Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sự biến đổi không gian kiến trúc trên tuyến phố triệu việt vương hà nội...

Tài liệu Sự biến đổi không gian kiến trúc trên tuyến phố triệu việt vương hà nội

.PDF
106
77
108

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- NGUYỄN TRƢỜNG GIANG SỰ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRÊN TUYẾN PHỐ TRIỆU VIỆT VƢƠNG – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội , 2016. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN TRƢỜNG GIANG KHÓA: 2014-2016 SỰ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRÊN TUYẾN PHỐ TRIỆU VIỆT VƢƠNG – HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG THỤC Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sau đại học trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tâm dạy dỗ tôi trong suốt khóa học cũng nhƣ tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bản luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Nguyễn Hồng Thục, ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo và cho tôi những định hƣớng quan trọng trong quá trình thực hiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn tới những chuyên gia, những cộng sự đã giúp đỡ tôi trong những lần đi thực tế tại phố Triệu Việt Vƣơng. Ngoài nỗ lực của bản thân, luận văn hoàn thành nhờ có sự động viên, khích lệ và trợ giúp quý giá từ gia đình cùng các đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày 24/6/2016 Học viên thực hiện Nguyễn Trƣờng Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ này là công trinh nghiên cƣ́u khoa ho ̣c đô ̣c lâ ̣p ̀ của tôi . Các số liệu khoa học , kế t quả nghiên cƣ́u của Luâ ̣n văn là trung thƣ̣c và có nguồ n gố c rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Trƣờng Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài…………………………………………………. Mục đích nghiên cứu.…………………………………………............ Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.…………………........... Phƣơng pháp nghiên cứu.…………………………………………….. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.……………………………. Cấu trúc luận văn.……………………………………………………. 1 2 3 3 3 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRÊN TUYẾN PHỐ TRIỆU VIỆT VƢƠNG – HÀ NỘI 1.1. Sự hình thành khu đô thị phía Nam (thuộc khu phố Pháp – Hà Nội) và tuyến phố Triệu Việt Vƣơng (TVV)…………………... 1.1.1. Đô thị Hà Nội thời Pháp thuộc (1875-1954)……………........... 1.1.2. Khu đô thị phía Nam khu phố Pháp……………………………. 1.1.3. Tuyến phố TVV trong khu đô thị phía Nam khu phố Pháp……. 1.2. Hiện trạng tổng thể tuyến phố TVV…………………………... 1.2.1. Hiện trạng tuyến phố và các đoạn phố…………………………. 1.2.2. Hiện trạng đƣờng phố và hạ tầng đô thị trên vỉa hè…………… 1.2.3. Hiện trạng nút giao cắt và các ngõ…………………………… 1.2.4. Hiện trạng cảnh quan tuyến phố……………………………… 1.3. Hiện trạng thửa đất và lô đất…………………………………... 1.3.1. Hình thể các thửa đất…………………………………………... 1.3.2. Mật độ và mặt bằng xây dựng………………………………… 1.3.3. Tình trạng sở hữu………………………………………………. 1.4. Hiện trạng kiến trúc……………………………………………. 1.4.1. Thống kê loại hình kiến trúc công trình……………………… 1.4.2. Thời kỳ xây dựng………………………………………………. 1.4.3. Chiều cao công trình…………………………………………… 1.4.4. Phong cách kiến trúc…………………………………………… 1.4.5. Kỹ thuật, vật liệu xây dựng…………………………………… 1.5. Tình trạng kỹ thuật và tình trạng sử dụng…………………… 1.5.1. Tình trạng kỹ thuật……………………………………………... 1.5.2. Tình trạng sử dụng. ……………………………………………. 5 5 9 11 14 15 15 17 19 21 21 22 23 23 23 24 25 27 28 30 30 31 1.6. Các nghiên cứu về đề tài và vấn đề cần nghiên cứu..………… 1.6.1. Các vấn đề nghiên cứu đã có. …………………………………. 1.6.2. Vấn đề cần nghiên cứu. ………………………………………... 34 34 35 CHƢƠNG 2: NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRÊN TUYẾN PHỐ TRIỆU VIỆT VƢƠNG 2.1. Cơ sở nhận diện đặc điểm về không gian kiến trúc (KGKT) trên tuyến phố TVV…………………………………………………. 2.1.1. Nhận diện đặc điểm cấu trúc tuyến phố………………………... 2.1.2. Nhận diện đặc điểm kiến trúc………………………………….. 2.1.3. Nhận diện đặc điểm hoạt động và sử dụng…………………….. 2.2. Đặc điểm cấu trúc tuyến phố TVV…………………………….. 2.2.1. Đặc điểm đƣờng và hè phố…………………………………….. 2.2.2. Đặc điểm ngõ trên các tuyến phố……………………………… 2.2.3. Đặc điểm của thửa đất và lô đất………………………………... 2.2.4. Đặc điểm mật độ xây dựng…………………………………….. 2.2.5. Đặc điểm cao độ……………………………………………….. 2.2.6. Đặc điểm cảnh quan chung…………………………………….. 2.3. Đặc điểm kiến trúc các công trình ở hai bên mặt phố trên tuyến phố TVV………………………………………………………. 2.3.1. Các thời kỳ xây dựng và phát triển…………………………….. 2.3.2. Phong cách kiến trúc…………………………………………… 2.3.3. Số tầng cao……………………………………………………... 2.3.4. Kỹ thuật thi công và vật liệu xây dựng………………………… 2.4. Đặc điểm hoạt động và sử dụng trên tuyến phố TVV………... 2.4.1. Đặc điểm hoạt động và sử dụng qua các giai đoạn…………….. 2.4.2. Đặc điểm hoạt động và sử dụng hiện nay……………………… 2.5. Tổng quan về sự chuyển đổi của tuyến phố TVV…………… 2.5.1. Sự chuyển đổi của cấu trúc.…………………………………… 2.5.2. Sự chuyển đổi về kiến trúc…………………………………….. 2.5.3. Sự chuyển đổi về hoạt động……………………………………. 37 37 38 39 40 40 41 42 43 43 44 45 45 46 49 49 50 50 51 51 51 52 56 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRÊN TUYẾN PHỐ TRIỆU VIỆT VƢƠNG 3.1. Cơ sở nhận diện sự biến đổi KGKT tuyến phố TVV………… 3.1.1. Nhận diện sự biến đổi về cấu trúc……………………………… 3.1.2. Nhận diện sự biến đổi về kiến trúc…………………………….. 3.1.3. Nhận diện sự biến đổi về hoạt động và sử dụng……………….. 3.2. Những tiền tố tạo nên sự biến đổi……………………………… 3.2.1. Sự thay đổi về bối cảnh lịch sử - văn hóa – kinh tế - chính trị… 58 58 58 59 60 60 3.2.2. Tình trạng sở hữu các lô đất…………………………………… 3.2.3. Chuyển đổi chức năng và hoạt động…………………………… 3.2.4. Loại hình kiến trúc …………………………………………….. 3.3. Nhận diện sự biến đổi không gian kiến trúc trên tuyến phố TVV………………………………………………………………….. 3.3.1. Cấu trúc tuyến phố nguyên bản……………………………… 3.3.2. Sự biến đổi về mật độ và cao độ……………………………… 3.3.3. Sự biến đổi về phong cách kiến trúc…………………………… 3.3.4. Sự biến đổi về kỹ thuật xây dựng và vật liệu………………… 3.4. Giá trị của sự biến đổi KGKT trên tuyến phố TVV………… 3.4.1. Giá trị lịch sử…………………………………………………... 3.4.2. Giá trị về thẩm mỹ đô thị……………………………………… 3.4.3. Giá trị về kỹ thuật xây dựng…………………………………… 3.4.4. Giá trị về sử dụng………………………………………………. 3.4.5. Giá trị về tiềm năng phát triển bền vững ……………………… 3.5. Đề xuất các quan điểm ứng xử với tuyến phố TVV trong bối cảnh phát triển của HN……………………………………………... 3.5.1. Đề xuất bảo tồn tối đa cấu trúc chung của tuyến phố………….. 3.5.2. Đề xuất các giải pháp kiến trúc và tổ chức hoạt động theo “nguyên tắc linh hoạt” và sử dụng các giải pháp “chuyển đổi không gian đa năng” ………………………………………………………… 3.5.3. Quan điểm về bảo tồn, cải tạo, xây mới tại tuyến phố trong tƣơng lai………………………………………………………………. 63 64 65 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 67 70 73 75 76 77 78 79 81 81 82 82 82 83 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ STT Nội dung Hình 1.1 Đô thị Hà Nội giai đoạn 1875-1920 Hình 1.2 Đô thị Hà Nội giai đoạn 1920-1954 Hình 1.3 Quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc Hình 1.4 Khu vực phía Nam thuộc khu phố Cũ xây dựng vào giai đoạn 2 thời kỳ Pháp thuộc(1902-1954) Hình 1.5 Bản đồ phân khu theo cấu trúc đô thị của Hà Nội (tuyến phố TVV nằm trong phân khu số 10) Hình 1.6 Bản đồ phân bố tuyến đƣờng trong đô thị Hà Nội Hình 1.7 Hiện trạng khu vực phía Nam khu phố Cũ với mật độ xây dựng dày đặc Hình 1.8 Vị trí của tuyến phố TVV trong khu phía Nam khu phố Pháp Sơ đồ 1.1 Các mốc thời gian quan trọng quá trình hình thành và phát triển của tuyến phố TVV Hình 1.9 Hiện trạng tổng thể toàn tuyến phố TVV Hình 1.10 Bản đồ phân bố vị trí các ngõ Hình 1.11 Mặt bằng tổng thể cảnh quan tuyến phố TVV Hình 1.12 Phối cảnh tổng thể cảnh quan tuyến phố TVV Hình 1.13 Mặt đứng đoạn phố giữa Nguyễn Du và Trần Nhân Tông Hình 1.14 Hiện trạng các lô đất nằm phía mặt đường tuyến phố TVV Hình 1.15 Mặt bằng hiện trạng xây dựng tại các lô đất Hình 1.16 Hình 1.17 Bản đồ thể hiện tình trạng sở hữu các lô đất ở mặt đường hai bên tuyến phố TVV Niên đại xây dựng các công trình hiện trạng trên tuyến phố TVV Hình 1.18 Bản đồ thể hiện chiều cao tầng của các công trình ở mặt đường hai bên tuyến phố TVV Hình 1.19 Hiện trạng mặt đứng của 4 đoạn phố trên tuyến phố TVV Hình 1.20 Mặt đứng thể hiện chiều cao tầng của công trình bên dãy số chẵn Hình 1.21 Mặt đứng thể hiện chiều cao tầng của công trình bên dãy số lẻ Hình 1.22 Bản đồ thể hiện phong cách kiến trúc của các công trìnhở mặt đường hai bên tuyến phố TVV Hình 1.23 Sự đa dạng phong cách kiến trúc trên 1 đoạn phố của phố TVV Hình 1.24 Tình trạng kỹ thuật của công trình Hình 1.25 Loại hình kết cấu và kỹ thuật xây dựng của loại hình nhà ở theo từng thời kỳ trên tuyến phố TVV Hình 1.26 Bản đồ thể hiện tình trạng kỹ thuật của công trình ở mặt đường hai bên tuyến phố TVV Hình 1.27 Bản đồ thể hiện chức năng hoạt động của các công trình ở mặt đường hai bên tuyến phố TVV Hình 1.28 Mặt đứng thể hiện hoạt động của các công trình Hình 2.1 Cấu trúc toàn tuyến phố TVV Hình 2.2 Ảnh chụp và mặt bằng chùa Đồng Tân hiện nay Hình 2.3 Quá trình hình thành thửa đất 1 với vị trí chủa Đồng Tân hiện hữu (trước và sau năm 1920) Hình 2.4 Mặt đứng thể hiện chiều cao tầng của công trình bên dãy số chẵn Hình 2.5 Mặt đứng thể hiện chiều cao tầng của công trình bên dãy số lẻ Hình 2.6 Công trình xây dựng vào giai đoạn đầu Hình 2.7 Công trình xây dựng vào giai đoạn sau (thời kỳ độc lập và thời kỳ kinh tế thị trường) Hình 2.8 Quá trình cải tạo một ngôi nhà ở để tích hợp thêm không gian kinh doanh dịch vụ giải khát Hình 2.9 Diễn trình xây dựng một công trình nhà ở phổ biến trên tuyến phố TVV sau năm 1986 Hình 2.10 Sự biến đổi về tổ chức không gian kiến trúc trong nhà của các công trình mặt đường tuyến phố TVV Hình 2.11 Bước đầu tích hợp hoạt động buôn bán vào công trình (ảnh chụp những năm 1990) Hình 3.1 Mạng lưới giao thông đô thị của Hà Nội Hình 3.2 Các giai đoạn phát triển của đô thị Hà Nội vào thời Pháp thuộc Hình 3.3 Hồ sơ sở hữu đất được cấp cho chủ hộ Hình 3.4 Các kiểu nhà trên phố TVV Hình 3.5 Mạng lưới đường khu phía Nam với toàn bộ giao thông khu vực nội thành Hình 3.6 Mặt bằng chùa Đồng Tân Hình 3.7 Mật độ xây dựng của lô đất 2 bên tuyến phố TVV thời kỳ đầu (phục dựng theo bản đồ Hà Nội năm 1929) Hình 3.8 Mật độ xây dựng của lô đất 2 bên tuyến phố TVV hiện nay (phục dựng theo bản đồ Hà Nội năm2010) Hình 3.9 Sự biển đổi về QH qua các giai đoạn phát triển thời Pháp thuộc Hình 3.10 Nhà truyền thống Hình 3.11 Nhà xây mới DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Bảng 1.1 Tổng hợp hiện trạng quy hoạch tuyến phố TVV Bảng 1.2 Tổng hợp hiện trạng kiến trúc tuyến phố TVV Bảng 1.3 Tổng hợp hiện trạng kỹ thuật, hoạt động và sử dụng của tuyến phố TVV Bảng 3.1 Sự biến đổi về cấu trúc của tuyến phố TVV Bảng 3.2 Sự biến đổi về kiên trúc trên tuyến phố TVV Bảng 3.3 Bảng tổng hợp sự biến đổi về tình trạng kỹ thuật và sử dụng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TVV KG KGKT HN VN Giải nghĩa Triệu Việt Vƣơng Không gian Không gian kiến trúc Hà Nội Việt Nam KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN - Không gian kiến trúc:Không gian là phạm vi không giới hạn trong đó vật thể và sự kiện có khoảng cách và vị trí tƣơng đối. Không gian vật lý thƣờng đƣợc hiểu là không gian ba chiều, tuy nhiên quan điểm của các nhà thiết kế kiến trúc và đô thị hiện đại thì coi không gian kiến trúc, cùng với thời gian là một phần của không-thời gian. - Sự biến đổi: diễn tả kết quả của một tiến trình thay đổi (thay thế và đổi khác) từ khi hình thành đến giai đoạn hiện tại. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN KẾT LUẬN Sự biến đổi của không gian kiến trúc tuyến phố TVV là một quan hệ biện chứng về hình thức giữa các yếu tố cấu tạo cấu trúc, tức là những yếu tố quy định lâu dài hình ảnh của tuyến phố nhƣ độ dài, bề rộng, khoảng lùi, các trang thiết bị đô thị và hạ tầng kĩ thuật với những yếu tố có thể biến đổi, bấp bênh do các cƣ dân quyết định. Tính biện chứng còn thể hiện sự vận hành phức tạp ảnh hưởng của các yếu tố quy chiếu, trong đó hàm chứa những truyền thống lịch sử chung và khu vực, những yếu tố hạn định về xã hội và về chính trị thƣờng đủ mạnh để đặt những dấu ấn rất chính xác, và cuối cùng là từ nhu cầu và ý thức hệ của cƣ dân nơi đây. Nghiên cứu góp phần đi sâu tìm hiểu một số nội dung thuộc các vấn đề mà các nghiên cứu trƣớc chƣa thực hiện: + So sánh cấu trúc của tuyến phố TVV trong khu vực phía Nam khu phố Cũ ở thời điểm hiện tại với chính nó qua các thời kỳ lịch sử . Qua đó nhận diện đƣợc những cấu trúc đã "biến dạng so với định hƣớng" để thích nghi với điều kiện thực tiễn nhiều biến động trong lịch sử phát triển gần 100 năm qua. (tính từ đám cháy năm 1918 đến nay) + Xác định đƣợc đặc điểm và giá trị của các công trình kiến trúc, từ đó xác lập các nhóm đối tƣợng để định hƣớng công tác bảo tồn, trùng tu hay phá dỡ. + Nhìn nhận và đối chiếu những hoạt động sinh sống của dân cƣ nơi đây nhƣ một thể thức ứng xử tới không gian kiên trúc tuyến phố. Từ đó lý giải theo phƣơng thức tầng bậc giá trị nội hàm của tuyến phố TVV. Nhƣ vậy, trƣớc những đòi hỏi mới của VN về công tác nghiên cứu và lập phƣơng án thiết kế cho những tuyến phố cũ (đang hoạt động), đề tài đã đóng góp một hệ thống gồm các thứ bậc trong việc xác định đặc trƣng của một tuyến phố từ một ví dụ cụ thể là tuyến phố TVV. Mối tƣơng quan giữa giá trị vật thể với đời sống con ngƣời qua chiều thứ 4 – chiều thời gian là mục đích của quá trình nghiên cứu về “sự biến đổi” này. Bởi sẽ là vô nghĩa nếu các nhà thiết kế, các nhà hoạch định chính sách áp đặt một viễn cảnh mang tính “tiên nghiệm” vào các giải pháp của mình mà bỏ qua những giá trị nội tại đƣợc tích tụ lâu đời – phố có đời sống của phố. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Quốc Bảo, Nguyễn Văn Đỉnh (chủ biên) – 2012. Kiến trúc và quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc. NXB Xây Dựng, Hà Nội; 2. Nguyễn Ngọc Chiến – 2002. Một số giải pháp bố cục không gian kiến trúc mặt đứng nhà chia lộ tại Hà Nội. ĐH Kiến trúc HN; 3. Nguyễn Văn Chƣơng – 2012. Khai thác yếu tố nơi chốn nhằm tạo lập bản sắc đô thị lấy thành phố Đà Nẵng làm địa bàn nghiên cứu. ĐH Xây dựng HN; 4. Nguyễn Bá Đang – 1995. Cải tạo bảo tồn nâng cấp các khu phố cổ, cũ (TK XIX) trong các đô thị Việt Nam (KC.11). TTTTKHCNQG_2778; 5. Nguyễn Phú Đức – 2000. Nghiên cứu sự chuyển hóa hình thái không gian KT khu vực Hồ Gươm phục vụ công tác quản lý XD. ĐH Kiến trúc HN; 6. Vũ Hoài Đức – 2015. Tiểu luận tổng quan: Tổng quan về đặc điểm và cấu trúc không gian khu phố Pháp (Khu phố cũ) Hà Nội trong quá trinh đô thị hóa. ĐH Kiến trúc HN; 7. Nguyễn Huy Hoàng – 2003. Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan tuyến phố Bà Triệu, Hà Nội. ĐH Kiến trúc HN; 8. Hội KTSHN – 2003. Kiến trúc và con người Hà Nội. NXB Xây Dựng Hà Nội; 9. Bùi Trung Hồng – 1998. Mối quan hệ giữa công trình kiến trúc, cảnh quan với các điểm giao cắt đường phố khu vực trong khu phố cũ Hà Nội. ĐH Kiến trúc HN; 10. Ile-de-France Dự án hợp tác Phát triển đô thị Hà Nội (IMV) - 2009. Nghiên cứu về khu phố Pháp phía Nam quận Hoàn Kiếm - HN; 11. Jean – Paul Lacaze – 2002. Các phương pháp quy hoạch đô thị. NXB Thế Giới, HN. 12. Doãn Quốc Khoa – 2004. Kế thừa một số giá trị của cảnh quan đô thị truyền thông trong qui hoạch xây dựng đô thị Việt Nam. ĐH Kiến trúc HN; 13. Trần Hậu Lạc – 2003. Đề xuất một số biện pháp quản lý quy hoạch kiến trúc để bảo tồn tôn tạo các khu phố cũ Hà Nội. ĐH Kiến trúc HN; 14. Nguyễn Tố Lăng – 2000. Vấn đề quy hoạch cải tạo không gian khu ở tại Hà Nội theo khuynh hướng phát triển bền vững. ĐH Kiến trúc HN; 15. Đào Ngọc Nghiêm – 1997. Nghiên cứu một số cơ sở quy hoạch để quản lý kiến trúc đô thị Hà Nội. ĐH Kiến trúc HN; 16. Hoàng Mạnh Nguyên – 2002. Giải pháp thích ứng nhà ở đô thị truyền thống với cuộc sống hiện đại tại Việt Nam. ĐH Kiến trúc HN; 17. Nhiều tác giả - 2003. Di sản lịch sử và hướng tiếp cận mới. NXB Thế Giới - Hà Nội; 18. Nhiều tác giả - 2005. Tìm hiểu vấn đề nhà ở của Hà Nội - lấy phường Bùi Thị Xuân làm trường hợp phân tích cụ thể 19. Philippe Papin – 2015. Lịch sử Hà Nội. NXB Thế Giới, Hà Nội. 20. Đặng Phong – 2010. Chuyện Thăng Long – Hà Nội qua một đường phố. NXB Tri Thức, Hà Nội; 21. Nguyễn Vũ Phƣơng – 2006. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sử đô thị Hà Nội theo hướng du lịch văn hóa. ĐH Kiến trúc HN; 22. Đỗ Phƣơng Quỳnh (chủ biên) – 2010. Hà Nội, đôi bờ sông Hồng – Lịch sử và văn hóa. NXB giao thông vận tải, Hà Nội. 23. Nguyễn Quốc Thông – 1997. Mô hình và phương pháp quy hoạch cải tạo phát triển khu phố trung tâm cũ thành phố Hà Nội. ĐH Kiến trúc HN; 24. Nguyễn Hồng Thục, Nguyễn Vũ Phƣơng – 2003. Một số vấn đề lý luận trong bảo tồn di sản kiến trúc ở Việt nam hiện nay, tuyển tập khoa học công nghệ, ĐH Kiến trúc Hà nội; 25. Nguyễn Hồng Thục - 1999. Nguồn gốc văn hóa của kiến trúc, bàn về vấn đề dân tộc và hiện đại trong kiến trúc Việt nam, NXB Xây dựng; 26. Nguyễn Đình Toàn – 1995. Kiến trúc nhà ở khu phố cũ Hà Nội thời Pháp thuộc (cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20). LV ThS ĐH Kiến trúc HN; 27. Nguyễn Quốc Tuân - 2014. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản khu phố Pháp thành phố Hải Phòng. ĐH Kiến trúc HN; 28. Lê Thị Thanh Tú – 2007. Kiến trúc Ngõ trong Phố Hà Nội. ĐH Kiến trúc HN; 29. Đàm Thu Trang - Giải pháp định hƣớng phát triển bền vững cho khu phố Bùi Thị Xuân. 30. Trung tâm nghiên cứu Kiến trúc - Sở Quy hoạch kiến trúc HN 2014. Quy chế quản lý khu phố Cũ - Hà Nội do Sở Quy hoạch (dự thảo). Sở Quy hoạch kiến trúc HN; 31. Huỳnh Trung Trƣờng – 2003. Một số đề xuất trong quản lý quy hoạch và xây dựng cải tạo chỉnh trang nhà ở hàng phố trên tuyến phố Huế Hàng Bài trong khu phố cũ Hà Nội. ĐH Kiến trúc HN; 32. Phạm Ngọc Vân – 1994. Kiến trúc nhà ở mặt đường các khu ở của Hà Nội trong giai đoanh chuyển đổi sang KT thị trường. ĐH Kiến trúc HN; 33. Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn – 2013. Thiết kế đô thị trong quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam. NXB Khoa học & kỹ thuật – HN. 34. Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn BXD -1999. Quy hoạch chi tiết các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng - Hà Nội; 35. Phạm Đình Việt – 2006. Giá trị di sản của khu phố Bùi Thị Xuân trong quá trình phát triển Hà Nội, bài viết trong “Tìm hiểu vấn đề nhà ở của Hà Nội”. NXB Trƣờng ĐH Tổng hợp Laval, Québec, Canada. 36. William Stewart Logan – 2010. Hà Nội – tiểu sử một đô thị, NXB Hà Nội, Hà Nội. Keywords: luận văn thạc sĩ quy hoạch vùng và đô thị;Tổ chức không gian;Quản lý kiến trúc;Kiến trúc cảnh quan;Cảnh quan;Khu du lịch;Cải tạo chỉnh trang;Thiết kế đô thị - Cảnh quan;Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;Quy hoạch;Du lịch sinh thái;Phát triển bền vững;Sinh Thái;bài luận kho học;Chuyên ngành Quy hoạch vùng và Đô thị;Chuyên ngành Xây dựng;Công trình dân dụng;Quản lý hạ tầng kỹ thuật;luận văn thạc sĩ kiến trúc;Quản lý dự án;Công trình công cộng;Xây dựng;Quản lý xây dựng;Ngân sách;Tạo hình kiến trúc;Lý thuyết kiến trúc;Biện pháp kỹ thuật;An toàn lao động;Thi công xây dựng;Điêu khắc;Di sản kiến trúc;Giải pháp quản lý;Kết cấu khung thép;Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật;Giải pháp xây dựng;Công tác đấu thầu;Chất lượng đấu thầu;Dự án đầu tư;Dự án xây dựng;Chất lượng xây dựng;Phương pháp tính toán;Tính toán xây dựng;Cọc;Chất lượng công trình;Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN;Thi công neo đất;Thi công;Tầng hầm;Nhà cao tầng;Nhà công nghiệp;Nhà ở công nhân;Chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp;Thạc Sỹ Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình Dân Dụng và Công Nghiệp;Phương pháp phần tử hữu hạn;Cảnh quan tự nhiên;Khu du lịch sinh thái;Quản lý chất thải rắn;Đô thị loại I;Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý đô thị;Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình;Luận văn thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình;Bê tộng cốt thép;Bê tông chịu xoắn;Nghiên cứu xây dựng;Phương pháp thi công;Chất lượng công trình;Móng nông;Công nghệ thi công;Panel tường rỗng;Công trình xây dựng;Phương pháp kích đẩy;
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất