Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu giải pháp sử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố...

Tài liệu Nghiên cứu giải pháp sử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâu

.PDF
20
151
110

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN QUÝ CHỨC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CỌC NHỒI KẾT HỢP NEO ĐẤT TRONG TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO SÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- NGUYỄN QUÝ CHỨC KHÓA: 2013 - 2015 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CỌC NHỒI KẾT HỢP NEO ĐẤT TRONG TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO SÂU Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN NGỌC THANH Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với TS. Nguyễn Ngọc Thanh đã định hướng khoa học, liên tục quan tâm, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu và đưa ra nhiều ý kiến quý báu cũng như tạo điều kiện thuận lợi, động viên tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ Khoa Sau đại học, Khoa Xây dựng và đặc biệt là các thầy, cô giáo giảng dạy Bộ môn Địa kỹ thuật - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cùng các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình trong quá trình hoàn thành luận văn này. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quý Chức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quý Chức MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1  Lý do chọn đề tài............................................................................................... 1  Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 2  Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 2  Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 2  Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2  Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 3  Cấu trúc luận văn .............................................................................................. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH ............................... 4 HỐ ĐÀO SÂU ........................................................................................................ 4 1.1. Ổn định hố đào sâu ..................................................................................... 4 1.2. Phân loại và phạm vi ứng dụng các loại tường chắn đất .............................. 5 1.2.1. Phân loại ................................................................................................. 5 1.2.2. Phạm vi ứng dụng.................................................................................. 12 1.3. Tổng quan giải pháp dùng tường cọc kết hợp neo đất ............................... 14 1.3.1. Giải pháp dùng tường cọc kết hợp neo đất ............................................. 14 1.3.2. Thực trạng của giải pháp tường cọc kết hợp neo đất ở Việt Nam ........... 22 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC KHOAN NHỒI KẾT HỢP NEO ĐẤT ......................................................... 24 2.1. Ứng dụng giải pháp sử dụng tường cọc nhồi kết hợp neo đất trong thi công hố đào sâu ....................................................................................................... 24 2.1.1 Đặc điểm hố đào..................................................................................... 24 2.1.2 Đặc điểm địa tầng ................................................................................... 28 2.2. Các phương pháp tính toán tường chắn đất ............................................... 31 2.2.1 Tính toán tường chắn kiểu conson [5]..................................................... 31 2.2.2 Tính toán tường chắn có một thanh chống/neo [8]: ................................. 32 2.2.3. Tính toán tường có nhiều thanh chống/ neo [8]:..................................... 34 2.2.4. Phương pháp phần tử hữu hạn tính hệ thanh trên nền đàn hồi [5]........... 37 2.3. Phương pháp tính toán cọc khoan nhồi kết hợp neo đất ............................ 38 2.3.1.Phương pháp lý thuyết ............................................................................ 38 2.3.2.Phương pháp phần tử hữu hạn ................................................................ 49 2.3.3. Phân tích so sánh kết quả đạt được từ mô hình hóa ................................ 57 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ÁP DỤNG GIẢI PHÁP CỌC NHỒI KẾT HỢP NEO ĐẤT CHO MỘT SỐ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ ................................................... 61 3.1. Công trình nhiệt điện Mông Dương II ...................................................... 61 3.1.1. Giới thiệu công trình và đặc điểm công trình ......................................... 61 3.1.2. Điều kiện địa chất.................................................................................. 62 3.1.3. Tính toán ổn định hố đào sâu ................................................................. 63 3.1.4. So sánh điều kiện kinh tế kỹ thuật với các giải pháp khác ...................... 77 3.2. Công trình Goldmark City - 136 Hồ Tùng Mậu ........................................ 79 3.2.1. Giới thiệu công trình và đặc điểm công trình ......................................... 79 3.2.2. Điều kiện địa chất.................................................................................. 79 3.2.3. Tính toán ổn định hố đào sâu ................................................................. 80 3.2.4. So sánh điều kiện kinh tế kỹ thuật với các giải pháp khác ...................... 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 87 Kết luận .......................................................................................................... 87 Kiến nghị ........................................................................................................ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Tương quan giữa kích thước hố đào với kích thước của tường vây Bảng 1.2 Lựa chọn giải pháp chống đỡ ổn định thành hố đào Bảng 1.3 Xác định sơ bộ điểm C Bảng 1.4 Xác định hệ số K Bảng 1.5 Áp lực đất tác dụng lên tường chắn có nhiều thanh chống/ neo Bảng 2.1 So sánh ưu nhược điểm của một số giải pháp ổn định hố đào Bảng 2.2 Lựa chọn sơ bộ giải pháp ổn định hố đào theo chiều sâu Bảng 2.3 Tính chất cơ lý cơ bản của đất nền Hà Nội theo phân khu xây dựng Bảng 2.4 Áp lực đất tác dụng lên tường chắn có nhiều thanh chống/ neo Bảng 2.5 Hệ số mở rộng  của đường kính lỗ khoan trong phần bầu neo Bảng 2.6 Thông số phần tử cọc nhồi Bảng 2.7 Các thông số lớp đất nền Bảng 2.8 Thông số phần tử neo Bảng 3.1 Các thông số của đất nền sử dụng cho mô hình tính toán Bảng 3.2 Khả năng chịu lực của neo dự án Mông Dương II Bảng 3.3 Giá trị đặc trưng của hệ tường cọc sử dụng cho mô hình tính toán Bảng 3.4 Các thông số của neo đất sử dụng trong mô hình tính toán Bảng 3.5 Giá trị lực kéo trong neo sau giai đoạn 3 Bảng 3.6 Giá trị lực kéo trong neo sau giai đoạn 4 Bảng 3.7 Giá trị lực kéo trong neo sau giai đoạn 5 So sánh sơ bộ các khối lượng sử dụng cho phương án tường liên tục và cọc nhồi kết hợp neo đất Bảng 3.8 Bảng 3.9 Các thông số của đất nền sử dụng trong tính toán bằng phần mềm Plaxis Bảng 3.10 Các thông số của cọc nhồi Bảng 3.11 Các thông số của neo Bảng 3.12 Khái toán sơ bộ chi phí cho hai phương án ổn định hố đào DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Cọc xi măng đất chắn giữ hố đào dạng bức tường Hình 1.2 Dây chuyền công nghệ cọc trộn dưới sâu [5] Hình 1.3 Tường chắn bằng ván gỗ kết hợp với thép tiêu chuẩn Hình 1.4 Tường cừ cọc ván thép Hình 1.5 Tường cừ bê tông cốt thép dự ứng lực Hình 1.6 Tường cừ bê tông cốt thép Hình 1.7 Tường cừ bằng cọc bêtông cốt thép liền kề (PJ Edwards & Co.) Hình 1.8 Tường gồm các cọc bê tông cài vào nhau (Murphy International Ltd) Hình 1.9 Công nghệ thi công một đoạn tường trong đất [18] Hình 1.10 Các dạng tường cọc khoan nhồi Hình 1.11 Tường cọc liền kề Hình 1.12 Tường cọc cát tuyến (Secant Pile wall) Hình 1.13 Máy khoan sử dụng cần khoan CFA Hình 1.14 Quy trình thi công tường cọc cát tuyến - Secant Pile Hình 1.15 Tường cọc Secant pile sau khi thi công xong Hình 1.16 Tường cọc tiếp tuyến (Tangent Pile wall) Hình 1.17 Cấu tạo cơ bản của neo đất Hình 1.18 Neo bằng thanh thép cường độ cao Hình 1.19 Cáp sử dụng neo Hình 1.20 Cấu tạo cơ bản của neo sợi vĩnh cửu Hình 1.21 Ảnh thi công neo đất dự án Đà Lạt Center Hình 1.22 Ảnh thi công neo đất công trình nhiệt điện Mông Dương 2 Hình 1.23 Ảnh thi công neo đất công trình Goldmark City 136 Hồ Tùng Mậu Số hiệu hình Tên hình Hình 2.1 Sơ đồ phân khu địa chất công trình Hà Nội Hình 2.2 Sơ đồ dịch chuyển của cọc bản conson và phân bố áp lực đất Hình 2.3 Các sơ đồ làm việc tường mỏng neo khi độ sâu hạ khác nhau Hình 2.4 Biểu đồ áp lực bên của đất lên tường chắn có nhiều gối đỡ / neo theo Terzaghi Hình 2.5 Sơ đồ tính toán trụ cứng nhiều nhịp như dầm liên tục Hình 2.6 Biểu đồ áp lực đất biểu kiến của Terzaghi và Peck Hình 2.7 Biểu đồ áp lực đất biểu kiến cho đất cát Hình 2.8 Biểu đồ áp lực đất biểu kiến cho đất sét trạng thái nửa cứng đến cứng Hình 2.9 Tính toán lực neo cho một tầng neo Hình 2.10 Tính toán lực neo cho tường có nhiều tầng neo Hình 2.11 Khoảng cách yêu cầu neo theo phương đứng và phương ngang Hình 2.12 Ma sát đơn vị dự kiến qs giữa đất nền và bầu neo theo kết quả thí nghiệm hiện trường Hình 2.13 Giao diện phần mềm Plaxis 8.5 Hình 2.14 Chương trình tính Plaxis Calculation Hình 2.15 Giao diện phần mềm Geo 5 – Sheeting Check Hình 2.16 Thông số lớp đất nền trong phần mềm Plaxis Hình 2.17 Mô hình bài toán bằng phần mềm Plaxix 8.5 Hình 2.18 Kết quả tính toán bằng phần mềm Plaxix 8.5 Hình 2.19 Sơ đồ tính toán bằng phần mềm Geo 5 Hình 2.20 Kết quả tính toán bằng phần mềm Geo 5 Hình 3.1 Mặt bằng kích thước khu vực thi công hố đào Hình 3.2 Sơ đồ bố trí neo cọc nhồi dự án Mông Dương II Hình 3.3 Mặt bằng bố trí hệ cọc xi măng đất xen kẽ cọc nhồi Số hiệu hình Tên hình Hình 3.4 Mặt cắt bố trí neo dự án Mông Dương II Hình 3.5 Thi công tường dẫn và hệ tường cọc; đào đất đến cốt -1.4m Hình 3.6 So sánh nội lực và chuyển vị của tường cọc sau khi kết thúc giai đoạn 1 và giai đoạn 2 Hình 3.7 Giai đoạn thi công 2- Thi công tầng neo thứ nhất Hình 3.8 Giai đoạn thi công 3- Đào đất đến cốt -5,4m Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 So sánh nội lực và chuyển vị của tường cọc sau khi kết thúc giai đoạn 2 và giai đoạn 3 Giai đoạn thi công 4 - Thi công tầng neo thứ 2 tại cốt -4.9m So sánh nội lực và chuyển vị của tường cọc sau khi kết thúc giai đoạn 3 và giai đoạn 4 Giai đoạn thi công 5 So sánh nội lực và chuyển vị của tường cọc sau khi kết thúc giai đoạn 4 và giai đoạn 5 Hình 3.14 Thiết bị thu dữ liệu cầm tay Hình 3.15 Cáp dữ liệu và đầu dò đo độ nghiêng Hình 3.16 Mặt bằng bố trí quan trắc và thiết bị đo độ nghiêng Hình 3.17 So sánh chuyển vị ngang của tường cọc giữa kết quả phân tích bằng phần mềm Plaxis và quan trắc trong thực tế Hình 3.18 Mặt bằng bố trí neo khu vực hố đào dự án Goldmark City Hình 3.19 Sơ đồ bố trí neo cho hố đào Goldmark City Hình 3.20 Thi công tường cọc liền kề ngoài công trường Hình 3.21 Giai đoạn thi công 1 - Thi công tường + tải trọng Hình 3.22 Giai đoạn thi công 2 - Đào đất đến cốt -5.0m Hình 3.23 Giai đoạn thi công 3 - Thi công neo ở cốt -4.5m Hình 3.24 Giai đoạn thi công 4 - Đào đất đến cốt -9.2m Hình 3.25 So sánh chuyển vị ngang của tường cọc tính bằng Plaxis và quan trắc thực tế 1 MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài Trong sự phát triển ngành xây dựng hiện nay, việc thiết kế và thi công các công trình ngầm, hố đào sâu là một xu thế tất yếu. Nó giải quyết được vấn đề tiết kiệm quỹ đất, giá thành cũng như tăng cường các tính mỹ quan, giảm tác động tới môi trường. Đến nay, hầu hết các công trình cao tầng đều có tầng hầm với độ sâu khác nhau, bên cạnh đó chúng ta còn đang và tiếp tục xây dựng các công trình hạ tầng giao thông cũng như các công trình xây dựng công nghiệp nơi mà ổn định hố đào sâu là một trong những yêu cầu bắt buộc. Để ổn định hố đào sâu chúng ta có rất nhiều biện pháp thông dụng như: sử dụng các dải cọc đất xi măng, tường cừ thép, cừ bê tông cốt thép, cừ BTCT dự ứng lực, tường bê tông cốt thép, tường bê tông cốt thép liên tục trong đất… Những biện pháp này có thể lựa chọn không cần kết hợp với các dạng chống đỡ khác (tường conson) hoặc phải kết hợp với các giải pháp chống đỡ khác như biện pháp top down, semi top down, hệ văng chống hay bằng neo đất để tạo được sự ổn định của hố đào sâu. Mỗi giải pháp đều có những ưu điểm, nhược điểm nhất định phụ thuộc vào điều kiện địa hình, địa tầng, khu vực xây dựng và chiều sâu hố đào khác nhau. Giải pháp tường cọc nhồi là một trong những giải pháp khá hữu hiệu trong thi công hố đào khi nó cho phép giải quyết các nhược điểm chính của cọc cừ thép cũng như tường BTCT liên tục nhờ sự linh hoạt, thuận lợi, và có hiệu quả kinh tế cao. Tùy vào điều kiện địa tầng và chiều sâu hố đào mà chúng ta có thể lựa chọn các loại cọc nhồi với các đường kính lớn nhỏ khác nhau. Giải pháp chống đỡ bằng neo đất được xem là giải pháp tối ưu khi mặt bằng công trình xây dựng rộng lớn và điều kiện địa tầng phù hợp với các lớp đất tốt và khá tốt. Việc sử dụng neo đất sẽ cho phép tiết kiệm chi phí tối đa và tăng nhanh được tiến độ thi công do không gian hố đào không bị cản trở. Chính vì thế, giải pháp cọc nhồi kết hợp neo đất là một trong những giải pháp hữu hiệu và có hiệu quả kinh tế cao trong thi công hố đào sâu trong những điều kiện địa tầng và mặt bằng công trình cho phép. Để có được cái nhìn chi tiết cụ 2 thể hơn về phương pháp tính toán, khả năng ứng dụng giải pháp chống đỡ này trong các điều kiện địa chất của Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung, trong nội dung luận văn này tác giả trình bày “Nghiên cứu giải pháp sử dụng cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâu”.  Mục đích nghiên cứu Các giải pháp ổn định hố đào sâu. Khả năng ứng dụng, phương pháp tính toán cọc nhồi kết hợp neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâu.  Nhiệm vụ nghiên cứu - Nắm được các giải pháp ổn định hố đào sâu, ưu nhược điểm của các giải pháp. - Làm rõ được việc tính toán thiết kế neo đất. - Làm rõ được giải pháp ổn định hố đào sâu bằng cọc nhồi kết hợp neo với những nội dung chủ yếu như cách tính toán, kiểm tra hệ thống cọc nhồi kết hợp neo đất.  Đối tượng nghiên cứu - Hố đào sâu. - Cọc khoan nhồi, neo đất. - Điều kiện địa tầng.  Phạm vi nghiên cứu Phạm vi luận văn giới hạn trong khuôn khổ các nghiên cứu ứng dụng, tính toán cọc khoan nhồi kết hợp neo đất trong hố đào sâu; không nghiên cứu giải pháp thi công. Trên cơ sở đó so sánh về yếu tố kinh tế - kỹ thuật với các giải pháp khác như tường cừ thép hay tường BTCT.  Phương pháp nghiên cứu o Phương pháp lý thuyết. o Phương pháp tổng hợp tính toán, so sánh và phân tích. o Dựa các thực nghiệm. 3  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài o Giúp mọi người có cái nhìn tổng quát về việc sử dụng công nghệ neo đất và khả năng áp dụng tường cọc nhồi trong thi công hố đào sâu. o Góp phần vào việc chỉ rõ được ưu nhược điểm và khả năng áp dụng của giải pháp cọc nhồi kết hợp neo trong thi công hố đào trong điều kiện địa tầng Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. o Làm cơ sở lựa chọn phương án chống đỡ hợp lý khi thi công hố đào sâu. o Làm tài liệu chuyên ngành cho kỹ sư.  Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có phần nội dung bao gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan về các giải pháp ổn định hố đào sâu. Chương 2: Ứng dụng và các phương pháp tính toán cọc khoan nhồi kết hợp neo đất. Chương 3: Tính toán áp dụng giải pháp cọc nhồi kết hợp neo đất cho một số công trình thực tế. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các nghiên cứu chính của luận văn đã được đề cập đến vấn đề chính sau đây: - Trình bày tổng quan các giải pháp tường chắn ổn định hố đào và giải pháp cọc khoan nhồi kết hợp neo đất ở Việt Nam và trên thế giới. - Phân tích được phạm vi ứng dụng cọc khoan nhồi kết hợp neo đất với hố đào sâu và địa tầng khác nhau tại khu vực Hà Nội. - Chỉ ra phương pháp tính toán tường chắn đất nói chung và tường cọc khoan nhồi kết hợp với neo đất nói riêng. - Các kết quả tính toán từ mô hình số 2D bằng phần mềm Plaxis đã chỉ ra các xu hướng chuyển dịch của tường khá tương đồng với các kết quả quan trắc, tuy còn có sự khác biệt đáng kể nhưng kết quả có thể chấp nhận được. - Với việc sử dụng cọc khoan nhồi kết hợp neo đất hoặc cọc khoan nhồi đường kính nhỏ kết hợp neo đất cho phép đẩy nhanh tiến độ, giảm ảnh hưởng đến công trình lân cận và đây là một trong những giải pháp hữu hiệu nếu điều kiện đất nền cho phép. - Tường cọc khoan nhồi đường kính nhỏ D300-600mm liền kề khá phù hợp với hố đào sâu từ 610m nhất là các công trình xây chen trong thành phố và với các điều kiện địa tầng mà mực nước ngầm thấp hơn đáy hố đào. - Thi công neo đất nên thi công theo kỹ thuật bơm vữa 2 lần với việc sử dụng ống bơm vữa bằng TAM và Double Packer có thể làm tăng được sức chịu tải của neo lên đáng kể (khoảng 2 lần) so với phương pháp thông thường. Kiến nghị - Để giải quyết bài toán hố đào sâu sát thực tế hơn ta cần phải sử dụng mô hình đất nền phù hợp với bài toán hố đào nơi mà có sự giảm ứng suất theo phương ngang, chúng ta có thể sử dụng mô hình tiên tiến hơn có kể đến đường dỡ tải của đất. - Cần có các nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa về địa tầng, phân chia địa tầng và kích thước hố đào để làm cơ sở cho việc áp dụng giải pháp này. 88 - Cần có số liệu về thống kê, quan trắc giải pháp này để từ đó đưa ra chỉ dẫn thi công phù hợp. - Thực tế ứng dụng giải pháp cọc khoan nhồi kết hợp neo đất tại Việt Nam và các đơn vị thi công theo phương pháp này là chưa nhiều. Từ các ưu điểm của giải pháp tác giả kiến nghị các đơn vị thiết kế, cơ quan quản lý nhà nước ưu tiên sử dụng phương pháp này lựa chọn biện pháp ổn định hố đào sâu. 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Bộ Xây dựng (1997), TCXD 195-1997, Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi, NXB Xây dựng, Hà Nội. 2. Nguyễn Mạnh Dân (2011), Giải pháp neo trong điều kiện địa chất Hà Nội khi thi công hố đào sâu, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. 3. Đỗ Văn Đệ (2011), Tính toán công trình tương tác với nền đất bằng phần mềm GEO 5, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 4. Đỗ Đình Đức (2002), Thi công hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng trong đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học kiến trúc Hà Nội. 5. Nguyễn Bá Kế (2012), Thiết kế và thi công hố móng sâu, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 6. Phạm Hữu Kiên (2011), Lựa chọn tường cừ giữ thành hố đào sâu trong điều kiện địa chất Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. 7. Bùi Danh Lưu (1999), Neo trong đất đá, Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 8. Nguyễn Đức Nguôn (người dịch), Nền móng trong điều kiện phức tạp, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội. 9. Vương Văn Thành (1995), Cơ học đất, Nhà xuất bản xây dựng. 10. Nguyễn Dư Tiến, Trần Đức Cường, Các giải pháp thiết kế và thi công tầng hầm nhà cao tầng, Tạp chí Tư vấn Thiết kế, số 3-2006. 11. Nguyễn Ngọc Thanh, Nghiên cứu ứng dụng neo đất trong thi công hố đào sâu, Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Khoa Xây Dựng – Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội. 12. TCVN 8870:2011, Thi công và nghiệm thu neo trong đất dùng trong công trình giao thông vận tải, Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam 2011. Tiếng Anh: 13. Ngoc-Thanh NGUYEN, Phuong-Duy NGUYEN (2013), Numerical calculation and confronting with movement monitoring data of contiguous 90 bored piles and ground anchors retaining system for a deep excavation, New Technologies for Urban Safety of Mega Cities in Asia. 14. BS 8081-1989, British Standard Code of Practice for Ground anchorages. 15. Kai.S.Wong, Deep excavation in clay, Ashort cource, Hà Nội 2001. 16. P.J Sabatini, D.G.Pass, R.C. Bachus (1999), Geotechnical engineering circular No.4 Ground anchors and Anchored Systems, Report No. FHWAIF-99-015, Federal Highway Administration. 17. http://www.secantpile.com/sites/secantpiles/techoverview.aspx. 18. http://www.xaydungvietnam.vn/news/Cong-nghe-thi-cong-coc-barrette-vatuong-trong-dat/15415.ibuild. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Bộ Xây dựng (1997), TCXD 195-1997, Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi, NXB Xây dựng, Hà Nội. 2. Nguyễn Mạnh Dân (2011), Giải pháp neo trong điều kiện địa chất Hà Nội khi thi công hố đào sâu, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. 3. Đỗ Văn Đệ (2011), Tính toán công trình tương tác với nền đất bằng phần mềm GEO 5, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 4. Đỗ Đình Đức (2002), Thi công hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng trong đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học kiến trúc Hà Nội. 5. Nguyễn Bá Kế (2012), Thiết kế và thi công hố móng sâu, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 6. Phạm Hữu Kiên (2011), Lựa chọn tường cừ giữ thành hố đào sâu trong điều kiện địa chất Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. 7. Bùi Danh Lưu (1999), Neo trong đất đá, Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 8. Nguyễn Đức Nguôn (người dịch), Nền móng trong điều kiện phức tạp, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội. 9. Vương Văn Thành (1995), Cơ học đất, Nhà xuất bản xây dựng. 10. Nguyễn Dư Tiến, Trần Đức Cường, Các giải pháp thiết kế và thi công tầng hầm nhà cao tầng, Tạp chí Tư vấn Thiết kế, số 3-2006. 11. Nguyễn Ngọc Thanh, Nghiên cứu ứng dụng neo đất trong thi công hố đào sâu, Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Khoa Xây Dựng – Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội. 12. TCVN 8870:2011, Thi công và nghiệm thu neo trong đất dùng trong công trình giao thông vận tải, Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam 2011. Tiếng Anh: 13. Ngoc-Thanh NGUYEN, Phuong-Duy NGUYEN (2013), Numerical calculation and confronting with movement monitoring data of contiguous bored piles and ground anchors retaining system for a deep excavation, New Technologies for Urban Safety of Mega Cities in Asia. 14. BS 8081-1989, British Standard Code of Practice for Ground anchorages. 15. Kai.S.Wong, Deep excavation in clay, Ashort cource, Hà Nội 2001. 16. P.J Sabatini, D.G.Pass, R.C. Bachus (1999), Geotechnical engineering circular No.4 Ground anchors and Anchored Systems, Report No. FHWAIF-99-015, Federal Highway Administration. 17. http://www.secantpile.com/sites/secantpiles/techoverview.aspx. 18. http://www.xaydungvietnam.vn/news/Cong-nghe-thi-cong-coc-barrette-vatuong-trong-dat/15415.ibuild.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất