Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bụi silic

.PDF
19
992
87

Mô tả:

độc tính bụi silic
GVHD: Bùi Văn Năng Nhóm 5 - L01 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH BỤI PHỔI SILIC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH BỤI PHỔI SILIC Hội nghị Johannesburg năm 1930 đã định nghĩa: “bệnh bụi phổi silic là tình trạng bệnh lý ở phổi do thở hít dioxit silic. Đặc điểm của bệnh về mặt giải phẫu là xơ hóa và phát triển các hạt ở hai phổi, về mặt lâm sàng là khó thở và về mặt điện quang là phổi có hình ảnh tổn thƣơng đặc biệt.” nguồn ảnh: http://www.amcu.co.za/news/health/silicosis-awareness/ 1. Nguồn gốc phát sinh bụi silic 2. Con đƣờng di chuyển trong môi trƣờng 6. Kết luận, tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHÍNH 3. Khả năng tích lũy, chuyển hóa, phân giải sinh học trong MT 5. Phƣơng pháp xác định 4. Tác động đến con ngƣời và hệ sinh thái SƠ LƢỢC VỀ BỤI SILIC Silic đioxit là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là Silica (từ tiếng Latinh silex), là một oxit của Si có công thức hóa học là SiO2 và có độ cứng cao, không tan trong nước. Phân tử SiO2 không tồn tại ở dạng đơn lẻ mà liên kết lại với nhau thành phân tử rất lớn. Silica là một khoáng vật phổ biến trong vỏ Trái Đất, tồn tại chủ yếu ở dạng tinh thể hoặc vi tinh thể (thạch anh, triđimit, cristobalit, cancedoan, đá mã não). Silica được tìm thấy nhiều trong tự nhiên ở dạng cát hay thạch anh, cũng như trong cấu tạo thành tế bào của tảo cát. Nó là thành phần chủ yếu của một số loại thủy tinh và chất chính trong bê tông, là vật liệu thô trong gốm sứ trắng như đất nung, gốm sa thạch và đồ sứ, cũng như xi măng Portland. Phần lớn sợi quang học dùng trong viễn thông cũng được làm từ silica. (nguồn ảnh: https://www.flickr.com/photos/nigelrichardson/316 2595115) I. NGUỒN GỐC PHÁT SINH BỤI SILIC Trong tự nhiên I. NGUỒN GỐC PHÁT SINH BỤI SILIC Nhân tạo: II. CON ĐƢỜNG DI CHUYỂN TRONG MÔI TRƢỜNG • Trong môi trƣờng bụi silic không biến đổi trạng thái tự do, không có khả năng hòa tan trong nƣớc cũng nhƣ phản ứng với các chất có trong môi trƣờng tự nhiên. Do đó, silic thƣờng chịu các tác động vật lý nhƣ rửa trôi do mƣa, hoặc bị cuốn theo chiều gió chuyển từ môi trƣờng này đến môi trƣờng khác. • Các hiện tƣợng tự nhiên nhƣ mƣa hay các hoạt động phun nƣớc nhân tạo có thể cuốn theo các hạt bụi silic tồn tại lơ lửng trong môi trƣờng không khí đi vào các môi trƣờng đất, nƣớc và từ đó làm sạch đƣợc bụi silic trong môi trƣờng không khí. • Ngoài ra, quá trình bốc hơi nƣớc cũng có thể làm gia tăng hàm lƣợng bụi silic trong không khí, trong quá trình bốc hơi, các hạt bụi silic có kích thƣớc nhỏ có thể bám theo hơi nƣớc và theo đó di chuyển vào môi trƣờng không khí. • Bụi silic trong môi trƣờng không khí còn có thể di chuyển vào bên trong cơ thể sinh vật thông qua quá trình hô hấp của sinh vật. III. KHẢ NĂNG TÍCH LŨY, CHUYỂN HÓA, PHÂN GIẢI SINH HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG • Bụi silic không có khả năng chuyển hóa và phân giải sinh học trong môi trƣờng. • Các hạt bụi silic có kích thƣớc nhỏ tồn tại lơ lửng trong không khí và khi con ngƣời cũng nhƣ sinh vật hô hấp thì bụi theo không khí đi vào phổi. • Các hạt bụi có kích thƣớc lớn có thể đƣợc đào thải ra ngoài theo đờm đƣợc tiết ra từ phổi. Các hạt có kích thƣớc nhỏ hơn, đặc biệt là các hạt có kích thƣớc nhỏ hơn 5μm có thể đi sâu vào tận phế nang phổi, tích lũy, gây bệnh tại đó và không thể đƣợc đào thải ra bên ngoài. Bụi phổi silic: bệnh phổi nghề nghiệp Bụi phổi silic là một bệnh phổi thƣờng gây tử vong do hít phải bụi có chứa các hạt silica tinh thể, một thành phần cơ bản của cát và đá granite. Bệnh này không thể chữa khỏi. Tuy nhiên, tình trạng này có thể đƣợc ngăn chặn nếu thực hiện các biện pháp để giảm tiếp xúc. Triệu chứng Tiếp tục tiếp xúc:  Khó thở  Sốt  Da xanh tại các thùy tai và môi Khi bệnh tiến triển:  Mệt mỏi  Rất khó thở  Ăn không ngon  Tức ngực  Suy hô hấp hít phải bụi có thể gây tổn thƣơng mô làm giảm khả năng lấy oxi từ không khí của phổi. Nghề nghiệp có nguy cơ  Xây dựng  Khai thác mỏ  Sản xuất các sản phẩm thủy tinh và kim loại.  sơn các hạt bụi silic có thể đi sâu vào trong túi phế nang phổi và tích lũy ở đó túi phế nang 4. Tác động đến con ngƣời và hệ sinh thái 4.1. Với con ngƣời: Khai thác mỏ và khai thác đá 38.7 Sản xuất vật liệu xây dựng 30.3 Đúc, luyện kim và cơ khí 15.8 Giao thông và đóng tàu 9.6 Sản xuất gốm sứ 3.7 Các ngành khác 4.3 Tỷ lệ công nhân (%) phơi nhiễm bụi silic ở một số ngành [3] 4. Tác động đến con ngƣời và hệ sinh thái các thể bệnh bụi phổi silic: Bệnh bụi phổi silic cấp tính Là một rối loạn phổi hiếm gặp, tiến triển nhanh chóng dẫn đến tử vong (có thể trong vòng 10 tháng) do tiếp xúc ở cƣờng độ mạnh với bụi mịn hạt silic tự do cao. Triệu chứng khó thở tiến triển nhanh chóng. Bệnh bụi phổi silic mãn tính Tiến triển của bệnh bụi phổi silic Loại bệnh này đơn thuần phát triển chậm, sau 5 năm hoặc hơn. Khi các triệu chứng phát triển, sự khó thở do gắng sức tiến triển từ từ là triệu chứng đặc thù nhất của bệnh. Ho, khạc đờm cũng thƣờng gặp. tiếng ran và thở khò khè cũng có thể phát hiện lúc khám phổi. Đây là bệnh không hồi phục. hiện nay chƣa có thuốc điều trị bệnh. Ngƣời mắc bệnh sẽ bị giảm tuổi thọ. Tử vong xảy ra trong tuổi 40-50, sau các biến chứng nhƣ phế quản phế viêm, suy tim phải, lao phối hợp. đôi khi bệnh nhân chết trong vài giờ mà không thấy có dấu hiệu lâm sàng đặc trƣng nào. 4. Tác động đến con ngƣời và hệ sinh thái 4.1. Với con ngƣời: Các biến chứng khi nhiễm bụi phổi silic: • Nhiễm trùng • Giãn phế nang • Tâm phế mạn • Lao phổi • Tràn khí phế mạc Giới hạn cho phép của bụi silic (theo TCVN 5509-2009) giới hạn tiếp xúc tối đa của silic dioxit trong không khí vùng làm việc phải đƣợc kiểm soát để không vƣợt quá 0.1mg/m3 trung bình 8h. 4.2. Tác động đến hệ sinh thái Bụi silic tồn tại lơ lửng trong không khí cũng có vai trò nhƣ các hạt bụi khác trong không khí đó là làm hạt nhân ngƣng kết cho quá trình hình thành mây và sƣơng mù. Quá trình này làm giảm tầm nhìn và từ đó có ảnh hƣởng đến quá trình quang hợp của cây cũng nhƣ các hoạt động của con ngƣời và sinh vật. 5. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH (Theo TCVN 7891-2008) • Dung dịch tiêu chuẩn gốc silic dioxit (SiO2) 0,2 mg/ml: Nung chảy 0,1 g silic dioxit tinh khiết (đã đƣợc nung ở 1000 0C đến khối lƣợng không đổi) với 3 g - 4 g hỗn hợp nung chảy (4.1.3) trong chén bạch kim ở nhiệt độ 1000 0C ± 50 0C trong thời gian từ 30 min - 40 min. Lấy chén ra đặt nghiêng, để nguội. Chuyển khối nóng chảy vào cốc đã có sẵn 200 ml nƣớc và 10 g NaOH, rửa sạch chén bằng nƣớc vào cốc rồi đun tới tan trong, để nguội, thêm nƣớc tới 500 ml, lắc đều. Bảo quản dung dịch trong bình nhựa kín. • Dung dịch tiêu chuẩn làm việc silic dioxit (SiO2) 0,02 mg/ml: Lấy 25 ml dung dịch tiêu chuẩn gốc vào bình định mức dung tích 250 ml, thêm nƣớc tới vạch mức, lắc đều. Dung dịch pha dùng trong ngày. Xây dựng đồ thị chuẩn: Lấy 11 bình định mức dung tích 100 ml (bình nhựa polyetylen), lần lƣợt cho vào mỗi bình một thể tích dung dịch tiêu chuẩn silic dioxit làm việc (CSiO2 = 0,02 mg/ml) theo thứ tự sau: 0 ml; 1 ml; 2 ml; 4 ml; 6 ml; 8 ml; 10 ml; 12 ml; 16 ml; 20 ml; 25 ml, thêm dung dịch axit sunfuric 0,1% (4.2.4) đến khoảng 40 ml. Thêm vào 5 ml dung dịch Kali florua 5% (4.2.11), lắc đều sau 1 min thêm tiếp 15 ml dung dịch axit boric bão hoà (4.2.6), thêm tiếp 10 ml dung dịch amoni molipđat 5% (4.2.10) (thời điểm không) và 10 ml dung dịch axit oxalic 2% (4.2.7). Sau 20 min thêm tiếp 5 ml dung dịch khử (4.2.9), thêm dung dịch axit sunfuric 0,1% (4.2.4) đến vạch định mức, lắc đều. Sau 30 min (tính từ thời điểm không) đo mật độ quang (độ hấp thụ quang) của dung dịch mẫu ở bƣớc sóng λ = 800 nm - 820 nm. Dung dịch so sánh là dung dịch mẫu trắng (lấy từ thí nghiệm trắng). Từ lƣợng silic dioxit có trong mỗi bình và gía trị độ hấp thụ quang tƣơng ứng xây dựng đồ thị chuẩn. 6. KẾT LUẬN SiO2 là chất rất phổ biến trong vỏ Trái đất và là nguồn nguyên liệu cần thiết cho hoạt động sản xuất của con ngƣời. Tuy nhiên, do tính chất lý hóa đặc trƣng, hoạt động của con ngƣời phát thải lƣợng lớn bụi silic gây ra tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe con ngƣời. Chúng ta cần có các hành động phù hợp để bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng. Tài liệu tham khảo 1. http://www.vietnamplus.vn/benh-bui-phoi-chiem-ty-le-cao-nhat-cac-benh-nghenghiep-o-viet-nam/329490.vnp. 2. http://www.who.int/peh/Occupational_health/OSHpages/OSHDocuments/Factsheee 3. Nguyen Thi Hong Tu, Tran Thi Ngoc Lan, Tran An Thanh. Results of five years implementation of the National programme for Elimination of Silicosis in Vietnam. Asian Pacific Newlett on Occup Health and Sefety 2005;12;71-74. ...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan