Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực cắt của dầm btct theo một số tiêu chuẩn...

Tài liệu Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực cắt của dầm btct theo một số tiêu chuẩn

.PDF
19
250
122

Mô tả:

   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                            BỘ XÂY DỰNG  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI         VÕ THỊ TỐ TRINH         NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CẮT CỦA DẦM BTCT THEO MỘT SỐ TIÊU CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ   KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN                  Hà Nội - 2015   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                            BỘ XÂY DỰNG  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------      VÕ THỊ TỐ TRINH  KHÓA 2013 - 2015        NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CẮT CỦA DẦM BTCT THEO MỘT SỐ TIÊU CHUẨN Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN  Mã số: 60.58.02.08  LUẬN VĂN THẠC SĨ   KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN      NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:      1. TS. VŨ THANH THỦY  2. TS. PHÙNG THỊ HOÀI HƯƠNG          Hà Nội - 2015      LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Khoa sau đại học trường Đại học Kiến  trúc Hà Nội dưới sự  hướng dẫn khoa học của cô  giáo  TS.Vũ Thanh Thủy và  TS. Phùng Thị Hoài Hương.  Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS.Vũ Thanh Thủy  và  TS. Phùng Thị Hoài Hương, các thầy cô khoa Sau đại học cũng như toàn thể  các thầy, cô giáo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, định  hướng  khoa học  và thường xuyên  giúp  đỡ  về  mọi mặt để  tác  giả  hoàn  thành  luận văn.  Tác  giả  xin  chân  thành  cám  ơn  các  Giáo sư,  Phó  giáo  sư,  Tiến  sỹ,  các  chuyên  gia,  các  nhà  khoa  học  trong  và  ngoài  Trường  Đại  học  Kiến  trúc  Hà  Nội, đặc biệt là TS.  Vũ Thanh Thủy  đã chỉ dẫn và đóng góp ý kiến để luận  văn được hoàn thiện.  Tác giả xin chân  thành cảm  ơn Ban giám  hiệu trường Đại học Xây dựng  Miền Tây đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và kinh phí giúp tác giả hoàn  thành tốt khóa học.  Cảm ơn gia đình,  đã ủng hộ tinh thần, vật chất và khích lệ  trong thời gian khó khăn để tác giả hoàn thành luận văn.  Đề tài nghiên cứu của Luận văn liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp khác  nhau, nên bản Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận  được các nhận xét và góp ý để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.  Một lần nữa, tác giả xin chân thành cám ơn!   LỜI CAM ĐOAN   Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,  kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất  kỳ công trình nghiên cứu nào khác.      TÁC GIẢ LUẬN VĂN    Võ Thị Tố Trinh     MỤC LỤC Lời cảm ơn  Lời cam đoan  Mục lục  Danh mục bảng biểu  Danh mục hình vẽ  MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1  * Lý do chọn đề tài: .......................................................................................... 1  * Mục đích nghiên cứu của đề tài: .................................................................... 1  * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................ 1  * Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................. 1  * Nội dung nghiên cứu: .................................................................................... 2  * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ...................................................... 2  Chương 1 ........................................................................................................ 4  TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CHỊU CẮT CỦA DẦM................................................................................................................ 4  1.1. Tính chất cơ lý của vật liệu (bê tông) ........................................................ 4  . 1.1.1. Tính chất cơ lý của bê tông theo TCVN 5574 - 2012 .......................... 4  1.1.2. Tính chất cơ lý của bê tông theo tiêu chuẩn ACI - 318 - 2011 .......... 10  1.1.3. Tính chất cơ lý của bê tông theo tiêu chuẩn EUROCODE EN 19921-1-2004 ..................................................................................................... 12  1.2. Tính chất cơ lý của vật liệu (cốt thép)  ..................................................... 14  . 1.2.1. Theo TCVN 5574-2012 .................................................................... 14  1.2.2. Theo tiêu chuẩn ACI 318-2011  ........................................................ 17  . 1.2.3. Theo tiêu chuẩn EUROCODE EN 1992 - 1- 1 - 2004 ....................... 19  1.3. Các hình thức phá hoại của dầm theo tiết diện nghiêng ........................... 20  1.3.1. Dạng phá hoại do mô men uốn ......................................................... 21      1.3.2. Dạng phá hoại do ứng suất kéo chính (do lực cắt) ............................ 21  1.3.3. Dạng phá hoại cắt uốn ...................................................................... 22  1.4. Một số mô hình tính toán khả năng chịu lực của dầm trên tiết diện  nghiêng .......................................................................................................... 25  1.4.1. Mô hình giàn với thanh xiên nghiêng góc 45 .................................. 25  1.4.2. Mô hình giàn với góc nghiêng xoay  ................................................. 28  . 1.4.3. Mô hình giàn với góc nghiêng thayđổi ............................................. 29  . 1.4.4. Mô hình giàn có kể đến ma sát giữa các vết nứt  ............................... 30  . Chương 2 ...................................................................................................... 33  TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU CẮT THEO MỘT SỐ TIÊU CHUẨN......................................................................................................... 33  2.1. Tính toán khả năng chịu lực trên tiết diện nghiêng  theo TCVN .............. 33  5574 - 2012 .................................................................................................... 33  2.1.1. Điều kiện tính toán ........................................................................... 33  2.1.2. Điều kiện bê tông chịu nén giữa các vết nứt nghiêng ........................ 34  2.1.3. Điều kiện độ bền của tiết diện nghiêng ............................................. 36  2.1.4. Đối với vai cột, công xôn ngắn: ........................................................ 38  2.2. Tính toán khả năng chịu cắt của dầm theo tiêu chuẩnACI 318 - 2011...... 42  2.2.1. Khả năng chịu cắt của bê tông .......................................................... 42  2.2.2. Khả năng chịu cắt của thép đai ......................................................... 43  2.2.3. Vai cột, công xôn ngắn: .................................................................... 44  2.3. Tính toán khả năng chịu cắt của dầm theo tiêu chuẩn Eurocode EN  1992 – 1 – 1 – 2004. ....................................................................................... 49  2.3.1. Khả năng chịu cắt của bê tông .......................................................... 49  2.3.2. Điều kiện hạn chế ............................................................................. 51  2.4.  Xây dựng  quy  trình  tính  toán  khả  năng chịu  lực cắt  của  dầm  theo  TCVN 5574-2012, ACI 318-2011, Eurocode EN 1992 – 1- 1 - 2004 ............. 57      2.4.1. Xây dựng quy trình tính toán khả năng chịu lực trên tiết diện nghiêng  theo TCVN 5574 - 2012 ............................................................................. 58  2.4.2. Xây dựng quy trình tính toán khả năng chịu lực cắt của dầm theo tiêu  chuẩn ACI 318 ........................................................................................... 60  2.4.3. Xây dựng quy trình tính toán khả năng chịu lực cắt của dầm theo tiêu  chuẩn EC2 .................................................................................................. 62  2.5. Một số nhận xét: ...................................................................................... 63  Chương 3 ...................................................................................................... 66  VẬN DỤNG TÍNH TOÁN MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CẮT CỦA DẦM THEO TCVN 5574 - 2012, ACI 318, EC2. ........... 66  3.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 66  3.2. Ví dụ 1(Tính khả năng chịu cắt cho một dầm đơn giản chịu tải trọng  phân bố đều)  .................................................................................................. 66  . 3.2.2. Tính khả năng chịu lực trên tiết diện nghiêng theo TCVN ................ 68  5574 - 2012 ................................................................................................ 68  3.2.3. Tính khả năng chịu cắt theo tiêu chuẩn ACI 318 - 2011 ................... 71  3.2.4. Tính khả năng chịu cắt theo tiêu chuẩn EUROCODE EN1992 – ...... 72  1-1-2004 ..................................................................................................... 72  3.2.5. So sánh kết quả tính toán .................................................................. 73  3.3. Ví dụ 2 (Tính khả năng chịu cắt của dầm đơn giản chịu tải trọng tập  trung): ............................................................................................................ 74  3.3.1. Tính khả năng chịu lực trên tiết diện nghiêng theo TCVN 5574 -  2012 ........................................................................................................... 75  3.3.2. Tính khả năng chịu cắt theo tiêu chuẩn ACI 318 - 2011 ................... 78  3.3.3. Tính khả năng chịu cắt theo tiêu chuẩn EUROCODE EN 1992 – ..... 79  1- 1 - 2004 .................................................................................................. 79      3.4. Ví dụ 3 (Tính và bố trí thép cho dầm công xôn ngắn (Vai cột) chịu  tải trọng tập trung): ........................................................................................ 80  . 3.4.1. Tính toán và bố trí cốt thép cho vai cột theo tiêu chuẩn EC2: ........... 81  3.4.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho vai cột theo tiêu chuẩn ACI: ........... 83  3.4.3. Tính khả năng chịu lực trên tiết diện nghiêng của vai cột theo TCVN  5574 - 2012 ................................................................................................ 86  KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ............................................................................ 89  * Kết luận:  ..................................................................................................... 89  . * Kiến nghị .................................................................................................... 89  . TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC     DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng 1.1 Cấp độ bền chịu nén của bê tông Bảng 1.2 Đặc trưng cơ lý của bê tông Bảng 1.3 Các đặc trưng cơ học của cốt thép TCVN 5574 - 2012 Bảng 1.4 Các đặc trưng cơ học của cốt thép tiêu chuẩn ACI Bảng 3.1 Bảng tính toán cường độ vật liệu theo các tiêu chuẩn Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên bảng, biểu Bảng so sánh kết quả tính toán khả năng chịu cắt của dầm chịu tải trọng phân bố đều Bảng so sánh kết quả tính toán khả năng chịu cắt của dầm chịu tải trọng tập trung     DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Mẫu thí nghiệm cường độ chịu nén Hình 1.2 Sự phá hoại mẫu thử khối vuông Hình 1.3 Thí nghiệm xác định cường độ chịu kéo Hình 1.4 Quan hệ giữa R và Rt Hình 1.5 Quan hệ giữa ứng suất biến dạng dùng cho phân tích kết cấu Hình 1.6 Quan hệ song tuyến Ứng Suất - biến dạng Hình 1.7 Biểu đồ    của các loại thép dẻo Hình 1.8 Biểu đồ    của các loại thép rắn Hình 1.9a Biểu đồ dẻo của thép Hình 1.9 Quan hệ giữa Ứng suất và biến dạng của các loại thép Hình 1.10 Tên hình Rt Quan hệ giữa Ứng suất và biến dạng của các loại thép điển hình Hình 1.11 Hình 1.12 Dạng phá hoại cắt Hình 1.13 Một số hình ảnh minh họa về các vết nứt Hình 2.1 Sơ đồ tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng Hình 2.2 Sơ đồ tính toán công xôn ngắn Hình 2.3 Kết cấu vai cột, cốt thép và các thông số kích thước Hình 2.4 Kích thước và kết cấu của vai cột theo tiêu chuẩn EC2 Hình 2.5   Dạng phá hoại uốn Sự phân bố các lực cắt nội lực trong dầm với cốt đai đứng 1    MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài:   Tính  toán  cường  độ  trên  tiết  diện  nghiêng  của  dầm  BTCT  là  công  việc  tương đối phức tạp. Khả  năng  chịu lực trên tiết diện nghiêng phụ thuộc vào  nhiều yếu tố như khả năng chịu lực cắt của bê tông, khả năng chịu lực cắt của  các cốt thép ngang, khả năng chịu mô men của cốt dọc... TCVN  đã cho phép  tách riêng việc tính toán theo lực cắt và theo mô men, tuy nhiên qui trình tính  toán,  các  công  thưc  tính  toán  khả  năng  chịu  lực  của  dầm  treeb  tiết  diện  nghiêng vẫn còn nhiều điểm bất cập, mô hình tính toán chưa rõ ràng, các công  thức tính toán chưa hiệu quả... Để có cái nhìn đúng đắn và rành mạch hơn về  sự làm việc của dầm trên tiết diện nghiêng, tác giả đã chọn đề tài Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực cắt của dầm theo một số tiêu chuẩn. Nghiên  cứu này  sẽ tạo điều kiện cho  việc tìm  hiểu mức độ áp dụng của của một số  tiêu chuẩn, tiến tới góp phần cải thiện qui trình tính toán khả năng chịu lực cắt  của dầm theo TCVN.   * Mục đích nghiên cứu của đề tài:   - Nghiên  cứu,  tìm  hiểu  và xây dựng  qui trình  tính  toán  dầm  chịu  lực cắt  theo một số tiêu chuẩn.   * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:   - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cưu tính toán khả năng chịu lực cắt cho  dầm chịu uốn.      - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về lý thuyết tính toán và tính toán khả  năng  chịu lực cắt của dâm có tiết diện chữ nhật, chịu tải phân bố đều và lực  tập trung.  * Phương pháp nghiên cứu:   - Nghiên cứu lý thuyết.  2    * Nội dung nghiên cứu:   - Nghiên cứu tìm hiểu sự phá hoại dầm trên tiết diện nghiêng.    - Nghiên cứu các mô hình tính toán dầm chịu lực cắt    - Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực cắt của dâm theo một số tiêu chuẩn  đang được sử dụng khá phổ biến hiện nay như TCVN 5574 – 2012, tiêu chuẩn  ACI 318-2011, tiêu chuẩn Eurocode EN 1992  - 1 - 1- 2004.    - Xây dựng qui trình tính toán dầm chịu lực cắt theo TCVN, tiêu chuẩn ACI  318 - 2011, tiêu chuẩn Eurocode EN 1992 - 1 - 1- 2004. So sánh, đánh giá việc  tính  toán  khả  năng  chịu  lực  cắt  của  dầm  theo  các  tiêu  chuẩn  nhằm  giúp  cho  người thiết kế có cái nhìn tổng thể hơn khi tính toán các cấu kiện chịu uốn.  * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:   - Năng cao trình độ của bản thân người nghiên cứu, giúp cho người nghiên  cứu có thêm hiểu biết về lý thuyết tính toán khả năng chịu lực nói chung và  khả năng chịu lực cắt nói riêng của dầm BTCT chịu uốn.    - Dùng  làm  tài  liệu  tham  khảo  cho  các  kỹ  sư  thiết  kế,  giáo  viên  và  sinh  viên ngành XD, có thể dễ dàng ứng dụng vào công tác học tập, nghiên cứu,  tính toán  thiết kế các kết cấu chịu lực cắt.  * Cấu trúc của luận văn: Chương 1.Tổng quan về nghiên cứu tính toán chịu cắt của dầm 1.1 Tính chất cơ lý của vật liệu (bê tông)  1.2 Tính chất cơ lý của vật liệu (cốt thép)  1.3 Các hình thức phá hoại của dầm theo tiết diện nghiêng  1.4 Một  số  mô  hình  tính  toán  khả  năng  chịu  lực  của  dầm  trên  tiết  diện  nghiêng  Chương 2.Tính toán khả năng chịu cắt theo một số tiêu chuẩn  2.1 Tính toán khả năng chịu lực trên tiết diện nghiêng theo TCVN 5574 -  2012.  3    2.2 Tính toán khả năng chịu cắt của dầm theo tiêu chuẩn ACI 318 – 2011.  2.3 Tính toán khả năng chịu cắt của dầm theo tiêu chuẩn Eurocode EN2  2.4  Xây  dựng  quy  trình  tính  toán  khả  năng  chịu  lực  cắt  của  dầm  theo  TCVN 5574 – 2012, ACI 318, EC2  2.4.1 Xây dựng quy trình tính toán khả năng chịu lực trên tiết diện nghiêng  theo TCVN 5574 - 2012.  2.4.2 Xây  dựng  quy  trình  tính  toán khả  năng  chịu  cắt của  dầm  theo  tiêu  chuẩn ACI 318.  2.4.3 Xây  dựng  quy  trình  tính  toán khả  năng  chịu  cắt của  dầm  theo  tiêu  chuẩn EC2  Chương 3. Vận dụng tính toán khả năng chịu lực cắt của dầm theo TCVN 5574 – 2012 , ACI 318, EC2. 3.1 Đặt vấn đề (đưa ra các đầu bài).   3.2 Ví  dụ 1 (Tính khả  năng  chịu  cắt  của  dầm  đơn  giản  chịu  tải  phân  bố  đều) theo 3 tiêu chuẩn.  3.3 Ví dụ 2 (Tính khả năng chịu cắt của dầm đơn giản chịu tải tập trung)  theo 3 tiêu chuẩn.  3.4 Ví dụ 3 (Tính và bố trí cốt thép cho dầm công xôn ngắn (vai cột )chịu  tải tập trung) theo 3 tiêu chuẩn.  3.5 So sánh kết quả tính toán.  Phần kết luận và kiến nghị            THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 89      KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ * Kết luận: 1.  Qua  nghiên  cứu,  phân  tích  so  sánh  cách  tính  toán  khả  năng  chịu  cắt  của  dầm bê tông cốt thép một số tiêu chuẩn thiết kế khác nhau trên thế giới luận  văn đã giải quyết được một số vấn đề sau:  - So sánh sự giống và khác nhau giữa các tiêu chuẩn về: Vật liệu, nguyên lý  tính toán, nguyên nhân hình thành vết  nứt chéo, khả năng chịu cắt  của dầm  BTCT trên tiết diện nghiêng.  - Lập được qui trình tính toán khả năng chịu cắt của dầm theo các tiêu chuẩn  TCVN 5574 - 2012, ACI 318 - 2011, EUROCODE EN 1- 1 - 2004  - Lập được bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau về khả năng chịu cắt của  dầm BTCT giữa các tiêu chuẩn.  - Tiến hành tính toán các ví dụ rồi rút ra nhận xét  2. Qua việc tính toán so sánh khả năng chịu cắt của dầm trên tiết diện nghiêng  tác giả có một số nhận xét sau:  - Cùng một tiết diện, cùng loại vật liệu, cùng một khoảng cách S. Khả năng  chịu cắt của tiết diện theo tiêu chuẩn Việt Nam cho giá trị lớn nhất, thứ hai là  tiêu chuẩn ACI 318 - 2011, thứ ba là EUROCODE EN 1- 1 - 2004  - Khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép phụ thuộc rất nhiều vào cấp độ  bền (mác) bê tông và cốt thép. Cường độ chịu cắt của tiết diện tỷ lệ thuận với  cường độ của bê tông và cốt thép  * Kiến nghị - Nghiên cứu thêm các mô hình tính toán phá hoại trên tiết diện nghiêng ví dụ  như mô hình miền nén (miền nén và miền nén cải tiến)  - Nghiên cứu tìm hiểu thêm tiêu chuẩn của các Quốc Gia khác  90    - Nên đưa thêm cốt thép dọc chịu lực vào trong tính toán khả năng chịu lực  trên tiết diện nghiêng của dầm.     TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt 1. Phùng Ngọc Dũng, Phân tích và thiết kế dầm BTCT chịu uốn trên tiết diện nghiêng theo TCVN 5574 - 2012, ACI 318, EC2,  Tạp  chí  khoa  học  Xây  Dựng, (số 3-2014)  2. Nguyễn Trung Hòa, Kết cấu bê tông cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ, Nxb  Xây dựng.  3. Nguyễn Trung Hòa, Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn Eurocode EN 1992 – 1 - 1, Nxb Xây dựng Hà Nội 2006.   4. Phan Quang Minh và các tác giả (2008), Kết cấu bê tông cốt thép – phần cấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản Xây dựng.  5. Phan Quang Minh, Ngô  Thế Phong,  Nguyễn Đình  Cống (2006), Kết cấu bê tông cốt thép, Nxb Khoa học và kỹ thuật.  6. Nguyễn Ngọc Phương (2002), Ảnh hưởng của hàm lượng cốt dọc tới khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép, Tạp chí Xây dựng, (Số tháng 2 –  2002).  7. Trần Mạnh Tuân, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Hữu lân, Nguyễn Hoàng Hà  (2001), Kết cấu bê tông cốt thép, Nxb Xây dựng.  8. Trần Mạnh Tuấn, Tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI 318– 2002, Nxb Xây dựng Hà Nội.  9. Nguyễn Viết Trung, Dương Tuấn Minh, Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2005),  Tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo mô hình giàn ảo, Nxb Xây Dựng  Hà Nội.   10. Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, TCVN 5574 – 2012, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng Hà Nội.   Tiếng Anh 11. Tiêu chuẩn ACI 318 – 2011.    12. Tiêu chuẩn Eurocode EN1992- 1 –1 - 2004.  13.  ACI  445-  R99  (1999), Recent Approaches to shear Design of Structural  Concrete – American Concrete, PP. 237-252, 286-291.  14.  Hrahim Assakaf , Shear in Beams – Concrete Design and Aralysis (2002).  15. James  K.  Wight,  James  G.  MacGregor,  Reinforced Concrete Mechanics and Design (2011).  16. W.H.  Mosley,  Ray  Hulse,  J.H  Bungey,  Reinforced Concrete Design to Eurocode 2 (2012).  17. Warner  R,  F,  Faulkes  KA  (1998),  prestressed  Concrete,  Longman  cheshire PP.149 – 161.      PHỤ LỤC Các ký hiệu và đơn vị sử dụng trong 3 tiêu chuẩn CHÚ GIẢI Lực cắt tính toán  Môment tính toán  Cường độ chịu nén đặc trưng, tiêu chuẩn của  bê tông  Cường độ chịu nén tính toán hay thiết kế của  bê tông  Cường độ chịu kéo tính toán hay thiết kế của  bê tông  Cường độ tiêu chuẩn hay đặc trưng của cốt  thép dọc, thép đai  Cường độ tính toán hay thiết kế của cốt thép  dọc   Cường độ tính toán của cốt đai  Chiều cao làm việc của tiết diện   Bề rộng dầm  Chiều cao dầm  Tổng diện tích mặt cắt ngang  Diện tích mặt cắt ngang của các chân cốt đai  trên tiết diện ngang  Cánh tay đòn nội lực trên tiết diện   Khoản cách của cốt đai  Lực cắt tính toán  Khả năng chịu cắt lớn nhất (do phá vỡ vùng  nén bê tông)  Khả năng chịu cắt của bê tông  Khả năng chịu cắt của cốt đai  5574 Q  M  Rch,  Rbn  EC 2 Ved  Med  ACI 318 Vu  Mu  fck  fc  Rb  fcd    Rbt  fctd    Rsn  fyk, fywk  fy, fyt  Rs  fyd    Rsw  h0  b  h  A  fywd  d  bw  h  Ag    d  bw  h  Ag  Asw  Asw  A v  z  s  Q  z  s  Ved  z  s  Vu    Vrd,max    Qb  Qsw  Rd,c  Vrd,s  Vc  Vs  Hàm lượng cốt thép dọc (As / bwd )  Góc vết nứt nghiêng  Hình chiếu tiết diện nghiêng  Hệ số thiết kế theo LRFD (Load-Resistance  Factored Design)  ρ      Ρ1      Ρw                  
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất