Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Qtvh.bachunghai

.PDF
34
762
83

Mô tả:

CÔNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc lập - Tự do - H ạnh phúc B ộ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THÓNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC HƯNG HẢI (Ban hành kèm theo Quyết định số ^¿'//QĐ-BNN-TCTL ngày 28 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Năm 2016 B ộ NÔNG NGHIỆP VÀ PHẤT TRIỂN NỐNG THÔN số: /QĐ-BNN-TCTL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC lập - T ự do - H ạnh phúc Hà Nội, ngày o ỉ ề thảng/ý^/ năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lọi Bắc Hưng Hải B ộ TRƯỞNG B ộ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn cứ Nghị định số 199/2003/NĐ-CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Căn cứ Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012; Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013; Pháp lệnh số 32/2001/PL-ƯBTVQH10 ngày 04/4/2001 về Khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi; Xét Tờ trình so 326/TTr-BHH-KT ngày 26/8/2015 của Công ty TNHH MTV Khai thác công trình Thủy lợi Bắc Hung Hải về việc phê duyệt Quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hung Hải; Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Thuỷ lợi, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải. Điều 2. Điều khoản thi hành 1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành và thay thế Quyết định so 807/QĐ-TN ngày 28/10/1985 của Bộ Thủy lợi. 2. Các quy định liên quan đã ban hành trước ngày Quyết định này có hiệu lực phải được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với Quyết định này. Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ; Tổng Cục trưởng Tổng cục Thuỷ lợi; Chủ tịch Úy ban nhân dân và Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nội; Chủ tịch, Giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải; Chủ tịch, Giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi trong hệ thống và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: Ư B ộ TRƯỞNG - Như Điều 3; " 'T R Ư Ở N G - Bô trưởng (để b/c); - Lưu VT, TCT / v / , ___. Tv 3»*“^ r Hoàng Văn Thăng CÔNG CHỨNG VIÊN ýP úạm B ộ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỐNG THỐN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM v Độc lậ p - Tự d o - Hạnh phúc ' QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC HƯNG HẢI (Ban hành kèm theo Quyết định số 5471 /QĐ-BNN-TCTL ngày 28 tháng 12 năm 2016 • của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG 248, ‘ iÒNGỴ ■ HỨNG wife Điều 1. Căn cứ pháp lý Mọi hoạt động có liên quan đến quản lý, khai thác và bảo vệ hệ thống thủy lợi Bắc g Hải đều phải tuân thủ theo: 1. Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hộí chủ nghĩa Việt Nam ngày 21/6/2012; 2. Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 19/6/ 2013; 3. Luật Đê điều số 79/2006/QH11 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 29/11/2006; 4. Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi số 32/2001/PLƯBTVQH10 ngày 04/4/2001; 5. Các tiêu chuẩn, quy phạm, văn bản pháp luật hiện hành khác liên quan đến quản lý, vận hành, khai thác và bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi; 6. Cao độ mực nước lấy theo mốc cao độ thủy lợi. Điều 2. Nguyên tắc chung 1. Hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải là một thể thống nhất, không chia cắt theo địa giới hành chính, được quản lý, vận hành, khai thác, bảo vệ theo quy hoạch và các luận chứng kinh tế, kỹ thuật được phê duyệt. Việc vận hành, khai thác theo thiết kế và năng lực thực tế của hệ thống. 2. Nguyên tắc vận hành: - Âu thuyền Lực Điền, cống Tranh: Khi mực nước thượng lưu cao hơn mực nước hạ lưu thì đóng cống, ngược lại thì mở; - Cống Lạc cầu, Đồng Than: nếu nước chảy ra kênh chính thì mở, nếu nước chảy vào thì đóng lại; - cống Cầu Xe, An Thổ: Chỉ lấy nước ngược vào hệ thống khi độ mặn nhỏ hơn hoặc bằng 1/1000, đơn vị quản lý, khai thác cần theo dõi độ mặn trước khi mở cống. Điều 3. Các thời đoạn tưới, tiêu h Mùa khô: Từ 29/10 năm trước đến 03/5 năm sau - Giai đoạn từ ngày 29/10 đến 31/12: Nạo vét và tu sửa công trình, đưa nước tưới mạ vụ Chiêm Xuân, cây vụ Đông, giao thông thủy; tạo dòng chảy duy trì môi trường; - Giai đoạn từ ngày 01/01 đến 19/01: Lấy nước đệm, trữ nước tối đa vào hệ thống; - Giai đoạn từ ngày 20/01 đến 28/02: Đưa nước đổ ải, làm đất, cấy lúa Chiêm Xuân; - Giai đoạn từ ngày 01/03 đến ngày 03/5: Đưa nước tưới dưỡng cho lúa vụ Chiêm Xuân, hoa màu, cây công nghiệp dài ngày, cấp nước giao thông thủy, dòng chảy môi trường. 2. Mùa mựa: Từ 04/5 đến 28/10 - Giai đoạn từ ngày 04/5 đến ngày 31/5: Cung cấp nước tưới dưỡng tl vụ Chiêm Xuân; - Giai đoạn từ 01/6 đến 10/6: Giữ nước làm đất; - Giai đoạn từ ngày 10/6 đến ngày 10/07: Thời kỳ cấp nước làm đất, gi lúa vụ Mùa, tưới cho cây hoa màu, cây công nghiệp; - Giai đoạn từ ngày 11/07 đến ngày 05/10: Cung cấp nước tưới dưỡng cho lúa vụ Mùa, tưới cho cây hoa màu, cây công nghiệp; - Giai đoạn từ ngày 06/10 đến ngày 28/10: Cung cấp nước tưới dưỡng thời kỳ cuối vụ Mùa. Chương II VẬN HÀNH CẤP NƯỚC Muc 1 VẬN HÀNH CẤP NƯỚC TRONG MÙA KHÔ Điều 4: Khi mực nước sông Hồng tại thượng lưu cống Xuân Quan > +l,85m 1. Từ ngày 29/10 đến ngày 31/12: Nạo vét và tu sửa công trình, tưới mạ vụ Chiêm Xuân, cấp nước cho cây vụ Đông; giao thông thủy và môi trường a) Nguyên tắc chung: Rút nước từng thời đoạn ngắn, mỗi đợt từ 2 đến 5 ngày, tạo điều kiện cho cày ải, phơi đất, làm vụ Đông, kiểm tra, tu sửa, nạo vét cửa cống và kênh dẫn cũng như thay nước giảm thiểu ô nhiễm. Đi đôi với việc rút nước cần phải bảo đảm đủ nước để tưới cho mạ vụ Chiêm Xuân, cây vụ Đông, giao thông thủy và tạo dòng chảy duy trì môi trường. Trong giai đoạn tàu cuốc thi công nạo vét kênh ngoài cống Xuân Quan ban ngày đóng, ban đêm mở; trong điều kiện thiếu nước thực hiện lấy nước ngược qua các cống cầu Xe, An Thổ; giai đoạn mạ vụ Chiêm Xuân (thường từ 10/12 đến 20/12): Cần giữ mực nước cao theo biên trên của quy trình tạo điều kiện cho các địa phương gieo mạ. b) v ề giai đoạn rút nước. Tùy điều kiện thực tế quyết định số lần rút nước, song không quá 4 lần (theo số liệu thống kê thường rút 2 lần vào đầu giai đoạn trước 15/11 và cuối giai đoạn sau 20/ 12). Vận hành công trình: - Cống Xuân Quan: Đóng kín; - Cống Kênh cầu, Bá Thủy, Neo: Mở thông; - Cống Cầu Xe, An Thổ: Gạn tháo; - Âu thuyền cầu cất: Chỉ phục vụ giao thông. c) v ề giai đoạn giữ mực nước phục vụ tưới. Mực nước trong hệ thống phải hạ xuống mức nước tưới thấp nhất, chế độ làm của các công trình trên hệ thống quy định như sau: - Điều tiết, giữ mực nước hạ lưu cống Xuân Quan: từ +l,60m đến + 2,00m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Kênh cầu: từ +l,45m đến +l,85m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Bá Thuỷ: từ +1,1 Om đến +1,3Om; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Neo: từ +l,00m đến +l,20m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống cầu Xe, An Thổ: từ +0,60m đến +0,80m; - Âu thuyền cầu cất: Phục vụ giao thông thủy hoặc kết hợp lấy nước ngược. 2. Từ ngày 01/01 đến ngày 20/01: Lấy nước đệm, trữ nước tối đa vào hệ thống. Các địa phương chủ động mở cống dưới đê các sông ngoài để lấy nước trữ vào hệ thống - Cống Xuân Quan, Báo Đáp, Kênh cầu: Mở thông; - Cống Neo, Bá Thủy: Nước chảy xuôi thì đóng kín, nước chảy ngược thì mở (trữ nước thượng lưu); - Cống Cầu Xe, An Thổ: Lấy nước ngược; - Âu thuyền cầu cất: Lấy nước ngược và phục vụ giao thông thủy. 3. Từ ngày 21/01 đến ngày 28/02: Đổ ải, cấy lúa vụ Chiêm Xuân, tưới nước cho hoa màu - Cống Xuân Quan, Báo Đáp, Kênh cầu: Mở thông; - Cống Bá Thủy: Nước chảy xuôi thì đóng kín, nước chảy ngược thì mở, trữ nước thượng lưu không vượt quá +2,20m; - Cống Neo: Nước chảy xuôi thì đóng kín, nước chảy ngược thì mở, trữ nước thượng lưu không vượt quá +2,00m; - Cống Cầu Xe, An Thổ: Lấy nước ngược; - Âu thuyền cầu cất: Lấy nước ngược và phục vụ giao thông thủy; 3 - Tùy điều kiện thực tế, có thể sử dụng cống Kênh cầu dâng mực nước cho vùng Châu Giang, Bắc Kim Sơn đổ ải. 4. Từ ngày 01/3 đến ngày 03/5: Thời kỳ tưới dưỡng lúa vụ Chiêm Xuân, hoa màu, thủy sản - Điều tiết, giữ mực nước hạ lưu cống Xuân Quan: từ +l,80m đến +2,40m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Kênh cầu: từ +l,60m đến +2,20m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Bá Thủy: từ +l,30m đến +l,70m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Neo: từ +l,20m đến +l,60m; - Cống Cầu Xe, An Thổ: Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống từ +0,80m đến +l,00m hoặc lấy nước ngược; - Âu thuyền cầu cất: Phục vụ giao thông thủy hoặc kết hợp lấy nước ngược; - Trong điều kiện cho phép có thể rút nước, thay nước giảm thiểu ô nhiễm mỗi lần không quá 2 ngày. Điều 5. Khi mực nước sông Hồng tại thượng lưu cống Xuân Quan < +l,85m 1. Giai đoạn đổ ải: Khi mực nước sông Hồng tại thượng lưu cống Xuân Quan lớn hơn +l,40m và nhò hơn +l,85m. Công ty TNHH MTV KTCTTL Bac Hưng Hải căn cứ kê hoạch sản xuât, thông tin dự báo khí tượng thủy văn đê thực hiện việc điêu hành hệ thống công trình và phối hợp các địa phương theo phương án thống nhất. ' 0 r r ? ^ 2. Giai đoạn tưới dưỡng: cần tích nước trong giai đoạn mực nước sông ngoài cao, triều cường để tưới trong giai đoạn mức nước sông ngoài thấp, triều kém - Cống Xuân Quan: Chảy vào thì mở, chảy ra thì đóng; - Cống Kênh cầu: Mở thông hoặc khống chế thượng lưu; - Cống Neo, Bá Thủy: Trữ nước thượng lưu; - Cống Cầu Xe, An Thổ: Lấy nước ngược; - Âu thuyền cầu cất: Lấy nước ngược và phục vụ giao thông thủy. Điều 6. Trường hợp đặc biệt khó khăn về nguồn nước (khi mực nước sông Hằng tại thượng lưu cống Xuân Quan nhỏ hơn +1,4Om, hệ thống có yêu cầu ỉấy nước) Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải đề xuất và báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông chỉ đạo việc điều hành hệ thống. Mục 2 VẬN HÀNH CẤP NƯỚC TRONG MÙA MƯA Điều 7. Trong điều kiện thời tỉết bình thường, mực nước sông Hồng tại thượng lưu cống Xuân Quan > +l,85m 1. Từ ngày 04/5 đến ngày 31/5: Thời kỳ cuối và thu hoạch lúa vụ Chiêm Xuân - Điều tiết, giữ mực nước hạ lưu cống Xuân Quan: từ +l,80m đến + 2,20m; 4 - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Kênh cầu: từ +l,60m đến +2,00m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Bá Thủy: từ +l,20m đến +l,50m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Neo: từ +1,1 Om đến +l,40m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống cầu Xe, An Thổ: từ +0,6Om đến +0,80m hoặc gạn tháo; - Âu thuyền cầu cất: Phục vụ giao thông thủy hoặc kết hợp lấy nước ngược; - Trong điều kiện cho phép có thể rút nước, thay nước giảm thiểu ô nhiễm mỗi lần không quá 2 ngày. 2. Từ ngày 01/6 đến ngày 10/7: Thời kỳ cấp nước làm đất, gieo mạ vụ Mùa - Điều tiết, giữ mực nước hạ lưu cống Xuân Quan: từ +2,00m đến 2,40m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Kênh cầu: từ +l,80m đến +2,20m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Bá Thủy: từ +l,40m đến +l,80m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Neo: từ +l,30m đến +l,70m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống cầu Xe, An Thổ: từ +0,90m đến +1,1 Om hoặc gạn tháo; ■¡ộr\ - Âu thuyền cầu cất: Phục vụ giao thông thủy hoặc kết hợp lấy nước ngược; T *I - Trong điều kiện cho phép có thể rút nước, thay nước không quá 4 lần, mỗi lần không quá 2 ngày để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước. 3. Từ ngày 11/7 đến ngày 28/10: cấp nước tưới dưỡng vụ Mùa - Điều tiết, giữ mực nước hạ lưu cống Xuân Quan: từ +l,80m đến 2,20m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Kênh cầu: từ +l,60m đến +2,00m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Bá Thủy: từ +l,20m đến +1,5Om; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Neo: từ +1,1 Om đến +l,40m; - Điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống cầu Xe, An Thổ: từ +0,80m đến +l,00m hoặc gạn tháo; - Âu thuyền cầu cất: Phục vụ giao thông thủy hoặc kết hợp lấy nước ngược. Điều 8. Quy định về lấy nước tự chảy trong vụ Mùa 1. Giai đoạn đầu vụ từ ngày 01/6 đến 10/7 và giai đoạn cuối vụ từ ngày 15/9 trở đi. Khi mực nước thượng lưu cống Xuân Quan > +6,00m và thấp hơn mực nước báo động 1 (+8,67m - cao trình thủy lợi) có thể lấy nước tự chảy kết hợp lấy phù sa. Từ 15/7 đến 05/10 chỉ lấy nước cao trên phạm vi thượng lưu cống Kênh cầu, theo nguyên tắc lấy nhanh, tiêu nhanh, dứt điểm từng vùng, không tràn lan trên diện rộng - Cống Xuân Quan: Mở, đảm bảo điều tiết, giữ mực nước thượng lưu cống Báo Đáp từ +5,5Om đến +6,00m; - Khống chế mực nước thượng lưu cống Kênh cầu: từ +2,80m đến +3,20m; - Khống chế mực nước thượng lưu cống Bá Thủy: từ + l,80m đến +2,00m; - Khống chế mực nước thượng lưu cống Neo: từ +l,60m đến +l,80m; 5 - Công Câu Xe, An Thô: Gạn tháo. - Lấy nước tự chảy, kết hợp lấy phù sa khi có yêu cầu của các địa phương. 2. Trong trường hợp mực nước thượng lưu cống Xuân Quan trên báo động 1 (+8,67m) đồng thời trong hệ thống nắng nóng kéo dài, gây hạn. cống Xuân Quan chỉ mở khi được phép của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hưng Yên. Các cống lấy nước dưới đê khác chỉ mở khi được phép của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các thuộc địa bàn tỉnh quản lý. 3. Trường hợp đặc biệt hệ thống được điều hành trực tiếp dưới sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Tổng cục Thủy lợi). Điều 9. Trong trường hợp thời tiết không bình thường, nắng kéo dài, diện tích hạn phảt triển rộng, lấy nước ngược phục vụ tưới Chế độ vận hành các cống như sau: - Cống Xuân Quan: Nước chảy vào thì mở, nước chảy ra thì đóng; - Cống Kênh cầu: Mở thông; - Cống Bá Thủy, Neo: Trữ nước thượng lưu; - Cống càu Xe, An Thổ: Lấy nước ngược; - Âu thuyền cầu cất: Phục vụ giao thông thủy hoặc kết hợp lấy nước ngược. Điều 10. Khi dự báo có tin bão gần, áp thấp nhiệt đới hoặc mưa lớn gây úng (mưa, lũ, bão) 1. Nguyên tắc điều hành: Kịp thời tiêu nước đệm, phòng úng cho hệ thốnị 2. Trình tự vận hành, chế độ làm việc và mực nước khống chế các cối - Cống Xuân Quan, Báo Đáp: Đóng kín điều tiết phòng lũ; - Cống Kênh cầu, Bá Thủy, Neo: Mở thông; - Cống Cầu Xe, An Thổ: Gạn tháo; - Âu thuyền cầu cất: Chủ động mở hỗ trợ tiêu. Chương III VẬN HÀNH TIÊU NƯỚC Mục 1 VẬN HÀNH TIÊU NƯỚC TRONG MÙA KHÔ Điều 11. Tích nước cao trên kênh trục để phòng chống hạn 1. Khi mực nước sông ngoài cho phép thì gạn tháo hệ thống từ 1 đến 2 ngày để tiêu cho một số vùng trũng, úng cục bộ và thay nước. 2. Giai đoạn cuối vụ Chiêm Xuân khi gặp mưa kết hợp gíó thì gạn tháo hệ thống từ 1 đến 2 ngày để hạ thấp mực nước trên kênh trục. 6 Mục 2 VẬN HÀNH TIÊU NƯỚC TRONG MÙA MƯA Điều 12. Khi mưa nhỏ hơn mưa thiết kế (phụ lục 4), triều cường - Cống Xuân Quan: Mở lấy nước, điều tiết, khống chế giữ mực nước hạ lưu từ +l,80m đến + 2,40m; - Cống Kênh cầu: Điều tiết, khống chế giữ mực nước thượng lưu từ +l,60m đến +2,00m; - Cống Bá Thủy: Điều tiết, khống chế giữ mực nước thượng lun +l,20m đến +l,40m; - Cống Neo: Điều tiết, khống chế giữ mực nước thượng lưu +l,00m đến +l,20m; - Cống Cầu Xe, An Thổ: Gạn tháo. Điều 13. Khi mưa nhỏ hơn mưa thiết kế, triều kém %feống Xuân Quan: Mở lấy nước, điều tiết, khống chế giữ mực nước hạ lưu từ Pt*P,80m đến + 2,00m; J 5C HửttsỊVT ’ , ĩiềũỊỈÚưSwnể Kênh Câu: Điêu tiêt, không chê giữ mực nước thượng lưu từ +l,60m đên - Cống Bá Thủy: Điều tiết, khống chế giữ mực nước thượng lưu +l,20m đến +l,40m; - Cống Neo: Điều tiết, khống chế giữ mực nước thượng lưu +l,00m đến +l,20m; - Cống Cầu Xe, An Thổ: Gạn tháo. Điều 14. Khi mưa lớn hơn mưa thiết kế, mực nước thượng lưu cống Xuân Quan dưới báo động 1 (< + 8,67m) - Cống Xuân Quan: Đóng kín; - Cống Báo Đáp: Điều tiết, khống chế giữ mực nước thượng lưu từ +l,50m đến +4,0 Om; - Cống Kênh cầu: Mở thông; - Cống Bá Thủy: Mở thông; - Cống Neo: Mở thông; - Cống Cầu Xe, An Thổ: Gạn tháo; - Âu thuyền cầu cất: Hỗ trợ tiêu khi điều kiện cho phép. Điều 15. Khi mưa nhỏ hơn mưa thiết kế, mực nước thượng lưu cống Xuân Quan vượt báo động 1 (> +8,67m) - Cống Xuân Quan, Báo Đáp: Điều tiết phòng lũ đảm bảo an toàn cho cống Xuân Quan (theo quy trình vận hành an toàn phòng lũ cống Xuân Quan): Mực nước cần giữ trong kênh hạ lưu cống Mực nước sông Hồng ở thượng TT Xuân Quan-Thương lưu cống Báo Đáp lưu cống Xuân Quan (m) ’(m) 1 <+6,00 + 1,50 2 <+7,00 + 3,50 3 Từ +7,00 đến +8,00 + 4,00 4 Từ +8,00 đến +9,00 + 4,50 7 Mực nưóc cần giữ trong kênh hạ lưu cống Xuân Quan-Thượng lưu cống Báo Đáp TT _________________ (m) _______________ +5,00 Từ +9,00 đến +10,00 5 +5,50 6 T ừ +10,00 đến+11,00 + 6,00 đến +7,20 7 >+11,00 - cống Kênh cầu: Điều tiết, khống chế giữ mực nước thượng lưu từ + 2,00m đến +3,20m; - Cống Bá Thủy: Điều tiết, khống chế giữ mực nước thượng lưu +l,20m đến +l,40m; - Cống Neo: Điều tiết, khống chế giữ mực nước thượng lưu +l,10m đến +l,30m; - Cống Cầu Xe, An Thổ: Mở khi nước chảy xuôi và đóng khi nước chảy ngược; - Âu thuyền cầu cất: Hỗ trợ tiêu khi điều kiện cho phép. Điều 16. Mưa lớn hơn mưa thiết kế, mực nước thượng lưu cống Xuân Quan vượt báo động 1 (> +8,67m) - Cống Xuân Quan, Báo Đáp: Điều tiết phòng lũ đảm bảo an toàn cho cống Xuân Quan (theo quy trình vận hành an toàn phòng lũ cống Xuân Quan); - Cống Kênh cầu: Điều tiết, khống chế mực nước thượng lưu từ +3,20m; - Cống Bá Thủy: Mở thông; - Cống Neo: Mở thông; - Cống Cầu Xe, An Thổ: Gạn tháo; - Âu thuyền cầu cất: Hỗ trợ tiêu khi điều kiện cho phép; Mực nước sông Hồng ở thượng lưu cống Xuân Quan (m) Đỉều 17. Khi có thông tin dự báo có mưa lớn diện rộng gây ứng hoặc bão lũ ảnh hưởng đến khu vực hệ thống 1. Nguyên tắc: Gạn tháo, tiêu nước đệm triệt để trong hệ thống. 2. Vận hành công trình: - Cống Xuân Quan: Đóng kín; - Cống Báo Đáp: Mở thông; - Cống Kênh cầu: Mở thông; - Cống Neo, cống Bá Thuỷ: Mở thông; - Cống Cầu Xe, cống An Thổ: Gạn tháo; - Âu thuyền cầu cất: Hỗ trợ tiêu khi điều kiện cho phép. Điều 18. Trường hợp ngừng bơm tiêu nước vào hệ thống Khi mực nước trên sông trục Bắc Hưng Hải tại thượng lưu cống Bá Thủy > +3,00m; thượng lưu cống Neo > +2,90m và lũ trên sông ngoài tiếp tục dâng cao, mưa vẫn tiếp tục trên diện rộng, cống cầu Xe, An Thổ không tiêu tự chảy được, công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải thông báo cho các địa phương lệnh chuẩn bị ngừng bơm, đồng thời báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Tổng cục Thủy lợi) quyết định; được bơm trở lại khi các điều kiện trên không còn. 8 Chương IV QUAN TRẮC CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Điều 19. Quan trắc khí tượng, thủy văn 1. Các vị trí quan trác do Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khai thác công trình Thủy lợi (TNHH MTV KTCTTL) Bắc Hưng Hải quản lý - Cống Xuân Quan; - Cống Kênh cầu; - Cống Lực Điền; - Cống Tranh; - Cống Neo; - Cống Bá Thuỷ; - Cống Bằng Ngang; - Cống Cầu Xe; - Cống An Thổ; Âu thuyền cầu cất; ;nớ j\Trạm bơm My Động. Trong quá trình vận hành hệ thống Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải^ố thể đề xuất, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn điều chỉnh, bổ sung các vị trí quan trắc cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn. 2. Các vị trí quan trắc thuộc Công ty TNHH MTV KHCTTL thành viên ừong hệ thống quản lý do Giám đốc công ty TNHH MTV KTCTTL quyết định. Điều 20. Chế độ quan trắc - Chế độ quan trắc do Giám đốc công ty TNHH MTV KTCTTL trong hệ thống quyết định theo các Quy phạm, Tiêu chuẩn hiện hành, đảm bảo phục vụ vận hành hệ thống và chỉ đạo sản xuất; - Các tài liệu quan trắc hàng năm phải được chỉnh lý và đưa vào lưu trữ, 1 bản tại trạm, 1 bản tại Công ty. Chương V TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN Điều 21. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khi xảy ra sự cố nghiêm trọng đối với hệ thống đê điều, công trình đầu mối, kênh trục chính thuộc hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải vượt qua khả năng ứng phó của Bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống thiên tai xem xét, quyết định vận hành hệ thống, triển khai các giải pháp ứng phó trường hợp khẩn cấp. 9 Điều 22. Tổng cục Thủy lợi Khi có nguy cơ xảy ra sự cố nghiêm trọng đối với hệ thống đê điều, công trình đầu mối, kênh trục chính thuộc hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải, Tổng cục Thủy lợi xem xét, quyết định vận hành hệ thống, triển khai các giải pháp phòng ngừa theo đề xuất của Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải và các địa phương, đồng thời báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Điều 23. ủy ban nhân dân các cấp thuộc tinh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương và thành phố Hà Nội - Chỉ đạo, giám sát, kiểm tra các ngành, các cấp có liên quan trong hệ thống trong việc thực hiện Quy trình vận hành; - Ngăn chặn, xử lý những hành vi vi phạm hoặc cản trở việc điều hành hệ thống theo Quy trình; - Huy động nhân lực, vật tư, phối hợp với công ty TNHH MTV KTCT TL trong hệ thống để đảm bảo an toàn công trình trong hệ thống theo Pháp luật về Đê điều, Khai thác và Bảo vệ công trinh thủy lợi và Phòng chống thiên tai; - Chỉ đạo giải quyết các vấn đề phát sinh trong việc thực hiện Quy trình vận hành. Điều 24. Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm tóếm cử« nạn các tỉnh, thành phố thuộc hệ thống -Ban hành văn bản chỉ đạo, chỉ huy triển khai thực hiện phương án phòng, chống thiên tai trên địa bàn quản lý; trường hợp vượt quá khả năng, phải báo cáo ủ y ban nhân dân hoặc cơ quan chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai cấp - Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cấp, các ngành và nhân dân biện pháp phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai. Điều 25. Sử Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Yên, tỉnh Hải Dương và thành phố Hà Nội - Phổ biến nội dung, hướng dẫn và kiểm tra đôn đốc việc thực hiện Quy hành; - Phối hợp giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện, tham gia bổ sung sửa đổi Quy trình vận hành khi cần thiết; - Kịp thời báo cáo ủ y ban nhân dân tỉnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Tổng cục Thủy lợi), Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên taỉ để xử lý các trường hợp đặc biệt. Điều 26. Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải - Lập kế hoạch tưới tiêu và vận hành công trình theo đúng Quy trinh được duyệt; -T ổ chức thực hiện Quy trình vận hành thống nhất trên toàn hệ thống; - Phối hợp với các Công ty TNHH MTV KTCTTL trong hệ thống để xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện Quy trình, phối hợp với các công ty TNHH MTV KTCTTL thành viên, các địa phương trong hệ thống xử lý các hành vi vi phạm 10 ảnh hưởng đến quá trình vận hành hệ thống theo thẩm quyền; - Thu thập, phối hợp, cung cấp số liệu, thông tin về mực nước, lưu lượng, lượng mưa ở các điểm đo do Công ty trực tiếp quản lý, hỗ trợ các công ty TNHH MTV KTCTTL, địa phương trong hệ thống để vận hành hệ thống công trình thủy lợi kịp thời và hiệu quả; - Sau mỗi vụ sản xuất phải tổng kết thu thập đầy đủ số liệu về tình hình sản xuất, kết quả phục vụ tưới bằng các biện pháp công trình ừong các đợt hạn, úng lớn của mỗi vụ sản xuất; - Các tài liệu về kết quả phục vụ sản xuất phải được lưu trữ tại các Xí nghiệp, Công ty khai thác công trĩnh thủy lợi; - Tất cả các công trình trong hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải vận hành, khai thác, bảo dưỡng theo đúng quy phạm kỹ thuật; - Tổng hợp các ý kiến chuẩn bị, sửa đổi, bổ sung Quy trình vận hành, trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt; - Sau mỗi vụ sản xuất, báo cáo với Hội đồng Quản lý hệ thống việc điều hành hệ thống, kết quả tưới tiêu và kế hoạch phục vụ trong vụ sản xuất tiếp theo; - Có phương án, vật tư, thiết bị phòng chống thiên tai theo nhiệm vụ được phân công. Điều 27. Các công ty TNHH MTV KTCTTL tỉnh Hải Dương, tỉnh Hưng Yên, công ty TNHH MTV KTCTTL Nam Đuống và công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội - Lập kế hoạch tưới tiêu và vận hành công trình dựa trên cơ sở kế hoạch vận hành do Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải thống nhất; - Vận hành hệ thông theo phân câp quản lý và Quy trình vận hành được duyệt. G} Tổ chức thực hiện Quy trình vận hành hệ thống trong phạm vi quản lý; - Phối hợp với các Công ty TNHH MTV KTCT TL trong hệ thống để xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện Quy trình; - Phối hợp với công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải và các địa phương trong hệ thống xử lý các hành vi vi phạm ảnh hưởng đến quá trình vận hành hệ thống theo thẩm quyền; - Thường xuyên thông báo cho công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải các số liệu liên quan đến việc điều hành hệ thống và tình hình sản xuất trong khu vực; - Có phương án, vật tư thiết bị phòng, chống thiên tai theo nhiệm vụ được phân công; - Các công tỵ TNHH MTV KTCTTL trong hệ thống có trách nhiệm thu thập, phối hợp, cung cấp số liệu, thông tin về mực nước, lưu lượng, lượng mưa ở các điểm đo do Công ty trực tiếp quản lý và của ngành khí tượng thủy văn tại địa phương theo hệ thống công trình được phân cấp với các đơn vị, cơ quan có trách nhiệm liên quan trong hệ thống; - Đối với các công ty TNHH MTV KTCTTL trong hệ thống, sau mỗi vụ sản xuất phải tổng kết thu thập đầy đủ số liệu về tình hình sản xuất, kết quả phục vụ tưới bằng 11 các biện pháp công trình (bơm điện, bơm dầu, tự chảy trọng lực, tát tay) trong các đợt hạn, úng lớn của mỗi vụ phải tổng kết đánh giá riêng; - Trường hợp có thiên tai đặc biệt hoặc công trình đầu mối, cống dưới đê và các công trình quan trọng khác thuộc địa bàn quản lý có nguy cơ sự cố, các công ty TNHH MTV KTCTTL và địa phương trong hệ thống phải có phương án xử lý, thông báo cho Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải, báo cáo ủ y ban nhân dân tỉnh và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để quyết định; - Khi công trình có sự cố đột xuất, các Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy lợi Hà NỘI, Công ty TNHH MTV KTCTTL Nam Đuống, Hưng Yên, Hải Dương và địa phương trong hệ thống phải chủ động xử lý ngay, thông báo cho Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải, báo cao ủ y ban nhân dân tỉnh và Bộ Nong nghiệp và Phát triển nông thôn. Điều 28. Các hộ dùng nước - Thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định tại điều 19 Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trinh thuỷ lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001; - Nghiêm chỉnh thực hiện Quy trình; - Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định có liên quan được nêu tại Pháp luật khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi, các văn bản pháp luật có liên quan đến việc quản lý khai thác và bảo vệ hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải; - Thực hiện các điều khoản có liên quan đến Quy định tại Quy trình nà Chương VI TỎ CHỨC TH ựC HIỆN Điều 29. Quy trình này thay thế Quy trình kèm theo quyết định số 8 TN ngày 28/10/1985. Mọi qui định về vận hành hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải trước đây trái với những quy định trong Quy trình này đều bãi bỏ. Điều 30. Trong quá trình thực hiện Quy trình, có những nội dung cần phải sửa đổi, bổ sung, các Công ty TNHH MTV KTCTTL và địa phương trong hệ thống gửi về Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải tổng hợp, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, quyết định. Điều 31. Các đơn vị và cá nhân liên quan có trách nhiệm thực hiện Quy trình vận hành hệ thống. Những đơn vị, các nhân thực hiện tốt sẽ được khen thưởng theo quy định hiện hành. Mọi hành vi vi phạm Quy trình I 12 Phụ lục Kèm theo Quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lợ Bắc Hưng Hải Phụ lục 1 TỎNG QUAN VÈ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC HƯNG HẢI I. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý: Hệ thống Thuỷ lợi Bắc Hưng Hải được xây dựng bắt đầu từ cuối năm 1958. Có vị trí địa lý nằm ở giữa đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên là 214.932ha, được xác định theo toạ độ: 20°30’ đến 21°07’ vĩ đọ Bắc; Ỉ05o50’ đến 106°36’ kinh độ Đông, được bao bọc bởi 4 con sông lớn: - Sông Đuống ở phía Bắc với độ dài phần chảy qua hệ thống là 67km; - Sông Luộc ở phía Nam với độ dài phần chảy qua hệ thống là 72km; - Sông Thái Bình ở phía Đông với độ dài phần chảy qua hệ thống là 73km; - Sông Hồng ở phía Tây với độ dài phần chảy qua hệ thống là 57km. Toàn khu vực rộng: 214.932 ha, diện tích phần trong đê là 192.045 ha, ngoài đê 22.887 ha bao gồm đất đai của toàn bộ tỉnh Hưng Yên (10 huyện), 7 huyện thị của Hải 3 huyện của tỉnh Bắc Ninh và 2 quận, huyện của thành phố Hà Nội. . "1.2. Đăc điểm đia hình S Địa hình khu vực có xu thế dốc dần từ Tây bắc xuống Đông Nam, đất đai hĩnh th à ĩẾ ^ p ù n g khác nhau. ■ỹy en sông Hồng, sông Đuống mức cao trung bình +4,00m đất pha thịt nhẹ, trung tính ít chua, lượng thấm cao, nước ngầm ở thấp; - Trung tâm khu vực cao trình từ +2,00m đến + 2,50m thuộc đất thịt nặng, độ chua cao, nước ngầm thấp; - Ven sông Luộc, sông Thái bình thấp trung bình +l,00m đến +l,20m chỗ thấp nhất +0,50m chua vừa đến ít chua, mực nước ngầm cao. 1.3. Đặc điểm địa chất, đất đai, thổ nhưỡng Hệ thống Bắc Hưng Hải nằm gọn trong ô trũng của vùng đồng bằng sông Hồng được cấu tạo bằng các trầm tích bờ rời thuộc kỷ Đệ tứ với chiều dày từ 150m ^160m. Đặc điểm địa chất trong vùng mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc sụt trũng sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Đất đai được hình thành do phù sa sông Hồng - Thái Bĩnh, thành phần cơ giới của đất từ thịt nhẹ đến thịt pha nhiễm chua và nghèo lân, chia ra thành các loại sau: - Loại đất phù sa sông Hồng không được bồi màu nâu thẫm trung tính, ít chua, đây là loại đất tốt rất thích hợp cho trồng màu và lúa cao sản; 1 - Loại đất phù sa sông Hồng không được bồi lắng trung tính ít chua, Giây trung bình, loại đất này có tầng phù sa dày, thành phần cơ giới đất thịt trung bình đến thịt nặng, loại đất này thích hợp cho cấy lứa 2 vụ; - Loại đất phù sa sông Hồng có tầng loang lổ không được bồi lắng, màu đất nâu nhạt, tầng phù sa mỏng, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, bị sét hoá mạnh, chất hữu cơ phân huỷ chậm thường bị chua, cần được cải tạo; Trong đó, chủ yếu là đất phù sa Giây của hệ thống sông Hồng (Phg) chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất. 1.4. Đặc điểm khí hậu Lưu vực Bắc Hưng Hải nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, tuy không giáp với biển nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của khí hậu miền duyên hải, hàng năm chia hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều. Mùa đông lạnh, ít mưa từ tháng 11 đến tháng 3. 1.4.1. Mưa năm Lượng mưa năm trung bình nhiều năm trong vùng nghiên cứu đạt 1.400mm l.ổOOmm. Vùng mưa lớn thường xuất hiện ở khu vực phía Nam và Đông Nam của hệ thống với lượng mưa trung bình năm đạt 1.548mm tại Ninh Giang, 1.648mm tại Hưng Yên, 1.523mm tại Hải Dương, 1423,4mm tại Thuận Thành. Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình nhiều năm tại vùng Bắc Hưng Hải Đơn vị: mm TT ^ \3T h án g T rạ m \^ n I HI IV V VI vn vm IX X 1 Hải Dương 22,4 20,6 56,2 63,4 183,8 224,8 248,7 278,6 187,2 99,1 XI XII Tổng 64,7 24,8 1474,2 2 Hưng Yên 24,0 25,1 52,5 65,8 194,5 193,2 220,2 232,7 203,2 131,2 63,8 23,4 1429,7 3 Gia Lâm 20,9 24,6 58,1 66,1 199,8 263,9 308,2 292,3 170,1 121,7 55,6 22,0 1603,3 4 Lương Tài 16,4 21,2 48,0 69,8 178,3 226,1 238,6 251,4 180,7 118,4 58,1 15,4 /$¿22,3 ------- 1 - 1.4.2. Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm 23,3 °c và khá đồng nhất. Bảng 1.3. Nhiệt độ trung bĩnh nhiều năm tại vùng Bắc Hưng Hải Đơn vị: Tháng/ Trạm I n m rv V VI VH Vffl IX X XI °c XH Hải Dương 16,10 18,36 20,21 23,85 27,15 29,42 29,41 28,56 27,47 25,50 22,14 18,02 Hưng Yên 16,24 17,56 19,85 23,79 26,86 28,96 29,08 28,38 27,05 24,52 21,34 17,67 Lương Tài 16,20 17,50 20,30 23,90 26,00 28,80 29,10 28,40 27,30 24,90 21,00 17,90 1.4.3. Độ ẩm - Độ ẩm tương đối trung bình năm 80-85%. 2 - Độ ẩm tương đối trung bình năm 80 - 89%. - Độ ẩm không khí cao nhất : 91%. - Độ ẩm không khí thấp nhất : 26%. - Độ ẩm cao nhất trong năm xuất hiện vào tháng 2. - Độ ẩm nhỏ nhất trong năm xuất hiện vào tháng 11 và tháng 12. Bảng 1.4: Độ ẩm tương đối trung bình năm lưu vực Bắc Hưng Hải Đơn vị: % T háng/ Trạm IH IV V VI VII VIII IX X XI xn Hải Dương 79,43 84,91 86,08 86,06 84,20 81,26 82,06 85,84 84,41 79,99 77,58 76,80 Hưng Yên 83,00 85,00 87,00 87,00 83,00 83,00 84,00 86,00 85,00 82,00 81,00 81,00 Lương Tài 79,30 83,30 86,70 87,10 84,10 83,20 83,00 85,90 84,40 81,50 77,80 77,80 I n 1.4.4. Bốc hơi Lượng bốc hơi trong toàn năm ở trong vùng từ 700 4- 800mm. Lớn nhất là tháng 10 và 11 và nhỏ nhất là tháng 3. Tổng lượng bốc hơi theo trung bình nhiều năm là 873 Omm, lớn nhất tuyệt đối 144,9mm (tháng 7 năm 1961), nhỏ nhất tuyệt đối 20,8mm (tháng 2 năm 1988). 1.4.5. Nắng Trung bình năm đạt 1.623 giờ tại Hải Dương, 1.473 giờ tại Hưng Yên, 1.589 giờ tại Hà Nội. Bảng 1.5: số giờ nắng trung bình năm tại khu vực Bắc Hưng Hải Đơn vị: h Tháng/ m IV V VI vn vm IX X XI xn 1,34 1,54 1,08 2,50 5,24 5,25 5,57 5,03 4,98 4,21 4,34 3,02 1,60 1,49 2,67 5,35 5,19 5,89 5,25 5,35 5,32 4,17 3,51 2,24 ^ n 2,17 Hải Dương I 1,50 1,55 2,90 5,78 5,89 6,25 5,37 5,89 5,22 5,05 3,44 1.4.6. Gió Trung bình tháng năm đạt l,l-2,4m/s .Tốc độ gió lớn nhất khi có bão đạt trên 40m/s, 23/8/1980 tại Hải Dương, 40,0m/s tại Hưng Yên, 33m/s tại Bắc Ninh. - Có 2 mùa gió chính: Mùa đông có gió mùa đông bắc, thường từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Mùa hè có gió đông nam thường từ tháng 3 đến tháng 7; - Gió đông nam chiếm ưu thế trong năm, sau đó là gió đông bắc. Các hướng khác chỉ xuất hiện đan xen nhau với tần xuất thấp không thành hệ thống; - Tốc độ gió cực đại là 40m/s, hướng thổi tây nam. Bảng 1.6: Tốc độ gió trung bình tháng, năm tại khu vực Bắc Hưng Hải Đơn vị: m/s 3 T háng/ T rạ m I n m IV V VI VU vun IX X Hải Dương 2,33 2,43 2,30 2,40 2,47 2,35 2,38 1,96 1,99 2,09 2,05 2,70 Hưng Yên 3,10 2,60 2,30 2,40 2,50 2,40 2,50 2,00 2,00 2,30 2,30 2,30 Bắc Ninh 2,2 2,2 2,1 2,1 2,2 2,1 2,2 1,9 1,9 2,0 2,0 XI xn 2,1 1.4.7. Bão và áp thấp nhiệt đới Mưa to do ảnh hưởng của bão gây ngập lụt khá nghiêm trọng, lượng mưa do bão chiếm tỷ trọng lớn tới 15 -ỉ- 20% tổng lượng mưa cả năm, tháng 8 lượng mưa do bão chiếm tới 30 -ỉ- 50% tổng lượng mưa tháng. 1.5. Mạng lưới sông ngòi Hệ thống Bắc Hưng Hải được bao bọc bởi 4 con sông lớn là: Sông Đuống ở phía Bắc, Sông Luộc ở phía Nam, Sông Thái Bình ở phía Đông và Sông Hồng ở phía Tây. Các sông nội đồng: Sông Kim Sơn, Sông Điện Biên, Sông Tây Kẻ Sặt, Sông Đình Đào, Kênh Cái - Cự Lộc - Lộng Khê, Lộng Khê - cầu Xe, Lộng Khê - An Thổ, Sông Cửu An, Sông Tràng Kỹ. Các sông trên có nhiệm vụ dẫn nước tưới tiêu kết hợp đảm bảo nhiệm vụ của hệ thống. 1.6. Tài nguyên nước mặt 1.6.1. Chế độ mực nước Mực nước ngoài sông chính của hệ thống chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn của sông Hồng, sông Luộc, sông Đuống, sông Thái Bình và còn còn chịu ảnh hưởng điều tiết nước của hồ Hoà Bình và Thác Bà trong mùa lũ và mùa kiệt. a) Trạm Hà Nộỉ trên sông Hồng Trước khi có hồ Hoà Bình và Thác Bà mực nước thấp nhất tháng I là 2,lm (1/1963), tháng II là 1,92m (III/1956), tháng III là l,57m (III/195Ố), tháng IV là l,67m (IV/1958), sau khi có hồ Hoà Bình do ảnh hưởng của điều tiết hồ mực nước thấp nhất tại Hà Nội thấp nhất vào tháng I là 1,99m (I//2004), tháng II là 1,3 8m (20/2/2006), tháng III là l,58m (8/3/2005). Do mực nước Hà Nội xuống quá thấp nên mực nước tại cửa các cống lấy nước sau Hà Nội như Xuân Quan chỉ đạt 1,00 121, điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới việc lấy nước vào hệ thống. Có thời điểm mực nước ngoài sông Hồng thượng lưu cống Xuân Quan lại thấp hơn mực nước hạ lưu cống Xuân Quan. b) Trạm Xuân Quan trên sông Hồng Đây là trạm lấy nước chính vào hệ thống Bắc Hưng Hải. Mực nước trung bình tháng thời kỳ 1988-2004 sau khi có hồ Hoà Bình cao hơn trước khi có hồ Hoà Bình (1960-1987) và tháng III, tháng IV, tháng V là 0,36m, riêng hai tháng I, II là hai tháng dùng nước nhiều cho hệ thống Bắc Hưng Hải, mực nước trung bình tháng I, II sau khi có hô lại giảm đi so với trước khi có hô, giảm 0,27m vào tháng I, 0,05m vào tháng II. 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan