Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Kiểm toán môi trường...

Tài liệu Kiểm toán môi trường

.PDF
349
1837
87

Mô tả:

kiểm toán
VÕ ĐÌNH LONG GIÁO TRÌNH KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH LỜI NÓI ĐẦU Môi trường và sự phát triển bền vững hiện nay không chỉ là vấn đề riêng của mỗi quốc gia mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu đang được thế giới đặc biệt quan tâm. Không phải ngẫu nhiên mà các hội nghị quốc tế về môi trường tổ chức tại Bali lại thu hút sự chú ý theo dõi của toàn cầu bởi vì nó không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của quốc gia mà nó còn ảnh hưởng tới sự tồn tại của chúng ta hiện nay và các thế hệ tương lai. Môi trường và sự phát triển kinh tế của các quốc gia lun có mối quan hệ ngược chiều. Nếu đặt mục tiêu phát triển kinh tế cao khả năng phải sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, khả năng xảy ra sự ô nhiễm của các chất thải công nghiệp là rất lớn, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của môi trường và ngược lại. Do đó các quốc gia cũng như nước ta cần phải giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Chính vì vậy, môn học này sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản trong tiến trình kiểm toán môi trường, cách định lượng chất thải phát tán vào trong môi trường, đưa ra các biện pháp giảm thiểu chất thải, đặc biệt là chất thải nguy hại trong sản xuất. Được sự giúp đỡ của Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cũng như là những cố gắng của chính tác giả, các đồng nghiệp và các em sinh viên, cuốn sách kiểm toán môi trường này được hoàn thành và đến tay bạn đọc. Cuốn sách gồm mười chương, mỗi chương chứa đựng một nội dung lớn cần chuyển tải đến bạn đọc. Chương 1: Tổng quan về kiểm toán môi trường. Chương 2: Quy trình kiểm toán môi trường. Chương 3: Các công cụ và kỹ thuật kiểm toán môi trường. Chương 4: Kiểm toán môi trường trong hoạt động đánh giá tác động môi trường. Chương 5: Kiểm toán hoạt động quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại. Chương 6: Kiểm toán hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Chương 7: Kiểm toán hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường nước. Chương 8: Kiểm toán đa dạng sinh học Chương 9: Kiểm toán Carbon Chương 10: Trình tự xây dựng báo cáo kiểm toán môi trường Thông qua những thông tin từ cuốn sách này, bạn đọc sẽ có một cách nhìn tổng quát những vấn đề cơ bản về kiểm toán môi trường trong các hoạt động ô nhiễm môi trường đồng thời phát triển kinh tế đất nước. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn đọc trong quá trình học tập, nghiên cứu và áp dụng vào thực tế công tác của mình. Tác giả xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tác giả hoàn thành, xuất bản và phát hành cuốn sách này. Trong quá trình biên soạn sách, sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ phía bạn đọc, quý đồng nghiệp và các em sinh viên để những lần tái bản sau được hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về: Nhà Xuất bản Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Số 12 Nguyễn Văn Bảo, P4, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.38940390 - 08.39940650. Hoặc địa chỉ của tác giả: Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Số 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG ........................... 5 1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG ........................................... 5 1.1.1. Sự hình thành kiểm toán môi trường ở Việt Nam và thế giới ........................ 5 1.1.2. Khái niệm kiểm toán môi trường ................................................................... 8 1.1.3. Nội dung, đối tượng, mục tiêu, ý nghĩa và lợi ích của KTMT ...................... 9 1.1.3.1. Nội dung của kiểm toán môi trường ........................................................... 9 1.1.3.2. Đối tượng của kiểm toán môi trường ........................................................ 11 1.1.3.3. Mục tiêu của kiểm toán môi trường .......................................................... 12 1.1.3.4. Ý nghĩa, lợi ích của kiểm toán môi trường ................................................ 12 1.1.4. Phân loại kiểm toán môi trường ................................................................... 13 1.1.4.1. Phân loại theo chủ thể kiểm toán .............................................................. 13 1.1.4.2. Phân loại theo mục đích kiểm toán ........................................................... 14 1.1.4.3. Phân loại theo đối tượng kiểm toán .......................................................... 15 1.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG........................................... 17 1.2.1. Lập kế hoạch cho một cuộc kiểm toán môi trường ...................................... 17 1.2.2. Thực hiện một cuộc kiểm toán môi trường .................................................. 20 1.2.3. Thực hiện kế hoạch hành động .................................................................... 20 1.2.3.1. Lập kế hoạch hành động ........................................................................... 20 1.2.3.2. Thực hiện kế hoạch hành động ................................................................. 20 1.2.3.3. Quá trình theo dõi và hiệu chỉnh .............................................................. 21 1.2.3.4. Tổng kết lại kế hoạch hành động .............................................................. 21 1.3. KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ............................................... 21 1.3.1. Thực trạng kiểm toán môi trường ở nước ta hiện nay ................................. 21 1.3.2. Những nét cơ bản về kiểm toán môi trường của nước ta ............................. 22 1.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại ................................................................... 23 1.3.4. Một số giải pháp ........................................................................................... 24 1.4. TỔNG QUAN VỀ HẠCH TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ..................... 26 1.4.1. Các khái niệm liên quan đến hạch toán quản lý môi trường ........................ 26 1.4.1.1. Hệ thống hạch toán môi trường (EAS) ..................................................... 26 1.4.1.2. Hạch toán môi trường (EA) ...................................................................... 26 1.4.1.3. Hạch toán quản lý môi trường (EMA) ...................................................... 27 1.4. 2. Hạch toán quản lý môi trường khắc phục nhược điểm của hệ thống hạch toán truyền thống ................................................................................................... 29 1.4.3. Các bước hạch toán quản lý môi trường ...................................................... 39 1.4.3.1. Đạt được sự xác nhận và cam kết của cấp quản lý cao nhất .................... 39 1.4.3.2. Thành lập nhóm thực hiện ........................................................................ 40 1.4.3.3. Xác định quy mô, giới hạn của hệ thống đề xuất ...................................... 40 1.4.3.4. Thu thập toàn bộ thông tin tài chính và vật chất ...................................... 41 1.4.3.5. Nhận dạng các chi phí môi trường ........................................................... 41 1.4.3.6. Xác định các doanh thu tiềm năng bất kì hay các cơ hộií ........................ 42 1.4.3.7. Đánh giá các chi phí và doanh thu được xử lý như thế nào trong các hệ thống hạch toán hiện hành ..................................................................................... 43 1.4.3.8. Xây dựng các giải pháp ............................................................................ 44 1.4.3.9. Đánh giá các giải pháp, đề xuất thay đổi hệ thống và thực hiện.............. 44 1.4.3.10. Theo dõi kết quả ...................................................................................... 44 1.4.4. Những ứng dụng hạch toán quản lý môi trường thực tế .............................. 44 1.4.4.1. Thế giới ..................................................................................................... 44 1.4.4.2. Việt Nam.................................................................................................... 46 1.5. PHÂN BIỆT GIỮA KTMT - HTMT VÀ KTMT - KTTC ............................. 47 1.5.1. Phân biệt giữa Kiểm toán môi trường và Hạch toán môi trường ................. 47 1.5.2. Phân biệt giữa Kiểm toán môi trường và Kiểm toán tài chính ................... 49 CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG ................................. 53 2.1. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG NÓI CHUNG ......................... 53 2.1.1. Những hoạt động trước kiểm toán (PRE - AUDIT)..................................... 53 2.1.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán ............................................................................ 54 2.1.1.2. Bảng câu hỏi trước kiểm toán và danh mục kiểm tra ............................... 55 2.1.1.3. Tổng hợp các thông tin nền và các thông tin về điểm kiểm toán .............. 57 2.1.1.4. Tham quan địa điểm bị kiểm toán ............................................................. 57 2.1.1.5. Lập bảng câu hỏi khảo sát và các điều khoản kiểm toán ......................... 58 2.1.1.6. Xem xét lại kế hoạch kiểm toán và chuẩn bị công tác hậu cần................. 58 2.1.2. Giai đoạn kiểm toán chính ........................................................................... 59 2.1.2.1. Bước thứ nhất: Tìm hiểu quy chế và hệ thống quản lý nội bộ .................. 59 2.1.2.2. Bước thứ hai: Đánh giá điểm mạnh yếu ................................................... 61 2.1.2.3. Bước thứ ba: Thu thập chứng cứ kiểm toán.............................................. 61 2.1.2.4. Bước thứ tư: Đánh giá những kết quả thu thập được từ công tác KT ...... 62 2.1.2.5. Bước thứ năm: Báo cáo những thu thập về công tác KTMT .................... 62 2.1.3. Giai đoạn sau kiểm toán (Post - Audit) ........................................................ 63 2.2. QUY TRÌNH VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI NÓI RIÊNG ......................... 64 2.2.1. Khái niệm ..................................................................................................... 64 2.2.2. Quy trình kiểm toán chất thải ....................................................................... 64 2.2.3. Áp dụng kiểm toán chất thải ở một số nước trên thế giới ............................ 65 2.2.4. Tình hình nghiên cứu và áp dụng kiểm toán chất thải ở Việt Nam ............. 67 2.2.5. Đề xuất một số giải pháp.............................................................................. 68 CHƯƠNG 3. CÁC CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT .................................................. 70 KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG ............................................................................... 70 3.1. CÔNG CỤ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG ..................................................... 70 3.1.1. Bản kiểm kê ................................................................................................. 71 3.1.2. Bản điều tra .................................................................................................. 73 3.1.3. Hình ảnh ....................................................................................................... 78 3.1.4. Máy tính và các phần mềm hỗ trợ ................................................................ 79 3.1.5. Các văn bản, quy định của pháp luật: .......................................................... 80 3.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG .............. 81 3.2.1. Phương pháp kiểm toán ............................................................................... 81 3.2.1.1. Phương pháp cân đối ................................................................................ 81 3.2.1.3. Phương pháp kiểm kê ................................................................................ 82 3.2.1.4. Phương pháp điều tra ............................................................................... 83 3.2.1.5. Phương pháp thực nghiệm (trắc nghiệm) ................................................. 84 3.2.1.6. Phương pháp chọn mẫu kiểm toán............................................................ 85 3.2.1.7. Phương pháp phân tích ............................................................................. 86 3.2.2. Kỹ thuật kiểm toán ....................................................................................... 87 3.2.2.1. Kỹ thuật đặt câu hỏi .................................................................................. 87 3.2.2.2. Kỹ thuật quan sát ...................................................................................... 87 3.2.2.3. Kỹ thuật lấy mẫu sâu ................................................................................. 88 3.2.2.4. Kỹ thuật nghiên cứu, lập báo cáo ............................................................. 88 3.2.2.5. Kỹ thuật sử dụng phần mềm ...................................................................... 89 CHƯƠNG 4. KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐTM.................... 91 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐTM ........................................... 91 4.1.1. Khái niệm về đánh giá tác động môi trường ................................................ 91 4.1.3. Nhiệm vụ của đánh giá tác động môi trường ............................................... 92 4.1.4. Những nội dung chính trong việc thực hiện ĐTM ..................................... 93 4.1.4.1. Lược duyệt ................................................................................................ 93 4.1.4.2. Lập đề cương và chuẩn bị tư liệu ............................................................ 94 4.1.4.3. Xác định mức độ cần đánh giá tác động ................................................. 95 4.1.4.4. Ðánh giá các tác động đến môi trường sinh thái và TNNT .................... 96 4.1.3.5. Xác định được biện pháp giảm thiểu tác động và quản lý chúng .......... 97 4.2. KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG ĐTM ...................... 98 4.2.1. Giám sát và đánh giá sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường .......... 98 4.2.1.1. Sự giám sát của chính phủ và người đề nghị dự án .................................. 98 4.2.1.2. Những yêu cầu của một chương trình giám sát ........................................ 98 4.2.1.3. Đánh giá sau triển khai dự án đánh giá tác động môi trường ................. 98 4.2.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện có hiệu quả công tác đánh giá sau triển khai dự án ......................................................................................... 99 4.2.1.5. Một vài kết luận về tác dụng của các dự báo trong ĐTM rút ra từ các đánh giá sau khi triển khai dự án ........................................................................ 100 4.2.1.6. Chương trình quản lý môi trường ............................................................. 100 4.2.1.7. Chương trình giám sát môi trường ........................................................... 100 4.2.2. Vị trí của kiểm toán môi trường trong hoạt động ĐTM ............................ 101 4.2.3. Kiểm toán môi trường trong hoạt động đánh giá tác động môi trường ..... 103 4.2.3.1. Tổ chức kiểm toán môi trường trong hoạt động ĐTM ........................... 103 4.2.3.2. Ứng dụng KTMT vào hoạt động ĐTM cho nhà máy thủy sản ................ 105 4.2.3.2.2. Các cam kết và biện pháp quản lý của doanh nghiệp đối với việc xử lý chất thải................................................................................................................ 108 4.2.3.2.3. Quá trình KTMT đối với ĐTM của nhà máy thủy sản ......................... 111 CHƯƠNG 5. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH .......... 115 5.1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH .................................................... 115 5.1.1. Chất thải rắn ............................................................................................... 115 5.1.1.1. Khái quát chất thải rắn ........................................................................... 116 5.1.1.2. Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn ở nông thôn............................... 116 5.1.1.3. Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn ở đô thị ..................................... 118 5.1.1.4. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở các đô thị lớn của Việt Nam .............. 123 5.1.2. Chất thải nguy hại ...................................................................................... 125 5.1.2.1. Khái quát ................................................................................................. 125 5.1.2.2. Hiện trạng chất thải nguy hại ở Việt Nam .............................................. 126 5.1.2.3. Quy trình quản lý chất thải nguy hại ...................................................... 129 5.2. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH ......................... 132 5.2.1. Tổng quan kiểm toán chất thải rắn và chất thải nguy hại .......................... 132 5.2.1.1. Khái niệm kiểm toán chất thải ................................................................ 132 5.2.1.2. Sự cần thiết của kiểm toán hoạt động quản lý CTR và CTNH ............... 133 5.2.1.3. Qui mô của một cuộc kiểm toán hoạt động quản lý CTR và CTNH ...... 133 5.2.1.4. Các tiêu chuẩn, thông tư, nghị định quản lý CTR và CTNH tại VN ...... 134 5.2.2. Quy trình kiểm toán hoạt động quản lý CTR và CTNH ............................ 135 5.2.2.1. Giai đoạn tiền kiểm toán ......................................................................... 135 5.2.2.2. Giai đoạn tiến hành kiểm toán ................................................................ 135 5.2.2.3. Giai đoạn hậu kiểm toán ......................................................................... 136 5.2.2.4. Các bước thực hiện kiểm toán chất thải rắn ............................................ 137 5.2.3. Tình hình áp dụng kiểm toán chất thải ở một số nước trên thế giới .......... 141 5.2.4. Tình hình nghiên cứu và áp dụng kiểm toán chất thải ở Việt Nam ........... 144 5.3. KỊCH BẢN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CTR - CTNH TẠI TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM .......................................................... 145 5.3.1. Tổng quan hoạt động quản lý CTR – CTNH trường ĐH Công nghiệp TP.HCM ............................................................................................................... 145 5.3.1.1. Hiện trạng chất thải rắn ........................................................................... 145 5.3.1.2. Vị trí, số lượng thùng rác tại các tòa nhà A, B, C, D, E, F, H, T, X, V, G, I (G, I là ký túc xá) ................................................................................................. 146 5.3.1.3. Thành phần, khối lượng CTR - CTNH ................................................... 147 5.3.1.4. Đánh giá hiện trạng chất thải rắn ............................................................ 148 5.3.1.5. Việc thu gom rác ..................................................................................... 148 5.3.2. Chương trình kiểm toán cụ thể................................................................... 150 5.3.2.1. Giai đoạn tiền kiểm toán ......................................................................... 150 5.3.2.2 Giai đoạn tiến hành kiểm toán ................................................................. 150 5.3.2.3. Thu thập chứng cứ kiểm toán hoạt động quản lý CTR – CTNH của Trường Đại học Công Nghiệp.............................................................................. 154 5.3.2.4. Giai đoạn hậu kiểm toán ......................................................................... 158 5.3.2.5. Đề xuất phương án thu gom và kiểm toán .............................................. 158 CHƯƠNG 6. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT .................................. 160 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ .......................................................... 160 6.1.1. Khái niệm ................................................................................................... 160 6.1.1.1. Môi trường không khí.............................................................................. 161 6.1.1.2. Ô nhiễm môi trường không khí ............................................................... 161 6.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí............................................................. 162 6.1.2.1. Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên (thiên nhiên) .............................................. 162 6.1.2.2. Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo .................................................................. 162 6.1.3. Các chất gây ÔNKK và ảnh hưởng của chúng đến môi trường................. 165 6.1.4. Nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong MTKK ............................. 167 6.2.1. Khái niệm ................................................................................................... 171 6.2.1.1. Kiểm toán môi trường ............................................................................. 171 6.2.1.2. Kiểm toán hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ............. 172 6.2.2. Các hình thức kiểm toán và các tiểu chuẩn quốc tế về KTMTKK ............. 172 6.2.2.1. Các hình thức kiểm toán ......................................................................... 172 6.2.2.2. Các tiêu chuẩn quốc tế về kiểm toán môi trường.................................... 173 6.3.1. Những nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản kiểm toán ...................................... 175 6.3.2. Nội dung tiến trình kiểm toán .................................................................... 176 6.3.2.1. Những hoạt động trước kiểm toán .......................................................... 176 6.4.1. Tìm hiểu quy chế và hệ thống quản lý nội bộ ............................................ 186 6.4.2. Đánh giá điểm mạnh yếu của hệ thống quản lý ......................................... 190 6.4.3. Nhận xét kết quả thực tế ÔNMTKK tại TP. Hồ Chí Minh ........................ 191 6.4.4. Phương pháp thực hiện hoạt động kiểm soát ÔNMTKK........................... 195 6.4.5. Giải pháp kiểm soát ô nhiễm không khí .................................................... 197 6.4.5.1. Giải pháp về quản lý ............................................................................... 198 6.4.5.2. Giải pháp về hoạt động ........................................................................... 198 CHƯƠNG 7. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT .................................. 205 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ..................................................................... 205 7.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC ................................... 205 7.1.1. Ô nhiễm nguồn nước .................................................................................. 205 7.1.1.1. Định nghĩa............................................................................................... 205 7.1.1.2. Quá trình gây ô nhiễm chất lượng nước ................................................. 207 7.1.2. Phân loại nguồn gây ô nhiễm ..................................................................... 208 7.1.2.1. Nguồn xác định ....................................................................................... 208 7.1.2.2. Nguồn không xác định............................................................................. 209 7.1.3. Các nguồn gây nhiễm bẩn chất lượng nước ............................................... 210 7.1.3.1. Nguồn nhiễm bẩn do sinh hoạt ............................................................... 210 7.1.3.2. Nguồn ô nhiễm do công nghiệp............................................................... 212 7.1.3.3. Nguồn ô nhiễm do y tế............................................................................. 214 7.1.3.4. Nguồn ô nhiễm do sản xuất nông, ngư nghiệp ........................................ 215 7.1.4. Các tác nhân gây ô nhiễm nước ................................................................. 216 7.1.4.1. Các ion vô cơ hòa tan ............................................................................. 216 7.1.4.2. Các chất hữu cơ ...................................................................................... 220 7.1.4.3. Dầu mỡ .................................................................................................... 223 7.1.4.4. Các chất có màu ...................................................................................... 223 7.1.4.5. Các chất gây mùi vị ................................................................................. 224 7.1.4.6. Các vi sinh vật gây bệnh ......................................................................... 224 7.1.4.7. Vi khuẩn .................................................................................................. 224 7.1.4.8. Các sinh vật chỉ thị cho sinh vật gây bệnh .............................................. 225 7.2. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI ĐỒNG NAI ...................................................................................... 226 7.2.1. Công tác chuẩn bị ....................................................................................... 226 7.2.1.1. Khối lượng kiểm toán .............................................................................. 226 7.2.1.2. Yêu cầu .................................................................................................... 227 7.2.1.3. Thời gian, tiến độ và đội ngũ tham gia thực hiện ................................... 227 7.2.2. Công tác kiểm tra ....................................................................................... 229 CHƯƠNG 8. KIỂM TOÁN ĐA DẠNG SINH HỌC .......................................... 241 8.1. TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG INH HỌC VÀ KIỂM TOÁN ĐA DẠNG INH HỌC ........................................................................................................... 241 8.1.1. Các khái niệm về đa dạng sinh học ............................................................ 241 .1.1.1. hái niệm đa dạng sinh học.................................................................... 242 .1.1.2. Một số khái niệm li n quan đến đa dạng sinh học .................................. 242 .1.1.3. Luật đa dạng sinh học ............................................................................. 246 .1.1.4. Các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học ............................................... 247 8.1.2. Kiểm toán đa dạng sinh học ....................................................................... 251 8.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN ĐA DẠNG INH HỌC ............................ 252 8.2.1. ác định mối đe dọa đối với tài nguyên sinh học của quốc gia................. 252 .2.1.1. Các nguồn tài nguy n sinh học trong nước ............................................ 252 .2.1.2. Các mối đe dọa chính cho các nguồn tài nguy n ................................... 253 8.2.2. Phương pháp tiếp cận kiểm toán ................................................................ 257 8.3. KIỂM TOÁN ĐA DẠNG INH HỌC ......................................................... 262 8.3.1. Các chủ đề kiểm toán đa dạng sinh học ..................................................... 262 .3.1.1. Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học ............................................... 262 .3.1.2. iểm toán các ti u chí ............................................................................. 263 .3.1.3. ấn đề đặt ra trong quá trình nghi n cứu .............................................. 264 .3.1.4. hu bảo tồn ............................................................................................. 265 .3.1.5. Loài tuyệt chủng ...................................................................................... 273 8.3.2. Các trường hợp tham khảo cho việc kiểm toán.......................................... 277 8.3.3. Kiểm toán sự đa dạng lớp phủ thực vật của tỉnh Kiên Giang .................... 278 8.3.3.1. Thời gian thực hiện ................................................................................. 278 8.3.3.2. Tổng quan về tỉnh Kiên Giang ................................................................ 279 .3.3.3. Phương pháp thực hiện ........................................................................... 281 CHƯƠNG 9. KIỂM TOÁN CARBON ............................................................... 294 9.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN CARBON ................................................ 294 9.1.1. Sự cần thiết của kiểm toán carbon ............................................................. 294 9.1.2. Khái niệm kiểm toán Carbon ..................................................................... 295 9.1.3. Phân loại nguồn phát thải CO2 ................................................................... 296 9.2. QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN CARBON ........................................................ 297 9.2.1. Quy trình kiểm toán carbon ....................................................................... 297 9.2.1.1. Giai đoạn tiền đánh giá ........................................................................... 297 9.2.1.2. ác định và đánh giá các nguồn thải ...................................................... 301 9.2.1.3. Xây dựng và đánh giá các phương án giảm thiểu ................................... 303 9.2.2. Tính toán lượng carbon phát thải ............................................................... 305 9.2.2.1. Hệ số quy đổi giữa các khí nhà kính ....................................................... 305 9.2.2.2. Các yếu tố liên quan ................................................................................ 306 9.2.2.3. Cách tính toán carbon ............................................................................. 308 9.2.2.4. Phân tích Carbon rủi ro ........................................................................... 315 9.2.2.5. Tỷ lệ phát thải CO2 và mục tiêu cắt giảm KNK của một số quốc gia..... 316 9.3. HIỆN TRẠNG KIỂM TOÁN CARBON TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI CO2 Ở VIỆT NAM ................................................ 318 9.3.1. Hiện trạng kiểm toán Carbon trên thế giới................................................. 318 9.3.2. Các hoạt động giảm phát thải CO2 ở Việt Nam ......................................... 320 CHƯƠNG 10. TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BÁO CÁO ......................................... 326 10.2. TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BÁO CÁO KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG....... 326 10.2.1. Chuẩn bị báo cáo ...................................................................................... 326 10.2.2. Các bước báo cáo ..................................................................................... 329 10.2.3. Trao đổi thông tin với cơ quan cấp cao về các kết quả báo cáo............... 331 10.2.4. Xây dựng kế hoạch hành động và biện pháp khắc phục .......................... 331 10.2.5. Kiểm toán bổ sung và xác minh các biện pháp khắc phục đã được thực hiện ....................................................................................................................... 332 10.2.6. Báo cáo kết quả kiểm toán ....................................................................... 333 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ABS : Cục thống kê Autralia ADEME : Cơ quan Quản lý Môi trường và Năng lượng Pháp AIT : Viện Công nghệ Châu Á ASEP : Hội BVMT Châu Á ASEAN : Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) BVMT : Bảo vệ môi trường CBNV : Cán bộ nhân viên CBD : Công ước Đa dạng sinh học CEQ CITES : Council on Environment Quality (Hội đồng chất lượng môi trường) : Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã CMS : Công ước về các loài di cư CNG : Khí tự nhiên nén CPCB : Ban kiểm soát ô nhiễm quốc gia CSSX : Cơ sở sản xuất CSM : Trung tâm Quản lý Bền vững CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DTSQ : Dự trữ sinh quyển ĐTM : Đánh giá tác động môi trường 1 GIS EAS EA EPA EU EMA EMAS HCBVTV ICC IFAC IUCN JEA : Hệ thống thông tin địa lý : Environmental accounting system (Hệ thống hạch toán môi trường) : Environmental Accounting (Hạch toán môi trường) : United States Environmental Protection Agency (Cơ quan môi trường của Mỹ) : European Union (Cộng đồng Châu Âu) : Environmental Management Accounting (Hạch toán quản lý môi trường) : Ecological management audits (Quy trình kiểm toán quản lý sinh thái) : Hóa chất bảo vệ thực vật : International Chamber of Commerce (Viện thương mại Quốc tế) : Liên đoàn Kế toán Quốc tế : International Union for Conservation of Nature (Liên minh Bảo tồn Thế giới) : Environment Agency of Japan (Cơ quan môi trường Nhật Bản) KCN : Khu công nghiệp KTMT : Kiểm toán môi trường KTNL : kiểm toán năng lượng LPG : Dùng khí hóa lỏng NDVI : Chỉ số thực vật NEPA : National Environmental Policy Act (Tổ chức hoạt động chính sách môi trường Quốc gia) 2 NIR : Dải phổ gần hồng ngoại NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NVCS : Hệ thống phân loại thực vật quốc gia PCPs : Polychlorophenol PAHs : Polycyclic aromatic hydrocarbons PCBs : Polychlorinated biphenyls) PCDDs polychlorinated dibenzodioxins PCDFs : Ppolychlorinated dibenzofurans QCVN : Quy chuẩn Việt nam RS : Viễn thám SXSH : ản xuất sạch hơn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TDS : Tổng chất rắn tan TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNMT : Tài nguyên môi trường UNDP UNDSD : United Nations Development Programme Chương trình phát triển liên hiệp quốc : United Nations Division of Sustainable Development (Cơ quan Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc) : United Nations Framework Convention on Climate UNPFCCC Change (Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu) : United Nations Educational Scientific and Cultural UNESCO Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp quốc) 3 UNEP : United Nations Environment Programme (Cơ quan môi trường của liên hợp quốc) ULP : Unleaded petrol ( ăng không chì) VLXD : Vật liệu xây dựng VQG : Vườn quốc gia WWF WCS WRI : World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên) : Wildlife Conservation Society (Tổ chức Bảo tồn động vật hoang dã) : World Resources (Tài nguyên thế giới) 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Cùng với sự quan tâm của xã hội tới các vấn đề về chất lượng môi trường sống và sự khắt khe ngày càng gia tăng của hệ thống luật pháp đã dẫn đến đòi hỏi tất yếu về thông tin môi trường trong các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, KTMT được nhìn nhận như là một công cụ cung cấp các thông tin về môi trường, làm cơ sở cho các đánh giá khả năng rủi ro về môi trường mà doanh nghiệp gây ra, nghĩa vụ môi trường của doanh nghiệp, cũng như mức độ thỏa mãn đối với các tiêu chuẩn hoặc luật lệ về môi trường. Sử dụng thông tin của KTMT là bản thân các doanh nghiệp, khách hàng, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, chính quyền (trung ương và địa phương), cũng như công chúng. KTMT giúp giảm các rủi ro về môi trường cũng như rủi ro về sức khỏe cộng đồng và cải thiện công tác quản trị môi trường ở mức độ doanh nghiệp. KTMT được tiến hành nhằm mục đích kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ của các cơ sở sản xuất (CSSX) đối với các luật lệ và quy định khắt khe của môi trường. Ban đầu thì KTMT chỉ tập trung vào nhiệm vụ trên, tuy nhiên cùng với thời gian và yêu cầu thực tế thì KTMT ngày càng được mở rộng và bao trùm nhiều khía cạnh hơn. Đây là một xu hướng phát triển tất yếu và khách quan. Ngày nay, khi vấn đề môi trường ngày càng trở nên phức tạp và mang tính chất toàn cầu thì càng có nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng KTMT trong việc BVMT. 1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG 1.1.1. Sự hình thành kiểm toán môi trường ở Việt Nam và thế giới Trong nhiều thập kỷ qua, cộng đồng dân cư trên thế giới đã phải đối mặt với nguy cơ mất cân bằng sinh thái; đồng thời phải trực tiếp hoặc gián tiếp hứng chịu 5 những mất mát về sinh mạng và của cải do những diến biến thất thường của trái đất, khí hậu và nước biển dâng cao. Nhận thức được vấn đề vừa mang tính chiến lược vừa mang tính cấp bách về “một thảm họa môi trường trong tương lai”, những người đứng đầu các Quốc gia, nhất là các Quốc gia có nền kinh tế phát triển đã “nhóm họp” để đưa ra những đánh giá chung mang tính toàn cầu và có sự đồng thuận về sự cần thiết phải xây dựng Chương trình nghị sự về bảo vệ môi trường (BVMT). Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển được tổ chức tại Rio De Janeiro (Brazin) với sự có mặt của 179 quốc gia. au mười năm (năm 2002), Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững được tổ chức tại Johannesburg (Cộng hòa Nam phi). Hội nghị này đã thông qua “Bản tuyên bố Johannedburg và Bản Kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững”. Hội nghị tiếp tục khẳng định sự bất biến của những nguyên tắc đã đề ra trước đây; đồng thời nhấn mạnh những cam kết thực hiện đầy đủ “Chương trình nghị sự 21” về phát triển bền vững. Năm 1991, Việt Nam là một trong những Quốc gia đầu tiên ban hành “Kế hoạch quốc gia về Môi trường và phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000”. Tháng 4/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam. Kiểm toán môi trường là công cụ quản lý bao gồm một quá trình đánh giá có tính hệ thống, định kỳ và khách quan được văn bản hóa về việc làm thế nào để thực hiện tổ chức môi trường, quản lý môi trường và trang thiết bị môi trường hoạt động tốt. Kiểm toán môi trường là một công cụ quản lý chỉ có giá trị khi được hình thành trong một hệ thống quản lý tổng thể. Nó không thể đứng đơn độc. Nó là một công cụ giám sát trợ giúp việc ra quyết định và giám sát quản lý. Chính vì vậy, từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế ký 20, khái niệm “kiểm toán môi trường” đã được sự quan tâm sâu sắc của INTOSAI. Tháng 10/1992, tại Hoa 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan