Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý hệ thống cấp nước khu vực phía tây thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (t...

Tài liệu Quản lý hệ thống cấp nước khu vực phía tây thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (tt)

.PDF
14
100
98

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT ANH QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC KHU VỰC PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT ANH KHÓA: 2011 – 2013 QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC KHU VỰC PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. HOÀNG VĂN HUỆ Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 Chƣơng 1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HẠ LONG 4 1.1. Giới thiệu chung về thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Điều kiện tự nhiên 5 1.1.3. Hiện trạng kinh tế, xã hội 12 1.1.4. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 14 1.2. Thực trạng hệ thống cấp nƣớc khu vực phía tây thành phố Hạ Long 21 1.2.1. Nguồn nƣớc 21 1.2.2. Hệ thống nhà máy nƣớc 26 1.2.3. Hệ thống mạng lƣới cấp nƣớc 27 1.2.4. Tình hình cung cấp nƣớc sạch 29 1.3. Thực trạng quản lý hệ thống cấp nƣớc khu vực phía tây thành phố Hạ Long 30 1.3.1. Mô hình quản lý nhà nƣớc 30 1.3.2. Một số thông tin cơ bản thực trạng Công ty TNHH 1TV Kinh doanh nƣớc sạch Quảng Ninh 30 1.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hệ thống cấp nƣớc khu vực phía tây thành phố Hạ Long 37 1.4.1. Ƣu điểm của mô hình quản lý hệ thống cấp nƣớc khu vực phía tây thành phố Hạ Long 37 1.4.2. Hạn chế của công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc phía tây thành phố Hạ Long 38 1.4.3. Những cơ hội cho công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc khu vực phía tây thành phố Hạ Long trong thời gian tới 40 1.4.4. Những nguy cơ, thách thức trong thời gian tới đối với công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc phía tây thành phố Hạ Long 41 1.5. Một số tồn tại trong công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc cần đƣợc nghiên cứu giải quyết 41 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC KHU VỰC PHÍA TÂY TP. HẠ LONG 43 2.1. Cơ sở pháp lý 43 2.1.1. Hệ thống các văn bản pháp lý về cấp nƣớc đô thị 43 2.1.2. Định hƣớng phát triển cấp nƣớc đô thị đến năm 2020 và định hƣớng đến 2030 45 2.2. Cơ sở khoa học công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc đô thị 47 2.2.1. Khái niệm quản lý và mô hình quản lý 47 2.2.2. Khái niệm công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc 52 2.2.3. Đặc điểm cơ bản về quản lý hệ thống cấp nƣớc 53 2.2.4. Quản lý nhu cầu cấp nƣớc 54 2.2.5. Xã hội hóa công tác quản lý cấp nƣớc đô thị 56 2.2.6. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý cấp nƣớc đô thị 58 2.3. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nƣớc đô thị trên Thế giới và ở Việt Nam 63 2.4.1. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nƣớc đô thị trên thế giới 63 2.4.2. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nƣớc đô thị ở Việt Nam 65 Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC KHU VỰC PHÍA TÂY TP. HẠ LONG 69 3.1. Giải pháp kỹ thuật 69 3.1.1. Giải pháp quản lý tổng thể về kỹ thuật HTCN 69 3.1.2. Giải pháp chống thất thoát nƣớc 72 3.2. Giải pháp về mô hình quản lý và tổ chức bộ máy, nhân sự và trang thiết bị quản lý 79 3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 79 3.2.2. Phát triển công nghệ, đầu tƣ nhân lực 82 3.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách 84 3.3.1. Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tƣ 84 3.3.2. Giải pháp xây dựng chính sách trong hoạt động sản xuất kinh doanh nƣớc sạch 85 3.4. Đẩy mạnh xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống cấp nƣớc 88 Kết luận và Kiến nghị 89 Tài liệu tham khảo Phụ lục THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN - 90 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Công tác quản lý sản xuất và kinh doanh nước sạch nói chung và nước sạch đô thị nói riêng là một hoạt động hết sức phức tạp, có sự tham gia của bộ máy chính quyền các cấp, của nhà đầu tư và của cả xã hội. Các nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý hệ thống cấp nước ở nước ta hiện nay đều chỉ ra một số tồn tại hạn chế nhất định. Tỷ lệ thất thoát nước còn lớn, tổ chức bộ máy quản lý thiếu hợp lý, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và người lao động còn nhiều yếu kém. Chất lượng dịch vụ cấp nước chưa mang đến cho khách hàng sự hài lòng, kết quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Để khắc phục những tồn tại hạn chế kể trên, những năm qua nhiều đơn vị sản xuất và kinh doanh nước sạch đã quan tâm đầu tư mở rộng, cải tạo nâng cấp kỹ thuật HTCN, đào tạo tư nâng cao năng lực quản lý, chuyên môn, quản lý sắp xếp lại đội ngũ. Trong đó đặc biệt quan tâm thực hiện một số giải pháp giảm thất thoát nước, nâng cao chất lượng dịch vụ và đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Công tác quản lý hệ thống cấp nước khu vực phía tây thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cũng không nằm ngoài thực trạng trên. Kết quả sản xuất kinh doanh chưa tương xứng với các tiềm năng lợi thế sẵn có, chi phí sản xuất lớn dẫn đến giá thành sản phẩm cao, lợi nhuận đem lại thấp. Để khắc phục những tồn tại hạn chế, những năm gần đây Công ty TNHH 1TV kinh doanh nước sạch Quảng Ninh cũng đã tích cực nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm, tự đổi mới công tác quản lý do đó kết quả sản xuất kinh doanh không ngừng được nâng lên. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu, định - 91 - hướng phát triển trong thời gian tới, thì ngay từ bây giờ Công ty cần phải tập trung thực hiện một số giải pháp trọng tâm: - Đầu tư ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất, đẩy mạnh đầu tư xây dựng mới, tiến hành song song với sửa chữa, cải tạo nâng cấp HTCN sẵn có. Đào tạo nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý và bổ sung lực lượng, đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân kỹ thuật. Ưu tiên, chú trọng công tác quản lý kỹ thuật HTCN và quản lý cung – cầu cấp nước. - Sắp xếp lại hợp lý bộ máy tổ chức quản lý – nhân sự, thực hiện phân cấp quản lý, phân công phân nhiệm cụ thể rõ ràng thực hiên gắn trách nhiệm đi đôi với quyền lợi cho người lao động. 2. Kiến nghị Với mục đích nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý HTCN khu vực phía tây thành phố Hạ Long để từ đó nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH1TV kinh doanh nước sạch Quảng Ninh nói riêng và của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cấp nước nói chung, xin kiến nghị một số nội dung như sau: a. Về phía nhà nước: - Nhà nước cần nghiên cứu ban hành bổ sung các chính sách ưu đãi, khuyến kích đầu tư vào lĩnh vực cấp nước nhằm thu hút các nguồn đầu tư ở trong nước và ngoài nước. - 92 - - Các Sở, ngành của tỉnh khi thực hiện chức năng tham mưu cho UBND tỉnh trong công tác điều hành, quản lý nhà nước về giá nói chung và hướng dẫn, thẩm định xác định đơn giá sử dụng nước cần phải tính đúng tính đủ các chi phí nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp sinh lời. Đây là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp duy trì hoạt động và cung cấp dịch vụ cấp nước an toàn, chất lượng. - HTCN đô thị là công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị đi kèm với các công trình hạ tầng kỹ thuật khác, nhưng thường do các doanh nghiệp sở hữu, quản lý khai thác do đó khi phát hiện các sai phạm xâm hại tới sự làm việc an toàn của hệ thống đơn vị chủ quản thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc xử lý. Do vậy nhà nước cần ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các hành vi liên quan tới hoạt động của HTCN, trong đó giao trách nhiệm xử lý vi phạm cho các cơ quan quản lý nhà nước và chính quyền địa phương. Phối hợp cùng với doanh nghiệp trong việc vận động người dân nâng cao nhận thức, ý thức sử dụng nước hợp lý tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước và công trình cấp nước. b. Về phía doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cấp nước: - Tăng cường kêu gọi các nhà đầu tư và chủ động bố trí lồng ghép các nguồn lực đầu tư nâng cao năng lực kỹ thuật HTCN. - Tổ chức, sắp xếp hợp lý bộ máy quản lý, thực hiện phân cấp quản lý, phân công phân nhiệm cụ thể rõ ràng nhằm gắn liền trách nhiệm và quyền lợi trong thực thi nhiệm vụ. - Tổ chức tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý và trình độ tay nghề cho đội ngũ công - 93 - nhân lao động. Đầu tư áp dụng công nghệ, trang thiết bị và phương tiện làm việc tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất và hiệu quả công việc. - Thực hiện quy trình hóa công tác quản lý làm cơ sở để rút gọn các thủ tục hành chính. Xây dựng chính sách khuyến khích, đẩy mạnh xã hội hóa trong hoạt động quản lý HTCN./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài chính – Bộ Xây dựng – Bộ Nông nghiệp (2009), Thông tư liên tịch số 95/2009/TTLT – BTC – BXD – BNN hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các khu đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn. 2. Bộ Tài chính (2009), Thông tư 100/2009/TT - BTC về việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sạch. 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam”. 4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”. 5. Bộ Xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33: 2006 Cấp nước, mạng lưới và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế. 6. Bộ Xây dựng (1991), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5576: 1991 Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật. 7. Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07: 2010/BXD. 8. Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD Quyết định ban hành Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước. 9. Bộ Xây dựng – Viện Kiến trúc, quy hoạch đô thị và nông thôn – Thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến 2030, tầm nhìn ngoài 2050. 10. Bộ Y tế (2009). Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN20: 2009/BYT ban hành kèm theo Thông tư 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009. 11. Chính phủ (2012), Nghị định 179/1999/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước. 12. Chính phủ (2007), Nghị định số 117/2007/NĐ-CP về sản xuất và tiêu thụ nước sạch. 13. Chính phủ (2009). Nghị định số 12/2009/NĐ-CP và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 14. Chính phủ (2010), Nghị định số 48/2010/NĐ-CP về hợp đồng trong hoạt động xây dựng. 15. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên kinh doanh nước sạch Quảng Ninh, Báo cáo số: 142/CTN – KTV ngày 29/01/2013 về “Tình hình cấp nước đô thị tỉnh Quảng Ninh năm 2012”. 16. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên kinh doanh nước sạch Quảng Ninh – Quy định sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ của đơn vị - Mã số: QĐ551-01/XN ngày ban hành 01/11/2008. 17. Công ty TNHH 1 TV Kinh doanh nước sạch Quảng Ninh - Thuyết minh Phương án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và chuyển Công ty TNHH 1 TV Kinh doanh nước sạch Quảng Ninh thành Công ty cổ phần – Tháng 2/2013. 18. Guy Leclerc, PGS.TS Phạm Trọng Mạnh (2000), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bài giảng cao học Quản lý đô thị, Trung tâm đào tạo Quốc tế, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội. 19. GS.KTS Barcelo Michel, PGS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thông (2004), Quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị, Bài giảng cao học Quản lý đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội. 20. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội. 21. PGS Trần Đức Dục (2000), Một số vấn đề cơ bản về kinh tế đầu tư quy hoạch và quản lý cơ sở hạ tầng đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội. 22. Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10 (đã có Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 thay thế). 23. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Giáo trình Khoa học quản lý. 24. PGS.TS Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Bài giảng cao học Quản lý đô thị. 25. PGS.TS Trần Trọng Hanh (2001), Luật và Chính sách quản lý xây dựng đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội. 26. PGS.TS Trần Thị Hường (2005), Quản lý môi trường đô thị, Bài giảng cao học Quản lý đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội. 27. PGS.TS Nguyễn Tố Lăng (2005), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển, Bài giảng cao học Quản lý đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội. 28. PGS.TS Nguyễn Thế Bá, PGS.TS Trần Trọng Hanh (1997), Quy hoạch phát triển đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội. 29. Quyết định số: 3924/QĐ – UBND ngày 21/12/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh “về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch cấp nước các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và đinh hướng đến năm 2030”. 30. Quyết định số: 1639/QĐ-UBND ngày 02/6/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh “về việc phê duyệt Đề án chuyển đổi và chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty thi công và cấp nước Quảng Ninh thành Công ty TNHH 1TV Kinh doanh nước sạch Quảng Ninh”. 31. Sở Xây dựng Quảng Ninh – Báo cáo tóm tắt Điều chỉnh cấp nước các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 32. Thạc sỹ Trần Anh Tuấn - T/c Tài nguyên và Môi trường, số 12, 2009 Quản lý nhu cầu nước cấp đô thị ở Việt Nam Tổng quan về quản lý nhu cầu.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất