Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao hiệu quả công tác quản lý xây dựng ở phường thuận thành, thà...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý xây dựng ở phường thuận thành, thành phố huế (tt)

.PDF
23
66
129

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN QUANG HUY NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG Ở PHƯỜNG THUẬN THÀNH, THÀNH PHỐ HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP Hà Nội - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN QUANG HUY KHOÁ 2011-2013 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG Ở PHƯỜNG THUẬN THÀNH, THÀNH PHỐ HUẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. KTS.NGÔ KIM DUNG Hà Nội - Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của khoa đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dạy của các thầy cô trong suốt khóa học và sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp. Tôi xin trân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Ngô Kim Dung đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian thực hiện luận văn và cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị để luận văn này được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đa ̣i ho c̣ Kiế n trúc Hà Nô ̣i và Khoa Sau đa ̣i ho ̣c đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo, cán bộ các cơ quan: Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế; UBND phường Thuận Thành; UBND thành phố Huế đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập các tài liệu phục vụ luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Quang Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................. 1 Lý do lựa chọn đề tài................................................................................. 1 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 2 Cấu trúc luận văn..................................................................................... 2 Một số khái niệm, thuật ngữ.................................................................... 3 - Khái niệm hiệu quả quản lý nhà nước............................................................ 3 - Khái niệm phường và chính quyền cấp phường............................................. 4 - Khái niệm cán bộ, công chức.......................................................................... 6 PHẦN NỘI DUNG............................................................................................. 8 CHƢƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG Ở PHƢỜNG THUẬN THÀNH ,TP- HUẾ............................................................ 8 1.1. Khái quát về địa bàn phƣờng Thuận Thành, thành phố Huế............. 8 1.1.1. Tổ chức đơn vị hành chính thành phố Huế qua các thời kỳ....................... 8 1.1.2. Sơ lược lịch sử hình thành đơn vị phường ở thành phố Huế.................... 9 1.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý quy hoạch xây dựng đô thị ở Tp - Huế............. 10 a) Cấp tỉnh................................................................................................. 11 b) Cấp thành phố....................................................................................... 12 c) Cấp phường........................................................................................... 14 d) Mô hình hành chính công..................................................................... 17 1.1.4. Giới thiệu khái quát về phường Thuận Thành.......................................... 18 1.2. Thực trạng công tác quản lý về các vấn đề xây dựng tại phƣờng Thuận Thành, thành phố Huế.............................................................. 22 1.2.1. Thực trạng quy hoạch xây dựng trên địa bàn phường............................. 22 1.2.2. Thực trạng bộ máy làm công tác quàn lý xâu dựng................................ 25 1.2.3. Thực trạng trong công tác quản lý quy hoạch xây dựng......................... 30 a) Lập và xét duyệt quy hoạch chi tiết.................................................... 30 b) Công khai quy hoạch chi tiết được duyệt............................................ 31 c) Cấp giấy phép xây dựng và quản lý sau cấp phép............................... 32 d) Cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, nguồn vốn để cài tạo nâng cấp công trình trên địa bàn phường............................................................ ................... 35 e) Thanh tra xử lý vi phạm về trật tự xây dựng đô thị............................. 36 1.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý xây dựng tại địa bàn phƣờng Thuận Thành, thành phố Huế............................................................... 41 1.3.1. Nhược điểm trong công tác quản lý xây dựng trên địa bàn phường.. 41 1.3.2. Những vấn đề còn tồn tại cần giải quyết trong công tác quản lý xây dựng phường...................................................................................................... 43 a) Đội ngũ cán bộ, công chức.................................................................. 43 b) Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật................................................ 44 c) Cơ cấu tổ chức bộ máy........................................................................ 45 d) Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của phường............................ 47 1.4. Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan............................................ 53 1.4.1. Đề tài: Tổ chức công sở các cơ quan hành chính nhà nước trong công cuộc cài cách nền hành chính hiện nay.................................................... 53 1.4.2. Đề tài: Cơ sở khoa học của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính theo nhu cầu công việc.................................................................... 55 1.4.3. Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức phường, thị trấn giai đoạn 2007-2020............................... 56 1.4.4. Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức thanh tra bộ, ngành bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và trật tự kỷ luận, kỹ cương hành chính..................................................................................... ............. 58 1.4.5. Một số đề tài luận văn nghiên cứu về quản lý quy hoạch xây dựng... 59 CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Ở PHƢỜNG THUẬN THÀNH, TP- HUẾ.......................................................................60 2.1. Cơ sở pháp lý:............................................................................................ 60 2.1.1. Các văn bản pháp quy, tiêu chuẩn, quy định, quy phạm về quản lý xây dựng đô thị.......................................................................................................... 60 2.1.2. Quy hoạch chung và chi tiết trên địa bàn phường Thuận Thành.............. 63 2.2. Cơ sở lý thuyết:.......................................................................................... 65 2.2.1. Quản lý nhà nước về quy hoạch và xây dựng đô thị ở nước ta................ 65 2.2.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị...................................................................................................68 2.2.3. Các yêu cầu và nguyên tắc về quản lý xây dựng đô thị cấp phường........ 70 2.3. Các cơ sở thực tiễn của phƣờng Thuận Thành trong quản lý xây dựng đô thị:................................................................................................................. 72 2.3.1. Về điều kiện làm việc............................................................................... 72 2.3.2. Những biện pháp quan tâm đến cán bộ phường........................................ 73 2.4. Kinh nghiệm quản lý xây dựng đô thị ở trong và ngoài nƣớc:.............. 75 2.4.1. Kinh nghiệm nước ngoại về quản lý đô thị ở cấp địa phương.................. 75 2.4.2. Bài học kinh nghiệm trong nước về quản lý đô thị ở cấp địa phương...... 79 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG Ở PHƢỜNG THUẬN THÀNH.............. 82 3.1. Quan điểm, nguyên tắc chung.................................................................. 82 3.3.1. Quan điểm................................................................................................ 82 3.3.2. Nguyên tắc quản lý.................................................................................. 82 3.2. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý xây dựng tại phƣờng Thuận Thành, Tp-Huế.................................................................................... 84 3.2.1. Số lượng và cơ cấu tổ chức..................................................................... 84 a) Về số lượng nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng........................... 84 b) Về cơ cấu tổ chức bộ máy................................................................. 84 3.2.2. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức phường Thuận Thành........................................................................................ 85 3.2.3. Cải tiến mô hình và phương thức quản lý xây dựng đô thị ở phường Thuận Thành................................................................................................................ 89 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch, xây dựng của phƣờng Thuận Thành, Tp-Huế.................................................................................... 93 3.3.1. Nội dung lập và xét duyệt quy hoạch chi tiết.......................................... 93 3.3.2. Nội dung công khai quy hoạch chi tiết được duyệt................................. 94 3.3.3. Nội dung cấp giấy phép xây dựng và quản lý sau cấp phép................... 95 3.3.4. Nội dung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nguồn vốn để cải tạo nâng cấp công trình trên địa bàn phường.......................................................... 100 3.3.5. Nội dung thanh tra xử lý vi phạm về trật tự xây dựng đô thị.................. 101 3.4. Nội dung huy động sự tham gia của cộng đồng tham gia quản lý xây dựng trên địa bàn phƣờng Thuận Thành, Tp-Huế...................................... 103 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 105 1. Kết luận.................................................................................................. 105 2. Kiến nghị................................................................................................ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU. Lý do chọn đề tài: Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị là một trong những lĩnh vực của công tác quản lý đô thị, nhằm thực hiện những ý đồ về quy hoạch tổng thể và chi tiết đã đƣợc phê duyệt. Tại thành phố Huế việc thực hiện các dự án kiến trúc quy hoạch bƣớc đầu đã đƣợc quản lý khá nghiêm ngặt ở các cấp, từ trung ƣơng đến cấp thành phố, cấp phƣờng. Mỗi cấp tùy theo chức năng của mình mà thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định, tuy nhiên cũng còn gặp nhiều khó khăn. Do hệ thống văn bản pháp luật còn thiếu đồng bộ, bộ phận chuyên trách gúp UBND các phƣờng chƣa đủ mạnh, đặc biệt là cấp phƣờng chƣa đƣợc hình thành nên bộ máy quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực quản lý xây dựng đô thị, chƣa thể với đƣợc đến các đơn vị hành chính cấp cơ sở, dẫn đến tình trạng xây dựng đô thị thiếu trật tự kỷ cƣơng, phá vỡ hoặc gây cản trở cho việc thực hiện quy hoạch, các vụ khiếu kiện ngày một gia tăng. Phƣờng Thuận Thành là một trong 4 phƣờng thuộc thành nội Huế trƣớc đây là trung tâm của vƣơng Triều Nguyễn (1802- 1945), Là một phƣờng nằm trong khu vực hạn chế phát triển của kinh thành và mang nhiều nét đặc trƣng tiêu biểu của xứ Huế. Nhƣng những năm gần đây tốc độ đô thị hóa khá cao, vì vậy việc quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị thực hiện chƣa có hiệu quả dẫn đến đô thị phát triển chƣa theo quy hoạch và có nhiều bất cập. Việc nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng đô thị trên địa bàn phƣờng Thuận Thành là việc làm cần thiết và cấp bách. Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý xây dựng đô thị trên địa bàn phƣờng Thuận Thành, thành phố Huế theo quy hoạch đã đƣợc 2 duyệt nhằm xây dựng đô thị phƣờng ngày càng phát triển theo hƣớng tích cực hơn đồng thời góp phần bảo tồn gìn giữ những giá trị của di sản và di tích kiến trúc của kinh thành Huế. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: công tác quản lý xây dựng đô thị. - Phạm vi nghiên cứu gồm: + Không gian: bốn phƣờng thuộc kinh thành Huế , trong đó lấy phƣờng Thuận Thành, kinh thành Huế làm nghiên cứu cụ thể. + Thời gian: Theo quy hoạch đƣợc phê duyệt đến năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra khảo sát hiện trạng, phân tích sử lý thông tin. - Nghiên cứu các tài liệu, các văn bản pháp lý, quy định hiện hành, số liệu thống kê có liên quan, rút ra quy luật và đƣa ra đề xuất kiến nghị. Cấu trúc luận văn: Cấu trúc luận văn bao gồm 5 phần: Phần mở đầu. Phần nội dung ( gồm 3 chương). Chương 1. Thực trạng công tác quản lý xây dựng ở phường Thuận Thành, Thành Phố Huế. Chương 2. Cơ sở khoa học để nâng cao hiệu quả công tác quản lý trong lĩnh vực xây dựng đô thị ở phường Thuận Thành, thành phố Huế. Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý xây dựng ở phường Thuận Thành Tp-Huế. Phần kết luận. 1. Kết luận. 2. Kiến nghị. Tài liệu tham khảo. 3 Phần phụ lục. 1. Phụ lục 1. 2. Phụ lục 2. Một số khái niệm, thuật ngữ. - Khái niệm hiệu quả quản lý nhà nước Hiệu quả quản lý nhà nƣớc là sự tác động của các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc đối với mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội để đảm bảo các nhu cầu thực tế của sự phát triển kinh tế và đời sống mạnh mẽ và đúng hƣớng, bảo đảm các yêu cầu phát triển văn hoá xã hội, khoa học kĩ thuật phục vụ công cộng, bảo đảm quốc phòng, trật tự an ninh, pháp luật, pháp chế, kỉ luật, kỉ cƣơng xã hội...trong từng thời kì nhất định. Căn cứ để đánh giá hiệu quả quản lý nhà nƣớc là : - Căn cứ thứ nhất : Kết quả việc thực hiện các mục tiêu, chƣơng trình và nhiệm vụ của quản lý nhà nƣớc thông qua các kế hoạch của nhà nƣớc trong từng thời kì nhất định có tính đến việc chi phí để thực hiện kế hoạch đó. - Căn cứ thứ hai : Đánh giá việc tổ chức và hoạt động cụ thể của một cơ quan quản lý nhà nƣớc thông qua các yếu tố sau : + Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan + Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền + Năng lực, uy tín và phong cách của cán bộ, nhất là ngƣời lãnh đạo + Thời gian đầu tƣ để giải quyết các tình huống quản lý + Tính pháp chế, kỉ luật, kỉ cƣơng nhà nƣớc và trách nhiệm +Tính dân chủ, công bằng, đoàn kết nội bộ + Uy tín chính trị của cơ quan đối với xã hội thông qua việc sử dụng quyền lực nhà nƣớc tác động lên các lĩnh vực của xã hội. 4 Trong khuôn khổ của đề tài, khái niệm hiệu quả quản lý nhà nƣớc đƣợc hiểu là thành quả hoạt động của chính quyền các cấp ( cụ thể là cấp phƣờng ) trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội và đƣợc đánh giá qua các căn cứ : - Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức. - Những số liệu cụ thể về tình hình công tác quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn. - Đánh giá của quần chúng nhân dân. [ 3 ]. - Khái niệm phường và chính quyền cấp phường *Khái niệm phƣờng Thuật ngữ " phƣờng " đã xuất hiện từ năm 1010 khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lƣ ra Đại La lấy tên là Thăng Long, gồm 61 phƣờng Thể chế phƣờng này đƣợc giữ nguyên qua các đời Trần , Lê. Dƣới thời nhà Nguyễn, năm 1831 vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành chính và đã chia nhỏ các phƣờng của kinh thành Huế. Từ khi chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời cho đến tận năm 1981, trong cơ chế hành chính của nƣớc ta không có khái niệm phƣờng mà chỉ tồn tại khu phố, khối và tiểu khu. Từ năm 1981 tiểu khu đƣợc đổi thành phƣờng và duy trì cho đến nay. Theo Từ điển tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học - Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, năm 1998, phƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ sau - Là khối dân cƣ gồm những ngƣời cùng một nghề và là đơn vị hành chính thống nhất ở kinh thành Huế và một số thị trấn thời phong kiến - Là tổ chức gồm những ngƣời ( thƣờng là thợ thủ công ) cùng một nghề thời phong kiến - Là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị, tổ chức theo khu vực dân cƣ ở đƣờng phố, dƣới quận ( UBND phƣờng ) 5 Định nghĩa nêu trên đã chỉ ra một số đặc điểm cơ bản của phƣờng. Đó là tổ chức của một cộng đồng ngƣời đƣợc giới hạn bởi những công việc nhất định, cùng sinh sống và và tồn tại trong địa giới tự nhiên hoặc do nhà nƣớc quy định, ở đó có những quy ƣớc, quy định và thiết chế riêng đƣợc mọi ngƣời trong phƣờng thống nhất và cùng nhau thực hiện. Hiến pháp 1980 quy định việc phân chia các đơn vị hành chính của nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhƣ sau : - Nƣớc chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và các đơn vị hành chính tƣơng đƣơng. - Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã . - Thành phố trực thuộc trung ƣơng chia thành quận, huyện. - Huyện chia thành xã và thị trấn. - Thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phƣờng và xã . Nhƣ vậy, phƣờng là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị đƣợc công nhận từ năm 1980, đƣợc quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quyết định số 94/ HĐBT năm 1981 của Hội Đồng Bộ Trƣởng và luật tổ chức HĐND và UBND đƣợc Quốc hội thông qua ngày 30/6/1983. [ 10 ]. * Khái niệm chính quyền cấp phƣờng. Theo tinh thần Hiến pháp 1992, các cơ quan hành chính nhà nƣớc hợp thành một chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn, có quan hệ chặt chẽ với nhau, và quyết định tính thống nhất về nhiệm vụ, chức năng hoạt động quản lý nhà nƣớc, chức năng chấp hành và điều chỉnh. Các cơ quan hành chính nhà nƣớc bao gồm : Cơ quan hành chính nhà nƣớc cao nhất là chính phủ. Cơ quan hành chính nhà nƣớc trực thuộc chính phủ ( các bộ, uỷ ban nhà nƣớc, các cơ quan thuộc chính phủ ) Cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng. 6 Cũng theo Hiến pháp 1992, uỷ ban nhân dân đƣợc quy định là cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng, không chỉ chịu trách nhiệm chấp hành những nghị quyết của Hội đồng nhân dân mà cả những nghị quyết của cơ quan chính quyền cấp trên, thi hành pháp luật thống nhất của nhà nƣớc. UBND là cơ quan trong hệ thống thực hiện quyền hành pháp, hệ thống hành chính nhà nƣớc thống nhất, là cơ quan hoạt động thƣờng xuyên, thực hiện quản lý nhà nƣớc, chỉ đạo, điều hành công việc hàng ngày của nhà nƣớc ở địa phƣơng. Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp phƣờng - Ban hành theo quyết định số 3940/ QĐ - UB ngày 25/8/1990 của UBND thành phố đã chỉ rõ : " Phƣờng là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị ; là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc, thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân. Chính quyền cấp phƣờng có chức năng chủ yếu là quản lý hành chính nhà nƣớc, quản lý xã hội và chăm lo phục vụ đời sống dân cƣ. " [ 9 ]. - Khái niệm cán bộ, công chức . Điều 1, chƣơng 1 Pháp lệnh cán bộ, công chức do Uỷ ban thƣờng vụ Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 / 2 / 1998 quy định : Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, làm việc trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc, bao gồm : - Những ngƣời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kì trong các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. - Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đƣợc giao nhiệm vụ thƣờng xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. - Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thƣờng xuyên, đƣợc phân loại theo trình độ đào tạo ngành, chuyên môn, đƣợc 7 xếp vào ngạch hành chính sự nghiệp trong các cơ quan nhà nƣớc, mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng. - Thẩm phán Toà án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân. - Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đƣợc giao nhiệm vụ thƣờng xuyên làm việc trong các cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công dân quốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp. Nhƣ vậy, cán bộ, công chức chính quyền phƣờng là những cán bộ, công chức nhà nƣớc làm việc theo chế độ biên chế trong cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp phƣờng, là những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm giữ một vị trí nhất định trong bộ máy chính quyền phƣờng và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Trƣớc yêu cầu đòi hỏi phải có một nhà nƣớc có đủ năng lực, hiệu lực, hiệu quả để quản lý xây dựng trong điều kiện phát triển ,hội nhập khu vực và quốc tế, giữ vững độc lập chủ quyền, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm đất nƣớc phát triển bền vững, văn minh giàu mạnh, Đảng và Nhà nƣớc ta đã xây dựng chiến lƣợc cải cách nền hành chính và coi đó là là trọng tâm của công cuộc hoàn thiện nhà nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Một trong những nội dung cơ bản của công cuộc cải cách hành chính là nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan hành chính nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng trong đó chú trọng chính quyền cấp cơ sở. Chính quyền cấp phƣờng là cấp gần dân, tiếp xúc trực tiếp hàng ngày với dân, là cấp tổ chức đƣa đƣờng lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống, đồng thời thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý chính trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, phần lớn các hoạt động quản lý, điều hành, thực thi nhiệm vụ của chính quyền cấp này đều có ảnh hƣởng lớn đến đời sống nhiều mặt của ngƣời dân ở đô thị. Trên thực tế, nhiều năm nay, nhất là trong những năm đổi mới phƣờng đã tỏ rõ sự yếu kém, đuối sức trong hoạt động quản lý, điều hành, hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính giảm sút. Đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền phƣờng hiện nay còn có nhiều hạn chế về năng lực, trình độ, chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển mới; các hoạt động quản lý các mặt cụ thể của đời sống xã hội của chính quyền phƣờng cũng còn nhiều thiếu sót khó khăn; quần chúng nhân dân, đối tƣợng quản lý của chính quyền phƣờng củng chƣa đánh giá cao về hoạt động của cấp chính quyền này. Tóm lại, ta có thể nói rằng hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp phƣờng hiện 106 nay chƣa thực sự cao, chƣa phát huy đƣợc hết vai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc. - Việc thực hiện công tác quản lý xây dựng của cấp phƣờng góp một phần làm đổi hƣớng sang phía tích cực. Hạn chế đƣợc một số nhà tƣ nhân xây dựng theo kiểu tự phát. Trong đó việc khống chế nghiêm ngặt về chiều cao tầng, mật độ xây dựng, hình thức kiến trúc, đã làm nên nét đặt trƣng vốn có của nó và để gìn giữ những gì để lại của ngƣời xƣa. - Tuy nhiên bên cạnh những yếu tố tích cực, trong quá trình thực hiện vẫn còn một số vấn đề bất cập : + Cần quan tâm đến việc tăng cƣờng công tác giáo dục, học tập và rèn luyện nhân cách, bản lĩnh trong sáng của ngƣời cán bộ. + Phân công sắp xếp lại nhiệm vụ cho từng cán bộ phƣờng Thuận Thành, đồng thời tăng cƣờng kiểm tra giám sát công việc thực hiện trên địa bàn nhằm phát huy, chủ động trong công việc. + Cải tiến phƣơng tiện, điều kiện làm việc của các cán bộ. + Cung cấp và phổ biến thông tin quy hoạch của các cơ quan có thẩm quyền là rất cần thiết. + Tham gia đóng góp ý kiến của công đồng dân cƣ trong việc lập quy hoạch là rất cần thiết cần phát huy triệt để vấn đề này tránh ý thức chủ quan của các cán bộ có thẩm quyền. + Cần có lƣợc lƣợng thanh tra, rà soát việc xây dựng trên địa bàn phƣờng để kịp thời phát hiện các sai phạm trong xây dựng và xử phạt kịp thời tránh tình trạnh giấy phép “xây dựng bên này mà lại xây bên kia”. - Về cơ cấu tổ chức bộ máy và tăng cƣờng đào tạo làm công tác quản lý chuyên môn của phƣờng, trong đó có thể thành lập bộ phận nghiệp vụ quản lý sau cấp phép để tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện cấp phép xây dựng và quản lý trật tự sau cấp phép, xây dựng quy chế phối hợp với các lực 107 lƣợng để kiên quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm. Đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ làm cho bộ máy ngày càng hoạt động trơn tru và hiệu quả hơn. Củng cố và xây dựng chính quyền nhà nƣớc nói chung và xây dựng chính quyền cấp phƣờng nói riêng từ trƣớc cho đến nay và trong tƣơng lai vẫn là một vấn đề lớn phải suy nghĩ tìm tòi và tổng kết để mỗi ngày một hoàn thiện, nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành, phục vụ tốt cho đời sống nhân dân. Vị trí và vai trò của chính quyền cấp phƣờng hết sức quan trọng, đó là nơi trực tiếp đƣa mọi chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc vào cuộc sống, là thƣớc đo nhạy cảm nhất khẳng định lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc, là nơi hàng ngày phải đối mặt với những vấn đề hết sức cụ thể và phức tạp của đời sống xã hội. Xây dựng chính quyền phƣờng vững mạnh là điều kiện quan trọng để bộ mặt xã hội phát triển toàn diện, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, trật tự trị an đƣợc giữ vững. Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch xây dựng nhà nƣớc của chính quyền cấp phƣờng là một vấn đề nằm trong khuôn khổ xác định của công cuộc xây dựng và hoàn thiện nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà trọng tâm là nâng cao quản lý xây dựng của các cán bộ phƣờng và cũng là mục tiêu tự thân của chính quyền cấp này nhằm đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Do đó, việc nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng của chính quyền cấp phƣờng hiện nay là một vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn to lớn mà Đảng và Nhà nƣớc cần phải quan tâm. 2. KIẾN NGHỊ Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng nhà nƣớc của chính quyền cấp cơ sở nói chung và chính quyền cấp phƣờng nói riêng là một vấn đề lớn có liên quan chặt chẽ tới tất cả các mặt : quản lý xây dựng, thể chế, tổ chức, đào tạo bồi dƣõng cán bộ, công chức, ngân sách........ Do đó, khi đƣa ra những 108 giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền cấp phƣờng, ta cần có những giải pháp toàn diện cho tất cả các mặt nêu trên. Từ những nhận định trên và trên cơ sở những kết luận rót ra từ những đánh giá và đóng góp của quần chúng nhân dân, đề tài đƣa ra những giải pháp cơ bản sau nhằm góp phần cải thiện hoạt động, nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng của chính quyền cấp phƣờng trong giai đoạn hiện nay : - Việc quản lý các công trình xây dựng theo quy hoạch: Kiểm tra và phối hợp kiểm tra theo định kỳ các công trình trên địa bàn khu vực phƣờng, phát hiện và xử lý triệt để một số công trình xây dựng không phù hợp với quy hoạch. Xây dựng các quy trình phối hợp các cơ quan chức năng trong công tác quản lý quy hoạch xây dựng, tăng cƣờng trách nhiệm, năng lực tổ chức thực hiện và sự phối hợp của các cơ quan liên quan đối với công tác quản lý xây dựng tại phƣờng Thuận Thành nhằm quản lý tốt việc xây dựng các công trình xây dựng theo đúng giấy phép xây dựng và quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt. - Quản lý các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị: Tiếp tục thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra việc bảo vệ hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông công chính, hệ thống công trình kỹ thuật cấp thoát nƣớc, hệ thống chiếu sáng, cây xanh, đấu nối không hợp pháp và kiến nghị giải quyết những hƣ hỏng. - Tiến hành cải cách, hoàn thiện mô hình tổ chức của bộ máy chính quyền phƣờng, đảm bảo tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hợp lý, vững mạnh , đủ năng lực để thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc có hiệu quả. Phân định chức năng nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban nhằm tăng cƣờng sức mạnh trong hoạt động quản lý, tránh lãmh phí sức lực cho những nhiệm vụ ngoài chức năng. - Xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật riêng về tổ chức và hoạt động của chính quyền phƣờng. Cụ thể hoá rõ ràng các chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của chính quyền phƣờng, thực hiện phân cấp quản lý cho
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất