Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa kiến trúc làng viêm xá ...

Tài liệu Quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa kiến trúc làng viêm xá bắc ninh (tt)

.PDF
28
21
65

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRỊNH VĂN HẢI QUẢN LÝ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN VĂN HÓA - KIẾN TRÚC LÀNG VIÊM XÁ - BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRỊNH VĂN HẢI KHÓA: 2012 - 2014 QUẢN LÝ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN VĂN HÓA - KIẾN TRÚC LÀNG VIÊM XÁ - BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VŨ PHƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ này là công triǹ h nghiên cƣ́u khoa ho ̣c đô ̣c lâ ̣p của tôi. Các số liệu khoa học, kế t quả nghiên cƣ́u của Luâ ̣n văn là trung thƣ̣c và có nguồ n gố c rõ ràng. Hà Nội, tháng năm2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Văn Hải LỜI CẢM ƠN Qua hơn 2 năm theo học chƣơng trình sau đại học của Trƣờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội tôi đã cơ bản lĩnh hội đƣợc một số vấn đề về ngành học Quản lý Đô thị và Công trình. Để có kết quả ngày hôm nay trƣớc hế t Tôi xin chân thành gƣ̉i lời cám ơn đế n các thầ y cô trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kiế n trúc Hà Nô ̣i đã tâ ̣n tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p ta ̣i trƣờng . Đồng thời tôi cũng gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáo Khoa sau đại học, các thầy cô trong các tiểu ban đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học . Tôi xin gƣ̉i lời biế t ơn sâu sắ c đế n thầ y TS . Nguyễn Vũ Phƣơng đã dành rấ t nhiề u thời gian và tâm huyết, tâ ̣n tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suố t thời gian nghiên cƣ́u và hoàn thành luâ ̣n văn này. Tôi xin chân thành cám ơn cơ quan tôi đang công tác , gia điǹ h và ba ̣n bè đồ ng nghiê ̣p của tôi đã quan tâm, đô ̣ng viên giúp đỡ tôi trong suố t quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và làm luâ ̣n văn. Mă ̣c dù tôi đã có nhiề u cố gắ ng hoàn thiê ̣n luâ ̣n văn này bằ ng tấ t cả khả năng của min ̀ h, tuy nhiên không tránh khỏi nhƣ̃ng thiế u sót, rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ đóng góp của quý ht ầ y cô và các ba ̣n. Hà Nội, tháng năm2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Văn Hải MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 Lý do lựa chọn đề tài ...................................................................................... 1 Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3 Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 4 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 7 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển làng Viêm Xá ........................................ 7 1.1.1. Sơ lƣợc lịch sử làng Viêm Xá qua các giai đoạn ................................... 7 1.1.2. Vị trí và vai trò làng Viêm Xá ở tỉnh Bắc Ninh ..................................... 8 1.1.3. Các dòng họ và dân cƣ làng Viêm Xá ................................................. 10 1.2. Hiện trạng không gian văn hoá-kiến trúc làng Viêm Xá ........................ 11 1.2.1. Các thành phần, không gian kiến trúc truyền thống ............................ 11 1.2.2. Văn hóa phi vật thể tiêu biểu .............................................................. 24 1.3. Thực trạng công tác quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa - kiến trúc làng Viêm Xá và tỉnh Bắc Ninh ............................................ 32 1.3.1. Thực trạng quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hoá kiến trúc làng Viêm Xá ................................................................................ 32 1.3.2. Thực trạng hệ thống quản lý ............................................................... 32 1.4. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................... 37 1.4.1. Các nghiên cứu về quy hoạch, kiến trúc.............................................. 37 1.4.2. Các nghiên cứu về lịch sử, văn hóa ..................................................... 38 1.5. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu ..................................................... 38 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN VĂN HOÁ – KIẾN TRÚC LÀNG VIÊM XÁ .................................................................................................... 39 2.1. Các cơ sở lý thuyết ................................................................................ 39 2.1.1. Bảo tồn và phát triển bền vững làng truyền thống ............................... 39 2.1.2. Phân vùng quản lý bảo tồn cảnh quan văn hóa lịch sử ........................ 41 2.1.3. Các tiêu chí đánh giá giá trị không gian văn hóa-kiến trúc làng truyền thống. ........................................................................................................... 41 2.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 42 2.2.1. Các hiến chƣơng Quốc tế .................................................................... 42 2.2.2. Văn bản pháp lý Việt Nam và quy hoạch định hƣớng ......................... 44 2.3. Các yếu tố để quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hoá kiến trúc làng Viêm Xá. ............................................................................... 47 2.3.1. Cấu trúc, đặc điểm, giá trị đặc trƣng không gian văn hóa-kiến trúc làng Viêm Xá. ...................................................................................................... 47 2.3.2. Vai trò cộng đồng trong việc gìn giữ và phát huy giá trị các không gian văn hóa - kiến trúc tại làng Viêm Xá ............................................................ 62 2.4. Kinh nghiệm về quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa – kiến trúc làng truyền thống ........................................................................... 63 2.4.1. Kinh nghiệm quốc tế .......................................................................... 63 2.4.2. Kinh nghiệm trong nƣớc ..................................................................... 69 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN VĂN HÓA - KIẾN TRÚC LÀNG VIÊM XÁ ..................................................................................................................... 73 3.1. Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng và nguyên tắc bảo tồn và phát huy các giá trị không gian văn hoá - kiến trúc làng Viêm Xá..................................... 73 3.1.1. Quan điểm .......................................................................................... 73 3.1.2. Mục tiêu ............................................................................................. 75 3.1.3. Định hƣớng ........................................................................................ 76 3.1.4. Nguyên tắc ......................................................................................... 79 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị không gian văn hoá - kiến trúc làng Viêm Xá. .............................................................................................. 80 3.2.1. Giải pháp bảo tồn không gian văn hóa - kiến trúc làng Viêm Xá ........ 80 3.2.2. Giải pháp về phát huy giá trị không gian văn hóa - kiến trúc làng Viêm Xá ................................................................................................................ 95 3.2.3. Khai thác và phát huy tiềm năng du lịch văn hóa ................................ 96 3.3. Hoàn thiện hệ thống pháp lý .................................................................. 97 3.3.1. Hoàn thiện và bổ sung các văn bản pháp lý ........................................ 97 3.3.2. Một số giải pháp về chính sách ........................................................... 98 3.3.3. Nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý: Xây dựng bộ máy quản lý phù hợp với đặc thù của chuyên ngành quản lý bảo tồn ........................................... 102 3.4. Phát huy vai trò sự tham gia của cộng đồng ......................................... 104 3.4.1. Các hình thức và mức độ tham gia của cộng đồng ............................ 104 3.4.2. Giải pháp phát huy nội lực cộng đồng .............................................. 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 110 1. Kết luận .................................................................................................. 110 2. Kiến nghị ................................................................................................ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống đường giao thông đối ngoại làng Viêm Xá Hình 1.2 Hệ thống giao thông đối nội làng Viêm Xá Hình 1.3 Cảnh quan cây xanh chợ quê trong làng Viêm Xá Hình 1.3a Cụm trung tâm làng Viêm Xá Hình 1.3b Một số công trình công cộng làng Viêm Xá Hình 1.3c Một số công trình nhà ở làng Viêm Xá. Hình 1.4 Đình Diềm Hình 1.5 Góc Đình Diềm Hình 1.6 Cửa Võng Đình Diềm Hình 1.7 Cửa Võng Đình Diềm Hình 1.8 Cổng làng Diềm Hình 1.9 Cổng làng Diềm Hình 1.10 Ao làng Diềm. Hình 1.11 Ao làng Diềm. Hình 1.12 Đền thờ Vua Bà Hình 1.13 Đền thờ Vua Bà Hình 1.14 Đền Cùng-Giếng Ngọc Hình 1.15 Đền Cùng-Giếng Ngọc Hình 1.16 Cổng Chùa Hưng Sơn Hình 1.17 Chùa Hưng Sơn Hình 1.18 Ngôi nhà cổ của nghệ nhân Nguyễn Thị Khu Hình 1.19 Ngôi nhà cổ 100 tuổi của cụ Hoạch Hình 1.20 Đền thờ Bà Chúa Kho Hình 1.21 Lăng mộ Bà Chúa Kho Hình 1.22 Cổng vào nhà ông Tăng và ông Phú Hình 1.23 Cổng vào trạm y tế thôn Hình 1.24 Minh họa cấp độ quan họ liên làng Hình 1.25 Minh họa cấp độ làng Hình 1.26 Hình minh họa cấp độ xóm Hình 1.27 Minh họa cấp độ nhà ở Hình 2.1 Phố cổ Hội An Hình 2.2 Quản lý từ mô hình ra thực tiễn. Di tích Nara – Nhật Bản Hình 2.3 Quản lý khống chế chiều cao để bảo vệ cảnh quan núi và mặt nước Thành phố Quebec Hình 2.4. Quản lý khống chế chiều cao để bảo vệ cảnh quan núi và mặt nước Thành phố Quebec Hình 3.1. Khu vực bảo vệ làng Viêm Xá Hình 3.2 Giải pháp quy hoạch cho các khu vực bảo tồn làng Viêm Xá Hình 3.3 Đường chính trong làng Diềm Hình 3.4 Giải pháp quy hoạch vùng phát triển mới (PTM) Hình 3.5 Khu nhà ở mới. Hình 3.6 Khu vui chơi quan họ Hình 3.7 Khu dịch vụ du lịch ven hồ Hình 3.8 Khu vườn hoa, đường dạo bên hồ Hình 3.9 Khu ẩm thực ven hồ Hình 3.10 Khu nghỉ chân Quan họ Hình 3.11 Khu lưu trú ven hồ DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Sơ đồ 1.1 Các yếu tố cấu thành không gian văn hóa làng Viêm Xá Sơ đồ 1.2 Hát quan họ cấp độ liên làng Sơ đồ 1.3 Hát quan họ cấp độ làng Sơ đồ 1.4 Hát quan họ cấp độ xóm Sơ đồ 1.5 Sơ đồ 2.1. Hát quan họ cấp độ nhà ở Giá trị các thành tố vật thể làng Viêm Xá Sơ đồ 2.2. Các giá trị kiến trúc. Sơ đồ 2.3. Các giá trị văn hóa làng Viêm Xá. Sơ đồ 2.4 Lưu giữ quỹ văn hóa dân gian truyền thống Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tổ chức bộ máy Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh Sơ đồ 2.1 Sơ đồ vai trò cộng đồng Sơ đồ 3.1 Giải pháp phân vùng quy hoạch bảo tồn làng Viêm Xá Sơ đồ 3.2 Sơ đồ bộ máy Trung tâm quản lý bảo tồn làng truyền thống 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài Không gian làng xã Việt Nam bên cạnh những giá trị văn hoá tinh thần to lớn còn chất chứa trong lòng nó khối di sản kiến trúc, nghệ thuật tiêu biểu và sáng giá ở Việt Nam. Làng Viêm Xá (tên nôm là làng Diềm) thuộc xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh là một trong những nơi phát tích của văn hóa quan họ thông qua câu ca mà từ xƣa nhân dân vùng Quan họ Bắc Ninh vẫn lƣu truyền rằng “Thủy tổ Quan họ làng ta - Những lời ca xƣớng Vua Bà sinh ra”. Trong số 49 làng Quan họ gốc của vùng Kinh Bắc, đây là địa bàn duy nhất có đền thờ Thủy tổ Quan họ. Dân ca Quan họ Bắc Ninh là loại hình dân ca phong phú nhất về mặt giai điệu trong kho tàng dân ca Việt Nam. Quan họ đƣợc lƣu truyền trong dân gian từ đời này sang đời khác theo hình thức truyền khẩu, hiện nay nhiều giai điệu cổ đã bị mất hẳn. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, quan họ Bắc Ninh bắt đầu đƣợc quan tâm đặc biệt và đƣợc lƣu giữ, bảo tồn bằng nhiều hình thức. Ngày 30/09/2009, UNESSCO chính thức công nhận quan họ là “di sản phi vật thể đại diện của nhân loại”. Hội đồng chuyên môn của UNESSCO đánh giá cao Quan họ về giá trị văn hóa, giá trị lƣu giữu tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, phong cách ứng xử văn hóa, ca từ và trang phục. Làng Viêm Xá là nơi tọa lạc của quần thể di tích Đình Diềm, Đền thờ Vua Bà, Đền Cùng - Giếng Ngọc, Chùa Hƣng Sơn,... Thủy tổ của quan họ là đức Vua Bà hiện đang đƣợc nhân dân thờ phụng trong đền nhằm tôn vinh một nữ thần sáng tạo văn hóa, ngƣời khai sinh ra lối chơi Quan họ. Gắn liền với các di tích đó là Cổng làng, Ao làng và cảnh quan xung quanh (cây đa, bến nƣớc), công trình nhà truyền thống Việt Nam (nhà chứa quan họ của cụ Khu, nhà cụ Hoạch, nhà cụ Toản Khuyên,...đều có niên hơn trăm năm trở lên) kết hợp lễ hội cổ truyền liên quan đến lịch sử về văn hóa Quan họ. Ngoài ra làng Viêm Xá còn có vị trí rất 2 quan trọng trong tuyến du lịch ven sông Đuống-sông Cầu với vai trò kết nối các điểm du lịch liên vùng. Với quỹ di sản không gian văn hóa-kiến trúc có giá trị nhƣ vậy nhƣng việc gìn giữ và phát huy giá trị đó còn mang tính manh mún, địa phuơng làm cho quỹ di sản vật thể và phi vật thể ấy đang bị mai một hoặc bị chuyển đổi chức năng đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Ảnh hƣởng của đô thị hóa thiếu định hƣớng trong thời gian vừa qua cũng đã tác động lớn đến nơi đây. Tốc độ đô thị hóa cao đã làm mất đi bản sắc và bộ mặt không gian kiến trúc cảnh quan của một làng văn hóa có truyền thống. Hơn nữa, sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất kinh tế, công thƣơng tiểu thủ công nghiệp thay thế nông nghiệp trở thành thu nhập chính của ngƣời dân nên hình thái làng cũng có ít nhiều thay đổi. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng nói chung của khu vực không đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ, việc gìn giữ không gian văn hóa-kiến trúc làng còn mang tính manh mún, địa phuơng làm cho không gian văn hóa-kiến trúc làng và quỹ di sản vật thể và phi vật thể ấy đang bị mai một hoặc bị chuyển đổi chức năng đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Vì vậy cần thiết phải có ngay những định hƣớng và giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của làng truyền thống Việt Nam đảm bảo phù hợp với quy hoạch và xây dựng không gian làng cổ truyền Việt Nam thích ứng với thực tiễn đổi mới của đất nƣớc ta hiện nay mà vẫn dựa trên cơ sở phát huy những giá trị tích cực của hƣơng uớc và điều lệ quản lý làng. Học viên chọn đề tài "Quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa-kiến trúc làng Viêm Xá-Bắc Ninh" làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm tạo cơ sở khoa học từ góc độ quản lý đô thị, tìm ra những giải pháp quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa-kiến trúc làng Viêm Xá để lƣu giữ, tái tạo không gian lịch sử văn hóa truyền thống của thời đại về di sản văn hóa của nhân loại, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học hỏi, thƣởng thức nghệ thuật dân gian của các 3 tầng lớp nhân dân và lƣu truyền cho thế hệ mai sau có thể là tiềm năng khai thác phát triển du lịch di sản văn hóa một cách hiệu quả. Mục đích nghiên cứu Bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa - kiến trúc làng Viêm XáBắc Ninh nhằm gìn giữ, phát triển và hài hòa giá trị không gian văn hóa - kiến trúc làng Viêm Xá- Bắc Ninh. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tổng quan giá trị không gian văn hoá - kiến trúc làng Viêm Xá - Định hƣớng công tác quản lý bảo tồn không gian văn hoá - kiến trúc làng Viêm Xá. - Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn không gian văn hoá - kiến trúc làng Viêm Xá. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Không gian văn hoá - kiến trúc làng Viêm Xá, thành phố Bắc Ninh. Phạm vi nghiên cứu: Diện tích đất thôn Viêm Xá với cụm các di tích lịch sử văn hóa đình Diềm, đền thờ Vua Bà, đền Cùng - giếng Ngọc... Quy mô nghiên cứu trong phạm vi Đồ án quy hoạch chi tiết Quần thể văn hóa Khu Thủy tổ Quan họ tại làng Viêm Xá, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã đƣợc Giám đốc Sở Xây dựng Bắc Ninh phê duyệt tại Quyết định số 182/QĐ-SXD ngày 29/11/2013. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điền dã: Khảo sát thực tế công tác quản lý tại địa bàn. - Phƣơng pháp điều tra xã hội học (điều tra bằng bảng hỏi). Sử dụng phƣơng pháp này để xác định diễn biến thực trạng của đối tƣợng khảo sát, tâm lý nguyện vọng dân cƣ tại địa bàn. Đặc biệt để làm nổi bật tâm lý cộng đồng và hiểu 4 đƣợc những khó khăn, tồn tại trong công tác quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa - kiến trúc làng Viêm Xá. - Phƣơng pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin với mục đích nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu và kế thừa thành tựu nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp này nhằm xác định tổng quan lịch sử nghiên cứu và các phạm trù sự việc, các số liệu thống kê, tổng hợp, chủ trƣơng và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu nhằm xác định vấn đề nghiên cứu, phục vụ bàn luận kết quả nghiên cứu, xác lập cơ sở nghiên cứu khoa học đến chủ đề nghiên cứu. - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, suy luận để đề xuất các giải pháp, chính sách quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa - kiến trúc làng Viêm Xá. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Đề xuất các giải pháp quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa - kiến trúc làng một cách cụ thể, phù hợp với địa phƣơng, giá trị và đặc điểm làng Viêm Xá ở thành phố Bắc Ninh. + Góp phần cụ thể hóa lý luận khoa học về công tác quản lý gắn kết với đời sống nhân dân. - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần hoàn thiện hệ thống các giải pháp cho công tác quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa - kiến trúc làng Viêm Xá ở thành phố Bắc Ninh. - Gìn giữ bản sắc và phát huy giá trị không gian văn hóa - kiến trúc và văn hóa quan họ làng Viêm Xá. - Hƣớng tới sự hài hoà giữa bảo tồn và phát triển các không gian văn hóa kiến trúc làng Viêm Xá. 5 - Góp phần nâng cao giá trị và vai trò của không gian văn hoá - kiến trúc làng Viêm Xá công cuộc đổi mới của đất nƣớc. - Góp phần cân bằng đời sống làm việc và nhu cầu hƣởng thụ tinh hoa văn hoá Quan họ. - Góp phần tạo ra giá trị cộng đồng và phát huy giá trị văn hóa Quan họ. Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong đề tài Trong đề tài nghiên cứu về không gian văn hóa - kiến trúc làng Viêm Xá học viên sử dụng một số thuật ngữ nhằm làm sáng tỏ thêm về các khái niệm, quan điểm liên quan đến các vấn đề cần giải quyết của đề tài, các khái niệm đƣợc sử dụng nhƣ sau: - Không gian văn hóa: Là khái niệm mềm dẻo, linh hoạt. Nó không có ranh giới, biên giới cứng của các địa phƣơng. điều kiện tự nhiên và môi trƣờng sinh thái là giới hạn của không gian văn hoá.[34] - Không gian văn hóa - kiến trúc quan họ: Là không gian văn hóa thể hiện đặc trƣng của dân ca quan họ, bao gồm không gian vật thể (đình làng,cây đa, sân đình, bến nƣớc...) để phục vụ hoạt động văn hóa phi vật thể quan họ (dân ca quan họ).[35] - Hình thái kiến trúc: Sự biểu hiện của tổ chức không gian trong một khu vực nhất định, chịu ảnh hƣởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, địa hình và những vấn đề lịch sử. Hình thái kiến trúc cũng là một mô hình tổ chức theo các chuỗi, các cụm, các tuyến... bám theo địa hình đặc trƣng khu vực. Nó cũng thể hiện những đặc trƣng nhƣ kiểu quần cƣ, văn hoá sinh hoạt cộng đồng, tập trung hoặc phân tán của các hệ thống cấu trúc các công trình kiến trúc. Mô hình tổ chức của hình thái này có sự chuyển đổi theo tiến trình lịch sử và thể hiện ƣu nhựơc điểm cúa nó thông qua các vấn đề nêu trên.[61] 6 - Hình thái làng: Đây là một khái niệm nhằm cụ thể hoá hơn trong khái niệm hình thái kiến trúc. Hình thái làng bộc lộ những đặc trƣng cơ bản của các loại làng, ở các vị trí địa hình, địa lý khác nhau.[75] - Di sản kiến trúc làng: Quỹ kiến trúc có giá trị bao gồm những ngôi nhà, những công trình, những quần thể, những cấu trúc xóm làng và đô thị cũ hoặc truyền thống, chƣa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của di tích đƣợc xếp hạng, song có giá trị nhất định về lịch sử xây dựng đô thị, về văn hoá - nhân văn, về chất lƣợng kiến trúc, về sự đóng góp vào diện mạo đô thị hoặc xóm làng, về cảnh quan... ngoài ra, các quỹ kiến trúc này còn có giá trị sử dụng, là một tài nguyên vật chất - kỹ thuật.[2] - Di sản văn hóa phi vật thể: Khoản 1 điều 2 mục I Công ƣớc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO năm 2003 đã ghi nhận: “di sản văn hóa phi vật thể được hiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kĩ năng và kèm theo đó là những công cụ đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng, các nhóm người và trong một số trường hợp là các cá nhân, công nhận là một phần di sản văn hóa của họ. Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể được các cộng đồng, các nhóm người không ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường và mối quan hệ qua lại giữa cộng đồng với tự nhiên và lịch sử của họ, đồng thời hình thành trong họ ý thức về bản sắc và sự kế tục, qua đó khích lệ thêm sự tôn trọng đối với đa dạng văn hóa và tính sáng tạo của con người. Vì những mục đích của Công ước này, chỉ xét đến những di sản văn hóa phi vật thể phù hợp với các văn kiện quốc tế hiện hành về quyền con người, cũng như những yêu cầu về sự tôn trọng lẫn nhau giữa các cộng đồng, các nhóm người và cá nhân, và về phát triển bền vững”. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu về làng Viêm Xá cho thấy đây là một làng truyền thống điển hình vùng Đồng bằng Bắc Bộ và mang những nét đặc trƣng của vùng đất Kinh Bắc - Bắc Ninh. Với các giá trị về quy hoạch, kiến trúc cảnh quan và văn hóa phi vật thể quan họ, các nghi lễ thờ cúng và các phong tục tập quán sinh hoạt đƣợc lƣu giữ tại địa phƣơng cho thấy Viêm Xá là một làng cổ truyền thống cần đƣợc bảo tồn và phát huy cho hôm nay và các thế hệ mai sau. - Công tác đánh giá quỹ di sản kiến trúc vật thể, văn hóa phi vật thể đƣợc thực hiện đầy đủ, chính xác và có tính hệ thống cao có thể làm cơ sở cho công tác quy hoạch, kiến trúc và các ngành liên quan khác. - Quy hoạch bảo tồn các không gian chức năng của làng đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng trên cơ sở của các vấn đề về điều kiện tự nhiên, lịch sử - văn hóa -xã hội, con ngƣời và các phong tục tập quán địa phƣơng đảm bảo tính khoa học, nhân văn và phát triển bền vững. - Bảo tồn đƣợc các di tích kiến trúc, cảnh quan góp phần gìn giữ và phát huy giá trị làng cổ truyền thống đồng thời bổ sung thêm các tiêu chí để đánh giá, phân loại đối tƣợng di tích cần bảo tồn, trùng tu từ đó đề xuất các phƣơng án thiết thực để bảo vệ các di tích, công trình kiến trúc đang đƣợc lƣu giữ tại làng để phục vụ các nhu cầu xã hội. - Bằng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhau nhƣ phƣơng pháp điều tra khảo sát hiện trạng, phƣơng pháp quan sát tham dự, phƣơng pháp tổng hợp và khảo cứu tài liệu, phƣơng pháp logic và lịch sử...học hỏi kinh nghiệm bảo tồn ở các nƣớc tiến bộ là những cơ sở quan trong trong việc bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa kiến trúc làng cổ truyền thống. - Trên cơ sở đó đề tài đi đến xây dựng đƣợc một số nguyên tắc, định hƣớng và đề xuất các giải pháp phục vụ cho việc quản lý bảo tồn quy hoạch, kiến trúc, 111 cảnh quan và phát huy giá trị của các không gian văn hóa truyền thống đang lƣu giữ tại địa phƣơng để giải quyết vấn đề bức xúc của các làng cổ truyền hiện nay là mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển. Với các giải pháp nghiên cứu đề xuất phƣơng án quản lý bảo tồn, các chính sách nhằm phát huy các giá trị của làng Viêm Xá trong đề tài sẽ giúp cho địa phƣơng có hƣớng đi mở trong công tác quản lý và khai thác sử dụng đồng bộ hiệu quả cao đồng thời giúp chính ngƣời dân sở tại phát huy đƣợc vai trò của mình từng bƣớc cải thiện nâng cao đời sống vật chất và hƣởng thụ tinh thần. Bên cạnh đó đề tài còn góp phần tạo ra một số khả năng ứng dụng thực tiễn cao nhƣ: - Tăng cƣờng nguồn lực, phối kết hợp liên ngành cho hoạt động bảo tồn làng cổ. - Thực hiện các chƣơng trình đầu tƣ trọng điểm (di tích riêng lẻ, nhà cổ…). - Giải quyết các vấn đề có tính cấp bách (giãn dân, dừng các hoạt động xây dựng không phù hợp với cảnh quan chung) - Xây dựng một số công trình văn hoá mang tình bổ sung mang tính hấp dẫn và có thu cho hoạt động du lịch. - Xây dựng Ban Quản lý di tích làng cổ, tại đấy có thể xây dựng phòng trƣng bày giới thiệu về làng cổ, bày bán các sản phẩm lƣu niệm. - Điều chỉnh, xác định rõ cơ cấu chức năng, nhiệm vụ, phƣơng thức hoạt động giữa các cơ quan quản lí Nhà nƣớc nhƣ Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Bắc Ninh, Ban Quản lý di tích làng cổ, Phòng Văn hoá thông tin thể thao thị xã Tù Sơn, Ban văn hoá xã Hòa Long, Uỷ ban nhân dân xã, trƣởng thôn, trƣởng xóm…Cần thiết phải tiếp tục tổ chức các hình thức chuyên gia các chuyên ngành giới thiệu cho ngƣời dân các kế hoạch bảo tồn tôn tạo. đƣa những chƣơng trình giảng dạy và tuyên truyền các kiến thức về du lịch cho ngƣời dân hƣớng tới bảo tồn và phát triển bền vững 112 - Trao đổi kinh nghiệm bảo tồn di sản ở làng cổ Viêm Xá với các di tích khác nhƣ: Làng cổ Đƣờng Lâm, Làng cổ Phƣớc tích, Cố đô Huế… và một số nƣớc khác trong khu vực về kinh nghiệm bảo tồn. - Công tác nâng cao hiệu quả hoạt động của các hội nghề nghiệp, phƣờng hát Quan họ trong làng. - Tăng cƣờng vai trò của các hội nghề nghiệp trong làng cổ: Hội sinh vật cảnh, Hội nghề, hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ…. Phƣờng Hát dân ca Quan họ trong việc vận động tập hợp lực lƣợng nhằm đảm bảo công tác giữa gìn và phát huy giá trị làng cổ một cách tốt nhất, động viên các hiệp hội tăng cƣờng công sức tiền của để tạo ra các hình thức hàng hoá đa dạng, phong phú và thể hiện đƣợc bản sắc Quan họ địa phƣơng, đẩy mạnh các hoạt động du lịch. - Giúp đỡ các phƣờng, hội hát dân ca Quan họ truyền thống phát triển nghệ thuật dân ca Quan họ phục vụ hoạt động quảng bá du lịch địa phƣơng. - Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân vào việc giữ gìn và phát huy giá trị của quĩ di sản, bảo vệ sinh môi trƣờng sinh thái làng cổ. 2. Kiến nghị Trong quá trình tiến hành khảo cứu, đề xuất phƣơng án quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa - kiến trúc tại Viêm Xá tác giả kiến nghị một số vấn đề liên quan đến đề tài nhƣ sau: - Cần phải định hƣớng để những di sản văn hoá của cộng đồng vẫn có tác dụng và là chất keo cố kết cộng đồng trong cuộc sống hiện đại. - Cần phối hợp giữa các cơ quan ban hành và xây dựng hệ thống tiêu chí để phân loại các làng truyền thống có giá trị. Đề ra phƣơng án bảo tồn cho từng làng trên cơ sở định hƣớng quy hoạch phát triển trung của địa phƣơng, tỉnh thành phố. Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc làng vừa đáp ứng đƣợc với nhu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, vừa kế thừa đƣợc đặc trƣng cấu trúc không gian truyền thống vốn có.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất