Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu sự làm việc của hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép nhà cao tầng...

Tài liệu Nghiên cứu sự làm việc của hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép nhà cao tầng

.PDF
110
201
50

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ___________________________ PHẠM TUẤN HƯNG NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ KẾT CẤU VỎ DÀN LƯỚI THÉP NHÀ CAO TẦNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ___________________________ PHẠM TUẤN HƯNG KHÓA : 2014 – 2016 NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ KẾT CẤU VỎ DÀN LƯỚI THÉP NHÀ CAO TẦNG Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số : 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. LÊ XUÂN TÙNG Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép tác giả bày tỏ tình cảm biết ơn đến các thầy cô giáo trong Khoa Sau đại học, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã dạy đỗ, giúp đỡ và chỉ dẫn tác giả hoàn thành chương trình cao học. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Tiểu ban đánh giá đề cương và kiểm tra tiến độ, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp quý báu cho bản thảo luận văn của tác giả. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Lê Xuân Tùng đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, cũng như cung cấp tài liệu và động viên tác giả trong quá trình hoàn thiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường, các cán bộ của Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học. Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Tuấn Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Tuấn Hưng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 * Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 1 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2 * Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 2 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................. 2 * Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................ 3 1.1 Giới thiệu tổng quan các dạng kết cấu nhà cao tầng............................. 3 1.1.1Các dạng kết cấu nhà cao tầng ................................................................ 3 1.1.2 Hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép nhà cao tầng............................................... 9 1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới về kết cấu vỏ dàn lưới thép nhà cao tầng ............................................................................................. 11 1.2.1 Các nghiên cứu lý thuyết .................................................................... 11 1.2.2 Giới thiệu về các công trình thực tế sử dụng hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép .................................................................................................... 14 1.3 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam về kết cấu vỏ dàn lưới thép nhà cao tầng.................................................................................................... 21 1.4 Đánh giá về các kết quả nghiên cứu .................................................... 22 CHƯƠNG 2. CƠ SỞKHOA HỌC NGHIÊN CỨU VỀ HỆ KẾT CẤU VỎ DÀN LƯỚI THÉP ...................................................................................... 23 2.1 Phương pháp xác định góc nghiêng tối ưu của thanh xiên trong hệkết cấu vỏ dàn lưới thép ............................................................... 23 2.1.1 Nghiên cứu lý thuyết kết cấu vỏ dàn lưới thép ..................................... 23 2.1.2 Nghiên cứu thực nghiệm kết cấu vỏ dàn lưới thép ............................... 30 2.2 Phương pháp thiết kế sơ bộ kích thước tiết diện ............................. 36 2.3 Phân phối độ cứng giữa vỏ dàn lưới thép và kết cấu bên trong ...... 38 2.3.1 Sự làm việc độc lập của kết cấu vỏ dàn lưới thép ................................ 38 2.3.2 Sự làm việc tổng thể của kết cấu vỏ dàn lưới thép với hệ khung bên trong .................................................................................................... 40 2.4Phân tích hiệu ứng làm việc không gian của hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép.................................................................................................... 42 2.4.1 Phân tích môđun vỏ dàn lưới thép ...................................................... 42 2.4.2 Phân tích hiệu ứng làm việc không gian ............................................. 44 CHƯƠNG 3. VÍ DỤ ÁP DỤNG ................................................................. 49 3.1 Lựa chọn phương án kết cấu hợp lý ................................................ 49 3.1.1 Sơ đồ tính các phương án ................................................................... 50 3.1.2 Tải trọng tác dụng lên công trình ........................................................ 52 3.1.3 Kết quả tính toán ................................................................................ 55 3.1.4 Nhận xét và kết luận ........................................................................... 57 3.2 Ví dụtính toán ................................................................................... 57 3.2.1Giới thiệu hệ kết cấu của phương án đã chọn........................................ 57 3.2.2 Xác định sơ bộ kích thước của cấu kiện .............................................. 58 3.2.3 Mô hình hệ kết cấu bằng phần mềm Etabs 9.7.4 ................................. 63 3.2.4 Tính tải trọng gió tĩnh và tải trọng gió động ....................................... 68 3.2.5Tính tải trọng động đất ......................................................................... 74 3.2.6Biểu đồ nội lực hệ kết cấu .................................................................... 78 3.2.7Biểu đồ nội lực hệ kết cấu trong một số trường hợp ............................. 84 3.2.8Kiểm tra tiết diện giằng ........................................................................ 94 3.2.9Thiết kế một số liên kết ........................................................................ 96 3.2.10 Nhận định kết quả............................................................................ 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận...................................................................................................... 101 Kiến nghị.................................................................................................... 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu Định nghĩa Ad,w Diện tích mặt cắt ngang của thanh xiên ở phần bụng Ad,f Diện tích mặt cắt ngang của thanh xiên ở phần cánh σd Ứng suất của thanh εd Biến dạng của thanh E Môđun đàn hồi của thép γ Biến dạng do cắt χ Biến dạng do uốn nw Số thanh xiên ở phần bụng nf Số thanh xiên ở phần cánh B Kích thước công trình theo phương lực tác dụng H Chiều cao công trình θ Góc nghiêng thanh xiên f Tỷ số biến dạng của thanh bụng do V gây ra và biến dạng của thanh cánh do M gây ra NG,mod Lực tác dụng của trọng lực G lên một môđun NW,mod Lực tác dụng của lực mômen MW lên một môđun VW,mod Lực tác dụng của tải trọng ngang W lên một môđun NdG Lực dọc trong thanh xiên của môđun dưới tác dụng của NG,mod NcG Lực dọc trong thanh ngang của môđun dưới tác dụng của NG,mod NdM Lực dọc trong thanh xiên của môđun dưới tác dụng của NW,mod NcM Lực dọc trong thanh ngang của môđun dưới tác dụng của NW,mod NdV Lực dọc trong thanh xiên của môđun dưới tác dụng của VW,mod NcV Lực dọc trong thanh ngang của môđun dưới tác dụng của VW,mod DANH MỤCBẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1 Thông số hình học của công trình Bảng 2.2 Chu kỳ dao động và chuyển vị của mô hình 1 Bảng 2.3 Chu kỳ dao động và chuyển vị của mô hình 2 Bảng 2.4 Tải trọng áp dụng cho công trình Bảng 2.5 Phân phối tải trọng tác dụng lên vỏ dàn lưới và kết cấu bên trong Bảng 3.1 Tải trọng gió tĩnh theo phương ngang Bảng 3.2 Chu kỳ dao động theo phương X-X Bảng 3.3 Chu kỳ dao động theo phương Y-Y Bảng 3.4 Kết quả chuyển vị ở đỉnh công trình khi chịu tải trọng gió tĩnh và động đất El Centro Bảng 3.5 Nội lực trong cấu kiện dầm Bảng 3.6 Kết quả tải trọng gió tĩnh Bảng 3.7 Chu kỳ dao động riêng của công trình Bảng 3.8 Kết quả tải trọng gió động Bảng 3.9 Các dạng dao động theo phương X Bảng 3.10 Các dạng dao động theo phương Y Bảng 3.11 Kết quả tải trọng động đất Bảng 3.12 Nội lực thanh giằng X DANH MỤCBIỂU ĐỒ Số hiệu biều đồ Tên biểu đồ Biểu đồ 1.1 Góc nghiêng tối ưu – So sánh với 3 trường hợp nghiên cứu Biểu đồ 1.2 Quan hệ giữa ΔH và θ Biểu đồ 1.3 Quan hệ giữa tổng khối lượng thép và góc nghiêng θ Biểu đồ 2.1 Quan hệ giữa tỷ số H/B và góc nghiêng tối ưu Biểu đồ 2.2 Chuyển vị ngang ở đỉnh với góc tương ứng của mô hình 1 Biểu đồ 2.3 Chuyển vị ngang ở đỉnh với góc tương ứng của mô hình 2 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Chuyển vị ngang ở đỉnh của công trình 42 tầng với các góc nghiêng khác nhau Chuyển vị ngang ở đỉnh của công trình 20 tầng với các góc nghiêng khác nhau Biểu đồ 2.6 Chuyển vị ngang ở đỉnh với các góc nghiêng khác nhau Biểu đồ 2.7 Góc nghiêng thanh xiên tối ưu với số tầng khác nhau Biểu đồ 2.8 Biểu đồ quan hệ giữa tỉ số H/B với f Biểu đồ 2.9 So sánh độ cứng của vỏ dàn lưới thép và lõi giằng Biểu đồ 2.10 Phân bố tải trọng lên vỏ dàn lưới thép và hệ thanh bên trong DANH MỤCHÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Kết cấu nhà kiểu khung cứng Hình 1.2 Kết cấu nhà kiểu khung giằng Hình 1.3 Kết cấu nhà cao tầng dạng vách Hình 1.4 Kết cấu kết hợp khung - vách Hình 1.5 Kết cấu nhà cao tầng dạng lõi Hình 1.6 Kết cấu Outrigger Hình 1.7 Kết cấu nhà cao tầng dạng ống Hình 1.8 Hình 1.9 Kết cấu vỏ dàn lưới thép ở công trình Swiss Re (London 2003) Một số công trình tiêu biểu sử dụng kết cấu vỏ dàn lưới thép Hình 1.10 Công trình John Hancock Building ở Chicago (1969) Hình 1.11 Kết cấu khung giằng và kết cấu vỏ dàn lưới thép Hình 1.12 Ba công trình tiêu biểu sử dụng kết cấu vỏ dàn lưới thép Hình 1.13 Swiss Re : Sơ đồ kích thước thanh xiên trong FEM Hình 1.14 Thi công vỏ dàn lưới thép Swiss Re Building Hình 1.15 Nút liên kết vỏ dàn lưới thép Swiss Re Building Hình 1.16 Cấu kiện điển hình hình chữ “A” của vỏ dàn lưới thép Swiss Re Building Hình 1.17 Hearst Tower : Sơ đồ kích thước thanh xiên trong FEM Hình 1.18 Thi công vỏ dàn lưới thép Hearst Tower Hình 1.19 Nút liên kết vỏ dàn lưới thép Hearst Tower Hình 1.20 Guangzhou West Tower : Kích thước thanh xiên và hình ảnh thi công thực tế Hình 2.1 Một môđun dàn lưới điển hình Hình 2.2 Sự làm việc chịu trượt của đoạn nhà Hình 2.3 Đồ thị hàm số : y = cos2θ sinθ Hình 2.4 Biến dạng uốn của đoạn nhà Hình 2.5 Nội lực trong các thanh xiên của dàn cánh khi chịu uốn Hình 2.6 Hai trường hợp chịu lực điển hình Hình 2.7 Mô hình hóa công trình bằng phần mềm Sap2000 Hình 2.8 Kết cấu 60 tầng với các góc nghiêng thanh xiên khác nhau Hình 2.9 Tách riêng hai kết cấu vỏ dàn lưới thép và lõi giằng Hình 2.10 Môđun hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép dưới tác dụng của các lực cơ bản Hình 2.11 Ảnh hưởng của trọng lực trên thanh xiên môđun Hình 2.12 Hình 2.13 Môđun vỏ dàn lưới thép dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng và ảnh hưởng của sự uốn cong Môđun vỏ dàn lưới thép dưới tác dụng của tải trọng ngang và ảnh hưởng của sự uốn cong Hình 2.14 Sự truyền tải lực trong hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép Hình 3.1 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Sơ đồ tính và phương án kết cấu vỏ dàn lưới thép có sử dụng cột biên Sơ đồ tính và phương án kết cấu vỏ dàn lưới thép không sử dụng cột biên Sơ đồ tính và phương án kết cấu vỏ dàn lưới thép dạng tổ ong không có cột biên Hình 3.5 Giản đồ gia tốc trận động đất El Centro Hình 3.6 Tiết diện dàn lưới biên công trình Hình 3.7 Mô hình hệ kết cấu trong Etabs Hình 3.8 Mặt đứng công trình (Công trình đối xứng theo cả 2 phương) Hình 3.9 Mặt bằng tầng 20 Hình 3.10 Mặt bằng tầng 21 Hình 3.11 Mặt bằng tầng 22 Hình 3.12 Mặt bằng tầng 23 Hình 3.13 Các trường hợp tải trọng đưa vào Etabs Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Hình 3.24 Hình 3.25 Hình 3.26 Hình 3.27 Biểu đồ lực dọc (N) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng (TH1) Biểu đồ lực căt (Q) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng (TH1) Biểu đồ mômen (M) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng (TH1) Biểu đồ lực dọc (N) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng gió X (TH6) Biểu đồ lực cắt (Q) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng gió X (TH6) Biểu đồ mômen (M) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng gió X (TH6) Biểu đồ lực dọc (N) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng động đất (TH10) Biểu đồ lực cắt (Q) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng động đất (TH10) Biểu đồ mômen (M) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng động đất (TH10) Biểu đồ lực dọc (N) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng (TH1) Biểu đồ lực cắt (Q) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng (TH1) Biểu đồ mômen (M) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng (TH1) Biểu đồ lực dọc (N) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng gió X (TH6) Biểu đồ lực cắt (Q) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng gió X (TH6) Hình 3.28 Hình 3.29 Hình 3.30 Hình 3.31 Biểu đồ mômen (M) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng gió X (TH6) Biểu đồ lực dọc (N) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng động đất (TH10) Biểu đồ lực cắt (Q) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng động đất (TH10) Biểu đồ mômen (M) của hệ kết cấu khi chịu tải trọng đứng và tải trọng động đất (TH10) Hình 3.32 Biểu đồ lực dọc (N) của hệ kết cấu khi chịu tải Hình 3.33 Biểu đồ lực cắt (Q) của hệ kết cấu khi chịu tải Hình 3.34 Biểu đồ mômen (M) của hệ kết cấu khi chịu tải Hình 3.35 Chiều dài tính toán thanh giằng Hình 3.36 Liên kết giữa dầm chính và dầm phụ Hình 3.37 Chi tiết liên kết với nút của dàn lưới Hình 3.38 Chi tiết liên kết giữa dầm chính loại 2 với nút của của dàn lưới 1 MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài - Các nhà cao tầng hiện nay có một dạng kết cấu phổ biến là khung kết hợp lõi và vách. Chức năng đặc thù của các kết cấu này là: khung chịu tải trọng đứng, lõi chịu tải trọng ngang, vách tăng khả năng chịu xoắn. Điều này cũng làm tăng rủi ro nếu một trong ba kết cấu này bị phá hủy hoặc không đủ khả năng chịu lực. Hơn nữa, những cấu kiện này tập trung tải trọng xuống móng, dẫn đến yêu cầu giải pháp móng phức tạp và khi xảy ra lún lệch sẽ làm phát sinh thêm nội lực trong kết cấu. - Một kết cấu cao tầng mới là cấu trúc vỏ dàn lưới thép.Vỏ là mạng lưới các thanh thép đan chéo nhau, kết nối tại các nút, hỗ trợ lẫn nhau. Chúng tạo ra một hệ thống kết cấu không gian dạng vỏ cứng, tiếp nhận tải trọng của các tầng nhà và tải trọng ngang. Hệ kết cấu này tạo ra hiệu ứng làm việc không gian trong toàn vỏ kể cả khi có một tải trọng tác dụng tại một điểm trên vỏ. Do vậy phát huy sự làm việc đồng thời của các thanh nên tiết diện các thanh cho phép thanh mảnh và không có sự cố sụp đổ toàn nhà khi một số thanh bị phá hủy. Do vậy, vấn đề nghiên cứu sự làm việc của kết cấu vỏ dàn lưới thép nhà cao tầng là cấp thiết. * Mục đích nghiên cứu - Đặc điểm chịu lực của hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép phụ thuộc chủ yếu vào góc nghiêng giữa các thanh xiên và mặt phẳng ngang. Cho nên khi thiết kế cần chọn một góc nghiêng hợp lý để đem lại hiệu quả cao trong việc tăng độ cứng công trình và tiết kiệm vật liệu. - Sự làm việc tổng thể của kết cấu vỏ dàn lưới thép với hệ khung bên trong. - Sự làm việc độc lập của kết cấu vỏ dàn lưới thép. - Chỉ ra hiệu ứng làm việc không gian của kết cấu vỏ dàn lưới thép. 2 - Đưa ra những khuyến cáo về sự làm việc của hệ kết cấu này. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhà cao tầng có kết cấu vỏ dàn lưới thép - Phạm vi nghiên cứu: Không tính toán và thiết kế chi tiết liên kết, cấu kiện. * Phương pháp nghiên cứu - Thu thập các nghiên cứu tiêu biểu liên quan về nhà cao tầng sử dụng hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép. - Sử dụng phương pháp giải tích và phương pháp phân tích kết cấu trên phần mềm ETABSđể thực hiện với nhiều ví dụ và nhận định kết quả. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài muốn chỉ ra những hiệu ứng làm việc đặc biệt hiệu quả của hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép nhà cao tầng mà các kết cấu khác không có được. * Cấu trúc luận văn Ngoài phần MỞ ĐẦU và KẾT LUẬN, luận văn có phần NỘI DUNG bao gồm 3 chương : - CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN - CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VỀ HỆ KẾT CẤU VỎ DÀN LƯỚI THÉP - CHƯƠNG 3 : VÍ DỤ ÁP DỤNG THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các kết quả chính đạt được của luận văn bao gồm : - Nghiên cứu được phương pháp lựa chọn góc nghiêng của các thanh xiên trong kết cấu vỏ dàn lưới thép -Phân tích được sự làm việc không gian của hệ kết cấu vỏ dàn lưới thép dưới tác động của các loạitải trọng. - Chỉ ra hiệu quả làm việc đồng thời của các thanh giằng trong cả hệ kết cấu nhằm giảm thiểu các rủi ro khi có một số thanh bị phá hoại cũng như giúp các thanh có tiết diện đồng đều và không lớn. - So sánh được ba phương án kết cấu khác nhau của nhà 44 tầng, cho thấy phương án kết cấu vỏ dàn lưới thép hiệu quả hơn cả. Kiến nghị -Kết cấu vỏ dàn lưới thép tạo cho công trình nhẹ nhưng lại có độ cứng cao, vật liệu có khả năng tái sử dụng, thi công nhanh nên phù hợp với các công trình nhà cao tầng và siêu cao tầng. Hướng nghiên cứu -Hướng nghiên cứu tiếp theo là về kết cấu vỏ dàn lưới thép hai lớp để so sánh hiệu quả làm việc với kết cấu vỏ dàn lưới thép một lớp. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. PGS.TS Phạm Văn Hội (1998), Kết cấu thép 2: Công trình dân dụng và công nghiệp, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội – 2006. 2. PGS.TS Phạm Văn Hội (2006), Kết cấu thép cấu kiện cơ bản, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội – 2006. 3. TS. Trần Quang Hưng (2014), “Ảnh hưởng của góc xiên thanh giàn đến độ cứng ngang của kết cấu nhà cao tầng dạng ống lưới” - Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Số 5(78).2014. 4. TCVN 2737 (1995), Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng, Hà Nội. 5. TCVN 5575 (2012), Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng, Hà Nội 6. TCVN 9386 (2012), Thiết kế công trình chịu động đất, NXB Xây Dựng, Hà Nội TIẾNG ANH 7. ASCE/SEI 7-05 (2006) Minimum Design Loads for Buildings and Other Structure. 8. Giovanni Maria Moutuori (2015), “Innovative structural solutions for tall buildings”. 9. Khushbu Jani, Paresh V. Patel (2012), “Analysis and Design of Diagrid Structural System for High Rise Steel Buildings”. 10. Mele E., M. Toreno, G. Brandonisio & A. De Luca (2012), “Diagrid structures for tall buildings: Case studies and design consideration”. 11. Moon, Connor & Fernandez (2007). “Diagrid Structural Systems for Tall Buildings: Characteristics and Methodology for Preliminary Design”. WEBSITE 12. http://lh4.ggpht.com/_PR8ZKUe4Yc0/StrAiWE4MBI/AAAAAAAAK kM/pYDptB9K3pY/image%5B14%5D.png?imgmax=800 13. http://msec2008.northwestern.edu/images/john-hancock.jpg 14. http://pop.hcdn.co/assets/cm/15/05/54c82bb9ccb30_pmx0406tower014 _large.jpg 15. http://tallbuildings.ru/upload/green/en/img-1316proektirovanieautrigernyh-sistem.jpg 16. http://www.cctv.com/newSiteProgram/images/project/1.jpg 17. http://www.constructionphotography.com/ImageThumbs/A00800393 /3/A00800393_Construction_of_the_Swiss_Re_Building_the_Gherkin _London_United_Kingdom_Designed_by_Norman_Foster_an.jpg 18. http://www.earchitect.co.uk/images/jpgs/new_york/hearst_tower _steelnode.jpg 19. http://www.fgg.uni-lj.si/~/pmoze/esdep/media/wg01b/f0710001.jpg 20. http://www.higujo.co.kr/up/story&data/tall/Tubular%20Systems /tubu1.jpg 21. http://www.nhathepvietnam.vn/content/hinh/uploads/lich%20su%20ket %20cau%20thep%204%20p1(1).jpg 22. http://www.willfox.com/images/skyscrapers/swissre/construction/13.jpg 23. http://xaydung360.vn/diendan/data/attachment/forum/201204/25/14580 316w6a1cnqc1w1knk.jpg 24. https://courses.cit.cornell.edu/arch262/notes/images/08b-shear wall01. jpg 25. https://www.nexus.globalquakemodel.org/gem-building-taxonomy
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất