái 33,3 1,24 3.7 0,318 0,424 Tầng Cao độ Z(m) K 1 4,20 2 2.2.4 Lập các sơ đồ trường hợp tải trọng: 2.2.4.1 Lựa chọn phần mềm tính toán nội lực: - ETABS là phần mềm kết cấu chuyên dụng trong tính toán và thiết kế nhà cao tầng 2.2.4.2 Khai báo tải trọng: Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 18 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội Hình 2.2.4.2.1. Xây dựng mô hình Etabs:  Khai báo và gán các tải trong TT, HT1, HT2, HT3, GT, GP Hình 2.2.4.2.2. Sơ đồ gán TT sàn của tầng điển hình (STORY 2) Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 19 Đề tài:Trụ Sở Văn Phòng Cho Thuê Mễ Trì ,Từ Liêm, Hà Nội Hình 2.2.4.2.3. Tĩnh tải tường tác dụng lên khung trục 5. Hình 2.2.4.2.4. Sơ đồ gán HT1 của tầng điển hình (STORY 2) Sinh viên: Trần Xuân Chính Lớp XDD51 – ĐH2 Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất