Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý dự án đường dẫn cầu bắc luân ii thành phố móng cái tỉnh qua...

Tài liệu Quản lý dự án đường dẫn cầu bắc luân ii thành phố móng cái tỉnh quảng ninh theo hình thức hợp đồng bt (tt)

.PDF
17
90
110

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI SỸ THẮNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG DẪN CẦU BẮC LUÂN II THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BT LUẬN VĂN THẠC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI SỸ THẮNG KHOÁ 2011-2013 QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG DẪN CẦU BẮC LUÂN II THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BT CHUYÊN NGÀNH: Quản lý đô thị và công trình MÃ SỐ: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ ANH DŨNG Hà Nội - Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, các cán bộ, giảng viên Khoa Đào tạo Sau Đại học đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn - TS Lê Anh Dũng đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng khoa học của Khoa sau Đại Học Trƣờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã đóng góp những góp ý, những lời khuyên quý giá cho bản luận văn này. Nhân đây, tác giả xin cảm ơn đến sự quan tâm của các quý cơ quan liên quan đã cung cấp tài liệu, thông tin quí báu để tác giả hoàn thành bản luận văn này Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tại Ban QLDA công trình thành phố Cẩm Phả, Công ty Cổ Phần Tập đoàn Đầu tƣ Phát triển An Đắc đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu thập thông tin, tài liệu và đóng góp những ý kiến quý báu cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù tác giả đã cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả khả năng của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiết sót, Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp của Quý thầy cô và các bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Bùi Sỹ Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng ./. Hà nội, ngày tháng năm 2013 Người cam đoan Bùi Sỹ Thắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA CHƢƠNG 1: DỰ ÁN ĐƢỜNG DẪN CẦU BẮC LUÂN II, THÀNH PHỐ MÓNG CÁI VÀ VAI TRÒ CỦA HỢP ĐỒNG BT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM ……………………………………………………………………………….…………………………………... 4 1.1. Dự án đƣờng dẫn cầu Bắc Luân II, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh ………. 4 1.1.1. Sự hình thành và phát triển dự án đƣờng dẫn cầu Băc Luân II ……………………… 4 1.1.2. Nội dung và quy mô của dự án……………………………………………………………… 7 1.1.3. Hình thức đầu tƣ:…………………………………………………….……………………….. 11 1.2. Vai trò, ý nghĩa của hình thức Hợp đồng BOT, BTO và BT trong phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam ……………………………………………………………………… ……….. 11 1.2.1. Vai trò, ý nghĩa của hình thức Hợp đồng BOT, BTO và BT trong phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam……………………………………………………………………………………11 1.2.2. Công tác QLDA trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ………………………………… 18 CHƢƠNG II: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG CHUYỂN GIAO (BT)………………………… 20 2.1. Cơ sơ pháp lý - Văn bản quy định pháp luật chính liên quan đến việc quản lý thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng công trình………………………………………………………………20 2.2. Cơ sở khoa học về dự án đầu tƣ xây dựng………………………………………...............22 2.3. Cơ sở thực tiễn của dự án đầu tƣ xây dựng…………………………….…………………24 2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ……………………………………………………………………25 2.3.2. Giai đoạn thực hiện đầu tƣ xây dựng……………………………………………………….26 2.3.3. Giai đoạn kết thúc xây dựng, đƣa dự án vào khai thác sử dụng……………….……..27 2.4. Các khái niệm và nội dung quản lý thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng………………..27 2.4.1. Khái niệm về Quản lý dự án…………………………………………………………………27 2.4.2. Các hình thức tổ chức QLDA đầu tƣ xây dựng công trình ở Việt Nam……………..30 2.4.3. Các mô hình thiết lập cơ cấu tổ chức QLDA theo thông lệ quốc tế …………………31 2.5. Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (Hợp đồng BT)………...37 2.5.1. Đặc điểm về đầu tƣ theo hợp đồng BT……………………………………………………..37 2.5.2. Cơ chế pháp lý về đầu tƣ theo hợp đồng BT ……………………………………….……38 2.5.3. Nguồn vốn thực hiện Dự án………………………………………………………………..…40 2.5.4. Sử dụng vốn nhà nƣớc để thực hiện Dự án………………………………………….…..…41 2.5.5. Cơ chế thực hiện Dự án BT………………………………………………………………...…42 2.5.6. Lĩnh vực đầu tƣ……………………………………………………………………..……42 2.6. Quản lý nhà nƣớc về chất lƣợng công trình…………………………………..……………43 2.7. Phân định trách nhiệm QLCL công trình xây dựng giữa CĐT với ban QLDA hoặc tƣ vấn QLDA………………………………………………………………………………………………44 2.8. Phân định trách nhiệm QLCL công trình xây dựng trong đầu tƣ theo hình thức hợp đồng Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (BT)…………………………………………………….45 2.8.1. Trách nhiệm Doanh nghiệp dự án :………………………………………………………….45 2.8.2. Trách nhiệm cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ký hợp đồng BT……………..………46 2.9. Quy định Thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình của CĐT đối với dự án hợp đồng BT…………………………………………………………..………47 2.9.1. Nô ̣i dung thẩ m tra thiết kế đối với công trình đối với dự án BT……………………..48 2.9.2. Nội dung thẩm định thiết kế xây dựng của CĐT…………………………………………48 2.9.3. Thẩm quyền thẩm tra thiết kế xây dựng công trình của các cơ quan chuyên môn về xây dựng…………………………………………………………………………………………………….50 2.9.4. Nội dung phê duyệt thiết kế của chủ đầu tƣ ………………….……………………..….....53 CHƢƠNG III: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƢỜNG DẪN CẦU BẮC LUÂN II, THÀNH PHỐ MÓNG CÁI THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BT ……………………………………..………55 3.1. Trình tự thực hiện dự án theo hợp đồng BT theo quy định pháp luật. ………………55 3.2. Quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ……………………………………………..…………….56 3.2.1. Xây dựng và phê duyệt danh mục dự án BT……………………….…….………..………56 3.2.2. Công bố danh mục dự án………………………………………………………………………56 3.2.3. Nhà đầu tƣ đề xuất Dự án ngoài Danh mục dự án đã đƣợc công bố ………………..56 3.2.4. Lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi…………………………………56 3.2.5. Lập phƣơng án thanh toán cho nhà đầu tƣ…………………………………..…………..…57 3.2.6. Lựa chọn Nhà đầu tƣ………………………………………………………………………….57 3.2.7. Đàm phán Hợp đồng dự án……………………………………………………….…………...58 3.2.8. Cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ……………………………………………………………….....59 3.2.9. Ký chính thức Hợp đồng dự án………………………………………………………………59 3.3. Quản lý giai đoạn thực hiện đầu tƣ: ………………………………………………………...59 3.4.1. Quản lý chất lƣợng khảo sát xây dựng. ………………………………………………….…59 3.4.2. Quản lý chất lƣợng thiết kế xây dựng………………………………………………………65 3.4.3. Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình………………………………………………….…66 3.4.4. Quản lý chất lƣợng thi công xây dựng công trình………………………………………..69 3.4.5. Quản lý chất lƣợng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình…………………………………………….……………………………………………………………74 3.4.6. Quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình…………...………………………..75 3.4.7. Nhật ký thi công xây dựng công trình và bản vẽ hoàn công…………………………...76 3.4.8. Chế độ giám sát thi công xây dựng công trình và giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình………………………………………………………………………………… 77 3.4.9. Nghiệm thu công việc xây dựng…………………………………………………………….78 3.4.10. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng……..79 3.4. Giai đoạn kết thúc đầu tƣ……………………………………………………………………...80 3.5.1. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng để đƣa vào sử dụng………………………………………………………………………………………….….………80 3.5.2. Bàn giao hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng………………..………83 3.5.3. Kiểm tra công tác nghiệm thu đƣa công trình vào sử dụng…………………….………84 3.5.4. Thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lƣợng, thí nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình trong quá trình thi công xây dựng…………………………………………….……85 3.5.5. Hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng………………………………………………….….86 3.5.6. Lƣu trữ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng……………………………………….…..87 3.5.7. Bảo hành công trình xây dựng…………………………………………………….……….…87 3.5.8. Trách nhiệm của các bên về bảo hành công trình xây dựng …………………………88 3.5.9. Quyết toán và chuyển giao Công trình BT…………………………..………………….…88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………….90 1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sông Bắc Luân là con sông biên giới ngăn cách giữa thành phố Móng Cái – Việt Nam và thành phố Đông Hƣng – Trung Quốc. Hiện nay, ngƣời qua lại thông thƣơng và hàng hóa vận chuyển giữa Móng Cái và Đông Hƣng chủ yếu qua cầu Bắc Luân và hệ thống đò ngang trên sông. Mật độ ngƣời qua lại và hàng hóa thông quan ngày càng lớn tập trung tại cầu Bắc Luân hiện nay đã không còn đáp ứng đủ nhu cầu quá cảnh. Mặt khác Cửa Khẩu Móng Cái hiện nay đang dần trở nên chật chội, các kho bãi kiểm tra hàng hóa thƣờng xuyên quá tải là ảnh hƣởng đến tốc độ xe cộ xuất nhập cảnh và hiệu suất kiểm tra của bộ phận liên kiểm. Từ cầu thực tiễn và đáp ứng yêu cầu là cầu nối của khu mậu dịch tự do Asean – Trung Quốc, để cho mậu dịch hai nƣớc Việt –Trung và nhân dân hai bên qua lại thuận lợi, xứng đáng là cửa khẩu quan trọng bậc nhất nƣớc ta thì việc xây dựng cầu đƣờng bộ thứ 2 trên sông Bắc Luân nhằm giảm tải cho Cầu Bắc Luân hiện tại là yêu cầu cấp thiết. Nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn để xây dựng cầu Bắc Luân II, thành phố Móng Cái tiến tới xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng khu hợp tác kinh tế song phƣơng cầu Bắc Luân II. UBND tỉnh Quảng Ninh đã xin phép và đƣợc Thủ tƣớng chính phủ đồng ý kêu gọi vốn đầu tƣ từ các nguồn vốn khác bằng cách thực hiện công trình Đƣờng dẫn Cầu Bắc Luân II theo hình thức hợp đồng BT. Nhằm đạt mục tiêu đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp vào năm 2020 và ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong những năm qua Nhà nƣớc đã cố gắng đầu tƣ cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội bằng nhiều biện pháp, nhiều chính sách đƣợc thay đổi cho phù hợp với tính hình thực tế trong từng thời kỳ, nhiều cơ chế khuyến khích đầu tƣ đƣợc ban hành khắc phục đƣợc tình trạng thiếu vốn để phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. Trong tình hình nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc không đáp ứng đƣợc nhu cầu 2 xây dựng kết cấu hạ tầng ngày càng lớn cần phải huy động sức mạnh của mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế trong đó có nguồn vốn nƣớc ngoài. Mặc dù đã có sự thay đổi đáng kể trong hệ thống pháp luật, môi trƣờng đầu tƣ cũng nhƣ sự kêu gọi đầu tƣ của các địa phƣơng nhƣng hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao) cũng nhƣ hợp đồng BOT và BTO vẫn còn là một điều khá mới mẻ, đặc biệt có thể là lần đầu tiên đối với các địa phƣơng nhƣ tỉnh Quảng Ninh. Do đó, công tác QLDA đầu tƣ xây dựng theo hợp đồng BT là một hình thức QLDA mới và chƣa có tiền lệ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, toàn bộ những khái niệm, khía cạnh tác động cấu thành lên hợp đồng dự án BT đều chƣa đƣợc kinh qua trong quản lý nhà nƣớc. Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài“Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình Đƣờng dẫn cầu Bắc Luân II, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo hợp đồng BT” là cần thiết và mang tính thực tiễn cao. Luận văn quan tâm nghiên cứu các nội dung của QLDA, QLCL công trình theo qui định của Luật pháp Việt Nam trong việc thực hiện dự án Đƣờng dẫn cầu Bắc Luân II, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo hợp đồng BT, đồng thời có thể làm kinh nghiệm áp dụng cho các địa phƣơng khác trên địa bàn. MỤC ĐỊNH NGHIÊN CỨU:  Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến việc QLDA, QLCL xây dựng  Tìm hiểu các nội dung, qui định pháp luật đối với hình thức hợp đồng BT  Đánh giá và lập chƣơng trình QLDA theo các qui định về QLDA, QLCL công trình và qui định của Hợp đồng BT ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU:  Những nội dung cơ bản của Hợp đồng BT bao gồm các cơ sở pháp lý có liên quan(Luật, các văn bản dƣới luật) và nội dung của dự án hợp đồng BT và dự án khác trong Hợp đồng BT 3  Nội dung của QLDA và QLCL công trình theo luật pháp hiện hành. Nghiên cứu các văn bản để xác định rõ nguyên tắc bảo đảm chất lƣợng dự án, chất lƣợng công trình xây dựng PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu về công tác QLDA đầu tƣ xây dựng nói chung tại Quảng Ninh và công trình Đƣờng dẫn cầu Bắc Luân II, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo hợp đồng BT do UBND tỉnh Quảng Ninh quyết định đầu tƣ. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu  Phƣơng pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục phần nội dung chính gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Dự án đƣờng dẫn cầu Bắc Luân II, thành phố Móng Cái và Vai trò của Hợp đồng BT trong sự phát triển hạ tầng tại Việt Nam. Chƣơng 2: Cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học về QLDA xây dựng và Hợp đồng xây dựng và chuyển giao (BT). Chƣơng 3: QLDA đƣờng dẫn cầu Bắc Luân II, thành phố Móng Cái theo hình thức hợp đồng BT. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu công tác quản lý dự án xây dựng, Quản lý chất lƣợng công trình theo các qui định của Việt Nam và các nội dung của hợp đồng BT. Luận văn nghiên cứu trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp đồng BT nói chung và các chủ thể tham gia vào quá trình xây dựng dự án, đặc biệt Luận văn chú trọng vào xác định qui trình thực hiện ở giai đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc dự án BT nói chung và dự án đƣờng dẫn cầu Bắc Luân II, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh làm ví dụ. Luận văn đã tổng hợp và xây dựng qui trình Quản lý dự án, Quản lý chất lƣợng tại các giai đoạn của dự án làm căn cơ sở cho Nhà đầu tƣ tham khảo và áp dụng trong công tác quản lý dự án. Trong quá trình điều tra, nghiên cứu tài liệu thực hiện luận văn tác giả nhận thấy còn một số các tồn tại sau: 1. Thời gian hƣớng dẫn các nội dung của các văn bản pháp luật phải trải qua các cấp ngành thƣờng kéo dài, nhất là các văn bản chuyển tiếp làm nhà đầu tƣ khó khăn trong công tác thực hiện. 2. Nhận thức của các cơ quan QLNN trong việc đầu tƣ dự án theo các hình thức hợp đồng BT, BOT, BTO thƣờng qui chụp vào việc thực hiện các nguồn vốn có nguồn gốc từ vốn ngân sách làm giảm đi tính ƣu việt của loại hình đầu tƣ này 3. Thủ tục hành chính rƣờm rà không nhất quán, Bất bình đẳng trong thƣơng thảo hợp đồng dự án. Không quy định các điều khoản thƣơng thảo trong hợp đồng làm cho các đơn vị quản lý nhà nƣớc lúng túng trong xử lý và quyết định. 4. Việc xây dựng và công bố dự án chƣa đƣợc cấp kinh phí thỏa đáng và thời gian nghiên cứu kỹ hình thức đầu tƣ cũng nhƣ phƣơng thức thanh toán cho nhà đầu tƣ, dẫn đến việc thƣơng thảo hợp đồng kéo dài do việc thiếu chính xác trong dự án đã duyệt. Điều này làm giảm lòng tin của nhà đầu tƣ về việc thực hiện dự án nhất là đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. 91 5. Các quy định pháp lý đã có nhƣng mới nêu về các nội dung quản lý, chƣa hình thành đƣợc quy trình rõ ràng nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý cũng nhƣ thuận lợi cho Nhà đầu tƣ. Có nhiều vấn đề mới, phức tạp đƣợc đề cập và liên quan đến nhiều lĩnh vực: quy hoạch, đầu tƣ, xây dựng, đất đai, môi trƣờng, tài chính, đấu thầu, v.v chƣa đƣợc quy định rõ 6. Chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về các chỉ tiêu tài chính trong Hợp đồng Dự án nhƣ Lợi nhuận định mức cho Nhà đầu tƣ; cách xác định lãi vay ngân hàng trong việc huy động vốn đầu tƣ; phƣơng thức và cách hoàn trả vốn đầu tƣ cho Nhà đầu tƣ trong trƣờng hợp giao cho Nhà đầu tƣ thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tƣ. Cũng nhƣ chƣa có quy định cụ thể về tiến độ giải ngân nguồn vốn của Nhà đầu tƣ II. KIẾN NGHỊ Để đạt đƣợc hiệu quả đầu tƣ và rút ngắn quá trình thực hiện đầu tƣ tác giả kiến nghị một số giải pháp sau: Đối với Nhà đầu tƣ: Phải cam kết đảm bảo tiến độ thực hiện dự án; kịp thời báo cáo những khó khăn vƣớng mắc với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đề tháo gỡ; Tập trung hơn nữa nguồn vốn, nhân lực, vật lực cho việc xây dựng Công trình BT, thực hiện đẩy nhanh tiến độ dự án; Tích cực phối hợp với cơ quan ký kết hợp đồng dự án BT, các cơ quan có liên quan trong việc thực hiện giải phóng mặt bằng cho dự án BT. Nâng cao chất lƣợng bộ máy quản lý dự án và lựa chọn các nhà thầu tƣ vấn đảm bảo năng lực thực hiện dự án. Đối với các cơ quan ký kết hợp đồng BT: Chỉ đạo, thực hiện công tác giải phóng mặt bằng liên quan đến các dự án để sớm bàn giao cho Nhà đầu tƣ; phối hợp với Nhà đầu tƣ trong việc tháo gỡ những khó khăn, tạo điều kiện cho Nhà đầu tƣ đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án; Làm rõ trách nhiệm của Nhà đầu tƣ trong việc thực hiện giải phóng mặt bằng, trong trƣờng hợp cần thiết bổ sung Phụ lục hợp đồng đối với nội dung giải phóng mặt bằng cho 92 dự án BT; Xác định rõ thời gian hoàn thành dự án, từ đó yêu cầu nhà đầu tƣ cam kết tiến độ và coi đó là điều kiện để thanh toán; Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng công trình dự án BT và Dự án khác đảm bảo chất lƣợng công trình theo quy định của pháp luật; Có trách nhiệm phối hợp với nhà đầu tƣ và các cơ quan nhà nƣớc khác có liên quan tổ chức nghiệm thu dự án công trình BT theo tiến độ, đồng thời đề xuất việc thanh toán cho công trình BT bằng dự án khác theo đúng quy định của nhà nƣớc và các quy định có liên quan. Quyết liệt chỉ đạo các cơ quan chức năng tập trung thực hiện nhiệm vụ trong việc triển khai dự án xây dựng theo hình thức hợp đồng BT, yêu cầu Nhà đầu tƣ cam kết đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án công trình BT và Dự án khác; đồng thời chỉ đạo các cơ quan chức năng nghiệm thu khối lƣợng hoàn thành và xác định thanh toán Công trình BT đã đƣợc Nhà đầu tƣ đáp ứng tiến độ, hoàn thành bàn giao, quyết toán theo đúng quy định của Nhà Nƣớc. Hệ thống chính trị và các cấp chính quyền vận động ngƣời dân hiểu rõ về chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Nhà Nƣớc trong đầu tƣ theo hình thức Hợp đồng BT để ngƣời dân biết và thực hiện. Khi phê duyệt hồ sơ, dự án Công trình BT và Dự án khác phải đƣợc triển khai đồng bộ; việc cho phép thực hiện dự án khác, biện pháp kiểm soát chi phí đầu tƣ hạ tầng, xác định giá tiền sử dụng đất dự án khác đảm bảo sát giá thị trƣờng, khách quan, đúng quy trình, điều kiện và phƣơng thức thanh toán bằng dự án khác; Áp dụng hình thức xác định tiền sử dụng đất theo các giai đoạn theo tiến độ hoàn thành công trình BT với điều kiện thanh toán cụ thể để đảm bảo quản lý các dự án BT, dự án khác chặt chẽ, có hiệu quả, theo đúng quy định của pháp luật. Cần tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện dự án để kịp thời rút kinh nghiệm trong quản lý, đảm bảo hiệu quả trong đầu tƣ. Thực hiện tốt việc triển khai chế độ chính sách về đầu tƣ xây dựng theo hình thức Hợp đồng BT đến các Nhà đầu tƣ, Doanh nghiệp dự án và các cán bộ liên quan đảm bảo triển khai thông suốt, đồng bộ. 93 Hợp đồng dự án BT có ý nghĩa quan trọng trong quản lý thực hiện dự án BT. Do vậy, cơ quan QLNN đƣợc giao ký kết hợp đồng cần nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng đàm phán với Nhà đầu tƣ nhằm quản lý chặt chẽ dự án theo quy định của Nhà nƣớc; đồng thời phải thƣờng xuyên báo cáo về kế hoạch, các nội dung chính và khung các chỉ tiêu tài chính, điều kiện thanh toán, quản lý giám sát đầu tƣ, quy định về các Dự án khác trong dự thảo Hợp đồng BT để xin ý kiến chỉ đạo kịp thời. Tăng cƣờng phối hợp giữa các sở, ngành và địa phƣơng trong việc quản lý đầu tƣ theo hình thức Hợp đồng BT. Xác định và giao trách nhiệm cho cơ quan ký kết và thực hiện hợp đồng BT, các sở ban ngành có liên quan trong việc quản lý dự án khác./. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt. 1. Nguồn internet. 2. Phil Baguley (2007), Quản trị dự án, Nxb Thanh Hóa. 3. GS.TS.NGUT. Bùi Xuân Phong (2006), Quản trị dự án đầu tư, Học viện Bưu chính viễn thông, Hà nội. 4. PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn, TS. Đào Hữu Hòa (2002), Quản trị dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà nội. 5. Quốc hội (2000), Luật Doanh nghiệp nhà nước sửa đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 6. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 7. Quốc hội (2003), Luật Xây dựng , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 8. Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 9. Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 về ban hành Quy chế khu đô thị mới; 10. Chính phủ (2009),Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ; 11. Chính phủ (2010) Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; 12. Chính phủ (2011), Nghị định số 24/2011/NĐ-CP ngày 05/4/2011 về sửa đổi một số Điều Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 13. Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/ về Quản lý chất lượng công trình 14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Thông tư số 03/2011/TT-BKHĐT ngày 27/01/2011 về hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ 15. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 166/TT-BTC ngày 17/11/2011 Quy định về quản lý, sử dụng chi phí chuẩn bị dự án và kinh phí hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình quản lý các dự án; một số chỉ tiêu tài chính của Hợp đồng dự án; điều kiện và phương thức thanh toán cho nhà đầu tư thực hiện dự án theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao; quyết toán giá trị công trình dự án thực hiện theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh Chuyển giao, Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Xây dựng - Chuyển giao. 16. Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 về Quy định chi tiết một số nội dung về QLCL công trình xây dựng 17. Bộ xây dựng (2013), Thông tư 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 về việc Quy định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình; 18. UBND Tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định số 3431/QĐ-UBND ngày 25/12/2012 về việc phê duyệt đầu tư dự án đường dẫn cầu Bắc Luân II, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo hình thức hợp đồng BT Tài liệu Tiếng Anh. 1. Project Management institute (2013), A Guide to the project Management Body of Knowledge (PMBOK Guide). 2. Chris Hendrickson (1998), Project Management for Construction, Carnegie Mellon University, Pittsburgh. 3. George J.Ritz (1994), Total construction Project Management, Mcgrow-Hill, United States of America. 4. Henk Hamrsen, Rutger Kramer, Laurents Sesink, Joris van Zundert (2006), Project Management Hanlbook, Data Acrhiving and Networked Services. 5. Richard Lambeck, P.E, Joht Eschemuller, P.E (2009), Urban construction Project Management, Mcgrow-Hill, United States of America.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất