Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện gia lâm, thành phố hà nội...

Tài liệu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện gia lâm, thành phố hà nội

.PDF
27
193
87

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGÔ HOÀNG LONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGÔ HOÀNG LONG KHÓA: 2016-2018 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN NAM XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN GS.TSKH. TRẦN HỮU UYỂN Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và luận văn này, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học và các Khoa, Phòng liên quan cùng tập thể cán bộ, giảng viên của Trường đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình tác giả học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốtnghiệp. Tác giả xin trân trọng cảm Ơn TS. Nguyễn Văn Nam, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Gia Lâm, Xí nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm, các phòng, ban chức năng và các cơ quan liên quan đã nhiệt tình, tạo điều kiện cho tác giả được tham khảo, sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài trong quá trình thực hiện luậnvăn. Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóahọc. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm Ngô Hoàng Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Hoàng Long Lời cảm ơn Lời cam đoan MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục sơ đồ Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU Lý do chọnđềtài 1 Mục đích và nội dungnghiêncứu 3 Đối tượng và phạm vinghiêncứu 3 Phương phápnghiêncứu 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài 3 Các khái niệm(thuậtngữ) 4 Cấu trúcluậnvăn 4 NỘI DUNG Chương1.Thựctrạngcôngtácquảnlýchấtthảirắnsinhhoạttrênđịa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 5 1.1. Giới thiệu chung về huyệnGiaLâm 5 1.1.1. Lịch sử hình thành vàpháttriển 5 1.1.2. Vị trí địa lý, điều kiệntự nhiên 7 1.1.3. Đặc điểm về kinh tế -xãhội 13 1.1.4. Hiện trạng hạ tầngkỹthuật 15 1.2. Thựctrạngcôngtácquảnlýchấtthảirắnsinhhoạttrênđịabàn huyện Gia Lâm 1.2.1. Khối lượng, thành phần chất thải rắnsinhhoạt 16 17 1.2.2. Thựctrạngcôngtácthugom,vậnchuyểnvàxửlýchấtthảirắn sinh hoạt19 1.2.3. Thực trạng quản lý chất thải rắnsinhhoạt 26 1.2.4. Tình hình xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắnsinhhoạt 34 1.2.5. Đánhgiáchung 35 Chương2.Cơsởkhoa họcquảnlýCTR SH ở huyện Gia Lâm, TP Hà Nội 39 2.1. Cơ sởlý luận 39 2.1.1. Thành phần, đặc tính của chất thải rắnsinhhoạt 39 2.1.2. Quá trình chuyển hóa của chất thải rắnsinhhoạt 42 2.1.3. Tácđộngcủachấtthảirắnsinhhoạtđếnsứckhỏe,môitrường đô thị và sự phát triển kinh tế - xã hội 45 2.1.4. NhữngđặctínhvànguyêntắcquảnlýCTRSH 46 2.2. Cơ sở pháp lý liên quan đến công tác quản lý CTRSH 48 2.2.1. Hệ thống văn bảnquảnlý 50 2.2.2. Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đôthị,khu công nghiệp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 2.2.3. QuyhoạchxửlýchấtthảirắnThủđôHàNộiđếnnăm2030,tầm nhìn đến năm 2050 53 2.2.4. Địnhhướngpháttriểnkinhtế-xãhộivàquyhoạchđôthịhuyện Gia Lâm 57 2.2.5. Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyệnGiaLâm62 2.3. Cơ sở thực tiễn 62 2.3.1. Sự cần thiết của cộng đồng đến công tác quản lý CTRSH 62 2.3.2. Kinh nghiệmquảnlýchấtthảirắnsinhtrong nước 63 2.3.3. Bài học kinh nghiệm 71 Chương 3. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trênđịabàn huyện 73 Gia Lâm 3.1. Đềxuấtgiải pháp quản lý CTR trên địa bàn Huyện Gia Lâm 73 3.1.1. Quan điểm quản lý CTRSH trên địa bàn huyện GiaLâm 73 3.1.2. Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm 74 3.2. Đề xuất giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Gia Lâm 75 3.2.1. Phân loại CTRSH tạinguồn 75 3.2.2. Thu gomCTRSH 78 3.2.3. Vận chuyểnCTRSH 86 3.2.4. Xử lýCTRSH 87 3.3. Đề xuất bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến xã hội hóa quản lý CTRSH trên địa bàn huyện GiaLâm 3.3.1. Đề xuất bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chínhsách 90 3.3.2. Giải pháp về tổ chức, thểchế 94 3.3.3. Giải pháp về tuyên truyền, giáodục 95 3.3.4. Giải pháp huy động sự tham gia của cộngđồng 96 3.3.5. Giải pháp tăng cường quản lý và giámsát 97 3.4. Đề xuất lộ trình quản lý CTRSH trên địa bàn huyện GiaLâm 98 KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ 101 Kếtluận 101 Kiếnnghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt MTĐT Môi trường đô thị VSMT Vệ sinh môi trường UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố TNHH Trách nhiệm hữu hạn Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1. Bảng 1.2. Bảng 1.3. Bảng 1.4. Bảng 2.1. Tên bảng, biểu Bảng tổng hợp diện tích và dân số các xã, thị trấn thuộc huyện Gia Lâm Tỷ lệ thu gom CTRSH trên địa bàn huyện Gia Lâm Cơ cấu chuyên môn cán bộ công nhân viên của Xí nghiêp Môi trường đô thị Gia Lâm Tình hình tài chính đăt hàng duy trì VSMT trên địa bàn huyện Gia Lâm Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện Gia Lâm DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang 10 17 30 34 62 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang Hình 1.1. Bản đồ vị trí huyện Gia Lâm 8 Hình 1.2. Bản đồ hành chính huyện Gia Lâm 9 Hình 1.3. Mô hình sử lý thu gom và vặn chuyển rác thải huyện Gia Lâm 19 Hình 1.4. Thu gom CTRSH nhà cao tầng tại khu đô thị 21 Hình 1.5. Thu gom CTRSH bằng xe đẩy tay 22 Hình 1.6. Điểm tập kết rác tại xã Dương Hà 22 Hình 1.7. Bãi rác lộ thiên tại xã Yên Viên 23 Hình 1.8. Xe chuyên dùng vận chuyển rác Hình 1.9. Bãi chôn lấp rác tại khu xử lý CTR Kiêu Kỵ 24 25 Hình 1.10. Nhà máy xử lý rác tại khu xử lý CTR Kiêu Kỵ 26 Hình 1.11. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm 27 Hình 2.1. Hình 2.2. Bản đồ quihoạchvùngvà khuvựcxử lýCTR Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Bản đồ Quy hoạch phân khu đô thị trung tâm thủ đô Hà Nội 55 60 Hình 2.3 Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm Hình 2.4. Người dân hưởng ứng phong trào“Tổ dân phố không rác” Hình 2.5. Cộng đồng tham gia dọn rác 61 65 66 Hình 2.6. sau chiến dịch xóa bỏ vùng “ao tù nước đọng” 68 Hình 3.1. Mô hình quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Gia Lâm 74 Hình 3.2. Thùng rác ba ngăn 78 Hình 3.3 Thùng chứa rác loại 240 lít 78 Hình 3.4 Mô hình thu gom CTRSH đô thị tại huyện Gia Lâm 79 Hình 3.5. Xe thu gom rác hai ngăn 81 Hình 3.6 Vệ sinh thùng rác trước khi đưa trở lại đường phố 81 Hình 3.7. Mô hình thu gom CTRSH nông thôn tại huyện Gia Lâm 83 Hình 3.8 Xe ba gác thu gom rác 84 01 MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Quản lý chất thải rắn sinh hoạt là một trong vấn đề bức xúc trong quản lý đô thị hiện nay. Môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu, là mối quan tâm của toàn nhânloại, liên quan mật thiết đến đời sống và sức khỏe của con người. Vì lẽ đó, vấn đề phát triển nhanh và bền vững của các đô thị gắn với bảo vệ môi trường luôn là mục tiêu quan trọng của công tác quản lý đô thị trên thế giới nói chung cũng như ở nước ta nói riêng. Trong đó, việc giải quyết vấn đề môi trường ngày càng được nhận thức rõ ràng không phải là vấn đề của riêng một quốc gia, một đô thị hay một nhóm hưởng lợi nào mà là vấn đề của toàn thể nhân loại và đòi hỏi trách nhiệm, sự tham giacủacảxãhội,củatấtcảmọingười. Tại thủ đô Hà Nội, quá trình đô thị hóa và sự phát triển kinh tế - xã hội đã làm phát sinh nhiều vấn đề về môi trường. Trong khí đó, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nói chung và hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nói riêng chưa đáp ứng được yêu cầu, đã và đang ở trong tình trạng quá tải, lạc hậu và bất hợp lý. Điều đó dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, làm giảm mỹ quan đô thị, làm biến đổi các sinh cảnh tự nhiên và vùng sinh thái, gây nguy hại đến sức khỏe cộngđồng. Gia Lâm là một trong 30 quận, huyện, thị xã trực thuộc thành phố Hà Nội. Huyện Gia Lâm nằm ở cửa ngõ phía đông của thành phố, có diện tích tự nhiên 114,79 km2, dân số khoảng 317.144 người, có 22 đơn vị hành chính gồm 20 xã và 02 02 thị trấn với trên 100 đơn vị hành chính - sự nghiệp, trên 1.000 doanh nghiệp và khoảng hơn 10.000 hộ sản xuất kinh doanh cá thể. Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến giao thông quan trọng, nhiều khu công nghiệp, khu đô thị và đặc biệt là nằm trên trục tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nên huyện Gia Lâm có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Theo quy hoạch chungxâydựngthủđôHàNộiđếnnăm2030vàtầmnhìnđếnnăm2050đãđược * Mục đích và nội dung nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng xã hội hóa, góp phần xây dựng huyện GiaLâmvàthủđôHàNộingàycàngxanh-sạch-đẹp. - Nộidung: + Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm. + Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng xã hội hóa. + Đề xuất các giải pháp cụ thể, kiến nghị lộ trình triển khai quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm theo hướng xã hội hóa nhằm đảm bảo hiệuquảkinhtế-xãhội,vănminhvàvệsinhmôitrường. * Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 03 - Đốitượngnghiêncứu:Quảnlýchấtthảirắnsinhhoạt. - Phạmvi nghiêncứu:ĐịabànhuyệnGia Lâm,thànhphốHàNội. * Phương pháp nghiêncứu - Điềutra,khảosát,thuthậpsốliệu. - Tổnghợp,phântích,đánhgiá,dựbáo. - Kế thừa có chọn lọc một số tài liệu và kết quả nghiên cứu đã thực hiện, đangápdụngtrênthếgiớivàViệtNam. - Phương pháp so sánh, đốichiếu. - Phương pháp chuyêngia. * Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài - Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản lý chất thảirắnsinhhoạttrênđịabànhuyệnGiaLâm. - Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm, đồng thời có thểápdụngchomộtsốđịaphươngkháccóđiềukiệntươngđồng. *Các khái niệm (thuậtngữ) - Chất thải rắn (CTR): CTR là vật chất ở thể rắn được thải ra từ sản xuất, kinhdoanh,dịchvụ,sinhhoạthoặchoạtđộngkhác. - Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): CTR phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộgiađình,nơicôngcộngđượcgọichunglàCTRSH. - Quản lý CTRSH: Là hoạt động kiểm soát sự phát sinh, giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loạiCTRSH. - Xã hội hóa công tác quản lý CTRSH: Là việc thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế, các tổ chức quần chúng và cộng đồng cư dân vào các hoạt 04 động quản lýCTRSH. *Cấu trúc luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phần phụ lục và tài liệu tham khảo,nộidungchínhcủaluậnvăngồm03chương: Chương 1. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Chương 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Chương 3. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kếtluận Gia Lâm là một huyện ngoại thành có tốc độ đô thị hóa rất nhanh, kèm theo đó là lượng CTRSH cũng ngày càng tăng, tạo ra áp lực lớn đối với công tác quản lý CTRSH. Tuy nhiên, công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện hiện nay còn nhiều bất cập. Vì vậy việc nghiên cứu quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Gia Lâm là cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH tại trên địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng và thủ đô Hà Nội nóichung. Việc xã hội hóa quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Gia Lâm đã bước đầu được triển khai, tuy nhiên kết quả đạt được chưa cao. Một số xã, thị trấn đã thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn nhưng chưa thật sự triệt để, chưa thường xuyên; các địa bàn còn lại chưa thực hiện nên chưa tạo sự đồng bộ trên toàn huyện, gây khó khăn cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý. Tỷ lệ CTRSH thu gom vẫn còn thấp, đặc biệt là tại khu vực nông thôn. Công tác quản lý CTRSH trên địa bàn thực hiện theo cơ chế đặt hàng đối với một đơn vị của Nhà nước, chưa tổ chức đấu thầu rộng rãi nhằm thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lýCTRSH. Luận văn đã xây dựng cơ sở lý luận và thưc tiễn nghiên cứu quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Gia Lâm theo hướng xã hội hóa bao gồm cơ sở lý luận (thành phần, đặc tính, quá trình chuyển hóa của CTRSH; tác động của CTRSH đến sức khỏe, môi trường đô thị và sự phát triển kinh tế - xã hội; sự cần thiết xã hội hóa công tác quản lý CTRSH; những đặc tính và nguyên tắc quản lý 102 CTRSH theo hướng xã hội hóa), cơ sở pháp lý (hệ thống văn bản quản lý; chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đô thị, khu công nghiệp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; quy hoạch xử lý CTR Thủ đô HàNộiđếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2050;địnhhướngpháttriểnkinhtế - xã hội và quy hoạch đô thị huyện Gia Lâm), kinh nghiệm quản lý CTRSH theo hướng xã hội hóa tại một số đô thị trên thế giới (Singapore, Bali Indonesia) và ở Việt Nam (TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng). - Luận văn đã đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Gia Lâm theo hướng xã hội hóa bao gồm: đề xuất mô hình và các giải pháp quản lý CTRSH theo hướng xã hội hóa; đề xuất bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến xã hội hóa quản lý CTRSH; đề xuất một số giải pháp liên quan và lộ trình xã hội hóa quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Gia Lâm. Các giải pháp này mang tính tổng hợp, đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của huyện Gia Lâm, đạt hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường, hướng tới phát triển bềnvững. * Kiếnnghị a. Đối với Trung ương và Thành phố HàNội: Bổ sung, hoàn thiện các quy định về trách nhiệm và phân cấp quản lý CTRSH, đặc biệt là đối với quản lý CTRSH nôngthôn. Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế và cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lýCTRSH. 103 Tiếp tục chỉ đạo các cơ quan có liên quan nghiên cứu và ban hành các quy định về phí bảo vệ môi trường đối với CTR cho phù hợp và sát với tình hình thực tế của các địaphương. Xây dựng cơ chế liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức đoàn thể và nhân dân để phối hợp kiểm tra các vi phạm về VSMT và các quy định quản lý CTRSH. Đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát và kiên quyết xử lý nghiêm minh các viphạm. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao về quản lý CTRSHvàhỗtrợcôngtácnghiêncứukhoahọc,ứngdụngtiếnbộcôngnghệ nhằm nâng cao năng lực quản lý, từng bước hiện đại hóa máy móc, thiết bị thu gom, vận chuyển và xử lýCTRSH. Xây dựng kế hoạch và triển khai đầu tư các hạng mục công trình có liên quan đến quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Gia Lâm theo đúng các quy hoạch đã được phê duyệt đảm bảo đồng bộ, chất lượng, đúng tiến độ, kể cả các dự án thực hiện theo mô hình xã hộihóa. b. Đối với huyện GiaLâm Xây dựng và ban hành quy hoạch quản lý CTRSH trên địa bànhuyện. Trong quá trình lập và thực hiện quy hoạch phát triển đô thị, cần lưu tâm đặc biệt đến quản lý CTRSH và coi nó như một nhân tố ảnh hưởng mang tính quyết định đến sự phát triển bền vững của đô thị saunày. Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung cơ chế khuyến khích xã hội hóa quản lý CTRSH trên địa bànhuyện. 104 Nhân rộng mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và trong quản lý CTRSH nói riêng bằng cách làm điểm ở quy mô nhỏ từ khu phố, khu dân cư, thôn, xã... sau đó đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh phù hợp rồi phát triển ra địa bàn rộnghơn. Tăng cường đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý CTRSH cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cáccấp. Tăng cường phổ biến và tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về ảnh hưởng của CTRSH cũng như các quy định về bảo vệ môi trường, hướng dẫn nhân dân thực hiện các quy về quản lý CTRSH trên địa bàn bằng nhiều hình thức như cổ động, hội thảo, tổ chức tậphuấn... Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm về VSMT và hoạt động quản lý CTRSH. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007 ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thảirắn. 2. Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môitrường. 3. Chính phủ (2014), Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môitrường. 4. Luận văn Dương Việt Cường (2014), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình, Trường Đại học Kiến trúc HàNội. 5. Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, HàNội. 6. Đỗ Mạnh Hải (2012), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình, Trường Đại học Kiến trúc HàNội. 7. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, Nhà xuất bản Xây dựng, HàNội. 8. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn, Nhà xuất bản Xây dựng, HàNội.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất