Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở xã hội tại hà nội theo hướng kiến trúc xanh...

Tài liệu Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở xã hội tại hà nội theo hướng kiến trúc xanh

.PDF
21
254
50

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------------------ LÊ HIỀN TÀI TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------------------------ LÊ HIỀN TÀI KHÓA: 2016-2018 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. KTS. NGÔ DOÃN ĐỨC Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Cuốn luận văn này là một bài nghiên cứu nhỏ của tác giả về chuyên ngành Kiến Trúc sau quá trình học tập và rèn luyện, dưới sự dìu dắt và dạy dỗ của các thầy cô giáo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đặc biệt là hoàn thành nhờ công lao rất lớn của thầy giáo hướng dẫn. Lời đầu tiên tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, ban lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau đại học đã giúp tôi hoàn thành khóa học. Đồng cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn “Kiến trúc dân dụng - Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - trường Đại học Kiến trúc Hà Nội” đã cho tôi những lời khuyên quý báu; các bạn bè đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi vô cùng biết ơn TS. Ngô Doãn Đức, người thầy đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi sai sót. Kính mong các quý thầy, cô xem xét và góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Lê Hiền Tài năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hiền Tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài: ....................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: .................................................................................. 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................... 2 5. Cơ sở khoa học, thực tiễn của đề tài ........................................................... 2 6. Kết quả đạt được. ....................................................................................... 3 7. Cấu trúc luận văn: ...................................................................................... 3 NỘI DUNG ................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH ... 4 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM .......................................................................... 4 1.2. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NHÀ Ở XÃ HỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH TRÊN THẾ GIỚI................................................................. 8 1.2.1. Quá trình phát triển nhà ở xã hội trên thế giới: ..................................... 8 1.2.2. Tình hình xây dựng NOXH theo hướng Kiến trúc xanh tại một số nước trên thế giới .................................................................................................. 11 1.3. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM ....... 19 1.3.1. Sự hình thành và phát triển kiến trúc nhà ở xã hội tại Việt Nam ........... 19 1.3.2. Một số công trình Kiến trúc xanh đã được thực hiện tại Việt Nam ......... 21 1.4. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI ............. 23 1.4.1. Thực trạng phát triển kiến trúc nhà ở xã hội tại Hà Nội .................... 23 1.4.2. Đánh giá chất lượng một số khu NOXH đã xây dựng tại Hà Nội. ...... 23 1.4.3. Kiến trúc NOXH qua các giải thưởng (nguồn: Hội KTS VN) .......... 27 1.4.4. Mẫu nhà ở xã hội do Sở xây dựng Hà Nội ban hành (nguồn: Sở xây dựng Hà Nội) ............................................................................................... 31 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH................................................................................... 36 2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ................................................................................ 36 2.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật: ............................................................. 36 2.1.2. Cơ chế chính sách:.............................................................................. 36 2.1.3. Tiêu chuẩn thiết kế: ............................................................................ 38 2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KHÍ HẬU – KINH TẾ - XÃ HỘI ......... 40 2.2.1. Vị trí địa lý, địa hình: ........................................................................ 40 2.2.2. Địa chất, thủy văn:.............................................................................. 41 2.2.3. Khí hậu ............................................................................................... 41 2.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NHÀ Ở XÃ HỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH .............................................. 51 2.3.1. Những tiêu chí đánh giá Kiến trúc xanh và Công trình xanh tại Việt Nam ............................................................................................................. 51 2.3.2. Nhà ở truyền thống Việt Nam dưới góc nhìn Kiến trúc xanh .............. 54 2.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI HÀ NỘI ................................................................................ 57 2.4.1. Định hướng phát triển không gian (hình 2.11) .................................... 57 2.4.2. Định hướng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật ............................................. 58 2.5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI ....... 59 2.5.1. Nhu cầu nhà ở tại Hà Nội .................................................................. 59 2.5.2. Quan điểm của Nhà nước và thành phố trong việc phát triển nhà ở xã hội ................................................................................................................ 60 2.5.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển quỹ nhà ở xã hội tại Hà Nội ............ 61 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH ............ 63 3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG ..................................................................... 63 3.2. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH ................................................................ 64 3.2.1. Lựa chọn khu đất xây dựng và quy mô khu ở ................................... 64 3.2.2. Quy hoạch tổng mặt bằng khu ở ......................................................... 65 3.2.3. Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu ở ..................................................... 72 3.3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC ............................................... 75 3.3.1. Giải pháp hình khối không gian công trình ......................................... 75 3.3.2. Giải pháp mặt bằng công trình và mặt bằng căn hộ............................. 77 3.3.3. Lựa chọn vật liệu - kết cấu - Phương pháp xây dựng .......................... 84 3.3.4. Giải pháp mặt đứng ............................................................................ 87 3.3.5. Giải pháp sử dụng cây xanh ................................................................ 90 3.3.6. Sử dụng công nghệ và một số giải pháp khác trong kiến trúc............. 91 3.4. THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM ............................................................. 98 3.4.1. Giới thiệu về công trình nghiên cứu:................................................... 98 3.4.2. Giải pháp quy hoạch: .......................................................................... 99 3.4.3. Giải pháp kiến trúc ........................................................................... 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ NOXH Nhà ở xã hội XD Xây dựng CTX Công trình Xanh UBND Ủy ban nhân dân QCXDVN Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam BXD Bộ Xây dựng VKH Vi khí hậu BXMT Bức xạ mặt trời DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1. Những lợi ích của NOXH. .............................................................. 4 Hình 1.2. Tỉ lệ phát thải CO2 ở Mỹ cuối thế kỷ 20. ........................................ 6 Hình 1.3. Định nghĩa công trình xanh của USGBC. ...................................... 6 Hình 1.4. Mô hình NOXH theo hướng Kiến trúc xanh. .................................. 8 Hình 1.5. Phố Boundary năm 1890................................................................. 9 Hình 1.6. Khu nhà Corbusierhaus ở Berlin, Đức .......................................... 10 Hình 1.7. Nhà ở xã hội tại Philadelphia (Mỹ). .............................................. 10 Hình 1.8. Nhà ở xã hội tại Salford (Anh). ..................................................... 10 Hình 1.9.Một số nhà ở xã hội ....................................................................... 11 Hình 1.10. Một số nhà ở xã hội (New York, Mỹ -2012) ............................... 12 Hình 1.11. Nhà ở xã hội Cornebarrieu .......................................................... 13 Hình 1.12. Nhà ở xã hội Tulou với thiết kế xanh. ......................................... 16 Hình 1.13. NOXH East Core Hikifune (2009) gồm nhiều căn hộ có gác xép 17 Hình 1.14. Một số k hu NOXH...................................................................... 17 Hình 1.15. Khu nhà ở Pinnacle @ Duxton.................................................... 19 Hình 1.16. Tiểu khu nhà ở Kim Liên - mặt bằng tầng điển hình ................... 19 Hình 1.17. Khu tập thể Thanh Xuân Bắc - mặt bằng tầng điển hình, mặt cắt 19 Hình 1.18. Một số khu NOXH ở Việt Nam hiện nay .................................... 20 Hình 1.19. Chung cư The Estella .................................................................. 22 Hình 1.20. Dự án the EverRich 2.................................................................. 23 Hình 1.21. NOXH Ecohome 1 - Bắc Từ Liêm .............................................. 24 Hình 1.22. NOXH Tây Mỗ -Từ Liêm ........................................................... 25 Hình 1.23. NO5 Đặng Xá II -Gia Lâm. ........................................................ 26 Hình 2.1. Vị trí địa lý Hà Nội ....................................................................... 40 Hình 2.2. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa HN theo tháng ............................. 42 Hình 2.3. Biểu đồ mặt trời Hà Nội ................................................................ 42 Hình 2.4. Hoa gió mùa tại HN...................................................................... 42 Hình 2.5. Phương pháp tiếp cận VKH .......................................................... 44 Hình 2.6. Phương pháp tiếp cận SKH ........................................................... 44 Hình 2.7. Phân bố thời gian xuất hiện SKH Hà Nội...................................... 45 Hình 2.8. Trao đổi nhiệt cơ thể và môi trường .............................................. 46 Hình 2.9. Tỉ lệ giá nhà ở trên thu nhập tại một số thành phố trong khu vực .. 51 Hình 2.10. Giải pháp thiết kế nhà ở truyền thống miền Bắc.......................... 54 Hình 2.11. Bản đồ quy hoạch Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050 . 57 Hình 2.12. Nguồn cung căn hộ tại Hà Nội (nguồn: CBRE, 2014) ................. 59 Hình 2.13. Nhu cầu diện tích nhà ở tại Hà Nội (%) (nguồn:Báo cáo Thị trường nhà ở Hà Nội 2013, W&S) ............................................ 59 Hình 3.1. Các dạng mô hình NOXH ............................................................. 67 Hình 3.2. Các loại hình nhà chung cư ........................................................... 68 Hình 3.3. So sánh ảnh hưởng của hướng gió đến phòng ............................... 69 Hình 3.4. Hướng nhà trong trường hợp gió thổi vuông góc và chéo 45°(ô đậm thuận lợi có vận tốc bằng 33% vận tốc gió ngoài nhà) ................ 69 Hình 3.5. Khoảng cách tối thiểu giữa các tòa nhà ......................................... 70 Hình 3.6. Bố cục theo kiểu dãy: a)Bố cục song song, b)Bố cục so le............ 70 Hình 3.7. Bố cục theo kiểu nhóm nhà với nhà chữ U và chữ L ..................... 71 Hình 3.8. Sơ đồ kết hợp giao thông cơ giới và giao thông đi bộ ................... 71 Hình 3.9. Một số dạng hình khối NOXH cơ bản........................................... 76 Hình 3.10. Bố cục đối xứng, chính phụ - NOXH Hoàng Quân, Cần Thơ...... 76 Hình 3.11. Tương phản về k hối nặng nhẹ - NOXH Dạ Hợp, Hòa Bình ....... 76 Hình 3.12. Tương phản về màu sắc, vật liệu - NOXH ZARAGOZA, Tây Ban Nha (2010) .................................................................................. 76 Hình 3.13. Tương phản khối đặc rỗng - NOXH Madrid, Tây Ban Nha......... 76 Hình 3.14. Nhấn mạnh yếu tố vần điệu - NOXH Izola, Slovenia (2003) ..... 76 Hình 3.15. Bố cục k hoảng hở công trình - NOXH Becamex, Bình .............. 76 Hình 3.16. Sơ đồ công năng trong NOXH .................................................... 77 Hình 3.17. Mặt bằng tầng 1 có tầng lửng tăng cường chỗ để xe ................... 78 Hình 3.18. Một số giải pháp thông gió, lấy sáng và hạn chế BXMT cho tầng ở................................................................................. 78 Hình 3.19. Bố trí cửa sổ và ngăn chia phòng đảm bảo thông gió tự nhiên .... 80 Hình 3.20. Mặt bằng căn hộ cơ bản .............................................................. 81 Hình 3.21. Mặt bằng có gác xép ................................................................... 81 Hình 3.22. Thiết k ế mặt bằng căn hộ có gác xép ......................................... 81 Hình 3.23. Mặt cắt minh họa căn hộ ghép 2 tầng .......................................... 82 Hình 3.24. Mặt cắt minh họa căn hộ ghép 3 tầng .......................................... 83 Hình 3.25. Thiết kế mặt bằng căn hộ ghép 2 tầng ......................................... 83 Hình 3.26.Giải pháp mặt bằng căn hộ thông minh ........................................ 84 Hình 3.27.Ưu điểm gạch bê tông nhẹ so với gạch thường ........................... 85 Hình 3.28. Giải pháp lắp ghép tường bê tông nhẹ ......................................... 87 Hình 3.29. Các giải pháp che nắng ............................................................... 88 Hình 3.30. Vùng che nắng tại Hà Nội và một số kết cấu che nắng phù hợp .. 89 Hình 3.31. Lam bê tông che nắng ................................................................. 89 Hình 3.32. Kệ hắt sáng chuyển hướng ánh nắng Trường Phan Chu TrinhKTS Võ Trọng Nghĩa.................................................................. 89 Hình 3.33. Cây trồng ở sảnh, hành lang và không gian công cộng................ 90 Hình 3.34. Trồng cây trên mặt đứng ............................................................. 90 Hình 3.35. Trồng cây trên mái bằng phương pháp đơn giản ......................... 91 Hình 3.36. Sơ đồ thu gom và sử dụng nước mưa dùng bơm gián tiếp .......... 92 Hình 3.37. Sơ đồ phương án xử lý và tái sử dụng nước xám (Leggett D. và nnk , 2001) ................................................................................. 93 Hình 3.38. Sofa kết hợp giường ngủ, chuyển đổi dễ dàng phòng khách thành phòng ngủ ................................................................................... 93 Hình 3.39. Bàn ăn kết hợp giường ngủ, chuyển đổi dễ dàng phòng ăn thành phòng ngủ ................................................................................... 94 Hình 3.40. Sofa k ết hợp giường ngủ, chuyển đổi dễ dàng phòng khách thành phòng ngủ ................................................................................... 94 Hình 3.41. Phối cảnh tòa nhà qua từng giai đoạn .......................................... 97 Hình 3.42.Vị trí khu đất giả định nghiên cứu................................................ 98 Hình 3.43. Nghiên cứu về hướng nắng và gió trong khu đất ......................... 99 Hình 3.44. Tổng mặt bằng ............................................................................ 99 Hình 3.45. Ý tưởng căn hộ ghép 3 tầng ...................................................... 100 Hình 3.46. Mặt bằng tầng điển hình ........................................................... 101 Hình 3.47. Mặt bằng tầng có gác xép ......................................................... 101 Hình 3.48. Mặt cắt công trình và minh họa phương án ghép tầng ............... 101 Hình 3.49. Minh họa nội thất căn hộ ghép tầng .......................................... 101 Hình 3.50. Phối cảnh công trình ................................................................. 102 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1. Các mục đích thực hành kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh .......... 7 Bảng 2.1. BXMT trực tiếp trên mặt ngang tại Hà Nội, W/m2....................... 42 Bảng 2.2. Kết luận về khí hậu Hà Nội qua phân tích SKH............................ 45 Bảng 2.3. Phản ứng của cơ thể với gió ........................................................ 47 Bảng 2.4. Cơ cấu kinh tế 2000-2010 ............................................................ 48 Bảng 2.5. Cơ cấu hộ gia đình tại Hà Nội ...................................................... 49 Bảng 2.6: Tổng kết nguyện vọng của người dân trong khu chung cư cao tầng về quy mô diện tích và các không gian chức năng trong căn hộ ... 50 Bảng 2.7. Các tiêu chí Kiến trúc xanh Việt Nam .......................................... 51 Bảng 2.8. Mục tiêu xây dựng NOXH giai đoạn 2015 – 2020........................ 61 Bảng 3.1. Các nguyên tắc chung thiết kế NOXH theo hướng kiến trúc xanh 63 Bảng 3.2. Đánh giá mức độ cần thiết của các công trình hạ tầng xã hội theo quy mô NOXH. ............................................................................ 66 Bảng 3.3. Mật độ xây dựng tối đa của chung cư theo diện tích và chiều cao 68 Bảng 3.4. Vai trò, nguyên tắc bố trí các yếu tố cảnh quan ............................ 73 Bảng 3.5. Đề xuất cơ cấu diện tích phòng và quy mô căn hộ (m2). .............. 79 Bảng 3.6. Một số giải pháp tiết k iệm năng lượng áp dụng cho NOXH ........ 91 Bảng 3.7. Ví dụ phương án hoàn thiện dần mặt bằng căn hộ ........................ 95 Bảng 3.8. Phương án hoàn thiện mặt đứng và đưa giải pháp KTX vào tòa nhà... 96 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Cho đến nay, việc triển khai chương trình nhà ở xã hội tại Việt Nam đã trải qua ít nhất là 13 năm kể từ khi Luật Nhà ở ban hành năm 2005, chưa kể quãng thời gian trước đó được đề cập ở dưới dạng nhà ở Thành phố, nhà ở bao cấp… Tại Thủ đô Hà Nội nhu cầu về nhà ở là rất lớn. Ngày 28/11/2014 UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 6336/QĐ-UBND về việc phê duyệt kế hoạch phát triển nhà ở xã hội thành phố năm 2015 và các năm tiếp theo giai đoạn (2016-2020), xác định nhu cầu về nhà ở xã hội đến năm 2020 là 6.023.000m2 sàn, ngoài ra còn có nhà ở công nhân: 813.288m2 sàn, nhà ở sinh viên: 1.340.000 m2 sàn, nhà ở tái định cư: 4.000.000 m2 sàn. Từ những nhu cầu trên đã cho thấy Thủ đô Hà Nội là một trong những điểm nóng trong cả nước về vấn đề nhà ở, UBND thành phố đã chấp thuận cho phép triển khai các đồ án quy hoạch chi tiết và nhiều dự án NOXH trên toàn thành phố. Tuy nhiên việc phát triển ồ ạt hầu hết chưa tạo lập được một môi trường sống tốt cho con người. Do đó, việc nghiên cứu tổ chức không gian và những ứng dụng các giải pháp Kiến trúc xanh vào NOXH là điều hết sức cần thiết, góp phần bảo vệ môi trường, tạo sự phát triển cân bằng cho hệ sinh thái đô thị và một môi trường phát triển bền vững. Đề tài "Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở xã hội tại Hà Nội theo hướng kiến trúc xanh" nghiên cứu các giải pháp trong việc tổ chức không gian NOXH phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc biệt chú trọng đến yếu tố phát triển bền vững trong điều kiện của Hà Nội. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp thiết kế mới cho nhà ở xã hội theo hướng Kiến trúc xanh nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống, tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện Hà Nội. Đảm bảo tính mở, linh hoạt trong không gian kiến 2 trúc, chi phí xây dựng, quản lý, vận hành thấp và tiết kiệm tối đa diện tích theo đúng tiêu chí về NOXH. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là Kiến trúc nhà ở xã hội theo hướng Kiến trúc xanh. Phạm vi nghiên cứu là nhà ở xã hội nhiều tầng và cao tầng tại Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra khảo sát chụp ảnh thực địa, nghiên cứu về đặc điểm nhà ở xã hội và điều kiện sống tại các khu nhà ở xã hội đã xây dựng tại Hà Nội. - Thu thập xử lý tài liệu từ các cơ quan trung ương đến địa phương (bộ, nghành, UBND thành phố, Sở Quy hoạch kiến trúc, sở Xây dựng, UBND quận, huyện, phòng TBXH, Quản lý đô thị,…) và trên các phương tiện thông tin đại chúng kết hợp phương pháp nhận thức về vấn đề quy hoạch, kiến trúc tại các khu nhà ở xã hội đã và đang xây dựng. - Rà soát, thống kê, phân tích - Đối chiếu, tổng hợp và đưa ra đề xuất. 5. Cơ sở khoa học, thực tiễn của đề tài - Khái niệm, vai trò của nhà ở xã hội trong điều kiện hiện nay. - Những quy định của nhà nước về nhà ở xã hội. - Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tại Hà Nội. - Định hướng và nhu cầu phát triển nhà ở xã hội. - Thực trạng nhà ở xã hội trên địa bàn Hà Nội. - Cơ sở lý luận về kiến trúc xanh. - Kinh nghiệm và các giải pháp kiến trúc nhà ở xã hội theo hướng kiến trúc xanh cho Hà Nội. 3 6. Kết quả đạt được. Đánh giá thực trạng nhà ở xã hội trên địa bàn Hà Nội hiện nay, đưa ra các giải pháp tổ chức không gian quy hoạch - kiến trúc nhà ở xã hội theo xu hướng kiến trúc bền vững, nâng cao chất lượng môi trường sống, tiết kiệm năng lượng và tiết kiệm chi phí xây dựng, vận hành. Góp phần vào việc nghiên cứu sâu hơn về kiến trúc xanh và ứng dụng của nó trong việc xây dựng các công trình tại Hà Nội. 7. Cấu trúc luận văn: A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Nội dung nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Cơ cấu luận văn: B. PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH C. PHẦN KẾT LUẬN: THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - NOXH là sự cố gắng rất lớn của Chính phủ và các bộ ngành cũng như các địa phương nhằm giải quyết vấn đề nhà ở cấp thiết hiện nay. Nhu cầu NOXH là rất lớn, có thể nói đến 80% người mua nhà có nhu cầu về NOXH. Đặc biệt ở Hà Nội, trong thời gian qua có thể thấy các chính sách đưa ra đã đi đúng hướng, việc phát triển NOXH đã có những thành công đáng kể với nhiều dự án nhà giá thấp nhưng chất lượng không thấp. Tuy nhiên để NOXH có chất lượng cao hơn, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân cũng như phát triển bền vững theo hướng kiến trúc xanh thì cấn có sự đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa của các cơ quan chức năng, nhằm đưa ra được giải pháp hoàn chỉnh nhất. Về mặt tiêu chuẩn, tác giả đề xuất những vấn đề sau: - NOXH có quy mô tối thiểu 1ha, nằm trong khu đất được quy hoạch với đầy đủ hạ tầng kỹ thật và hạ tầng công cộng. Thiết kế điển hình nhà có dạng tấm, hành lang giữa, mặt bằng hình chữ nhật, số tầng cao 6-7 tầng. Mật độ xây dựng tối đa 40%, có diện tích trồng cây xanh, sân chơi, đường dạo... - Quy mô căn hộ từ 25-70m2 (có thể giảm diện tích căn hộ tối thiểu do áp dụng những biện pháp như gác xép hay nội thất thông minh) phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế nhà ở xã hội - Căn hộ phải đạt được tiện nghi vi khí hậu tốt, tất cả các phòng ngủ đều được thông gió chiếu sáng tự nhiên. Có diện tích trồng cây xanh trong căn hộ. - Áp dụng các giải pháp xây dựng tiên tiến, công nghiệp hóa xây dựng, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường. 104 - Có thể áp dụng biện pháp hoàn thiện từng phần nhằm giảm tối đa chi phí đầu tư xây dựng NOXH ban đầu. Kiến nghị: - Nhà nước cần phải đưa ra các quy định cụ thể về xây dựng và quản lý NOXH, làm cơ sở thực hiện các chương trình phát triển nhà ở nói chung và NOXH nói riêng. - Cần tăng cường các chính sách hỗ trợ người dân thu nhập thấp, đơn giản hóa thủ tục cho vay mua nhà, khuyến khích hơn nữa việc xây dựng các dự án phát triển chung cư giá rẻ. - Nghiên cứu các giải pháp thiết kế điển hình, các phương thức xây dựng và vật liệu xây dựng mới cho NOXH. - Cần thiết phải nghiên cứu và xây dựng các tiêu chuẩn mới liên quan đến NOXH, NOXH theo hướng kiến trúc xanh, tăng cường công tác quản lý giám sát, đảm bảo các công trình NOXH đạt chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu sử dụng hiện tại, và mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai. 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: 1. Quốc hội lần thứ 13 (2014), Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 2. Bộ Xây Dựng ( 2008), Định hướng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, tóm tắt báo cáo, NXB Bộ Xây Dựng, Hà Nội 3. Bộ Xây Dựng (2004), TCXDVN 323:2004 Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết k ế, NXB Xây Dựng, Hà Nội 4. Bộ Xây Dựng (2005), QCXDVN 09:2005 Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả, NXB Xây Dựng, Hà Nội 5. Bộ xây dựng (2008), QCXDVN 01: 2008/ BXD, Hà Nội. 6. Chính phủ (2013), Nghị định số 100/2015/NĐ- CP về phát triển và quản lý nhà ở xã hội, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Hà Nội. 7. Hội kiến trúc sư Việt Nam, Công trình xanh 2014, Tạp chí kiến trúc của hội kiến trúc sư Việt Nam số 228 – 4 – 2014 – ISSN 0866 - 8617 8. Lê Lan Hương (2014), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá tổng hợp giải pháp xây dựng NOXH Việt Nam, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội. 9. Ngô Lê Minh (2014), Chuyên đề Kinh nghiệm của Trung Quốc trong xây dựng nhà ở xã hội, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội. 10. Phạm Đức Nguyên ( 2012 ), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở Việt Nam, NXB Tri Thức 11. Phạm Đức Nguyên ( 2012 ), Kiến trúc sinh k hí hậu – thiết k ế sinh khí hậu trong kiến trúc Việt nam, NXB Xây Dựng 12. Phạm Đức Nguyên ( 1998 ), Các giải pháp k iến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội 13. Phạm Đức Nguyên (1997), Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo, NXB
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất