Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn 2016 cực hay (phần 3 - truyện ngắn gia...

Tài liệu Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn 2016 cực hay (phần 3 - truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945)

.PDF
79
493
91

Mô tả:

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 3 - Truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945)
1 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI CHÍ PHÈO – NAM CAO (tiết 1) * Lời vào bài: Nazim – Hikmet (1902- 1963) - nhà thơ, nhà hoạt động chính trị Thổ Nhĩ Kỳ từng có lời tha thiết: “Con hãy nghe nỗi buồn của rừng cây héo khô, của hành tinh lạnh ngắt, của chim muông què quặt…nhưng trước nhất, xin con hãy nghe tiếng kêu thống thiết của nỗi đau con người”. Vâng, từ bao giờ đến bây giờ, tiếng kêu con người bao giờ cũng khiến lòng ta đau đớn. Điều đó lại càng đúng với những nghệ sĩ chân chính, những nhà nhân đạo chủ nghĩa từ trong cốt tủy như Nam Cao. Ở lớp 8, các em đã cảm nhận nỗi buồn cắn xé từng trang trong nỗi đau của Lão Hạc khi con người đáng kính ấy thà chịu chết để cố giữ bằng được mảnh vườn cho con, giữ tròn nhân cách. Cùng viết về đề tài người nông dân, nhưng giờ học này, chúng ta sẽ chứng kiến một nỗi đau khác, day dứt, dữ dội hơn trong nỗi đau của một thân phận sinh ra là người nhưng không được làm người qua truyện ngắn Chí Phèo. * Giới thiệu cấu trúc bài học: Tiết 1: Tác giả, tác phẩm, tìm hiểu văn bản (Hình tượng nhân vật Chí Phèo: quãng đời lương thiện) Tiết 2: Tìm hiểu văn bản (Hình tượng nhân vật Chí Phèo: bi kịch bị từ chối quyền làm người) Tiết 3: Tìm hiểu văn bản (Hình tượng nhân vật thị Nở, Bá Kiến- giá trị của tác phẩm. I - Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1915-1951) - Nhà văn hiện thực xuất sắc của nền VHVN hiện đại. - Tác phẩm xoay quanh hai đề tài chính: người trí thức nghèo và người nông dân nghèo trước cách mạng tháng Tám. - Nhưng dù viết về đề tài nào, Nam Cao vẫn trăn trở, day dứt đến đau đớn trước vấn đề nhân phẩm, đạo đức của con người bị xói mòn, thậm chí bị hủy hoại cả về nhân hình lẫn nhân tính. Điều đó được thể hiện tập trung và xuất sắc trong tác phẩm Chí Phèo. 2. Tác phẩm 2.1. XuÊt xø - Ra ®êi n¨m 1941, t¸c phÈm lµ ®Ønh cao trong sù nghiÖp v¨n häc cña Nam Cao, lµ kiÖt t¸c bÊt hñ viÕt vÒ ng-êi n«ng d©n tr-íc c¸ch m¹ng. 2.2. Nhan ®Ò - Nhan đề đầu tiên của truyện ngắn này là Cái lò gạch cũ, nhưng khi in thành sách lần đầu năm 1941, nhà xuất bản Đời mới tự ý đợi thành Đôi lứa xứng đôi; đến năm 1946, tác giả mới đặt lại là Chí Phèo. - Đặt tên truyện là Cái lò gạch cũ : +... sự luẩn quẩn bế tắc của những người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám, gắn với hình ảnh Chí Phèo ở đầu truyện..., cuối truyện... Cái lò gạch cũ như là biểu tượng tất yếu của hiện tượng Chí Phèo, gắn liền với tuyến chủ đề chính của tác phẩm. + Mặt khác, hình ảnh cái lò gạch cũ còn đổ bóng xuống không gian và thời gian của tác phẩm, hằn in trên số phận các nhân vật, định vị trong ta mảnh đất chật hẹp khép kín của làng Vũ Đại ngày xưa. Không gian tù túng, chật hẹp, bức bối; sự hoang vắng, trống trải, ảm đạm, u buồn. Nếu một lần đặt chân lên mảnh đất của làng Đại Hoàng xưa, bên bờ sông Châu, với những vườn chuối dài ngút mắt, MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI những ngôi nhà nằm rải rác, đây đó lách cách tiếng thoi đưa người cần cù dệt vải, ta vẫn cảm nhận không khí Nam Cao đã miêu tả trong truyện ngắn Chí Phèo. Dù cảnh vật và con người đã khác xưa nhiều lắm. - Nhan đề Đôi lứa xứng đôi : + Hướng sự chú ý vào Chí Phèo và Thị Nở, một con “quỷ dữ của làng Vũ Đại” mặt mũi bị vằm ngang dọc và một mụ đàn bà xấu “ma chê quỷ hờn”. Cách đặt tên Đôi lứa xứng đôi là một cách gây sự tò mò, kích thích thị hiếu tầm thường của một lớp công chúng bạn đọc. + Tác phẩm không tập trung vào chuyện ái tình, nhưng với độc giả, cái tên ấy ít nhiều vẫn gợi sự xa xót : họ là đôi lứa nhưng chẳng được xứng đôi. Cái khát vọng nhỏ nhoi được có một gia đình với người vợ xấu ma chê quỷ hờn như thị Nở, với Chí Phèo vẫn ngoài tầm tay với. Như vậy, xét về một phương diện nào đó, cái tên đó không phải không có ý nghĩa. - Dùng tên nhân vật chính Chí Phèo làm tên truyện, đó không phải là điều mới mẻ. Nhưng sức sống tự thân của nhân vật khiến ta có cảm giác dứt khoát cái tên ấy phải là của nhà văn ấy, tác phẩm ấy, không thể khác. Chúng sinh ra là phải thuộc về nhau, giả sử Nam Cao có đặt lại tên nhân vật một lần nữa, bạn đọc vẫn cứ gọi tác phẩm là Chí Phèo, như nhân dân vẫn gọi Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du là truyện Kiều. Nói như vậy để thấy rằng : + Chí Phèo là nhân vật trung tâm, là nơi hội tụ sức sống và linh hồn của tác phẩm, là nhân vật làm nên sức mạnh tư tưởng và nghệ thuật của văn- nhân vật độc đáo, có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam. Toàn bộ ý nghĩa của nội dung truyện ngắn hầu như toát ra từ hình tượng nhân vật này ; Chí Phèo “là kết tinh những thành công của Nam Cao trong đề tài nông dân” + Một cái tên giản dị, bình thường, dễ nhớ và đã trở nên đáng nhớ nhất của văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930-1945. 2.3. §Ò tµi - T¸c phÈm viÕt vÒ ®Ò tµi ng-êi n«ng d©n tr-íc C¸ch m¹ng tháng Tám nh-ng cã sù kh¸m ph¸ hÕt søc míi mÎ. ChÞ DËu trong “T¾t ®Ìn” cña Ng« TÊt Tè qu¸ ®au ®ín khi ph¶i b¸n con, b¸n s÷a, b¸n chã cña m×nh trong mïa s-u thuÕ nh-ng ChÝ PhÌo ®i ®Õn tét cïng cña nçi ®au v× ph¶i b¸n dÇn nh©n phÈm, linh hån cña m×nh cho B¸ KiÕn mµ b¸n rÊt rÎ, mçi lÇn chØ lÊy mét vµi ®ång uèng r-îu. V× thÕ, khi tiÓu thuyÕt “B-íc ®-êng cïng” cña NguyÔn C«ng Hoan ra ®êi n¨m 1938, “T¾t ®Ìn” cña Ng« TÊt Tè ra ®êi n¨m 1939, ng-êi ta nghÜ r»ng khã cã thÓ nãi g× thªm vÒ nçi ®au th©n phËn ng-êi n«ng d©n. VËy mµ n¨m 1941, “ChÝ PhÌo” ngật ngưỡng bước ra từ trang sách của Nam Cao, người ta mới nhận ra “®©y míi lµ h×nh ¶nh thª th¶m nhÊt cña kiÕp sèng ng-êi d©n cµy trong x· héi thùc d©n phong kiÕn” (GS NguyÔn §¨ng M¹nh). Như vậy, vấn đề của Chí Phèo không phải bi kịch cơm áo gạo tiền, mà là bi kịch bị xói mòn về nhân phẩm. Đó là cạnh sắc khác trong tác phẩm của Nam Cao khiến ông vượt hơn hẳn những tác phẩm viết về nông dân và nông thôn cùng thời. - Chí Phèo trước hết là vấn đề nông dân và nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, nhưng nó không chỉ là vấn đề nông dân và nông thôn, đó còn là vấn đề con người, là bi kịch của con người bị từ chối quyền làm người, vấn đề có tính triết học và mang ý nghĩa khái quát xã hội. Chí Phèo vừa tiêu biểu cho số phận cùng cực của người nông dân bị đè nén, bóc lột, vừa tiêu biểu cho sự tha hóa phổ biến trong xã hội tàn phá tâm hồn con người, đó là sự phê phán mãnh liệt, sâu sắc ít có ở ngòi bút Nam Cao. 2.4. Chủ đề tác phẩm Qua tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao + tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi của người dân lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính. + Đồng thời nhà văn cũng trân trọng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của những con người này ngay khi tưởng chừng họ đã bị biến thành quỷ dữ. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI II. Đọc hiểu văn bản 1. Tóm tắt cốt truyện - Xoay quanh cuộc đời của nhân vật chính ; + Chí Phèo sinh ra trong thân phận một đứa trẻ bị bỏ rơi- Bất hạnh nhưng lớn lên, vẫn trở thành anh canh điền khỏe m ạnh, hiền lành, có lòng tự trọng. Khi ấy, anh khoảng 20 tuổi, làm thuê cho nhà lí Kiến- Đoạn đời 1 : Bất hạnh nhưng lương thiện- Sự vận động tính cách Chí Phèo khá thuần nhất. + Chỉ vì ghen tuông vô cớ, bị đẩy vào tù. Sau 7,8 năm, ra tù, trở thành lưu manh, quỷ dữ, làm tay sai cho Bá Kiến- Đoạn đời 2 : Bi kịch bị tha hóa- tính cách lưỡng hóa, phức tạp + Gặp thị Nở, muốn được trở lại làm người. Bị bà cô thị Nở + định kiến xã hội ngăn cản, tuyệt vọng, CP đã tìm đến cái chết đau đớn trong tiếng kêu bàng hoàng nhân thế- Đoạn đời 3 : Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. (Sơ đồ hóa bằng bốn hình tượng không gian : Đoạn đời 1: Cái lò gạch- Nhà Bá Kiến- Lương thiện Đoạn đời 2 : Nhà Bá Kiến- Nhà tù- Túp lều làng Vũ Đại : Quỷ dữ. Đoạn đời 3 : Túp lều- Cái lò gạch : bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người). 2. Cấu trúc thời gian, không gian và kết cấu của truyện - Thời gian : Tác phẩm mở đầu bằng cái buổi chiều Chí Phèo uống say và lên cơn chửi. Buổi chiều đó kéo dài qua những đoạn hồi cố nhằm dựng lại cuộc đời Chí, trượt xuống thành buổi tối khi cái bóng xệch xạc dưới trăng làm hắn quên ý định báo thù, nảy sinh từ sự vô vọng của tiếng chửi, và rẽ vào nhà Tự Lãng. Sau cuộc rượu với kẻ tri kỷ cuồng, đêm đó hắn gặp kẻ tri âm của đời mình: Thị Nở. Sáng hôm sau hắn tỉnh, không chỉ là tỉnh khỏi giấc ngủ đêm hôm trước, mà tỉnh khỏi cơn say mênh mông suốt đời hắn, tỉnh khỏi kiếp sống sinh vật, kiếp quỷ dữ. Và năm ngày tiếp theo, quãng thời gian sống trong tình yêu với Thị Nở, hắn đã làm một người lương thiện thực sự. Câu chuyện về Chí dừng lại ở cái buổi trưa ngày thứ sáu, sau khi bị Thị Nở chối từ, Chí Phèo giết Bá Kiến và tự vẫn. Nhưng tác phẩm chỉ thực sự kết thúc với những lời bàn tán xì xầm của làng Vũ Đại và thái độ của Thị Nở một ngày sau khi Chí chết (sang ngày thứ 7). Như vậy, Chí Phèo - con quỷ dữ và quá trình biến thành quỷ dữ đã thuộc về quá khứ, còn hiện tại của câu chuyện được mở ra từ cái thời điểm khởi đầu cho sự hồi sinh của Chí, cũng là khởi đầu cho một kết thúc đau đớn sẽ đến kề ngay sau đó. - Không gian: Cái lò gạch- Nhà Bá Kiến- Nhà tù- Túp lều- Cái lò gạch- những không gian nghệ thuật giàu ý nghĩa, góp phần thể hiện sâu sắc nội dung hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, đem lại những giá trị thẩm mĩ cao. - Cấu trúc dồn nén sự kiện, vừa có những biến hóa bất ngờ, độc đáo. Toàn tác phẩm là một sức căng. Vừa diễn đạt tính quyết liệt của mâu thuẫn xã hội, vừa làm nổi bật tính cách nhân vật, tạo sức hấp dẫn cho người tiếp nhận. 3. Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo Bước 1 : Khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật (Đây là nhân vật trung tâm, hội tụ những giá trị đặc sắc của tác phẩm) Bước 2 : Sơ lược về cốt truyện và cuộc đời nhân vật (các em nói như phần tóm tắt). Có thể chia cuộc đời Chí Phèo làm ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất: từ lúc Chí ra đời tới lúc bị đẩy vào tù: Quãng đời lương thiện. Giai đoạn hai: từ khi Chí Phèo ra tù tới khi gặp thị Nở : Bi kịch tha hóa. Giai đoạn ba: từ khi gặp thị Nở đến khi bị thị Nở khước từ tình yêu: Bi kịch bị từ chối quyền làm người. Bước 3: Phân tích hình tượng nhân vật a. Sự xuất hiện của nhân vật : - Thường có ý nghĩa quan trọng, tạo ấn tượng ban đầu với bạn đọc. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI - Một trong những nét đặc sắc của Nam Cao là vào truyện rất nhanh, bỏ qua bằng hết những chi tiết thừa. Chưa kịp bước chân vào làng Vũ Đại, ta đã gặp hắn, chưa kịp biết hắn là ai, diện mạo, lai lịch thế nào, ta đã phải nghe một tràng chửi tới tấp. Thế là, giữa buổi trưa hè nắng gắt trên con đường làng Vũ Đại vắng ngơ vắng ngắt, Chí Phèo đột ngột xuất hiện với bước chân ngật ngưỡng và những tiếng lè bè của một kẻ say, một loạt đối thoại chỉ có một phía: Hắn vừa đi vừa chửi... - Đó là sự xuất hiện tự nhiên (như là nhìn thấy hắn đi, nghe thấy hắn chửi, rút gần khoảng cách với nhân vật); hấp dẫn, độc đáo (Có đối tượng nhưng đối tượng luân chuyển, không hướng về ai. Thông thường không ai thích nghe người ta chửi lại, nhưng ở đây ngược lại, hắn rất thèm nghe chửi. Chửi mà không hả dạ, ngược lại, càng chửi càng tức tối) LẠ ! => thu hút sự chú ý của người đọc, tạo nên sức căng cho tác phẩm, cuốn ta vào không khí âm ỉ, quyết liệt của hận thù đòi được trả thù, báo hiệu cuộc đời đầy giông bão của nhân vật. Hãy nghe cụ thể xem Chí Phèo chửi ai ? Chửi cái gì ? Vì sao lại thế ? Đối tượng của tiếng chửi Dân làng Chí Phèo Trời Có hề gì ? Trời có của riêng nhà nào ? Đời Cũng chẳng sao ! Đời là tất cả nhưng chẳng là ai Tất cả làng Vũ Đại Không ai lên tiếng (chắc nó trừ Tức thật ! Ờ ! Thế này thì tức mình ra) thật ! Tức đến chết được mất ! Đã thế, hắn chửi cha đứa nào Không ai ra điều Mẹ kiếp ! Thế có phí rượu không chửi nhau với hắn không ? Thế thì có khổ hắn không ? Đứa chết mẹ nào đã đẻ ra hắn Hắn không biết A ha ! Phải đấy...hắn cứ nghiến (Trong câu nói đã có ngấn Cả làng Vũ Đại cũng không ai biết răng vào mà chửi nước mắt rồi !) THU HẸP DẦN ĐÔNG ĐẢO- IM LẶNG ỒN ÀO, SÔI SỤC- CÔ ĐƠN (Tiếng chửi rơi tõm vào khoảng Nhu cầu thèm được giao Ngày càng vật vã, đau đớn không, Chí xa lạ với chính mình, tiếp khủng khiếp lạc lõng với đồng loại) MOON.V N - Đoạn văn không một trạng ngữ chỉ thời gian, như những tháng năm triền miên trong cơn say của Chí là dài vô tận ; không một trạng ngữ chỉ không gian, như con đường say mà Chí đang đi thăm thẳm vô cùng. Cuộc đời như bóng đen khủng khiếp mà càng khao khát sẻ chia càng nhận về hoang mạc. Nhà phê bình Chu Văn Sơn cho rằng : tiếng chửi của Chí Phèo là tiếng hát lộn ngược của tâm hồn méo mó. Có phải vậy chăng mà trong im lặng, ta nghe âm vang tiếng lòng đang quằn quại của một nhân cách đòi được sống làm người ? Ta lắng nghe khát khao giao cảm trong tiếng chửi Chí Phèo, ta lặng người trước khoảng không đáng sợ của sự hững hờ vô cảm ? - Tại sao hắn phải chửi vung lên như thế ? Tại rượu ? Đúng ! Từng tiếng chửi như phả ra nồng nặc men rượu. Câu chữ, giọng điệu Nam Cao cũng như ngất ngưởng chuệnh choạng, con đường làng (hẳn thế !) cũng ngả nghiêng theo bước chân ngật ngưỡng...Vừa đi vừa chửi, rõ là hắn đã say mèm! - Nhưng nếu để ý, không khó để nhận thấy, đối tượng của tiếng chửi ngày càng thu hẹp dần và trở nên tấy buốt : dám chửi Trời : đấng linh thiêng, tối cao của muôn loài : thật là phạm thượng ! Không biết kiêng nể một ai- Kế đó là Đời : to tát nhưng vu vơ ; Làng : không gian sinh tồn, cộng đồng làng xã là đất sống, nếu phải bỏ làng mà đi, bị làng chối bỏ là chết. Đứa nào không chửi nhau với hắn- http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI tột cùng của sự tha hóa. Chối bỏ nguồn gốc, giống nòi. Một sự miêu tả như vậy, hẳn không phải là vô tình. - Qua tiếng chửi, hiện lên hai tầng chân dung nhân vật : + Kẻ lưu manh côn đồ, cứ rượu vào là chửi + Nạn nhân đau khổ cùng cực, ra sức quẫy cựa, như con cá mắc cạn, càng quẫy càng đau. Có lẽ chưa bao giờ người ta được chứng kiến nỗi khát thèm hơi ấm của cộng đồng đau đớn như thế : thèm được nghe người ta chửi nhau với mình để còn được thấy mình cũng được là người bình thường như họ ! - Với ngôn ngữ đa thanh đa giọng, vừa trần thuật, vừa bình luận, người trần thuật và nhân vật đa giọng, song thanh, ta thấy nỗi trăn trở và hơi thở nóng hực của nhà văn, xót thương cho kiếp người đau khổ, sinh ra nhưng không được là người. - Tiếng chửi mở đầu và kết thúc câu chuyện (hiểu theo cả nghĩa bóng), lặp đi lặp lại nhiều lần trong tác phẩm, tạo nên kết cấu liên hoàn, làm tăng tính kịch cho câu chuyện. Cả cuộc đời Chí Phèo sẽ nằm trọn trong những tiếng chửi ấy. Như vậy, ngay từ đầu, với tiếng chửi này, ta đã nhận ra vấn đề trung tâm của tác phẩm : bi kịch bị từ chối quyền làm người. Nhưng làm sao đến nông nỗi ấy ? Nam Cao đã không vội vàng. Từ đoạn văn mở đầu tác phẩm, Nam Cao sẽ dẫn ta ngược dòng thời gian, truy tìm nguyên nhân, nguồn cội để trả lời câu hỏi: ai đã đẻ ra Chí Phèo ! b. Lai lịch cuộc đời- quãng đời bất hạnh nhưng lương thiện - Lai lịch : Con số Không- Không gia đình, không ai làm giấy khai sinh cho Chí. Sau dòng đời sôi sục, ngả nghiêng, giọng văn trở nên trầm lắng, xa xôi trong hồi ức. Tác giả đưa ta về với một buổi sáng tinh sương, người ta nhặt được đứa trẻ trần truồng, xám ngắt trong một cái váy đụp để bên một cái lò gạch bỏ không. Như vậy, khổ hơn cả phận mồ côi, ngay từ thuở lọt lòng, Chí đã không biết đâu là nguồn cội, chưa bao giờ biết đến bàn tay chăm sóc của mẹ cha, thiếu hẳn tình ấp ủ yêu thương của những người thân, không biết ai là ruột thịt. Trở thành vật trao tay hết người này đến người khác : anh thả ống lươn rước lấy, người đàn bà góa mù đem về nuôi, bán cho bác phó cối không con, rồi bác phó cối qua đời, Chí lại trở về không nơi nương tựa... - Số phận, tính cách : Đau đớn tủi nhục như thế nhưng Chí vẫn lăn lóc sống như một mầm cây mạnh mẽ. Dù tuổi thơ bơ vơ đi ở cho hết nhà này đến nhà khác, không một ai thân thích họ hàng, không một mái nhà che thân, nhưng những người như Chí hình như cũng tuyệt nhiên không biết đến tủi cực oán hờn, không kêu than cho số phận. Từ trong lấm láp, lầm lũi, Chí vẫn cứ lớn lên, trở thành anh canh điền khỏe mạnh, mang bản tính tốt đẹp của những người dân lương thiện: thật thà, chất phác, ngay thẳng, trung thực, làm thuê làm mướn tự kiếm sống nuôi thân, không nhờ vả cướp giật của ai. “hiền như đất” là bản tính đã được chính Bá Kiến, Nam Cao, sau này là thị Nở xác nhận, hiền đến mức nhút nhát, đáng thương, nhưng đằng sau vẻ nhát sợ và nhịn nhục cố hữu của những người yếu thế, ta thấy ở trong con người ấy có hạt nhân cốt lõi của lòng tự trọng. Vì tự trọng nên anh nông dân hai mươi tuổi này chỉ thấy nhục khi bị bà ba bóc lột. Cßn biết nhôc, chøng tá ChÝ cã nh©n phÈm cña mét con ng-êi biÕt ph©n biÖt gi÷a cao th-îng- thÊp hÌn; biết đâu là tình yêu chân chính và đâu là nh÷ng c¸i xÊu xa cÇn khinh bØ. Kh«ng có tÇm hiÓu biÕt cao réng nh-ng ChÝ cã nh©n c¸ch. “20 tuổi, ng-êi ta kh«ng lµ gç ®¸ nh-ng còng kh«ng hoµn toµn lµ x¸c thÞt”. Cßn lÝ trÝ, Chí kh«ng chÊp nhËn cuéc sèng b¶n n¨ng, thó vËt. Đây là điểm sáng lấp lánh của nhân cách Chí Phèo trong thử thách đầu tiên của hoàn cảnh. - Những phẩm chất tốt đẹp của Chí : + Chí thật thà, chất phác, ngay thẳng, trung thực, làm thuê làm mướn tự kiếm sống nuôi thân. + Bản tính rất hiền lành, có phần nhút nhát. + Có lòng tự trọng. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI + Có ước muốn giản dị về một cuộc sống gia đình- “có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn, cày thuê. Vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm”. - Giai đoạn thứ nhất- Đoạn đời lương thiện lướt qua cuộc đời Chí Phèo như cơn gió thoảng, lướt qua bằng mấy câu ở đầu tác phẩm, đến giữa truyện mới có một số chi tiết như là ngẫu nhiên kể tạt ngang, tất cả chỉ gói gọn trong không quá mươi dòng. Còn lại phải chăng chỉ là những năm tháng tù tội, những lần rạch mặt ăn vạ và sự khinh miệt của người đời ? Không ! Hai chữ lương thiện hiện ra không chỉ trong một đoạn đời, nó vừa là Khát vọng, cũng là Bi kịch, là vấn đề cốt lõi trở đi trở lại trong suốt mấy chục trang văn, làm nên hạt nhân cơ bản của cả tác phẩm. - Như vậy, quãng đời lương thiện đúng nghĩa của Chí chỉ nằm trong 20 năm đầu cuộc đời- tuổi ấu thơ và thời trai trẻ- nhưng lại được kể quá ngắn ngủi, chưa đầy 01 trang trong tổng số 25 trang truyện với 14 ngàn chữ. Ngắn vì nó nhanh chóng bị cướp mất, ngắn vì nó bị tầng tầng lớp lớp những tủi nhục và định kiến đè lên. Nhưng ngắn ngủi mà không mờ nhạt, cái gì làm cho người ta đau khổ người ta thường nhớ về nó rất lâu. Sau này, khi gặp thị Nở, sự lương thiện lại hiện hữu trong âm thanh cuộc sống đời thường với tiếng chim hót, tiếng cười nói của người đi chợ, là xã hội bằng phẳng thân thiện mà Chí mơ ước được làm hòa, là thị Nở và hơi cháo hành; là những giây phút được khóc cười và hạnh phúc bên thị Nở. Nó là quá khứ để anh Chí nhớ về, là ảo ảnh để anh mơ mộng, là sợi dây hiện thực đã níu Chí ở lại được với cõi người. Từ trong hố sâu tuyệt vọng, Chí đã cố sức bám lấy và leo lên, nhưng gần đến nơi, anh lại bị định kiến xã hội đẩy xuống sâu hơn. Khao khát được quay trở về quãng đời lương thiện cuối cùng chỉ là giấc mơ khởi đầu bằng nước mắt (hắn thấy mắt hình như ươn ướt) và khép lại cũng bằng nước mắt (hắn ôm mặt khóc rưng rức). - Tác phẩm kết thúc trong một dấu chấm hết bằng máu, khi Chí Phèo giãy đành đạch giữa bao nhiêu là máu tươi, miệng còn ngáp ngáp như muốn nói điều gì? Chí muốn nói điều gì với chúng ta? Những điều mà Chí muốn nói với dân làng, với cái xã hội của những người lương thiện không bao giờ còn được nói ra nữa. Chí Phèo đã dám chết để không phải tiếp tục phạm tội nhưng lại không thể làm một thành viên của xã hội lương thiện. Nam Cao đã đẩy Chí tới tận cùng nỗi bất hạnh khi sự lương thiện của Chí lại phụ thuộc vào người khác chứ không phải vào chính bản thân hắn. Để được làm người lương thiện thực sự sao mà khó khăn? Bao năm rồi, câu hỏi ấy vẫn có giá trị thức tỉnh lương tâm con người mỗi khi bị đặt trong những hoàn cảnh khắc nghiệt để giữ gìn nhân cách. Nam Cao lớn vì thế, người vẫn đàng hoàng sống giữa cõi bất diệt của đời sống nhân sinh bởi đã gợi nên được những vấn đề lớn lao và tầm vóc. * Kết thúc giờ học: Trong cuốn “Chí Phèo mất tích”, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã đề dòng chữ: “Kính tặng hương hồn nhà văn Nam Cao”, dưới đó có bốn câu thơ: "Nam Cao mất và Chí Phèo vẫn sống Nào có dài chi một kiếp người Nhà văn chết, nhân vật từ trang sách Vẫn ngày ngày lăn lóc giữa trần ai" MOON.V N Gần một thế kỉ đã trôi qua, vượt qua gió bụi thời gian, giá trị nghệ thuật và ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm đã chứng minh sức sống mạnh mẽ của Chí Phèo. Thậm chí, chỉ cần với hình tượng nhân vật này, Nam Cao có thể đàng hoàng đi vào cõi bất diệt. Mỗi thời đại, với mỗi góc nhìn, ta lại phát hiện ra những giá trị và vẻ đẹp khác nhau của tác phẩm. http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI CHÍ PHÈO – NAM CAO (tiết 2) 1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo a. Sự xuất hiện của nhân vật b. Quãng đời lương thiện- Trước khi đi tù c. Quãng đời của con quỷ dữ- Khi ở tù về- Bi kịch tha hóa - Sự kiện Chí Phèo bị bắt vào tù: là cái nút thắt đầu tiên cho cốt truyện, điểm khởi đầu cho sự thay đổi tính cách Chí Phèo. Lần này, sự thử thách của hoàn cảnh dữ dội khốc liệt quá, người thân cô thế cô như Chí không đủ bản lĩnh và dũng khí để đối chọi lại được với cái Ác, không thể lựa chọn cách sống để giữ được hai chữ “thiên lương”. - Ra tù, Chí Phèo đă trở thành con người khác hẳn + Thể xác: dữ dằn, “trông gớm chết” : “Cái đầu thỡ trọc lốc, cỏi răng cạo trắng hớn…hai mắt gườm gườm […]. Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ”. Xã hội nhà tù đã cào xé nhân hình của Chí, nhuộm đen nhân tính của Chí. + Tâm hồn: chai lì tê dại, khụng còn cảm giác “nhục”. Triền miên trong cơn say rượu; sống bất cần, khụng mơ ước, khụng nghĩ suy (khụng biết mình là ai, bao nhiêu tuổi, quá khứ của mình ra sao. + Hành động: Phá phách cuục̣ sống yên vui của dân làng, đâm thuê chém mướn…Để tồn tại, Chí phải gây ra cảnh đổ máu, phải hung ác, lưu manh, phải gây gổ, cướp giật, phải rạch mặt ăn vạ. Muốn vậy phải gan, phải mạnh; muốn gan, muốn mạnh Chí phải tìm ở rượu. làm bất cứ những gì người ta sai làm, tác oai tác quái cho dân làng. Càng ngày Chí càng trở nên xa lạ với người dân làng Vũ Đại. Cả làng ai cũng tránh Chí mỗi lần hắn qua. Qua đoạn đầu ta đă thấy, không ai thèm chửi nhau với hắn. Nhưng trong tiếng chửi, võ̃n thấy niềm khát khao giao tiếp, hoà nhập với cộng đồng, sự vật vã bế tắc của con ngưòi bị loài người xua đuổi. Nhưng có phải ngay từ đầu, Chí Phèo đă trở nên dữ tợn và hung ác với những thú tính học được từ phương xa như vậy không? Tất cả mọi điều diễn ra có vẻ chóng vánh, bất ngờ, đầy kịch tính, nhưng vẫn ngầm chứa cái logic hiện thực của nó. Từ một Chí Phèo mới ra tù đến khi hoàn toàn bị tha hóa, quá tŕnh ấy diễn ra trong ngót chục năm. Ngị bút miêu tả tâm lí bậc thầy của Nam Cao đă cho ta thấy cả một quá tŕnh: - Quá tŕnh tha hóa: Gắn với những lần đến nhà Bá Kiến- những mốc quan trọng trong cuộc đời Chí. + Lần 1: Hoàn cảnh: Sau khi ra tù. Mục đích: “trả thù”. Chí đã đến nhà Bá Kiến lần này vì lòng hờn căm, sự phẫn nộ cao độ kẻ huỷ hoại cuộc sống và tước đoạt nhân phẩm của mình. Đây là một mối thù sâu sắc, một mất một còn “Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tao mà chết thì có đứa sạt nghiệp. Mà có thể còn rũ tù nữa cũng chưa biết chừng"!. Qua cõu nói đau khổ và dữ dội này, ta thấy, dù có bị tước đoạt quyền sống và nhân phẩm nhưng Chí võ̃n đau đáu khát vọng được quay trở lại làm người, giải bài toán công bằng theo cách của Chí. Bởi vậy Chí mới đòi một cách quyết liệt như thế. Nhưng sự hung hãn của Chí đã không thể nào thắng nổi cái thâm hiểm, gian hùng của Bá Kiến. Đây là một cuộc đối chọi không cân sức giữa một bên là Chí Phèo đơn thương độc mã hành động manh động chỉ bằng ngọn lửa hận thù với một bên là Bá Kiến già đời đục khoét. Y là kẻ “khôn róc đời”, áp bức, bóc lột có lí luận, có phương sách, và y đã dùng hình thức ngọt ngào để xoa dịu ngọn lửa hận thù trong lòng người nông dân cùng đinh ấy. Kết quả: Chí mắc mưu Bá Kiến, trở về trong tư thế vô cùng hả hê. Sau hỏa mù của thắng lợi, Chí càng lao vào trạng thái mất cân bằng, tiếp tục trượt sâu vào cái ác. Chí càng uụ́ng rượu, càng phá phách. Nhưng đằng sau đ ̣i hỏi của miếng ăn vẫn là một Chí Phèo đang quẫy cựa với khát vọng lớn hơn. Lần 2: MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI - Hoàn cảnh: hết tiền. - Động cơ, lí do: đòi nhà cửa và ruộng đất- dưới hình thức xin đi ở tù. "Bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, cụ lại bắt con đi ở tù. Nếu không được thì... thì... Con sẽ đâm chết dăm ba thằng rồi cụ bắt con giải huyện". Lão Bá đọc vị ngay ra cái ngầm ý của Chí. Lão chặn luôn, rồi chuyển sát khí của Chí Phèo ngay sang đối thủ khác, với mặc cả :"Anh này bứa lắm, nhưng muốn giết người cũng không khó gì. Đội Tảo còn nợ tôi năm mươi đồng. Nếu đòi được tự khắc sẽ có nhà". Thật tuyệt xảo: chỉ bằng bữa cơm rượu và vài lời nói ngọt, lão Bá tức khắc biến kẻ đến chực hành hung mình thành tay sai của mình !!! Rõ ràng, đòi đi ở tù chỉ là kiếm chuyện, uy hiếp lão Bá, bắt phải nhả nhà đất. Lí do nói ra nghe có vẻ vô lí: ở tù sướng. Hoá ra, cái làng Vũ Đại dưới quyền cai quản của cha con Bá Kiến còn ngột ngạt hơn cả một nhà tù khi nó đẩy con người trong tình cảnh sống trên bờ vực giữa tồn tại và không tồn tại, mong manh giữa sự sống và cái chết. - Kờ́t quả: Chí Phèo đã đến nhà đụị Tảo và đòi đựơc nợ cho Bá Kiến, việc làm này khiến Chí vênh vang ra về trong lòng tự đắc “anh hùng làng này cóc thằng nào bằng ta…”. Sự thâm hiểm, tàn bạo của Bá Kiến vừa dập tắt mầm thiện vừa khơi lên mầm ác trong Chí Phèo, lợi dụng những khát khao về quyền làm người để đẩy Chí Phèo vào con đường làm tay chân cho hắn. Chí thực sự rơi xuống vực thẳm, trở thành công cụ làm giàu trong tay Bá Kiến . Lần n-1: Kết thúc lần 1: Tha hoá, lưu manh. Chí có một kế sinh nhai: bán dần bán rẻ linh hồn, rạch mặt ăn vạ bán dần sự sống để tồn tại một cách ngắc ngoải, cũng là bán đi sự sống để khỏi chết . Kết thúc lần 2: Chí trở thành kẻ tự đắc, đâm thuê chém mướn, trở thành công cụ vô thức trong tay những ông chủ bà chủ. Lần n-1: Chí đắm chìm trong những cơn say triền miên, hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, tỉnh dậy trong lúc say, để rồi say mãi, vô tận, đời là một cơn say dài mênh mông. Và khi say rồi thì Chí làm bất cứ việc gì mà người ta sai hắn làm. Chí càng ngày càng dấn sâu vào con đường tội lỗi. - Từ đây, Chí sống tăm tối như thú vật, xa lạ với mọi người, với xó hội loài người. Từ chỗ hung hăng xách vỏ chai đến nhà bá Kiến, Chí Phèo đó nhanh chúng trở thành anh đầy tớ chõn tay mới, kẻ mự quỏng gõy tai hoạ cho những nông dân lương thiện, “bao nhiờu việc ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại người ta giao cho hắn làm”, “hắn đó phỏ bao nhiờu cơ nghiệp, đập nát bao nhiờu cảnh yờn vui, đạp đổ bao nhiờu hạnh phỳc, làm chảy máu và nước mắt bao nhiờu người lương thiện”. (Đoạn văn chất chứa bao nhiêu nỗi thống khổ của một thân phận đó khụng cũn được cuộc sống của một người b́ nh thường. Những năng lực vốn có của một con người - năng lực cảm xúc, nhận thức - hầu như bị phá hủy, chỉ cũn lại năng lực đâm chém, phá phách. Năm lần tác giả dùng từ “bao nhiờu”: nỗi đau thống thiết của Nam Cao khi nh́ n thấy đứa con tinh thần của ḿnh ngày một biến dạng đi. Không thể kể xiết những việc đâm chém phá phách của Chí, chính Chí cũng không ư thức được hết việc làm của ḿnh- mức độ của sự việc: phá- đập nát- đạp đổ- làm chảy máu và nước mắt được miêu tả theo chiều tăng tiến. Cái Ác đă chiếm lĩnh từ h́ nh hài đến tâm tính- đó là đỉnh cao của bi kịch phá sản lương tâm- “Văn Nam Cao quằn quại như ai đă cướp mất Chí Phèo từ trong trái tim rướm máu của ông. Từng câu từng chữ như thấm nước mắt đau đời. Trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam, thật không nhiều những trang dữ dội như thế, xúc động đến như thế!” (Nguyễn Quang Trung- Tập san phổ thông trung học- Khoa học Xă hội, số 1, 1988). Rồi cuộc đời Chí sẽ đi đến đâu? Ngị bút Nam Cao tưởng đă đến chỗ sơn cùng thủy tận th́ một bước ngoặt mới đă mở ra trong cuộc đời Chí Phèo. d. Cuộc gặp gỡ Chí Phèo- thị Nở: Khát vọng hoàn lương Khát vọng hoàn lương gắn với giai đoạn thứ ba của cuộc đời Chí, thể hiện tập trung qua mối tỡnh giữa nhõn vật này và thị Nở. Cuộc gặp gỡ với thị Nở là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Chí Phèo. - Vị trí, vai tṛ: là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Chí - Diễn biến: + Ban đầu: thị Nở chỉ khơi dậy bản năng trong Chí Phèo. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI + Sáng hôm sau: tỉnh dậy sau một đêm, sau một cơn say dài. Tỉnh rượu: cảm nhận về không gian (căn lều), về cuộc sống xung quanh (những âm thanh hằng ngày của cuộc sống); tỡnh trạng thờ thảm (già nua, cụ độc, trắng tay). (Buổi sáng hôm sau chính là điểm khởi đầu của một giai đoạn mới- giai đoạn làm người. Biểu hiện đầu tiên của tính người trong Chí, đấy là nỗi buồn và cảm giác cô độc)Tỉnh ngộ, cảm động trước tỡnh người, khi được nhận sự chăm sóc giản dị ân cần mộc mạc của thị Nở + Bát cháo hành- chi tiết nghệ thuật đặc sắc- Mắt ươn ướt- ăn năn, vui, buồn- những dấu hiệu của nhân tính bị vùi lấp đang trở về. + Thèm lương thiện. Đặt hi vọng lớn vào thị Nở. Hỡnh dung về tương lai sống cùng thị Nở. Ngỏ lời với thị Nở. Khát khao lương thiện và hi vọng là biểu hiện mạnh mẽ của nhân tính trong chí Phèo. - Tình người của Thị Nở như một liều thuốc hồi sinh làm sống dậy phần người của Chí. Đoạn văn viết về sự thức tỉnh của linh hồn Chí Phèo sau lần gặp gỡ với Thị Nở là một đoạn tuyệt bút đầy chất thơ. Dường như chính chất người ở nhân vật đã làm nên chất thơ ở ngòi bút. Người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn đã thắp lên ngọn lửa tình yêu trong một trái tim tưởng chừng đã băng giá, đã đem ánh sáng đến cho một trái tim tưởng chừng đã u tối trong những cơn say triền miên. - Ý nghĩa: + Qua khát vọng hoàn lương của Chí, phải chăng Nam Cao muốn nói với chúng ta rằng, lương thiện vốn là bản tính tốt đẹp và khá bền vững của người nông dân. Xó hội tàn ỏc dõ̃u có ra sức huỷ diệt bản tính ấy nhưng nó vẫn âm thầm sống trong đáy sâu tâm hồn họ. Ngay cả khi bị coi là quỷ dữ, ta vẫn thấy một Chí Phèo vật vã bế tắc khi bị loài người xua đuổi; khát khao giao tiếp, hoà nhập với cộng đồng; một tâm hồn đau khổ, tuyệt vọng, nỗ lực vùng lên để đ ̣i lại quyền sống, nghĩa là vẫn c ̣n có tính người. + Tình yêu có thể có sức mạnh mở đường sống và hạnh phúc. Tỡnh người có sức mạnh hơn bất cứ thứ bạo lực nhà tù nào. Để nhào nặn nên con quỷ dữ Chí Phèo, nhà tù thực dân phải mất bảy, tám năm trời nhưng để biến Chí thành một con người Thị Nở chỉ cần có vài ngày ngắn ngủi. + Trên hành tŕnh trở về của Chí, luôn có bóng người bạn tri kỉ đồng hành Nam Cao trong biết bao giờ phút cảm động, trân trọng phát hiện, nâng đỡ phần nhân tính c ̣n ch́ m khuất- sứ mệnh nhân đạo cao cả của nhà văn, làm cho người gần người hơn. - Chuyển ư: Nhưng Nam Cao đồng thời cũng chỉ ra cho chúng ta thấy rằng, thứ hạnh phúc muộn mằn gọi được lương tri Chí trở về lại càng nhanh chóng đẩy bi kịch Chí Phèo đến hồi chót. Thị Nở giúp Chí Phèo phát hiện lại chính ḿnh nhưng thị Nở cũng là nỗi đau sâu thẳm của Chí. Lúc Chí Phèo thiết tha trở về nhất cũng là khi anh ư thức không thể trở về. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người thực sự đă xảy ra khi Chí Phèo có ư thức. e. Đỉnh cao của bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Quá tŕnh bị từ chối quyền làm người thực ra đă bắt đầu từ lâu, nó diễn ra đồng thời với quá tŕnh bị tha hóa. Nhưng kể từ sau khi gặp thị Nở, tức là từ khi Chí Phèo thức tỉnh, bi kịch mới thực sự lên đến đỉnh điểm. - Khởi nguồn: sự từ chối của thị Nở. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở chỉ như một vệt sao băng loé lên trong cuộc đời dằng dặc, tối tăm, để rồi nhanh chóng tan biến. Mối tình vừa mới chớm hé đã tàn phai, hạnh phúc tưởng chừng nằm trong tầm tay vậy mà mãi mãi không thể nào với tới được, nó đă vĩnh viễn qua đi không bao giờ quay trở lại. Cánh cửa cuộc đời vừa mới hé mở ra thì đã bị đóng sầm. Định kiến Xã hội thông qua lời bà cô Thị Nở và chính lời Thị Nở đă từ chối quyền hạnh phúc, quyền trở lại lương thiện của Chí Phèo. Chí Phèo rơi vào đỉnh điểm của bi kịch. - Tõm trạng bi kịch của Chí Phèo (diễn biến rất phức tạp, có thể làm theo một trong hai cách: Dựa theo mạch truyện để phân tích hoặc Khỏi quát thành những trạng thái nổi bật của tõm trạng rồi phõn tớch, phải làm rừ những diễn biến chớnh của tõm trạng nhõn vật chớ Phốo : thất vọng -đau đớn- căm hận mù quáng- phẫn uất- tuyệt vọng. Cần thấy tính chất bế tắc và các chi tiết dự báo về sự tiếp diễn của tấn bi kịch) + Lúc đầu, không hiểu, hắn c ̣n thấy thú vị, lắc lư cái đầu cười- nghĩ ngợi một tí, h́ nh như hắn hiểu, hắn bỗng nhiên ngẩn người. Thoáng một cái, hắn lại như hít thấy hơi cháo hành- hắn cứ ngồi ngẩn mặt, không nói ǵ... MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI + Thị Nở ngoay ngoảy ra về, hắn sửng sốt, đứng lên gọi lại- Ai mà thèm lại- đuổi theo, nắm lấy tay- thị Nở gạt ra- giúi cho một cái. Hắn lăn khoèo xuống sân. + Đă lăn phải kêu, nhặt một ḥn gach vỡ toan đập đầu... Muốn đập đầu phải uống thật say. Không say lấy ǵ làm máu cho nó chảy (Rượu là máu của đời Chí)! Phải uống thêm chai nữa. + Nhưng tức quá, càng uống càng tỉnh ra. Hơi rượu không sặc sụa, hắn cứ thoang thoáng thấy hơi cháo hành (chi tiết cháo hành xuất hiện 10 lần)... + Đau đớn, phẫn uất, Chí xách dao đi, định đến nhà Thị Nở. Trong ý định, Chí định đến nhà đâm chết con "khọm già", con "đĩ Nở" nhưng sự thức tỉnh ý thức về thõn phận và bi kịch đó đẩy chệch hướng đi của Chí dẫn Chí đến thẳng nhà Bá Kiến. Hơn ai hết lúc này Chí hiểu ra rằng kẻ đó làm mỡnh ra nụng nỗi khốn cựng này chớnh là Bá Kiến. Anh càng thấm thía tội ác kẻ đó cướp đi quyền làm người, cướp đi cả bộ mặt và linh hồn của mỡnh. Chớ Phốo đến nhà Bá Kiến với tư cách là một nô lệ thức tỉnh, đũi quyền làm người: - Tao muốn làm người lương thiện ? - Ai cho tao lương thiện ? + Đú là những cõu hỏi vỳt lờn đầy cay đắng và không lời giải đáp. Câu hỏi chất chứa nỗi đau của một con người thấm thía được nỗi đau khôn cùng của bi kịch cá nhân, đánh thẳng vào bộ mặt của xó hội bất lương, cứa vào tâm can người đọc về một phận người đầy đắng cay trong xó hội cũ. Lương thiện là di sản tinh thần của mỗi người: “Nhân chi sơ tính bản thiện”. Tại sao phải đi đũi lương thiện ? V́ xó hội vụ nhõn tớnh ấy cướp mất. - Hành động giết Bá Kiến: Nhanh, mạnh , dứt khoát: + Nhận rõ kẻ thù giai cấp, kẻ cướp quyền làm người của Chí + Khao khát trả thù và vạch trần tội ác của g/c thống trị - Hành động tự sát: + Khao khát mãnh liệt được làm người lương thiện + Ý thức sâu sắc về nỗi đau bị từ chối làm người + K chấp nhận cuộc sống thú vật -> hành động tự phát, đấu tranh trong tuyệt vọng và bất lực. MOON.V N Hành động đó là chỗ mạnh nhưng đồng thời cũng là chỗ yếu đuối của Chí. Sự từ chối của những người lương thiện đó giết chết Chớ Phốo, đó giết chết Lang Rận, đó làm cho Đức phát điên. Với giới hạn trong học vấn và nhận thức về giá trị cá nhân, các nhõn vật của Nam Cao đều chưa có cách nào . thoát ra khỏi bi kịch, họ dám chết hay phải chọn cái chết để được sống? Giăng Van giăng cũng bị đẩy vào tù, cũng nhận bao sự khinh khi, miệt thị, nhưng dưới cái nh́ n của chủ nghĩa lăng mạn, nhân - vật đó đă đứng cao hơn hoàn cảnh. Bước 4: Đánh giá khái quát về ư nghĩa của h́ nh tượng - Thông qua tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật chính, nhà văn đó gửi đến người đọc những thông điệp mang giá trị nhân văn cao đẹp: + Sự đồng cảm với những nỗi khổ đau, bị đày đọa và lăng nhục của người nông dân. + Sự lờn ỏn, tố cáo tội ác của chế độ thực dân nửa phong kiến đó đàn áp và bóc lột nhân dân lao động. + Quy luật đáng sợ của xă hội xưa: muốn tồn tại phải lưu manh, muốn lương thiện phải chết. + Sự phỏt hiện và trõn trọng vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật, khao khát thay đổi thực tại để mang đến một cuộc sống tốt đẹp hơn. Niềm khao khát được sống lương thiện cao hơn cả tính mạng. Từ cái http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI chết tuyệt vọng của Chí hé ra luồng áng sáng yêu thương và cảm động, thể hiện niềm tin vào sự nỗ lực của con người: Chí đã chết trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời, chết trong niềm đau thương lớn lao vì khát khao mãnh liệt: muốn được sống làm người chứ không cam tâm quay lại làm thú vật. Chớ Phốo là sản phẩm của tỡnh trạng bị đè nén, áp bức ở nông thôn trước Cách mạng. Vỡ bị đè nén, áp bức quá đáng, người lao động lương thiện không cũn cỏch nào khỏc đó buộc phải chống trả bằng cách lưu manh hoá. Trong khụng ớt tỏc phẩm của Nam Cao, ta đă gặp những nhân vật vốn hiền lành trở thành ngang ngược (Trạch Văn Đoành trong Đôi móng giũ, cu Lộ trong Tư cách mừ, Đức trong Nửa đêm,...), Năm Thọ và binh Chức trong Chớ Phốo. Và Chớ hoàn toàn cú thể cú kẻ tiếp nối… + Chí Phèo cṇ ghi nhận thành cụng trong nghệ thuật xõy dựng nhân vật với những nét điển hỡnh sắc cạnh vừa cú ý nghĩa tiờu biểu, vừa hết sức sinh động, có cá tính độc đáo, gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Bước 5: Kết luận Con người vốn lương thiện, bị xă hội thực dân phong kiến cướp và đă được t́nh yêu làm sống lại trong mấy ngày. Nhưng khoảnh khắc ấy thật quá ngắn ngủi. Một khi, nhân phẩm bị xă hội ấy lấy đi th́ nó sẽ măi măi không trả lại. Những kẻ như Bá Kiến không hiểu được cái khát vọng tinh thần nhiều khi c ̣n quan trọng hơn nhu cầu cơm áo. Anh cần ǵ? Tao đă bảo tao không đ̣i tiền. Tao muốn làm người lương thiện! Bá Kiến cười ha hả: Ồ tưởng ǵ. Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ. Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm sao mất hết những vết mảnh chai trên mặt này?...Như vậy, nói đến Chí Phèo, không thể không kể đến Bá Kiến và thị Nở. Đó là hai nhân vật quan trọng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hai bi kịch của Chí Phèo- nội dung t́m hiểu giờ sau. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI CHÍ PHÈO – NAM CAO (tiết 3) 3. Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao. 3.1. Tiểu sử Xuất thân trong một gia đình bốn đời làm lí trưởng. Bản thân ông ta làm lí trưởng, rồi chánh tổng. Bằng mưu mô và thủ đoạn khôn khéo, hắn lần lượt leo lên đỉnh cao của danh vọng: tiên chỉ làng Vũ Đại, Bá hộ, Chánh hội đồng kỳ hào, huyện hào, Bắc kỳ nhân dân đại biểu, “hắn khét tiếng đến cả trong hàng huyện”. Ở làng Vũ Đại, nơi có cái thế đất “quần ngư tranh thực”, nghĩa là cả bầy cá tranh mồi, Bá Kiến trở thành con cá lớn. Tuy chỉ xuất hiện ở phần đầu và phần cuối tác phẩm, nhưng “cái bóng” của cụ Bá đã che rợp không gian vật chất và tinh thần làng Vũ Đại. 3.2. Sự xuất hiện của Bá Kiến - Xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm với giọng nói đầy uy quyền: “Nhưng kìa, cụ ông đã về…Cụ cất tiếng rất sang hỏi: “Cái gì mà đông thế này?” Chỗ này “lạy cụ”, chỗ kia “lạy cụ”, người ta kính cẩn đứng dãn ra, và Chí Phèo bỗng nằm dài, không nhúc nhích”… - Nhớ đến Bá Kiến, người ta không hình dung được khuôn mặt (bộ mặt thật rất khó nhận diện), mà ấn tượng nhất tiếng cười. Đó là điệu cười rất sang, ngay cả khi cười nhạt (kiểu cười xã giao), tiếng cười vẫn giòn giã lắm (như là chân tình, nồng mặn). Đó là tiếng cười ẩn chứa sự ranh mãnh, tinh quái, độc ác. Tiếng cười khanh khách để thử thần kinh con người- Điệu cười Tào Tháo là dấu hiệu riêng chỉ có ở Bá Kiến, vừa bộc lộ một phần tính cách. Giọng cười ha hả đắc thắng khi hắn tưởng “đọc vị” được Chí Phèo. Người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười đó; bao nhiêu người chết cũng vì cái cười và giọng nói ấy…Tiếng cười ấy đi kèm với những cử chỉ, hành động. Ta hãy xem cụ làm gì khi có thằng như Chí Phèo đến nhà ăn vạ? - Hành động: Quát mấy bà vợ…quay lại người làng, dịu giọng hơn, lay gọi Chí Phèo bằng giọng thân mật, xốc Chí Phèo, mắng con…Bên trong, là kẻ khôn lõi đời. Khác với Nghị Hách (Giông tố – Vũ Trọng Phụng) dâm ô, Nghị Lại (Bước đường cùng- Nguyễn Công Hoan) tàn ác, Nghị Quế hủ lậu, Bá Kiến điển hình là con cáo già lọc lõi, lắm mưu nhiều kế, vô cùng nham hiểm và thâm độc. Khắc họa nhân vật này, Nam Cao không chỉ nhấn mạnh khía cạnh áp bức bóc lột người nông dân mà khắc sâu một nét bản chất đặc biệt của lão. Đó là một tên cường hào có nghệ thuật thống trị, đàn áp người nông dân rất thâm hiểm. Đây là nhân vật mang rõ nét phong cách nghệ thuật độc đáo của Nam Cao. 3.3. Nghệ thuật “dùng người” của Bá Kiến Nam Cao để cho nhân vật Bá Kiến độc thoại nội tâm, nhằm phơi bày những suy nghĩ tỉnh táo, nham hiểm, tự rút ra được những phương châm, thủ đoạn thống trị người nông dân rất khôn ngoan và hiệu quả mà Bá Kiến đã đúc rút từ bốn đời làm tổng lý + Trị không được thì cụ dùng. + Lấy thằng đầu bò trị thằng đầu bò + Mềm nắn rắn buông + Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ cố cùng liều thân + Nắm thằng có tóc chứ ai nắm thằng trọc đầu + “Hãy ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng rồi dắt nó lên để nó đền ơn. Hãy đập bàn đập ghế đòi cho được năm đồng, nhưng được rồi thì vứt trả năm hào vì thương anh túng quá”. + Ngấm ngầm cho nhau ăn bùn 3.4. Trong quan hệ với tầng lớp những người cùng đinh, bá Kiến bộc lộ bản chất: nham hiểm và thâm độc, già đời trong nghề đục khoét. - Một mặt lão tìm cách bóp nặn đám dân hiền lành và yên phận vào những vụ thuế; - Mặt khác, lão thu dụng những tên “bạt mạng” sinh chuyện với những kẻ có máu mặt trong làng để mà ăn, mà kiếm. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI - Nhờ biết mềm, biết cứng, lão biết thu dụng những kẻ bạt mạng, không sợ chết và không sợ bị tù, rất được việc trong chuyện đối phó với bất cứ anh nào không nghe mình, mà Bá Kiến tập hợp được một phe cánh, bè đảng xung quanh lão đầy thế lực. Một tay hắn đã đẩy bao người nông dân lương thiện vào con đường tha hóa, cùng quẫn, làm tay sai cho hắn. Chính tên cáo già lọc lõi, gian hùng ấy đã đưa Binh Chức, Năm Thọ vào tù, vào con đường tha hoá, bị đày đoạ, và khi cần thì sẵn sàng thí mạng những con người khốn khổ đó. Việc Bá Kiến xúi Chí Phèo đi đòi tiền Đội Tảo chẳng khác nào cài sẵn một cái bẫy để mượn tay Đội Tảo giết chết Chí Phèo. Víi nh÷ng thñ ®o¹n nham hiÓm, B¸ KiÕn cã thÓ biÕn téi nh©n thµnh ©n nh©n, biÕn mét n¹n nh©n trë thµnh téi nh©n. ChÝnh B¸ KiÕn ®· ®Èy ng-êi lao ®éng l-¬ng thiÖn vµo con ®-êng tha ho¸, cÊu kÕt víi nhµ tï thùc d©n cµo xÐ, c-íp ®o¹t nh©n h×nh vµ nh©n tÝnh cña ng-êi d©n l-¬ng thiÖn 3.5. Trong quan hệ với tầng lớp thống trị: bề ngoài bằng mặt, bên trong luôn sắp sẵn ý định cho nhau ăn bùn. Với tầng lớp bị trị, chúng bộc lộ mâu thuẫn gay gắt, với tầng lớp thống trị, chúng cũng xâu xé vì quyền lực, vì lợi lộc ở mảnh đất quần ngư tranh thực. Nội bộ lục đục trong tầng lớp thống trị làng xã là dự cảm về một “đêm trước của cách mạng” trong cảm quan nhạy bén và tinh tế của người cầm bút. 3.6. Trong quan hệ gia đình: bá Kiến còn bộc lộ sự ích kỉ, xấu xa, đồi bại Dù đã ngoài 60 tuổi, một lúc có đến bốn vợ, nhưng vẫn chưa vừa lòng, vẫn hay ghen bóng ghen gió với những trai trẻ. Nhưng chính lão cáo già háo sắc và thích chơi “trống bỏi” ấy lại bí mật đi lại với vợ Binh Chức đã có bốn con, rồi còn lên tỉnh ngồi chung xe, chơi bời trác táng. 3.7. Cái chết bất ngờ của B¸ KiÕn: Khôn ngoan lọc lõi đến vậy, nhưng hóa ra hắn vẫn không hiểu được Chí Phèo, không sao hiểu nổi khát vọng hoàn lương đang gào thét. Tiếng cười khanh khách cùng câu mai mỉa: “Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ” đã cứa vào tâm can Chí, chạm đúng nỗi đau của Chí. Như giọt nước tràn li, Chí đã thét lên: “Không được! Ai cho tao lương thiện?...chỉ còn một cách này là…biết không?”. Bá Kiến đã đẩy Chí vào con đường cùng, kẻ thủ phạm đã phải nhận lấy nhát dao đổi mạng. Với tất cả tội ác của mình, Bá Kiến đã phải chết như một điều tất yếu- kẻ gieo gió sẽ phải gặt bão. Cảm quan hiện thực sâu sắc của nhà văn cho ta thấy tình trạng xung đột giai cấp ở nông thôn Việt Nam là hết sức gay gắt và chỉ có thể được giải quyết bằng những biện pháp quyết liệt. Lưỡi dao Chí Phèo vung lên tuy đơn độc, tự phát, nhưng nó là tia chớp báo hiệu sấm rung bão táp cách mạng sẽ nổ ra trong nay mai. 3.8. Nghệ thuật MOON.V N - Bá Kiến là nhân vật điển hình. + Bá Kiến có nét chung của giai cấp thống trị tham lam tàn bạo không từ một thủ đoạn nào để bóc lột người nghèo (giống Nghị Quế, Nghị Lại…) + Bá Kiến có nét riêng của tên ác bá gian hùng, nham hiểm, thủ đoạn (cái cười để thử dây thần kinh người, lối nói giả dối…) + Nghệ thuật độc đáo, sắc sảo của Nam Cao: Các nhà văn hiện thực khác chỉ chú ý miêu tả ngoại hình giai cấp thống trị, còn Nam Cao ít chú ý ngoại hình khi xây dựng nhân vật Bá Kiến. Ông chủ yếu khắc họa tâm địa “Cụ cười nhạt nhưng giòn giã lắm”, “Bao giờ cụ cũng quát để thử dây thần kinh người”, “tiếng cười Tào Tháo”…Bá Kiến là nhân vật tiêu biểu cho giai cấp thống trị đương thời, hội tụ những nét tàn bạo, xảo quyệt, đểu cáng của bọn người bóc lột. Truyện ngắn Chí Phèo thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa người nông dân và bọn ác bá phong kiến giá trị tố cáo hiện thực của tác phẩm. Nam Cao là đồng minh không ngờ của cách mạng. Kết luận Bá Kiến là tên cường hào điển hình sắc sảo, vừa có những nét cá tính sinh động vừa có những nét chung phổ biến, tiêu biểu cho bọn cường hào, địa chủ gian ác. Nhân vật Bá Kiến cũng là một hình tượng mang rõ nét tài năng của Nam Cao. Trong dòng văn học hiện thực phê phán lúc bấy giờ, ít có ngòi bút nào khắc hoạ được một hình tượng sinh động, bộc lộ giá trị hiện thực mới mẻ và sâu sắc đến thế. http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI 4. Nhân vật Thị Nở Giới thiệu: Có hai người đàn bà tạo nên những bước ngoặt lớn trong cuộc đời Chí Phèo (7 ý) Nếu bà ba xinh đẹp thì Thị Nở lại là một sự “mỉa mai của hóa công”. Bà ba lẳng lơ một cách ranh mãnh còn Thị Nở thì vô tâm “ngẩn ngơ như những người đần trong cổ tích”. Bà ba chủ động tìm cách “tiếp cận” Chí Phèo còn Thị Nở lúc đầu hoàn toàn bị động trong cuộc gặp gỡ với Chí. Sự “ưu ái” của bà ba dành cho Chí chỉ để thỏa mãn nhục dục còn sự chăm chút của Thị Nở là hoàn toàn tự nguyện. Với bà ba, Chí tuy “không phải là đá” nhưng chỉ cảm thấy nhục vì phải phục dịch còn khi được Thị Nở chăm chút, Chí chỉ mong “giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ”. Việc buộc phải quan hệ với bà ba là nguyên nhân trực tiếp đầu tiên để Chí trở thành con quỷ dữ thì sự kiện gặp gỡ với Thị Nở lại là nguyên nhân quan trọng để Chí Phèo dần thức tỉnh ý thức làm người. Bà ba như “con quỷ cái”, còn thị Nở như một “thiên thần” cứu rỗi linh hồn của Chí. 4.1. Giíi thiÖu, vị trí của nhân vật - TruyÖn "ChÝ PhÌo" ®-îc Nam Cao viÕt n¨m 1941 ®Ó ph¶n ¸nh hiÖn thùc vÒ con ng-êi n«ng th«n ViÖt nam tr-íc c¸ch m¹ng th¸ng T¸m. Bøc tranh hiÖn thùc mµ Nam Cao t¹o ra trong "ChÝ PhÌo" v« cïng phong phó víi nh÷ng mèi quan hÖ phøc t¹p, chång chÐo, võa g¾n bã, phô thuéc vµo nhau, võa m©u thuÉn, xung ®ét víi nhau. Tõ nh÷ng mèi quan hÖ phøc t¹p Êy, c¶ mét hÖ thèng c¸c nh©n vËt hiÖn lªn còng sinh ®éng vµ ®a d¹ng kh«ng kÐm giúp nhµ v¨n béc lé c¸ch nh×n vµ thÓ hiÖn ý ®å t- t-ëng- nghÖ thuËt. - Trong thÕ giíi nh©n vËt mµ Nam Cao x©y dùng ë "ChÝ PhÌo", ThÞ Në tuy chØ lµ mét nh©n vËt phô song l¹i cã mét vai trß v« cïng quan träng trong cÊu tróc h×nh thøc còng nh- ý nghÜa néi dung cña toµn t¸c phÈm. 4.2. Ph©n tÝch cô thÓ a. ThÞ Në thuéc lo¹i nh©n vËt c¸ biÖt víi ngo¹i h×nh bÊt thµnh nh©n d¹ng (xÊu dÞ d¹ng) - Đây là lo¹i nh©n vËt ®-îc x©y dùng kh¸ nhiÒu trong nh÷ng s¸ng t¸c cña Nam Cao tr-íc c¸ch m¹ng. Còng nh- nh÷ng nh©n vËt kh¸c thuéc lo¹i nµy, ThÞ Në ®-îc ngßi bót Nam Cao ®Æc t¶ thËt kh¸ch quan, thËt trÇn trôi ®Ó hiÖn lªn nh- lµ n¬i héi tô tÊt c¶ nh÷ng g× kÐm cái nhÊt cña câi ng-êi. "Mét ng-êi ngÈn ng¬ nh- nh÷ng ng-êi ®Çn trong cæ tÝch vµ xÊu ma chª quû hên" MOON.V N - §Çn (dë h¬i, ngÈn ng¬): hµnh ®éng hoµn toµn theo b¶n n¨ng vµ kh«ng cã kh¶ n¨ng nghÜ tíi hËu qu¶, nghÜ rÊt l©u míi xong c¶ nh÷ng chuyÖn ®¬n gi¶n nhÊt. - XÊu ma chª quû hên: tõng ®-êng nÐt trªn g-¬ng mÆt ®Òu kh«ng gièng víi nh÷ng g× cã thÓ cã vµ nªn cã trªn g-¬ng mÆt con ng-êi (mòi, r¨ng, m«i, g-¬ng mÆt ...). - NghÌo vµ cã m¶ hñi: l-ít qua nh-ng ®ñ ®Ó gîi cho ng-êi ®äc hiÓu r»ng ®ã lµ nh÷ng thø "téi nî" trong lý lÞch ®Ó ng¨n c¶n h¹nh phóc. §©y lµ sù cè ý cña nhµ v¨n. C¶ giäng ®iÖu vµ tõ ng÷ mµ Nam Cao sö dông ®Òu cho thÊy râ ®iÒu ®ã: giäng hµi h-íc lÉn chua ch¸t. b. §èi lËp víi ngo¹i h×nh bÊt thµnh nh©n d¹ng lµ mét néi t©m trµn ®Çy nh©n tÝnh. Môc ®Ých cña Nam Cao khi x©y dùng nhËn vËt ThÞ Në kh«ng ph¶i ®Ó miÖt thÞ, h¹ thÊp con ng-êi mµ tr-íc hết lµ ®Ó lµm næi bËt nh÷ng gi¸ trÞ ch©n chÝnh. Nam Cao ®· cè ý sö dông thñ ph¸p ®èi lËp ®Ó thÓ hiÖn mét quan ®iÓm rÊt hiÖn ®¹i vÒ hai ch÷ "con ng-êi": kh«ng cã con ng-êi hoµn toµn th¸nh thiÖn, kh«ng cã con ng-êi hoµn toµn xÊu xa, con ng-êi hiÖn diÖn víi tÊt c¶ sù phøc t¹p cña nh÷ng mÆt ®èi lËp. §èi lËp víi ngo¹i h×nh bÊt thµnh nh©n d¹ng lµ mét néi t©m trµn ®Çy nh©n tÝnh.. - T×nh th-¬ng: + §èi t-îng th-¬ng: ChÝ PhÌo- mét ng-êi èm vµ c« ®¬n "èm mµ ph¶i n»m cßng queo mét m×nh" + BiÓu hiÖn cña lßng th-¬ng: nÊu ch¸o hµnh ®Ó gi¶i c¶m- c¸ch ch¨m sãc ng-êi èm ®¬n gi¶n nhÊt; mang ch¸o sang cho ChÝ víi mét th¸i ®é ©n cÇn, ch©n thµnh. http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI + Gi¸ trÞ: gi¶i c¶m vµ còng gi¶i ®éc cho ChÝ PhÌo ®Ó ChÝ rò bá c¸i vá quû d÷ mµ trë l¹i víi b¶n tÝnh ng-êi vèn cã. Điều đó khiến cho chÝnh thÞ còng trë nªn cã gi¸ trÞ h¬n: cã duyªn, ®¸ng yªu vµ ®¸ng lµ ng-êi (kh¸c h¼n víi bµ ba B¸ KiÕn lµ quû c¸i- khiÕn ChÝ khinh bØ vµ ghª sî) - T×nh nghÜa: ý thøc tr¸ch nhiÖm trong mèi quan hÖ víi ChÝ khiÕn thÞ kh«ng bá mÆc ChÝ khi èm ®au, khiÕn thÞ tù nguyÖn ch¨m sãc ChÝ. - Khao kh¸t h¹nh phóc: thÝch cuéc sèng gia ®×nh cã vî cã chång vµ nghÜ rÊt nghiªm tóc vÒ mèi quan hÖ víi ChÝ (c¶m gi¸c "ng-êng ng-îng vµ thinh thÝch", hµnh ®éng vÒ xin phÐp bµ c«, c¸m gi¸c tøc giËn khi bÞ bµ c« tõ chèi). -> §©y lµ chç rÊt nh©n ®¹o cña ngßi bót Nam Cao khi c¶m th«ng víi nh÷ng kh¸t khao chÝnh ®¸ng tr©n träng nh÷ng gi¸ trÞ ng-êi trong con ng-êi. Chç nh©n ®¹o nhÊt cña ngßi bót Nam Ca o lµ ph¸t hiÖn ra vai trß, gi¸ trÞ vµ søc m¹nh cña t×nh th-¬ng trong cuéc sèng con ng-êi. c. Thị Nở là chÊt "xóc t¸c" lµm hiÖn h×nh trän vÑn vÊn ®Ò trung t©m cña t¸c phÈm: tÝnh chÊt bi th¶m trong bi kÞch cuéc ®êi cña ChÝ PhÌo. Môc ®Ých lín nhÊt cña Nam Cao khi x©y dùng nh©n vËt ThÞ Në kh«ng ë viÖc lµm hoµn chØnh ch©n dung nh©n vËt nµy mµ lµ ®Ó t¹o ra mét chÊt "xóc t¸c" lµm hiÖn h×nh trän vÑn vÊn ®Ò trung t©m cña t¸c phÈm: tÝnh chÊt bi th¶m trong bi kÞch cuéc ®êi cña ChÝ PhÌo. + Ban ®Çu ThÞ Në chØ kh¬i dËy b¶n n¨ng sinh vËt ë g· ®µn «ng ChÝ PhÌo. Nhưng sự chung đụng xác thịt giữa đêm trăng gió lạnh ngoài bờ sông khi đang say rượu chỉ đem lại cho Chí trận ốm thập tử nhất sinh. + Sau đó, nhờ tình thương và sự chăm sóc ân cần, giản dị (gắn với hình ảnh bát cháo hành) mới làm thức dậy nhân tính: (Chí Phèo chưa ăn các em nhé!) Ban đầu thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì h¾n thÊy m¾t m×nh h×nh như -¬n -ít- nước mắt hiếm hoi giữa sa mạc khô héo tình người. Còng nh- nh÷ng nh©n vËt kh¸c cña Nam Cao trªn hµnh tr×nh trë vÒ lu¬ng thiện còng b¾t ®Çu tõ n-íc m¾t (còn biết khóc, biết đau khổ ăn năn, lương tri còn cơ hội thức tỉnh- chợt nhớ giọt nước mắt cay đắng của Hộ trong “Đời thừa”; hàng lệ chói ngời nhân cách của lão Hạc). Mét b¸t ch¸o b×nh th-êng được ®ãn nhận v« cïng c¶m ®éng, h¾n nh×n b¸t ch¸o mµ b©ng khu©ng. Thị Nở nhìn trộm hắn rồi toe toét cười (lòng tốt giản dị, mộc mạc). Hắn vừa vui vừa buồn, một cái gì như là ăn năn…(Cô Mai lưu ý: chi tiết Chí Phèo ăn cháo và liên quan đến cháo- giữa nó là những hồi ức, so sánh, liên tưởng, cảm xúc…được miêu tả rất kĩ lưỡng, chi li đến từng chi tiết suốt 2,5 trang (khoảng 86 dòng- 1500 chữ/ trên tổng số tác phẩm là 25 trang, 14 ngàn chữ). Tình thương của Nam Cao như bao bọc trong từng câu chữ: Thị cắp một cái rổ, trong có một nồi gì đậy vung. Đó là nồi cháo còn nóng nguyên…vừa sáng thị đã đi tìm gạo, hành thì nhà may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo… nhìn bát cháo bốc khói, cầm lấy bát cháo đưa lên mồm. Trời ơi cháo mới thơm làm sao! Chỉ khói xông vào mũi cũng đủ làm người nhẹ nhõm. Hắn húp một húp và nhận ra rằng: …bát cháo húp xong rồi, thị Nở đỡ lấy bát cháo và múc thêm bát cháo nữa…mấy bát cháo ý chừng đã ngấm…sau này, cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành) §Õn bªn kia dèc cña cuéc ®êi ChÝ míi biÕt r»ng: ch¸o hµnh ¨n rÊt ngon. + Như vậy, bát cháo hành là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc, là hương vị quyến rũ của hạnh phúc, tình yêu, biểu tượng thơm tho của tình người. Đó cũng là yếu tố chuyển hóa tính cách Chí Phèo sang điều tốt lành, là liều kháng sinh cực mạnh trong một ca cấp cứu, một chiếc thang từ bi vớt Chí Phèo lên từ đáy vực, là cái bản lề khẽ xoay nghiêng để mở ra một giai đoạn mới trong đời Chí, tuy không đổi được số phận, nhưng đã cứu một tâm hồn. Lần đầu tiên sau bấy nhiêu năm người ta lại thấy Chí Phèo khóc, lần đầu tiên sau bấy nhiêu năm lại thấy Chí Phèo cười (còn biết khóc biết cười là còn có cảm xúc và ý thức của người). Tuy là tình yêu của hai kẻ không được coi là người nhưng Nam Cao đã trân trọng và chăm chú phát hiện, diễn tả, lắng nghe từng rung động nhỏ nhoi trong đáy sâu tâm hồn nhân vật. Nhìn Thị hắn cảm động "Hắn cảm thấy lòng thành trẻ con, hắn muốn làm nũng với thị như làm nũng với mẹ...”. Đó là giây phút người nhất của Chí. Ta quen nhìn đôi lứa này bằng con mắt cười cợt, rẻ rúng, nhưng những cô gái thời này có làm được như thị không? - Dám đi ngược lại định kiến để về với Chí Phèo. Và chỉ gần Chí thị mới biết rằng: “Ôi sao mà hắn hiền!" rồi “hắn cười nghe thật hiền”. Cảm giác được yêu thương và chở che đã làm Chí trỗi dậy một tình yêu cuộc sống. Phần quỷ tạm thời rũ bỏ, Chí "thèm lương thiện và khát khao làm hòa với MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI mọi người". Cảm giác hạnh phúc khiến con người ta trở nên hiền lành hơn bao giờ hết: "Giá cứ như thế này mãi thì thích nhỉ?...“Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui". Ôi! Phải là lời của Chí Phèo đó không? Nghe sao ngờ nghệch, hồn nhiên mà lại rất đỗi chân thành. Lời cầu hôn không tình tứ nhưng lại khiến cho trái tim chúng ta nghẹn ngào thương cảm. Từ một con quỉ dữ, nhờ tình thương của Thị Nở, Chí thực sự được trở lại làm người, với tất cả những năng lực vốn có. Một chút tình thương, dù là tình thương của một con người dở hơi, thô kệch, xấu xí,... cũng đủ để làm sống dậy cả một bản tính người nơi Chí Phèo. Thế mới biết sức cảm hóa của tình thương kỳ diệu biết nhường nào! Bút pháp phân tích tâm lí sắc sảo cùng những yêu thương âm thầm sâu sắc của Nam Cao giúp người đọc dần bước vào những ngõ nẻo sâu kín khuất, nao nao theo nỗi lòng Chí. - Như vậy, khi ThÞ Në xuÊt hiÖn víi t- c¸ch mét con ng-êi cã t×nh ng-êi ë bªn c¹nh ChÝ, ThÞ Në khiÕn ChÝ håi sinh: tho¹t ®Çu lµ tØnh r-îu, tiÕp ®ã lµ tØnh ngé råi cuèi cïng khao kh¸t lµm ng-êi l-¬ng thiÖn, khao kh¸t hoµn l-¬ng. NghÜa lµ trong mèi quan hÖ víi ThÞ Në, ChÝ PhÌo ®· trë l¹i víi tÝnh ng-êi trän vÑn. - Khi ThÞ Në tõ chèi ChÝ, sù tõ chèi Êy ®Èy ChÝ tõ ®Ønh cao cña kh¸t khao h¹nh phóc xuèng ®¸y cïng cña nçi bÊt h¹nh: tñi nhôc, khèn khæ v× bÞ mét ng-êi ®µn bµ "xÊu ma chª quû hên, bÞ c¶ lµng tr¸nh nh- tr¸nh vËt g× rÊt tëm" tõ chèi. §au ®ín tuyÖt väng v× c¸nh cöa trë vµo thÕ giíi l-¬ng thiÖn ®· ®ãng l¹i, con d-êng trë l¹i lµm ng-êi l-¬ng thiÖn bÞ chÆn ®øng. UÊt øc, thï hËn v× bÞ khinh bØ, coi th-êng, bÞ t-íc ®i c¬ héi ®-îc sèng nh- mét con ng-êi (khi ThÞ Në trót vµo mÆt ChÝ nh÷ng lêi cña bµ c«, khi ChÝ ®ïng ®ïng x¸ch dao ®i "tr¶ thï"). TÊt c¶ nh÷ng yÕu tè Êy ®Èy ChÝ ®Õn chç tù s¸t mét c¸ch nhanh chãng, quyÕt liÖt vµ bi th¶m. 3. X©y dùng nh©n vËt ThÞ Në, Nam Cao ®· lµm næi bËt khao kh¸t sèng l-¬ng thiÖn cña ChÝ PhÌo. X©y dùng nh©n vËt ThÞ Në, Nam Cao còng ®· lµm næi bËt thùc tÕ tµn b¹o cña x· héi ViÖt Nam thêi Êy: con ng-êi mèn sèng l-¬ng thiÖn th× ®ång thêi ph¶i chän cho m×nh c¸i chÕt ®Ò tù b¶o vÖ phÇn ng-êi l-¬ng thiÖn Êy. 4.3. Tæng kÕt, ®¸nh gi¸ MOON.V N - ThÞ Në ®-îc x©y dùng nh- mét nh©n tè quan träng gãp phÇn t¹o nªn mét t×nh huèng ®Æc biÖt cña truyÖn (cuéc gÆp gì ChÝ PhÌo- ThÞ Në) vµ thóc ®Èy qu¸ tr×nh diÔn tiÕn cña cèt truyÖn. Trong t×nh huèng truyÖn mµ Nam Cao x©y dùng, c¶ ChÝ PhÌo vµ ThÞ Në ®Òu béc lé trän vÑn nh÷ng g× tèt ®Ñp bÊy l©u vÉn bÞ che khuÊt. Ả ngớ ngẩn gã khùng điên, khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người (Lê Đình Cánh- Trăng nở nụ cười). Trong diÔn tiÕn cña cèt truyÖn "ChÝ PhÌo", sù hiÖn diÖn cña ThÞ Në mét mÆt t¹o cho truyÖn c¸i ý vÞ tr÷ t×nh ®Æc biÖt qua sù táa s¸ng cña t×nh th-¬ng, t×nh ng-êi, mét mÆt kh¸c t¹o ra tÝnh b-íc ngoÆt cho m¹ch truyÖn khiÕn ch ñ ®Ò cña t¸c phÈm trë nªn s¸ng râ. - X©y dùng nh©n vËt ThÞ Në, Nam Cao ®· hÐ më mét phÇn hiÖn thùc cuéc sèng cña ng-êi phô n÷ ë n«ng th«n vµ thÓ hiÖn s©u s¾c tÊn bi kÞch cña ng-êi n«ng d©n tr-íc c¸ch m¹ng, bÞ ®Èy ®Õn chç cïng ®-êng, tha hãa, biÕn chÊt vµ tuyÖt väng trªn con ®-êng t×m vÒ l-¬ng thiÖn. C¸ch x©y dùng nh©n vËt nh×n tõ bÒ ngoµi cã vÎ theo chñ nghÜa tù nhiªn, song trong chiÒu s©u ý nghÜa cña nã l¹i lµ tinh thÇn nh©n ®¹o s©u s¾c (§Ò cao vai trß, søc m¹nh cña t×nh th-¬ng). http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI CHÍ PHÈO – NAM CAO (tiết 4) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ LÀM CÁC ĐỀ LUYỆN TẬP 1. Dạng đề Đọc- hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Và nhớ lại những lúc ăn nằm với hắn, thị đã nhìn trộm bà cô, rồi nhìn nhanh xuống bụng: - Nói dại, nếu mình chửa, giờ hắn chết rồi thì làm ăn thế nào? Đột nhiên, thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và vắng người qua lại…” (Ngữ văn 11, tập 1, tr.155). 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Vị trí của đoạn trích trong tác phẩm? 2. Nhân vật “thị” và “hắn” trong đoạn văn trên là ai? Xác định mối quan hệ của hai người trong tác phẩm. 3. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản. 3. Lời thoại của nhân vật thuộc loại nào trong các phương án dưới đây: a. Độc thoại b. Đối thoại c. Độc thoại nội tâm 4. Vì sao nhân vật “thị” phải nhìn trộm bà cô rồi nhìn nhanh xuống bụng? Chi tiết đó đã bộc lộ khía cạnh nào trong tính cách nhân vật? 5. Hình ảnh cái lò gạch cũ ở đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Hướng dẫn trả lời các câu hỏi 1: Tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao. Đoạn trích thuộc phần kết của tác phẩm 2. Phương thức tự sự: Độc thoại 3. Vì nhân vật chợt nghĩ đến một điều đáng sợ, nếu “chửa hoang” thì không biết sẽ phải chịu sự trừng phạt của lệ làng và của bà cô thị như thế nào. Chi tiết bộc lộ khía cạnh nhạy cảm rất đàn bà của thị. Lúc này, thị rất tỉnh táo, biết lo xa. Về cơ bản, thị vẫn là số phận hoàn toàn bị lệ thuộc vào những định kiến, luật lệ khắt khe ở nông thôn Việt Nam lúc bấy giờ. 4. Hình tượng cái lò gạch: - Nam Cao có một cái kết đầy ám ảnh, nó không chỉ tạo nên một kiểu kết thúc khép kín, đầu cuối tương ứng mà còn để lại một nỗi day dứt và bi thương trong lòng độc giả. “Cái lò gạch cũ” đầu tác phẩm là nơi mở đầu một số phận, một kiếp người đau khổ đầy bi kịch thương tâm. Hình ảnh “cái lò gạch cũ” ở cuối tác phẩm không phải là một hình ảnh thực mà là một hình ảnh tưởng tượng nói lên rằng: Rất có thể từ cái lò gạch cũ ấy, Thị Nở lại cho ra đời một Chí Phèo con ngỗ ngược hơn bố nó để nối nghiệp. Chừng nào còn tồn tại xã hội “người ăn thịt người”, thì còn tồn tại hiện tượng Chí Phèo. - Nghĩa là Chí Phèo chết, nhưng hiện tượng Chí Phèo chưa chấm dứt (Hiện tượng Chí Phèo là hiện tượng hàng vạn người nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa và khi ý thức nhân phẩm trở về thì lại bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt để phải tìm đến cái chết thảm thương). - Chi tiết này cho thấy số phận người nông dân như rơi vào một vòng luẩn quẩn “Con kiến mà leo cành đa, leo phải cành cụt leo ra leo vào” không lối thoát. Đây là một cái kết đầy bi quan, phản ánh giá trị hiện thực sâu sắc. Nó khác xa với kết thúc của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) với hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ báo hiệu cách mạng đã trở về. Qua đó, nhà văn ngầm đưa ra một thông điệp mang tính dự báo: chỉ có cách mạng mới có thể giải phóng cho nỗi thống khổ của nhân dân. 2. Dạng đề phân tích các nhân vật (Các em dựa vào bài giảng của cô và tư liệu tham khảo) 2.1. Nhân vật Chí Phèo với bi kịch bị từ chối quyền làm người. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI - Lưu ý: Việc lựa chọn một nhân vật cùng đinh thống khổ nhất của xã hội làm đối tượng miêu tả và gửi gắm biết bao thông cảm, suy tư thương xót… tự nó đã mang nội dung nhân đạo. Nhưng giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện tập trung nhất ở cách nhìn nhận của nhà văn đối với nhân vật bị tha hóa đến tận cùng. Nam Cao phát hiện trong chiều sâu của nhân vật bản tính tốt đẹp, chỉ cần chút tình thương chạm khẽ vào là có thể sống dậy mãnh liệt, tha thiết. Sau cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với Thị Nở, Chí Phèo đã nhận ra nguồn ánh sáng ngoài kia rực rỡ biết bao, một tiếng chim vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng lao xao của người đi chợ bán vải… nhờ tình thương của Thị Nở, Chí được trở lại làm người với tất cả những năng lực vốn có. Ai đó có thể thích thú theo dõi cuộc tình này bằng cái nhìn tò mò về cuộc gặp gỡ người ngợm, khúc khích che mặt nhìn đôi lứa xứng đôi dìu nhau trong văn đàn. Họ không biết rằng những cuộc hẹn hò thơm phức mùi nước hoa trong văn học lãng mạn đương thời có khi còn chưa bằng một phần cái thẳm sâu nhân bản trong mối tình CP_TN, chưa hiểu bản chất mối tình này coi như chưa hiểu Chí Phèo. 2.2 Nhân vật Bá Kiến 2.3. Nhân vật thị Nở 3. Dạng đề phân tích giá trị của tác phẩm 3.1. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo (Xem tư liệu) 3.2. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật: Kết cấu, miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu, lời văn… Đề tham khảo: “Cái đẹp mà văn học đem lại không phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật”. (Hà Minh Đức). Anh chị hiểu như thế nào về nhận định trên? Hãy làm sáng tỏ bằng việc phân tích sơ đồ không gian trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao: Cái lò gạch bỏ không- Nhà tù- Túp lều Chí Phèo- Cái lò gạch bỏ không . Gợi ý làm bài a. Giải thích nhận định: - Cái đẹp trong tác phẩm văn học chủ yếu thể hiện ở nội dung tư tưởng cao cả, hình thức nghệ thuật hấp dẫn, độc đáo. - Cái đẹp của sự thật đời sống bắt nguồn từ hiện thực, phản ánh sâu sắc những vấn đề con người quan tâm, trăn trở, phục vụ và góp phần cải tạo cuộc sống… - Cái đẹp được khám phá một cách nghệ thuật: Sự tìm tòi, sáng tạo mới mẻ, độc đáo trong phản ánh thực tại, tạo nên sự hài hòa giữa nd và ht, đem lại giá trị thẩm mĩ cao. Ý nghĩa khái quát: Khẳng định tầm quan trọng của hiện thực cuộc sống và tài năng nhà văn với việc sáng tạo cái đẹp. b. Phân tích, chứng minh: - Ý nghĩa sơ đồ không gian: Đó là hệ thống các chi tiết không gian được nhà văn sắp xếp để phản ánh những bước ngoặt cuộc đời nhân vật Chí Phèo. Mỗi chi tiết có ý nghĩa quan trọng khác nhau đối với số phận nhân vật (Cái lò gạch bỏ không: một cuộc đời bị bỏ rơi; Nhà tù: nơi giam cầm và tha hóa người lương thiện; Túp lều Chí Phèo tối tăm, nơi Bá Kiến giam cầm linh hồn quỷ dữ, cũng là nơi gặp gỡ của tình yêu thương và thức tỉnh bản chất lương thiện của Chí; Lò gạch bỏ không được nhắc lại theo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng, gợi số phận quẩn quanh, bế tắc của người nông dân trong xã hội cũ) - Cái đẹp toát ra từ sơ đồ không gian: các chi tiết này là những hình ảnh cụ thể, trong cuộc sống ở nông thôn xưa và gắn trực tiếp với cuộc đời nhân vật CP. Nhưng qua tấm lòng và sự tìm tòi, khám phá sáng tạo của một nhà văn tài năng, đã trở thành những không gian nghệ thuật giàu ý nghĩa, góp phần thể hiện sâu sắc nội dung hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, đem lại những giá trị thẩm mĩ cao. c. Đánh giá: - Nhận định trên khẳng định tiêu chuẩn để đánh giá một tác phẩm VH chân chính, đưa ra yêu cầu với người sáng tác, phải phản ánh cái đẹp cuộc sống, nhưng không phải là cái đẹp thuần túy mà là cái đẹp Chân Thiện Mĩ. -Tác phẩm phải đạt phẩm chất nghệ thuật cao. - Định hướng cho người tiếp nhận tác phẩm. 4. Dạng đề cảm nhận, phân tích tâm trạng nhân vật trong một đoạn văn MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI Đề bài tham khảo: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo (truyện ngắn: “Chí Phèo” của Nam Cao) từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để làm nổi rõ bi kịch của nhân vật này. Hướng dẫn làm bài 1. Khái quát tác giả, tác phẩm và bi kịch nhân vật a. Nam Cao (1915 – 1951) là nhà văn hiện thực lớn có tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc, vừa mới mẻ, độc đáo. Sáng tác của ông trước Cách mạng xoay quanh hai đề tài chính là trí thức tiểu tư sản và người nông dân cùng khổ. Điều làm ông day dứt đến đau đớn là tình trạng nhân cách con người bị hủy hoại. Là nhà văn có biệt tài phân tích tâm lí, Nam Cao đã khám phá ra những diễn biến nội tâm nhân vật vừa tất yếu, vừa bất ngờ rất thú vị. Qua việc tìm hiểu diễn biến tâm trạng Chí Phèo từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời, chúng ta cũng có thể thấy rõ điều đó. b. “Chí Phèo” là kiệt tác của Nam Cao về đề tài người nông dân và là kết tinh khá đầy đủ cho tài năng của Nam Cao. Tác phẩm đi sâu vào tấn bi kịch tinh thần của nhân vật chính Chí Phèo. Bi kịch của Chí Phèo gồm hai bi kịch nối tiếp nhau. Thứ nhất, bi kịch bị tha hóa, đầy đọa lăng nhục, từ một con người nông dân lương thiện bị xã hội biến thành một kẻ bất lương, thậm chí thành “con quỷ dữ”. Bi kịch thứ hai là bị từ chối quyền làm người. Đoạn mô tả Chí Phèo từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời thuộc bi kịch thứ hai. 2. Phân tích cụ thể diễn biến tâm trạng Chí Phèo. a. Trước hết là sự thức tỉnh. Bắt đầu là tỉnh rượu. “Sau những cơn say vô tận”, “bây giờ thì hắn tỉnh” sau đêm gặp Thị Nở, Chí Phèo đã sống lại những cảm xúc đầy nhân tính. Hắn cảm nhận được không gian xung quanh với “cái lều ẩm thấp mới chỉ lờ mờ”. Đặc biệt hắn đã cảm nhận được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống quanh mình: “Tiếng cười nói của những người đi chợ; tiếng gõ mái chèo đuổi cá, tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!”. Những âm thanh bình dị ấy ngày nào chả có, nhưng xưa nay, vì say hắn bị xã hội làm cho “mù điếc cả tâm hồn”, không nghe được. Giờ đây được Thị Nở làm cho tâm hồn hắn sáng tỏ, thì những âm thanh ấy bỗng vọng sâu vào trái tim hắn như tiếng gọi tha thiết của sự sống. Cùng với sự cảm nhận bức tranh cuộc sống xung quanh, Chí Phèo cũng đã cảm nhận được một cách thấm thía về tình trạng thê thảm của bản thân mình (già nua, cô độc, trắng tay). Đoạn đối thoại của hai người đàn bà đã gợi nhắc cho hắn mơ ước về một gia đình hạnh phúc, bình dị. Nhưng giờ đây, Chí chỉ thấy một thực tại buồn bã, cô đơn: “Chí Phèo dường như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét, ốm đau và cô độc, điều này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”. b. Sau khi tỉnh rượu, Chí Phèo tỉnh ngộ và hi vọng. Chí Phèo ăn bát cháo hành được trao từ bàn tay ấm nóng đầy tình thương của Thị Nở, hắn vô cùng cảm động và thực sự phục sinh tâm hồn. Hắn “rất ngạc nhiên”, “mắt hắn hình như ươn ướt”, bởi vì “đây là lần thứ nhất hán được người ta cho cái gì”. Hắn nhận ra “Trời ơi, chào mới thơm làm sao!”. Hương vị của bát chào hành hay hương vị của tình yêu chân thành và cảm động, hạnh phúc giản dị và thấm thía lần đầut tiên Chí Phèo được hưởng đã đánh thức nhân tính vùi dập bấy lâu? “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn”, mọi người sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng của những con người lương thiện. Chúng sẽ làm thành một cặp rất xứng đôi. Chúng nhất định sẽ lấy nhau. Câu trả lời của Thị Nở lúc này sẽ quyết định số phận của Chí: được kết nạp lại xã hội loài người hay vĩnh viễn bị đày đọa trong kiếp sống thú vật? Chí Phèo hồi hộp hi vọng. Nhưng cánh của hi vọng vừa hé mở thì đã bị đóng sầm ngay lại. Vì bà cô không cho Thị Nở “đâm đầu” đi lấy “thằng chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ”. Chí Phèo nghĩ ngợi một lát rồi bỗng nhiên “ngẩn người”. Hắn “sửng sốt”. Hắn lôi rượu ra uống. “Nhưng càng uống càng tỉnh ra! Chao ôi! Buồn”. Hắn cứ thoảng lấy hơi cháo hành - hơi của tình yêu hạnh phúc đang sắp tuột khỏi bàn tay cố níu kéo của Chí và “ôm mặt khóc rưng rức”. Đây chính là đỉnh điểm của bi kịch tinh thần trong Chí Phèo. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan