Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Báo cáo đtm dự án khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã phổ an...

Tài liệu Báo cáo đtm dự án khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã phổ an

.DOC
106
2619
70

Mô tả:

Báo cáo đtm dự án khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã phổ an
Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” MỤC LỤC MỤC LỤC.........................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT................................................4 DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..........................................................................................7 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG................................8 MỞ ĐẦU.........................................................................................................................18 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN...........................................................................................18 1.1. Xuất xứ của Dự án...................................................................................................18 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư.......................................18 1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt..........................................................................18 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM.............18 2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật...........................................................................18 2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng.........................................................................20 2.3. Nguồn tài liệu và dữ liệu liên quan đến dự án........................................................20 3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM......................................20 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM..................................................................................21 CHƯƠNG 1....................................................................................................................23 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN...........................................................................................23 1.1. TÊN DỰ ÁN............................................................................................................23 1.2. CHỦ ĐẦU TƯ.........................................................................................................23 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN................................................................................23 1.3.1. Vị trí địa lý của dự án...........................................................................................23 1.3.2. Đặc điểm khu vực dự án.......................................................................................24 1.3.3. Các đối tượng tự nhiên.........................................................................................27 1.3.4. Các đối tượng về kinh tế - xã hội.........................................................................28 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN....................................................................28 1.4.1. Mục tiêu của dự án................................................................................................28 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án.........................................................29 1.4.3. Quy trình sản xuất, vận hành................................................................................35 1.4.4. Danh mục máy móc thiết bị..................................................................................36 1.4.5. Nguyên, nhiên, vật liệu và các chủng loại sản phẩm của dự án..........................37 1.4.6. Tiến độ thực hiện dự án........................................................................................39 1.4.7. Tổng vốn đầu tư....................................................................................................39 Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 1 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” 1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.....................................................................40 CHƯƠNG 2....................................................................................................................41 ĐIỀU KIÊÊN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HÔÊI............................41 KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN..................................................................................41 2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN..............................................................41 2.1.1. Điều kiê nÊ về địa hình, địa chất.............................................................................41 2.1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực..................................................................................41 2.1.3. Điều kiện thủy văn................................................................................................44 2.1.4. Hiê Ên trạng chất lượng các thành phần môi trương vật lý.....................................44 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học.............................................................................47 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI...........................................................................47 2.2.1. Điều kiện kinh tế xã Phổ An.................................................................................47 2.2.2. Điều kiện xã hội xã Phổ An..................................................................................48 CHƯƠNG 3....................................................................................................................50 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...........................................................50 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG........................................................................................50 3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án...............................................50 3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án...............................50 3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt đô nÊ g.................................60 3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố................................................................................71 3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT - ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ..74 CHƯƠNG 4....................................................................................................................75 BIÊÊN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.................................................................75 4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG..............................................................................75 4.1.1. Giai đoạn chuẩn bị................................................................................................75 4.1.2. Giai đoạn thi công xây dựng.................................................................................75 4.1.3. Giai đoạn hoạt động..............................................................................................77 d. Giảm thiểu ảnh hưởng đến rừng phòng hộ, khu bãi tắm...........................................83 4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ CÁC RỦI RO SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .........................................................................................................................................83 4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng.................................................................................83 4.2.2. Giai đoạn hoạt động..............................................................................................84 CHƯƠNG 5....................................................................................................................86 Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 2 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.................................86 .1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.......................................................86 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG....................................................88 5.2.1. Chương trình giám sát môi trương trong giai đoạn xây dựng.............................88 5.2.2. Chương trình giám sát môi trương trong giai đoạn hoạt động............................89 5.2.3. Chi phí vận hành, giám sát, báo cáo hiện trạng môi trương................................90 CHƯƠNG 6....................................................................................................................91 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG...........................................................................91 6.1. Ý KIẾN ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ PHỔ AN................91 6.2. Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG.........................................................91 6.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ...................................91 KẾT LUÂÊN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT....................................................................93 1. KẾT LUÂÊN.................................................................................................................93 2. CAM KẾT...................................................................................................................93 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN.......................................................88 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO...................................................................91 PHỤ LỤC........................................................................................................................92 PHỤ LỤC I.....................................................................................................................93 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU......................................................................................93 PHỤ LỤC II....................................................................................................................94 PHỤ LỤC III...................................................................................................................95 CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN..................................................................95 Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 3 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD : Biological Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa BTCT : Bê tông cốt thép BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trương CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học CTR : Chất thải rắn DO : Diezel oil – Dầu Diezel ĐTM : Đánh giá tác động môi trương GTNT : Giao thông nông thôn HDND : Hội đồng nhân dân HDPE : Hight density polypropylenne HXL : Hồ xử lý NĐ - CP : Nghị định – Chính phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TBA : Trạm biến áp TCXDVN : Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBMTTQVN : Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 4 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất..........................................................25 Bảng 1.2. Bảng cơ cấu sử dụng đất................................................................................29 Bảng 1.3. Diện tích sử dụng đất hồ nuôi, hồ xử lý.........................................................30 Bảng 1.4. Bảng tổng hợp quy mô xây dựng của dự án..................................................34 Bảng 1.5. Danh mục các máy móc, thiết bị dự án sử dụng............................................36 Bảng 1.6. Nguồn nguyên liệu phục vụ dự án.................................................................38 Bảng 1.6. Danh mục một số loại thức ăn và hóa chất cần sử dụng..............................39 Bảng 1.7. Tổng hợp tổng mức đầu tư.............................................................................39 Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu khảo sát hiện trạng môi trương nền tại khu vực dự án..........44 Bảng 2.2. Hiện trạng môi trương không khí..................................................................45 Bảng 2.3. Hiện trạng môi trương nước biển ven bơ.......................................................46 Bảng 2.4. Hiện trạng môi trương nước ngầm.................................................................46 Bảng 3.1. Các nguồn tác động liên quan đến chất thải trong quá trình xây dựng.........50 Bảng 3.2. Hệ số phát thải ô nhiễm từ quá trình thi công................................................51 Bảng 3.3. Tổng tải lượng ô nhiễm khí thải từ phương tiện vận chuyển........................52 Bảng 3.4. Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tính cho một ngươi trong ngày đêm54 Bảng 3.5. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt...............55 Bảng 3.6. Các nguồn gây tác động không liên quan chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng..........................................................................................................................58 Bảng 3.7. Cương độ ồn phát sinh của các phương tiện vận tải, thiết bị cơ giới............58 Bảng 3.8. Các nguồn tác động có thể xảy ra trong giai đoạn hoạt động.......................60 Bảng 3.10. Hệ số tải lượng ô nhiễm của máy phát điện khi sử dụng dầu Diezel..........62 Bảng 3.11. Tải lượng và nồng độ các chất khí ô nhiễm khi đốt dầu Diezel..................63 Bảng 3.12. Hiện trạng môi trương nước thải..................................................................65 Bảng 3.13. Thành phần nước mưa chảy tràn..................................................................66 Bảng 3.14. Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tính cho một ngươi trong ngày đêm .........................................................................................................................................67 Bảng 3.15. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt......Error! Bookmark not defined. Bảng 3.16. Các nguồn tác động không liên quan chất thải trong giai đoạn hoạt động. 68 Bảng 3.17. Các rủi ro về sự cố môi trương do dự án mang lại......................................71 Bảng 3.18. Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng.............74 Bảng 4.1. Hiệu suất xử lý qua các công trình.................................................................79 Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 5 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Sơ đồ liên vùng dự án.....................................................................................24 Hình 1.2. Sơ đồ vị trí khu vực dự án..............................................................................24 Hình 1.3. Hiện trạng cảnh quan dự án............................................................................25 Hình 1.4. Sơ đồ quy trình nuôi tôm................................................................................35 Hình 2.1. Biểu đồ nhiệt độ dao động các tháng năm 2011............................................42 Hình 2.3. Biểu đồ số giơ nắng dao động các tháng năm 2010 và 2011.........................43 Hình 2.4. Biểu đồ lượng mưa dao động các tháng năm 2011........................................44 Hình 3.1. Chất thải hiện trạng khu vực dự án................................................................27 Hình 4.1. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải nuôi tôm......................................................78 Hình 4.2. Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt......................................................................79 Hình 4.3. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn..................................................................................80 Hình 4.4. Sơ đồ thoát nước mưa chảy tràn.....................................................................81 Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 6 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1. Giới thiệu về dự án Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” được xây dựng dọc theo bơ biển tại xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Dự án cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi khoảng 35,9km về phía Đông Nam, cách thị trấn huyện Đức Phổ khoảng 11,8km về phía Đông Bắc và cách UBND xã Phổ An khoảng 3km về phía Đông. Khu vực thực hiện dự án là vùng đất cát ven biển có tọa độ địa lý nằm trong khoảng 15054’41’’ đến 15057’46’’ độ vĩ Bắc và từ 108055’43’’ đến 108056’30’’ độ kinh Đông gồm các thôn Hội An 1, Hội An 2, An Thạch và An Thổ với tổng diện tích của dự án 444.944m2. Giới cận khu dự án như sau: - Phía Đông : giáp biển Đông; - Phía Tây : giáp rừng phòng hộ ven biển xã Phổ An; - Phía Nam : giáp xã Phổ Phong, huyện Đức Phổ; - Phía Bắc : giáp xã Đức Phong, huyện Mộ Đức. Hình 1. Sơ đồ liên vùng dự án 1.1. Quy mô sản xuất 1.1.1 Quy mô dự án Từ yêu cầu kỹ thuật của dự án, hồ nuôi được quy hoạch lại trên cơ sở hệ thống hồ hiện có để tận dụng cở sở vật chất đã có trước đây nhằm giảm chi phí đầu tư cho ngươi các hộ dân nuôi trồng sau này. Quy hoạch cắt bỏ ở những nơi hồ nuôi vi phạm ranh giới đai rừng phòng hộ và mở rộng thêm đối với những nơi hồ chưa giáp ranh Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 7 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” giới đai rừng phòng hộ (trong phạm vi từ hồ số 80 đến hồ số 101 – vùng giáp ranh giới xã Phổ Quang). : 444.944m2  44,49 ha. Tổng diện tích khu vực dự án Trong đó: - Diện tích quy hoạch trong phạm vi có hồ (7khu) : 435.696m2  43,57 ha. - Diện tích ngoài phạm vi có hồ (gồm diện tích đương giao thông liên vùng và hành lang đương điện 22kV, 0,4kV) : 9.248m2  0,92 ha. a. Diện tích quy hoạch trong phạm vi có hồ: Được chia làm 7 khu, có tổng số 101 hồ, hệ thống đương giao thông liên vùng, hành lang điện, điểm thu gom rác, vệ sinh môi trương, bơ và đương đi nội bộ có diện tích: 435.696m2  43,57 ha. Trong đó: - Diện tích hồ nuôi : 258.771m2  25,88 ha, có 101 hồ; - Diện tích hồ xử lý nước thải : 58.722m2  5,87 ha, có 101 hồ; - Diện tích bơ hồ : 38.872m2  3,89 ha; - Diện tích hồ xử lý nước thải chung: 10.752m2  1,07 ha, có 11 hồ; - Diện tích đương giao thông liên vùng, nội bộ và hành lang kỹ thuật: 68.579m 2  6,86 ha. b. Diện tích quy hoạch ngoài phạm vi có hồ Gồm diện tích đương giao thông liên vùng và hành lang đương điện, hành lang rộng 10m, dài 926,40m để nối vào các khu: 9.248m2  0,92 ha. 1.1.2. Các hạng mục đầu tư của dự án Các hạng mục đầu tư dự án bao gồm: - Hồ nuôi; - Hồ xử lý nước thải; - Mương cấp, mương tiêu; - Hệ thống bơ hồ, đê hồ; - Cống cấp và cống tháo nước; - Bãi thải; - Giao thông; - Hệ thống điện; - Hệ thống cấp nước. Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 8 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” 1.1.3. Quy trình nuôi tôm - Chất diệt tạp, khử chua - Bón phân Chuẩn bị hồ nuôi Chất thải rắn từ cải tạo hồ nuôi Chất thải rắn Thả giống - Thuốc - Chế phẩm sinh học - Chất cải tạo môi trương - Thức ăn (bao bì, nilon) - Thức ăn dư thừa - Phân tôm - Nướcthải Nuôi tôm thịt - Chất thải rắn Thu hoạch - Nước thải Hình 2. Sơ đồ quy trình nuôi tôm 2. Các tác động môi trường 2.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án Dự án xây dựng dựa trên diện tích hồ nuôi đã có sẵn. Quy hoạch cắt bỏ ở những nơi hồ nuôi vi phạm ranh giới đai rừng phòng hộ và mở rộng thêm đối với những nơi hồ chưa giáp ranh giới đai rừng phòng hộ (trong phạm vi từ hồ 80 đến hồ số 101 vùng giáp ranh giới xã Phổ Quang nên giai đoạn này không có hoạt động giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư. Do vậy, trong giai đoạn chuẩn bị chỉ có công tác chuẩn bị giấy tơ pháp lý, thiết kế, lập dự án...và thu gom chất thải rắn để chuẩn bị mặt bằng. 2.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án Bảng 2.1. Các nguồn tác động liên quan đến chất thải trong quá trình xây dựng STT 1 2 3 NGUỒN CHẤT THẢI Hoạt đô nÊ g đào - Bụi, khí thải hồ - Dầu nhớt rơi vãi Vận chuyển Bụi, khí thải nguyên vật liệu Xây dựng hạng - Bụi, khí thải từ các mục phương tiện thi công: máy ủi, máy xúc, máy trô Ên, máy đầm… TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô nhiễm không khí xung quanh - Ô nhiễm nước biển ven bơ Ô nhiễm không khí xung quanh - Ô nhiễm môi trương không khí xung quanh - Ảnh hưởng môi trương cảnh quan - Chất thải rắn xây dựng Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 9 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” - Nước thải xây dựng 4 Tâ Êp kết công - Chất thải rắn sinh hoạt nhân trên công - Nước thải sinh hoạt trương - Ảnh hưởng môi trương cảnh quan - Ô nhiễm môi trương đất, nước Nguồn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD tổng hợp. 2.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt đô ông Bảng 2.2. Các nguồn tác động có thể xảy ra trong giai đoạn hoạt động STT NGUỒN CHẤT THẢI TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1 - Các phương tiê nÊ vận chuyển ra vào khu nuôi tôm Bụi, SO2, NOx, CO... - Ô nhiễm không khí xung quanh - Máy phát điện dự phòng - Hoạt động nuôi trồng 2 - Hệ thống xử lý nước thải - Chăm sóc, cho ăn, xử lý ao nuôi. - Vệ sinh, tẩy rửa các hồ nuôi - Tiếng ồn - Nước thải ra từ - Ô nhiễm không khí xung quá trình nuôi quanh - Hơi khí độc: - Ô nhiễm nước biển ven H2S, NH3… phát bơ, nước ngầm sinh mùi - Tác động môi trương - Xác vật nuôi cảnh quan khu vực - Chất thải rắn 3 Sinh hoạt của ngươi dân - Chất thải rắn - Nước thải - Ô nhiễm môi trương cảnh quan khu vực - Ô nhiễm nước biển ven bơ 2.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố Bảng 2.3. Các rủi ro về sự cố môi trường do dự án mang lại HOẠT ĐỘNG CÁC SỰ CỐ MÔI CỦA DỰ ÁN TRƯỜNG I. Giai đoạn xây dựng Quá trình xây dựng ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG - Tai nạn lao động - Không khí xung quanh - Sự cố cháy nổ - Công nhân xây dựng công trình - Không khí xung quanh Vận chuyển nguyên - Tai nạn giao thông vật liệu, sinh hoạt - Sự cố cháy nổ công nhân - Công nhân thi công xây dựng công trình - Nhân dân đi lại trên khu vực Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 10 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” II. Giai đoạn hoạt động - Tai nạn lao động Hoạt động nuôi tôm - Sự cố về điện - Sự cố dịch bệnh - Bão Thiên tai - Triều cương - Không khí xung quanh - Các hộ nuôi - Nước biển ven bơ, hệ sinh thái biển và trên cạn - Ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thủy sản - Tác động sức khỏe và tính mạng ngươi dân làm việc tại khu vực Nguồn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD tổng hợp. 3. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 3.1. Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường 3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn này các tác động đến môi trương chủ yếu là chất thải rắn, chủ đầu tư sẽ bố trí thơi gian công nhân thu gom và phân loại chất thải rắn và hợp đồng đơn vị chức năng xử lý. 3.1.2. Giai đoạn thi công xây dựng a. Bụi, khí thải - Các phương tiện vận chuyển đều phải có bạt che phủ kín các thùng xe; - Thương xuyên tưới nước đương ở những nơi gần khu vực dự án; - Thương xuyên bảo dưỡng, bảo trì các thiết bị thi công; - Không chuyên chở vật liệu, hàng hóa vượt quá trọng tải quy định của phương tiện; - Làm ẩm vật liệu trước khi sử dụng thi công xây dựng. b. Nước thải  Nước thải sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng từ nhu cầu ăn uống, tắm giặt… không nhiều. Thiết kế xây các hố lắng và cho tự thấm qua cát tại các lán trại của công nhân trong khu vực dự án. Tránh xả nước bừa bãi gây ô nhiễm môi trương khu vực. - Nước thải vệ sinh: Xây dựng các nhà vệ sinh tạm thơi tại vị trí thích hợp trong khu vực dự án.  Nước thải xây dựng Khu vực dự án là dãi đất cát, trong giai đoạn xây dựng đào các rãnh thoát cho nước thải xây dựng tự chảy và thấm vào cát, không để nước xây dựng chảy tràn gây mất vệ sinh khu vực. Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 11 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An”  Nước mưa chảy tràn - Các hồ nuôi được lu, đầm chặt để hạn chế lượng đất, cát bị xói mòn cuốn theo nước chảy tràn. - Đánh rãnh thoát nước mưa dẫn ra biển, không để chảy tràn ra khu vực. c. Giảm thiểu chất thải rắn  Chất thải rắn sinh hoạt Các loại chất thải rắn từ sinh hoạt của công nhân cần phân loại, thu gom và tập kết về vị trí thuận lợi để xử lý hợp vệ sinh cụ thể: - Đối với CTR là kim loại, nhựa, giấy loại, bao bì... có thể tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất cho các ngành khác bằng cách bán ve chai. - Đối với chất thải là các các chất hữu cơ (thức ăn thừa…) bố trí các thùng chứa để thu gom rác hàng ngày. Hợp đồng với Đội vệ sinh môi trương huyện Đức Phổ vận chuyển xử lý.  Chất thải rắn xây dựng - Sau khi kết thúc, các màng chống thấm HDPE dư thừa được bán cho đơn vị thu mua phế liệu. - Các loại sắt, thép vụn, dây dẫn điện được thu gom lại và bán cho cơ sở thu mua, tái chế. - Các loại chất khác như bao giấy (bao xi măng), thùng nhựa... tách riêng để bán cho các cơ sở tái chế. Còn các chất thải không tái chế được hợp đồng với đội vệ sinh môi trương huyện Đức Phổ vận chuyển xử lý. Ngoài các giải pháp nêu trên cần tiến hành phổ biến nâng cao nhận thức về môi trương cho công nhân, ý thức trong việc sử dụng hợp lý các sản phẩm có chất thải thải ra môi trương. 3.1.3. Giai đoạn hoạt động a. Môi trường không khí Đối với dự án, nguồn tác động không khí do các phương tiện giao thông, máy móc thiết bị gây ra là không đáng kể. Tuy nhiên, trong khu vực dự án dễ phát sinh mùi hôi và tại khu vực đặt máy phát điện dự phòng nồng độ khí thải tuy không cao, nhưng nếu hoạt động lâu sẽ gây ô nhiễm cục bộ trong khu vực. Dự án có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí như sau:  Giảm thiểu ô nhiễm do máy phát điện Để giảm thiểu tác động từ nguồn thải này, dự án đặt máy phát điện trong buồng cách âm có ống khói. Ống khói phải đủ cao để phát tán khí thải giảm thiểu tác hại đến ngươi lao động và khu vực xung quanh.  Giảm thiểu tác động mùi Như đã đánh giá ở phần trước, mùi hôi phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là khí H2S, NH3… sinh ra từ sự phân hủy các chất trong lớp bùn đáy ao nuôi hay hồ xử lý Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 12 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” nước thải, trong điều kiện kỵ khí dưới sự tác động của vi khuẩn trong nước. Để giảm thiểu tác động này, trong quá trình hoạt đô Êng định kỳ (kiểm tra lượng bùn tồn đọng có thể 1 tháng) các hộ nuôi làm vê Ê sinh hút bùn đáy các ao nuôi và khu xử lý nước thải, tránh hiện tượng các vi sinh vật kỵ khí phân hủy tạo các khí gây mùi hôi làm ô nhiễm môi trương. b. Môi trường nước  Nước thải trong nuôi tôm Nước thải Hồ xử lý sơ bộ Hồ xử lý chung Nguồn tiếp nhận Hình 3. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải nuôi tôm  Nước thải sinh hoạt Nhà vệ sinh Bể tự hoại 3 ngăn Thoát ra môi trường Hình 4. Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt Để đảm bảo các chỉ tiêu yêu cầu khi xả vào hệ thống thoát nước ra biển, lượng nước thải sinh hoạt này được xử lý cục bộ. Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt cục bộ thương được sử dụng phổ biến hiện nay đó là xử lý bằng hầm tự hoại 03 ngăn. Khu vực dự án khi đi vào hoạt động khoảng 101 hộ nuôi, do đó thiết kế khoảng 25 nhà vệ sinh chung.  Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn Hố ga có song chắn rác Cống thoát nước chung ra biển Hình 5. Sơ đồ thoát nước mưa chảy tràn Xây dựng hệ thống thoát nước mưa bao quanh các khu vực của dự án, có bố trí các hố ga thu gom nước dọc theo mương thoát. Sau đó, nước thải được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của khu vực rồi thải ra biển. Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 13 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” c. Chất thải rắn  Chất thải rắn sinh hoạt Dự án thu hút lực lượng lao động khá đông, ước tính khoảng 101 ngươi. Trong đó nhu cầu sinh hoạt hàng ngày thải ra một lượng chất thải rắn khá lớn, ước tính lượng chất thải phát sinh khoảng 50,5 kg/ngày, dự án có biện pháp giảm thiểu như sau: - Bố trí các thùng thu gom rác tại khu vực gần hồ nuôi và hợp đồng với Đội vệ sinh môi trương huyện Đức Phổ xử lý. - Tuyên truyền, phổ biến vận động các hộ nuôi giữ vệ sinh và môi trương từ việc phân loại và thu gom rác đúng qui định.  Chất thải rắn nuôi tôm - Các chất thải rắn từ các bao bì chứa thức ăn cho tôm, chứa các hóa chất xử lý trong hoạt động nuôi, được các hộ nuôi thu gom tập trung về thùng chứa, phân loại tái sử dụng lại hoặc hợp đồng Đội vệ sinh môi trương huyện Đức Phổ vận chuyển xử lý. - Lượng bùn hút từ hồ nuôi tôm được thu gom tập trung về sân phơi bùn để phơi và thuê đơn vị có chức năng thu gom xử lý đúng quy định. - Lượng rong tảo chết trong các hồ nuôi sẽ được các hộ nuôi trực tiếp kiểm tra, theo dõi và dùng vợt vớt các rong, tảo chết tập trung đến bãi phơi bùn, phơi và xử lý cùng bùn thải. - Bố trí sân phơi bùn phù hợp với điều kiện tự nhiên như hướng gió chủ đạo, gần vị trí hồ xử lý nước thải. 3.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng với các rủi ro sự cố môi trường 3.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng a. Tai nạn lao động Để đảm bảo an toàn lao động, chủ đầu tư kết hợp với đơn vị thi công thực hiện các biện pháp sau: - Chỉ huy trưởng công trình và công nhân xây dựng sẽ được tập huấn về an toàn lao động trước khi bắt đầu xây dựng dự án. - Chỉ huy trưởng công trình hướng dẫn và giám sát chặt chẽ việc tuân thủ an toàn lao động của công nhân xây dựng. - Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân. b. Tai nạn giao thông - Lái xe phải tuyệt đối chấp hành đầy đủ luật giao thông và sẽ được giao trách nhiệm quản lý, bảo quản xe cụ thể. Khi ký hợp đồng vận chuyển, yêu cầu chủ phương tiện vận chuyển phải đảm bảo các điều kiện an toàn về kỹ thuật, cũng như các yêu cầu khác về trang thiết bị khi vận chuyển trên đương. - Hạn chế tốc độ ở những đoạn đương đông dân cư theo đúng quy định pháp luật. c. Phòng chống cháy nổ Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 14 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” Các biện pháp có thể áp dụng bao gồm: - Sắp xếp, bố trí các máy móc thiết bị đảm bảo trật tự, gọn gàng và tạo khoảng cách an toàn cho công nhân khi có sự cố cháy nổ xảy ra. - Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao điện có thể gây ra tia lửa điện phải được bố trí thật an toàn. Ngoài ra đơn vị thi công còn phải quan tâm đến vấn đề tổ chức ý thức phòng cháy, chống cháy tốt cho toàn thể cán bộ, công nhân thông qua các lớp huấn luyện PCCC. 3.2.2. Giai đoạn hoạt động a. Tai nạn lao động Các hộ nuôi khi sử dụng máy phát điện, máy thổi khí và máy bơm nước phải xem các hướng dẫn trước khi dùng để tránh xảy ra tai nạn. b. Phòng chống sự cố về điện - Lắp đặt các bộ phận tiếp đất nối với các thiết bị có sử dụng điện sẽ hạn chế được hiện tượng rò rỉ điện, điện giật. - Các dây điện được lắp đặt cao hơn đầu ngươi. - Thương xuyên kiểm tra hệ thống dây dẫn để phát hiện hư hỏng và sửa chữa kịp thơi. - Lắp đặt các biển báo ở những nơi nguy hiểm. c. Phòng chống thiên tai - Các công trình tại khu vực dự án được thiết kế xây dựng có nền móng và kết cấu kiên cố, vững chắc, đề phòng các rủi ro có thể xảy ra khi có gió bão. - Phối hợp với chính quyền địa phương trồng rừng phòng hô Ê trồng các loài cây thích hợp ở các hướng gió chủ đạo để phòng chống bão, chống cát bay, chống thoát hơi nước, vừa che nắng, hút bức xạ mă tÊ trơi, hút bụi, hấp thụ các hơi khí đô Êc, giảm thiểu sự lan truyền ồn, tạo cảnh quan và bảo vê Ê hê Ê sinh thái trên cạn. - Thành lâ Êp Ban phòng chống lụt bão để đưa ra các phương án sẵn sàng ứng phó nếu có sự cố xảy ra. - Tuyên truyền, khuyến khích ngươi dân nuôi tôm sinh sống tại khu vực dự án tham gia các hoạt động tập ứng phó sóng thần tại địa phương. d. Phòng chống sự cố nước thải từ hồ dịch bệnh - Trong lúc nuôi, khi vật nuôi có hiện tượng nhiễm bệnh nhất thiết phải tiến hành các bước sau: + Cô lập để xử lý: Chủ đầu tư sẽ nghiêm túc thực hiện các giải pháp kỹ thuật để xử lý triệt để các ao nuôi có phát sinh dịch bệnh. Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 15 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” + Nghiêm cấm việc tháo nước từ ao nuôi bị bệnh ra môi trương xung quanh khi chưa xử lý đạt yêu cầu. Có thể xử lý nước ao nuôi bằng chất Chlorine (Ca(OCl)2) 100ppm hay một số loại chất diệt trùng khác để diệt các vi khuẩn gây bệnh. - Sau khi xử lý đạt yêu cầu, nước thải trong các ao này được đưa dần ra biển. - Xác chết vật nuôi cần được thu gom và xử lý hợp vệ sinh. Phương pháp thông dụng là đào hố chôn, rắc lớp vôi sống (CaO) lên trên và lấp đất. Một lượng nhỏ vật nuôi chết hàng ngày thì xử lý chôn. 4. Các chương trình quản lý môi trường Chủ đầu tư cam kết thực hiện chương trình quản lý môi trương đầy đủ dưới sự giám sát của cơ quan có thẩm quyền là Sở Tài nguyên và Môi trương tỉnh Quảng Ngãi. Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 16 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1. Xuất xứ của Dự án Phổ An là xã đồng bằng ven biển, nằm cách trung tâm huyện lỵ Đức Phổ khoảng 11,8km về phía Đông Bắc, phía Bắc giáp ranh với huyện Mộ Đức, có bơ biển dài khoảng trên 6km. Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 1.815,41ha, gồm có 4 thôn Hội An 1, Hội An 2, An Thạch và An Thổ. Tổng dân số năm 2011 có 11.468 ngươi. Ngươi dân trong xã chủ yếu sống bằng nghề nông và đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Năm 2004 2009 địa phương tạm cho nhân dân trong xã thuê vùng đất cát ven biển với diện tích trên 34,10 ha để nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm trên cát). Những năm qua nghề nuôi tôm trên cát đã đem lại hiệu quả kinh tế cho nhân dân, góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất của xã và giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Trong giai đoạn này ngươi dân phát triển nuôi tôm trên cát dọc theo ven bơ biển một cách tự phát, trong quá trình nuôi trồng và khai thác thủy sản hầu hết các hộ gia đình đều xả nước thải, chất thải rắn trực tiếp ra biển và môi trương xung quanh chưa qua xử lý. Vì vậy đã làm cho tình hình dịch bệnh phát sinh và lây lan đã gây thiệt hại cho một số hộ nuôi trồng thủy sản dẫn đến giảm năng suất, hiệu quả kinh tế đạt thấp và làm cho môi trương khu vực nuôi trồng bị ô nhiễm nặng. Đồng thơi do chưa có ranh giới quy hoạch rõ ràng nên một số hộ nuôi trồng đã lấn chiếm đất rừng phòng hộ để làm hồ nuôi, gây ảnh hưởng xấu đến môi trương trong vùng. Đến nay thơi hạn thuê đất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2004 - 2009 đã hết hạn, để có cơ sở cho ngươi dân tiếp tục thuê đất nuôi trồng thủy sản trên vùng đất này. Cho nên UBND xã Phổ An dựa theo ý kiến chỉ đạo Quyết định số 997/QĐ-UBND ngày 14/7/2011 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020. Tiến hành đầu tư xây dựng công trình để tạo điều kiện cũng như hiệu quả thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng, đồng thơi giảm thiểu tác động đến môi trương từ hoạt động nuôi trồng thủy sản trên cát. Đây là yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo việc nuôi trồng thủy sản một cách hợp lý, bền vững, bảo vệ tốt môi trương và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: UBND huyện Đức Phổ phê duyệt quy hoạch để làm cơ sở triển khai thực hiện. 1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt Khu vực dự án không thuộc quy hoạch nào khác của địa phương cũng như Trung ương. 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 17 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trương dự án xây dựng Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An được thực hiện dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật như sau: - Luật Bảo vệ Môi trương Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006 (hay gọi là Luật Bảo vệ môi trương năm 2005); - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về việc quy định về đánh giá môi trương chiến lược, đánh giá tác động môi trương, cam kết bảo vệ môi trương; - Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài Nguyên Môi trương về Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trương chiến lược, đánh giá tác động môi trương, cam kết bảo vệ môi trương; - Thông tư 04/2012/TT-BTNMT Quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trương, gây ô nhiễm môi trương nghiêm trọng; - Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trương về quản lý chất thải nguy hại; - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất, bồi thương, hỗ trợ khi giải phóng mặt bằng và các quy định hiện hành; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý CTR; - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại; - Quyết định số 01/2002/QÐ-BTS ngày 22/01/2002 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản (Cấm sử dụng một số hóa chất, kháng sinh trong sản xuất, kinh doanh thủy sản); - Quyết định số 24/2002/QÐ-BTS ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản (Danh mục thuốc thú y thủy sản được phép sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản); - Quyết định số 1352/QĐ-UBND ngày 23/03/2011về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An với tỷ lệ 1/1000; - Quyết định số 3548/QĐ-UBND ngày 26/05/2011về việc điều chỉnh Quy hoạch chi tiết Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An với tỷ lệ 1/1000; - Quyết định số 147/QĐ-UBND ngày 25/08/2011về việc phê duyệt kết quả trúng đấu giá quyền được thuê đất để nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An; - Quyết định số 7526/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 của UBND huyện Đức Phổ về việc phê duyệt nhiệm vụ và dự toán khảo sát lập Quy hoạch chi tiết khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An; - Nghị quyết số 10/NQ-HĐND ngày 29/12/2009 kỳ họp lần thứ 14 khóa X nhiệm kỳ 2004 - 2011 của HĐND xã Phổ An về việc phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010; Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 18 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” - Thông báo số 515/TB-UBND ngày 12/10/2010 của UBND huyện Đức Phổ về việc thống nhất chủ trương Quy hoạch chi tiết khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An; - Căn cứ quyết định số: 997/QĐ-UBND ngày 14 tháng 7 năm 2012 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2020. 2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng - QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh; - QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; - QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bơ; - QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản; - QCVN 01-81:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống, điều kiện vệ sinh thú y; - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; - TCXDVN 33:2006: Cấp nước - mạng lưới đương ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế. 2.3. Nguồn tài liệu và dữ liệu liên quan đến dự án - Thuyết minh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/1000 Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An; - Bản vẽ mặt bằng tổng thể Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An. 3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM - Phương pháp thống kê: Phương pháp này được sử dụng để thu thập và xử lý các dữ liệu về điều kiện tự nhiên (địa lý, địa chất, khí tượng - thủy văn...) và điều kiện kinh tế xã hội tại khu vực dự án; - Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trương và phân tích trong phòng thí nghiệm: Nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trương không khí, môi trương nước và tài nguyên sinh vật tại khu vực dự án; - Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm 1993, nhằm dự báo và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án; Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 19 Báo cáo ĐTM Dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” - Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành; - Phương pháp lập bảng liệt kê: Được sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trương; - Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng: Dựa vào ý kiến chính thức bằng văn bản của UBMTTQVN xã Phổ An; Các phương pháp trên đều là những phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay, một số phương pháp đã được đưa vào giáo trình giảng dạy, do đó độ tin cậy rất cao. 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Báo cáo ĐTM dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” do chủ đầu tư là UBND xã Phổ An chủ trì thực hiện và thuê đơn vị tư vấn là Công ty TNHH TM và CN Môi trương MD lập báo cáo ĐTM. Thông tin về đơn vị tư vấn: - Tên đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trương MD. - Địa chỉ: QL24B, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. - Chi nhánh: 26 Phạm Văn Đồng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. - Điện thoại: 055.3837264 Fax: 055.3713226 - Đại diện: Bà Lê Thị Mỹ Diệp Chức danh: Giám đốc - Website: moitruongmd.com Email: [email protected]. Danh sách các thành viên tham gia thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động môi trương cho dự án:  Danh sách thành viên tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện ĐTM TT Họ và tên Học vị, chuyên môn Chức vụ VỀ PHÍA CHỦ DỰ ÁN 1 Ông Phạm Hậu - Chủ tịch VỀ PHÍA ĐƠN VỊ TƯ VẤN 1 Lê Thị Mỹ Diệp Thạc sỹ môi trương Giám đốc 2 Mai Tuấn Anh Tiến sỹ môi trương Cộng tác viên 3 Nguyễn Thị Xuân Xinh Thạc sỹ môi trương Nhân viên 4 La Thị Tương Vân Kỹ sư môi trương Nhân viên 5 Lê Thị Khánh Hòa Kỹ sư môi trương Nhân viên 6 Mai Thị Hồng Hà Kỹ sư môi trương Nhân viên 7 Trần Thị Ngọc Kỹ sư môi trương Nhân viên 8 Nguyễn Đắc Huy Kỹ sư môi trương Nhân viên Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Phổ An Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan