Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị mới chân mây lăng cô (tt)...

Tài liệu Quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị mới chân mây lăng cô (tt)

.PDF
18
110
134

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ PHƯƠNG TRUNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ PHƢƠNG TRUNG KHÓA: 2011 – 2013 QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN LÂM QUẢNG Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thày, cô giáo trong Khoa Sau đại học, Trƣờng đại học kiến trúc Hà Nội đã tận tâm truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập vừa qua. Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Nguyễn Lâm Quảng đã chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ thực hiện luận văn này. Hà Nội, tháng 11 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Phƣơng Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Phƣơng Trung MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục các hình minh họa PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................. 4 7. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 4 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM TẠI ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .............................................................................................................. 5 1.1 GIỚI THIỆU VỀ KHU KINH TẾ VEN BIỂN CHÂN MÂY - LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................................................................................ 5 1.2 GIỚI THIỆU VỀ KHU ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ ................... 7 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 8 1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ..................................................... 12 1.2.3 Hiện trạng xây dựng các công trình ....................................................... 16 1.2.4 Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật............................................. 17 1.3 THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM TẠI ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY LĂNG CÔ ........................................................................................................ 21 1.3.1 Thực trạng về tình hình tổ chức thực hiện quy hoạch ............................ 21 1.3.2 Thực trạng công trình hạ tầng kỹ thuật .................................................. 24 1.3.3 Thực trạng về quản lý xây dựng ............................................................. 26 1.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM TẠI ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ ............................................................... 33 1.4.1 Đánh giá chung về thực trạng quy hoạch, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô....................... 33 1.4.2 Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô .................. 33 1.4.3 Phân tích đánh giá tổng quan chung về thực trạng quy hoạch xây dựng và quản lý xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô ............................................................................. 33 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ ....... 35 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ..................................................................... 35 2.1.1 Không gian ngầm - Hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị ................................ 35 2.1.2 Quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị - Quản lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật .................................................................... 36 2.1.3 Phân loại công trình ngầm ..................................................................... 37 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................. 40 2.2.1 Đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật ............................................... 40 2.2.2 Các hình thức bố trí, xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm ........ 41 2.2.3 Nguyên tắc, nội dung về quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị ............................................................................................ 47 2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM TẠI ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ ................................... 49 2.3.1 Văn bản pháp lý nhà nƣớc về quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị ...................................................................................................... 49 2.3.2 Văn bản pháp lý của tỉnh Thừa Thiên Huế, đô thị mới Chân Mây về xây dựng, quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm ................... 56 2.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI ........................... 57 2.4.1 Kinh nghiệm trong nƣớc ........................................................................ 57 2.4.2 Kinh nghiệm trên thế giới....................................................................... 60 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ ................................. 67 3.1 GIẢI PHÁP VỀ RÀ SOÁT, BỔ SUNG QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ ............................ 67 3.1.1 Bổ sung quy hoạch chung hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị mới Chân Mây Lăng Cô ................................................................................................. 67 3.1.2 Rà soát, bổ sung quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô ...................................................................... 73 3.2 GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ ........................................... 76 3.2.1 Lập bản đồ hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị mới Chân Mây Lăng Cô .................................................................................................. 76 3.2.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô ............................................................................................... 77 3.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô ............... 78 3.3 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ....................................... 80 3.3.1 Giải pháp đối với khu vực đã xây dựng ................................................. 80 3.3.2 Giải pháp đối với khu vực xây dựng mới ............................................... 90 3.4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM KHU ĐÔ THỊ MỚI CHÂN MÂY - LĂNG CÔ ............ 91 3.4.1 Thành lập đơn vị quản lý công trình ngầm khu đô thị mới Chân Mây Lăng Cô ................................................................................................. 91 3.4.2 Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tại khu đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô...................................... 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN ................................................................................................ 97 2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Không gian trên mặt đất đang ngày càng trở nên chật chội, cho dù các công trình xây dựng đã và đang ngày càng đƣợc chồng cao thêm. Sự chật chội khiến cho các cƣ dân đô thị phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, gây bức bách, phiền toái nhƣ thiếu chỗ đỗ xe, thiếu không gian công cộng để thƣ giãn, không gian xanh… Ở Việt Nam, khai thác không gian ngầm đã đƣợc tính đến, song chƣa thực sự phổ biến, hiệu quả. Vấn đề đặt ra trƣớc hết là không thể khai thác không gian ngầm một cách tùy tiện mà cần có quy hoạch, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn đáp ứng yêu cầu nhìn xa, trông rộng. Trong những năm qua, đô thị Việt Nam phát triển nhanh cả về quy mô, số lƣợng và chất lƣợng, đang tạo ra áp lực về hạ tầng đô thị, nhà ở, văn phòng, giao thông đô thị và không gian công cộng. Tại các đô thị lớn nhƣ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh quỹ đất đã gần nhƣ cạn kiệt, các không gian xanh, không gian công cộng ngày càng bị thu hẹp, đòi hỏi việc phát triển phải hƣớng tới khả năng tận dụng, phát triển song song cả chiều cao lẫn chiều sâu của đô thị. Hiện nay, các đô thị ở Việt Nam chƣa dành sự quan tâm đúng mức đến việc khai thác không gian ngầm. Tình trạng này đã dẫn đến nhiều bất cập trong việc phát triển không gian đô thị. Tại Tp Hồ Chí Minh, do không có quy hoạch không gian ngầm nên khi đầu tƣ xây dựng các tuyến metro ngầm gặp hàng loạt vấn đề khó khăn, làm đau đầu các nhà tƣ vấn, quản lý vì các công trình trên đất đều đã hiện hữu từ trƣớc, diện tích đất trống còn lại quá chật. Trƣớc đây, khi nền kinh tế còn thiếu thốn, khó khăn, hầu hết các khu đô thị khi xây dựng chỉ quan tâm đầu tƣ một số công trình ngầm nhƣ đƣờng ống cấp nƣớc, cống thoát nƣớc, đƣờng ống xăng, dầu... Những năm gần đây, khi tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam ngày một tăng nhanh, hệ thống đô thị phát triển cả về số lƣợng, chất lƣợng và quy mô, cùng với sự chú trọng phát triển không gian ngầm, các công trình 2 hạ tầng kỹ thuật cũng vì thế mà đƣợc quan tâm triển khai đầu tƣ cải tạo, xây dựng một cách sâu rộng, mạnh mẽ hơn. Đối với mỗi đô thị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển đô thị trong giai đoạn trƣớc mắt cũng nhƣ về lâu dài. Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung và của đô thị nói riêng gắn liền với xây dựng và phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. Một đô thị hiện đại phải xây dựng một hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật nói chung và hạ tầng kỹ thuật ngầm nói riêng hiện đại, đồng bộ và hoàn chỉnh. Việc xây dựng một hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm để lắp đặt các công trình đƣờng dây, đƣờng ống và hạ ngầm các công trình đƣờng dây đi nổi bảo đảm cảnh quan đô thị, phát triển hài hòa giữa không gian mặt đất với không gian ngầm, tăng cƣờng an toàn trong khai thác sử dụng, hạn chế việc đào lên, lấp xuống; tăng hiệu quả trong đầu tƣ góp phần phát triển đô thị bền vững. Hệ thống các đƣờng dây, đƣờng ống kỹ thuật phục vụ sản xuất, sinh hoạt đƣợc bố trí dƣới mặt đất đƣợc gọi chung là các công trình đƣờng dây đƣờng ống kỹ thuật ngầm. Ngày nay bên cạnh công trình đƣờng dây, đƣờng ống kỹ thuật đi ngầm dƣới đất ta còn thấy bố trí nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật có quy mô lớn cũng đƣợc bố trí ngầm dƣới đất: Hệ thống xử lý nƣớc thải đô thị, hầm chứa nƣớc mƣa quy mô lớn phòng tránh ngập lụt trong đô thị… Nhƣ vậy hệ thống các đƣờng dây, đƣờng ống kỹ thuật, các công trình hạ tầng kỹ thuật quy mô lớn phục vụ sản xuất, sinh hoạt đƣợc bố trí dƣới mặt đất, gọi chung là các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm. Tổng hợp đƣờng dây, đƣờng ống kỹ thuật ở các đô thị lớn thƣờng đƣợc bố trí trong hầm kỹ thuật (tuynen kỹ thuật), đó là công trình ngầm theo tuyến, có kích thƣớc lớn đủ để đảm bảo cho con ngƣời có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và bảo trì các thiết bị, đƣờng ống kỹ thuật. Đây là phƣơng pháp tiên tiến và đƣợc khuyến khích hoặc bắt buộc áp dụng tại các đô thị mới, khu đô thị mới, khu công nghiệp, đƣờng phố xây dựng mới tại các khu đô thị cải tạo. 3 Để có một thành phố hiện đại, cần phải xây dựng các công trình ngầm đô thị. Việc xây dựng các công trình ngầm cần đƣợc thực hiện một cách tổng thể từ quy hoạch xây dựng, đầu tƣ, xây dựng.... khai thác sử dụng. Đầu tƣ ban đầu cho các công trình ngầm là tốn kém, chi phí lớn, tuy nhiên có lợi ích về lâu dài. Vì vậy công tác phân tích, đánh giá hiện trạng, đề xuất các giải pháp từ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đến hƣớng dẫn triển khai thực hiện là vô cùng cần thiết. Chính vì vậy đề tài: “Quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô” là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn lớn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng về quy hoạch, xây dựng và quản lý hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô. - Đề xuất một số giải pháp quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm. - Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2013 – 2025. 4. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, nội dung luận văn gồm các nội dung sau: - Nghiên cứu đánh giá thực trạng về quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô. - Cơ sở nghiên cứu về quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô. - Đề xuất một số giải pháp quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Điều tra, khảo sát hiện trạng, thu thập số liệu, tài liệu. 4 - Đánh giá, phân tích, xủ lý tài liệu thu thập đƣợc. - Kế thừa kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học đã đƣợc thực hiện, các dự án có liên quan đã và đang triển khai. - Tổng hợp kết quả phân tích, đối chiếu kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc, đề xuất giải pháp. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Phân tích đánh giá kịp thời những tồn tại trong công tác quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại khu đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô. - Tổng hợp những nội dung cơ bản về hạ tầng kỹ thuật ngầm, làm cơ sở dữ liệu để các nhà quản lý tham khảo, vận dụng vào công tác quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm ở nƣớc ta. - Tổng kết có chọn lọc kinh nghiệm các đô thị trong nƣớc và quốc tế về quản lý xây dựng công trình ngầm để áp dụng trong công tác quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô. - Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô, góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lƣợng quản lý xây dựng các đô thị ở Việt Nam. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn gồm có 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Thực trạng về quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Chƣơng 2: Cơ sở nghiên cứu về quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại khu đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô. - Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị mới Chân Mây - Lăng Cô. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN: Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, không gian ngầm đô thị đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới và hiện nay đang đƣợc các nhà chuyên môn và chính quyền nhiều đô thị lớn ở Việt Nam quan tâm đặc biệt. Công trình ngầm là một bộ phận của hạ tầng kỹ thuật đô thị và đóng vai trò quan trọng cho phát triển đô thị hiện đại, bền vững. Quản lý xây dựng công trình ngầm, không gian xây dựng gian ngầm hiệu quả là nhiệm vụ của chính quyền đô thị các cấp, các nhà quản lý, các nhà chuyên môn và của cả cộng đồng. Khai thác, sử dụng không gian ngầm có liên quan đến sử dụng tài nguyên, môi trƣờng, sinh thái. Khai thác, sử dụng không gian ngầm hiệu quả là mục tiêu và hƣớng phấn đấu của các đô thị Việt Nam trong thế kỷ XXI. Xây dựng công trình ngầm phải đối mặt với nhiều thách thức và cũng chứa đựng những rủi ro, chính vì vậy cần phải có những bƣớc đi hợp lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc theo từng giai đoạn. Để quản lý xây dựng công trình ngầm nói chung và quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm Khu đô thị mới Chân Mây – Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, có hiệu quả, tác giả đề xuất một số giải pháp nhƣ sau:  Rà soát, bổ sung quy hoạch hạ tầng kỹ thuật ngầm Khu đô thị mới Chân Mây – Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế.  Xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật ngầm Khu đô thị mới Chân Mây – Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế.  Xây dựng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật ngầm Khu đô thị mới Chân Mây – Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế.  Quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm Khu đô thị mới Chân Mây – Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. 98 2. KIẾN NGHỊ: Các cấp chính quyền địa phƣơng cần quan tâm xem xét và sớm áp dụng các giải pháp đồng bộ trong quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại Khu đô thị mới Chân Mây – Lăng Cô, trong đó có thể tham khảo các đề xuất mà tác tác giả đƣa ra nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý xây dựng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần phát triển Khu đô thị mới Chân Mây – Lăng Cô, tạo cơ sở nhân rộng mô hình quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm đối với các đô thị khác. Khu đô thị mới Chân Mây – Lăng Cô có điều kiện thuận lợi để phát triển thành một đô thị hiện đại, đồng bộ. Để đảm bảo hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đây đƣợc đầu tƣ hoàn thiện về quy mô và chất lƣợng, chính quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng các biện pháp, cơ chế khuyến khích xã hội hóa trong thu hút đầu tƣ từ nhiều ngành kinh tế, tận dụng nguồn vốn từ ngoài quốc doanh vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị. Đề xuất trong luận văn mới dừng lại ở những nghiên cứu bƣớc đầu, nên không thể tránh khỏi những hạn chế. Kiến nghị tiếp tục, nghiên cứu, bổ sung, nâng cao tính khả thi của nghiên cứu, có thể áp dụng rộng rãi hơn trong thực tế tại các đô thị Việt Nam. Nếu có cơ hội, tác giả mong muốn sẽ đƣợc tiếp tục nghiên cứu đề tài này ở mức độ chuyên sâu, đòi hỏi những yêu cầu cao hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bô ̣ Xây dƣ̣ng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng QCVN01:2008/BXD. 2. Bô ̣ Xây dƣ̣ng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN03:2009/BXD. 3. Bô ̣ Xây dƣ̣ng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN07:2010/BXD. 4. Bô ̣ Xây dƣ̣ng (2010), Thông tư 11/2010/TT-BXD ngày 17/8/2010 hướng dẫn về quản lý cơ sở dữ liệu công trình ngầm đô thị. 5. Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về lắp đặt mạng cáp ngoại viễn thông. 6. Thủ tƣớng chính phủ (2005), Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 7/4/2005 về Quy hoạch xây dựng. 7. Thủ tƣớng chính phủ (2010), Nghị định 39/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 về Quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị. 8. Thủ tƣớng chính phủ (2012), Nghị định 72/2012/NĐ-CP ngày 7/4/2012 về Quản lý và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật. 9. Thủ tƣớng chính phủ (2007), Nghị định 41/20072/NĐ-CP ngày 22/3/2007 về xây dựng ngầm đô thị (Đã hết hiệu lực). 10. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 04/2006/QĐ-TTg ban hành ngày 5/1/2006 về việc thành lập và ban hành Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên - Huế 11. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 1363/QĐ-TTg ban hành ngày 10/10/2007 về việc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. 12. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 1771/QĐ-TTg ban hành ngày 5/12/2008 về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025. 13. Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t nam (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003, Hà Nội. 14. Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009, Hà Nội. 15. Nguyễn Trúc Anh, Nguyễn Tuấn Hải (28/7/2012), Quy hoạch và phát triển không gian ngầm đô thị Việt Nam – Hội thảo Quy hoạch và quản lý phát triển không gian ngầm đô thị, TP. Hồ Chí Minh. 16. Lƣu Đức Hải (2012), Đô thị ngầm và không gian đô thị ngầm - Nhà Xuất bản Xây dựng. 17. Ngô Trung Hải, Lƣu Đức Minh (28/7/2012), Quy hoạch không gian ngầm đô thị Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai – trường hợp ứng dụng đầu tiên ở Việt Nam – Hội thảo Quy hoạch và quản lý phát triển không gian ngầm đô thị, TP. Hồ Chí Minh. 18. Lƣu Xuân Hùng (7/2009) – Sử dụng không gian ngầm đô thị: Giải pháp thúc đẩy phát triển đô thị bền vững – Hội thảo Quản lý và đầu tƣ xây dựng công trình ngầm đô thị, Hà Nội. 19. Đinh Ngọc Sang, Nguyễn Hoàng Minh Vũ, Trƣơng Công Đính (28/7/2012) – Bài học kinh nghiệm trong việc ngầm hóa điện và thông tin trên đường Trần Hưng Đạo (TP. HCM) - Hội thảo Quy hoạch và quản lý phát triển không gian ngầm đô thị, TP. Hồ Chí Minh. 20. Nguyễn Hồng Tiến (2009) – Quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đô thị Nhà Xuất bản Xây dựng. 21. Nguyễn Hồng Tiến (2011) – Quy hoạch xây dựng công trình ngầm đô thị Nhà Xuất bản Xây dựng. 22. Trần Trọng Tiến (7/2009) – Quản lý và đầu tƣ xây dựng công trình ngầm đô thị tại Hà Nội – Hội thảo Quản lý và đầu tƣ xây dựng công trình ngầm đô thị, Hà Nội. 23. Vũ Thị Vinh và nnk (2001), Quy hoạch giao thông đô thị, Trƣờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội – Nhà xuất bản Xây dựng. 24. UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Quyết định sô 07/2012/QĐ-UBND ngày 21/05/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành quy định về quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 25. Website cổ ng thông tin điê ̣n tƣ̉ mô ̣t số cơ quan, đơn vi:̣ Chính phủ Việt nam : www.chinhphu.gov.vn; Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế : www.thuathien.gov.vn Cổng thông tin điện tử thành phố Huế : www.huecity.gov.vn Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô : www.chanmaylangco.com.vn Và một số Website khác. 26. Hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đô thị Chân Mây, thuộc địa bàn 3 xã Lộc Thủy, Lộc Tiến và Lộc Vĩnh của huyện Phú Lộc, nằm về phía tây nam của thành phố Huế, trong vịnh Lăng Cô. 27. Hồ sơ Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải thành phố Huế đến năm 2020. 28. Trần Thị Mỹ Hạnh (2011), Nghiên cứu các giải pháp bố trí công trình đường dây, đường ống ngầm tại khu đô thị mới Chân Mây tỉnh Thừa Thiên Huế, Trƣờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội – Luận văn thạc sỹ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất