Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp quản lý phương tiện giao thông tại nội thành hà nội (tt)...

Tài liệu Một số giải pháp quản lý phương tiện giao thông tại nội thành hà nội (tt)

.PDF
13
24
76

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐOÀN TRỊNH TÙNG ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG TẠI NỘI THÀNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐOÀN TRỊNH TÙNG KHÓA: 2011 – 2013 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG TẠI NỘI THÀNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƢU ĐỨC HẢI Hà Nội, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tác giả muốn gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Lƣu Đức Hải đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất để giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả chân thành cảm ơn các Thầy giáo , Cô giáo trong Khoa Sau đại học của Trƣờng Đại học Kiế n Trúc đã tạo mọi điều kiện cần thiết để tác giả có thể triển khai và hoàn thành đề tài đúng tiến độ. Tác giả chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong tiểu ban đã chân thành góp ý, hƣớng dẫn thêm để tác giả có thể hoàn thành nghiên cứu của mình. Tác giả chân thành cảm ơn các cá nhân , đơn vi ,̣ tổ chƣ́c đã giúp đỡ tác giả có đƣợc những số l iê ̣u thố ng kê mới nhấ t chin ́ h xác nhấ t , giúp cho luận văn đƣơ ̣c hoàn thiê ̣n với thông tin chính xác phản ánh hiện trạng hệ thống giao thông đô thị thành phố Hà nội. Tác giả mong muốn nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến của Quý Thầy, Cô để hoàn thiện luận văn và rút kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu sau này. Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Trịnh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ : ”Một số giải pháp quản lý phƣơng tiện giao thông tại nội thành Hà Nội” là công trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣c đô ̣c lâ ̣p của tôi . Các số liệu khoa học , kế t quả nghiên cƣ́u của Luâ ̣n văn là trung thƣ̣c và có nguồ n gố c rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Trịnh Tùng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục các bảng biểu, sơ đồ Danh mục hình minh họa PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƢƠNG I: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN NỘI THÀNH HÀ NỘI ......................................................................... 5 1.1. Tổng quan về vấn đề giao thông nội thành Hà Nội hiện nay. .................. 5 1.1.1 Thƣ̣c tra ̣ng phân bổ mâ ̣t đô ̣ dân số Hà Nô ̣i hiê ̣n nay ............................... 5 1.1.2. Thƣ̣c tra ̣ng các công trình giao thông ..................................................... 8 1.1.3 Thƣ̣c tra ̣ng phân bổ mâ ̣t đô ̣ giao thông , các điểm ùn tắc lớn trong khu vực nội thành. ................................................................................................ 15 1.1.4 Thƣ̣c tra ̣ng phƣơng tiê ̣n giao thông ta ̣i khu vƣ̣c nô ̣i thi ̣ . ........................ 19 1. 2 Thực trạng quản lý phƣơng tiện giao thông Hà Nô ̣i . ............................. 24 1.2.1 Những biện pháp thành phố đang áp dụng để quản lý phƣơng tiện giao thông. ............................................................................................................. 24 1.2.2 Hiện trạng phát triển giao thông công cộng trong khu vực nội thành ... 28 1.3 Đánh giá chung về thƣ ̣c tra ̣ng quản lý phƣơng tiêṇ , công trin ̀ h giao thông ta ̣i Hà Nô ̣i ............................................................................................... 32 1.3.1 Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c . .................................................................................. 32 1.3.2 Các tồn tại. ............................................................................................ 35 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG VÀ ÙN TẮC GIAO THÔNG ..................................... 39 2.1 Một số vấn đề cơ bản về phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ và quản lý phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ .................................................................. 39 2.1.1 Khái niệm đƣờng bộ và phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ. .................. 39 2.1.2 Khái niệm quản lý nói chung. ............................................................... 40 2.1.3 Khái niệm quản lý đô thị ....................................................................... 42 2.1.4 Khái niệm và các biện pháp quản lý nhu cầu giao thông. ..................... 43 2.1.5 Vai trò giao thông vận tải trong đô thị .................................................. 46 2.1.6 Vai trò của phƣơng tiê ̣n giao thông trong giao thông nô ̣i thành . ........... 47 2.1.7 Tác động của nhà nƣớc đối với việc quản lý phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ ........................................................................................................ 50 2.2 Một số vấn đề cơ bản về UTGT giao thông đô thị ................................... 54 2.2.1 Ùn tắc giao thông đô thị ........................................................................ 54 2.2.2 Những vấn đề cơ bản giao thông đô thị ................................................ 54 2.2.3 Nguyên nhân của ùn tắc giao thông đô thị ............................................ 57 2.2.4 Tác hại của ùn tắc giao thông đô thị ..................................................... 61 2.3. Tham khảo kinh nghiệm của mô ̣t số nƣớc trong quản lý , phát triển giao thông đƣờng bộ. ............................................................................................... 64 2.3.1 Pháp- phát triển phƣơng tiện giao thông công cộng .............................. 64 2.3.2 Singapore-phƣơng tiện giao thông công cộng đúng giờ, giá rẻ ............. 65 2.3.3 Trung Quốc- Thực hiện Ngày không có xe ........................................... 66 2.3.4 Úc -đánh thuế xe chạy giờ cao điểm ..................................................... 66 2.3.5 Thái Lan-phát triển dự án đầu tƣ vào giao thông .................................. 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG NHẰM MỤC TIÊU GIẢM ÙN TẮC GIAO THÔNG TẠI NỘI THÀNH HÀ NỘI ....... 71 3.1. Định hƣớng quản lý phƣơng tiện giao thông HN trong thời gian tới . .. 71 3.2. Một số giải pháp ha ̣n chế ùn tắ c giao thông ........................................... 72 3.2.1 Tuyên truyề n , phổ biế n , giáo dục pháp luật trật tự an toà n giao thông và khuyến khích mọi ngƣời hƣớng tới việc sử dụng phƣơng tiện giao thông công cô ̣ng . ..................................................................................................... 72 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển các phƣơng tiện giao thông công cộng , quản lý bế n baĩ . .......................................................................................................... 75 3.2.3 Hoàn thiện công tác xây dựng , ban hành và hƣớng dẫn tổ chứ c thƣ̣c hiê ̣n các văn bản pháp luật trong việc quản lý các phƣơng tiện giao thông ........... 79 3.2.4 Hoàn thiện công tác thiết lập trật tự , kỷ cƣơng, kiể m tra, xƣ̉ lý hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông ..................................................................... 80 3.2.5 Tăng cƣờng quản lý nhà nƣ ớc về giao thông (cho các lƣ̣c lƣơ ̣ng Công an, Thanh tra giao thông vạn tải và các lực lƣợng có liên quan ) .................... 81 3.2.6 Đẩy mạnh công tách quy hoạch , đầ u tƣ xây dƣ̣ng phát triể n gia o thông vâ ̣n tải , kế t cấ u ha ̣ tầ ng giao thông vâ ̣n tải , chiế n lƣơ ̣c gắ n với quy hoa ̣ch phát triể n kinh tế xã hô ̣i của Thủ đô và đấ t nƣớc . .................................................. 81 3.2.7 Thƣ̣c hiê ̣n tố t công tác q uy hoa ̣ch di dời các tru ̣ sở cơ quan hành chiń h nhà nƣớc, các trƣờng đại học cao đẳng , dạy nghề, bê ̣nh viê ̣n lớn .................. 84 3.2.8 Một số giải pháp chống ùn tắc giao thông tại khu vực nội thành. ......... 85 3.3 Đề xuất đối với các cơ quan quản lý.......................................................... 91 3. 3.1 Đối với cơ quan quản lý phƣơng tiê ̣n giao thông ta ̣i Hà Nội ................ 91 3.3.2 Đối với cơ quan quy hoạch và quản lý giao thông thành phố Hà Nội. .. 92 3.3.3 Chính phủ ............................................................................................. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây, tình trạng đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trên cả nƣớc với tốc độ, tỷ lệ ngày càng lớn cùng với sức hút dân số tại các đô thị lớn khiến mọi hoạt động trong đô thị trở nên quá tải. Đô thị hóa là một quá trình và một xu hƣớng tích cực đối với một quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam. Tuy nhiên để phát triển mang tính chất bền vững rõ ràng cần có những giải pháp đồng bộ, chiến lƣợc. Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, là đầu mối giao thông, giao lƣu trong nƣớc và quốc tế. Có thể coi hệ thống giao thông đối với Hà Nội nhƣ những mạch máu trong cơ thể con ngƣời. Từ nhu cầu đi lại, làm việc, học tập, tham quan, du lịch,.. đều cần đến phƣơng tiện giao thông. Với tình trạng ùn tắc (các cung giờ cao điểm) tại hầu hết mọi tuyến đƣờng chính và các điểm xung đột giao thông tại Hà Nội: Đảng, Nhà nƣớc, các cấp, các ngành đã huy động nhiều sức lực, tài chính, giải pháp nhằm tháo gỡ tình trạng quá tải giao thông hiện nay (khi tỷ lệ tăng về mật độ dân số, mật độ công trình, mật độ phƣơng tiện tham gia giao thông không đồng nhất với tỷ lệ tăng các tuyến đƣờng mới, các giải pháp thi công cầu vƣợt, hầm chui cần có thời gian để hoàn thành, cần tập trung ngân sách nhà nƣớc) tuy nhiên chƣa tạo ra đƣợc đột phá để giải quyết triệt để vấn đề ách tắc giao thông. Hệ thống giao thông nội thành Hà Nội hiện nay chủ yếu gồm các phƣơng tiện: xe đạp, xe đạp điện, xe máy, ôtô, xe buýt và taxi, hiện nhà nƣớc đang triển khai thi công hệ thống đƣờng sắt đô thị (trên cao và chạy ngầm). Tỷ lệ đảm nhận của các phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng thấp, chỉ chiếm khoảng 8-10% nhu cầu đi lại . Điều này ngƣợc lại với sự phát triển của số lƣơ ̣ng phƣơng tiện giao thông cá nhân (xe ô tô và xe 2 máy) có xu thế còn đang gia tăng. Với những thách thức trên, Hà Nội phải đối mặt với rất nhiều vấn đề bất cập và bức xúc nhƣ ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trƣờng đô thị, ô nhiễm văn hóa tham gia giao thông, ô nhiễm thị giác đô thị… Chỉ tính riêng ùn tắc giao thông ở các đô thị lớn của nƣớc ta đã gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng mỗi ngày , chƣa kể những ngoại ứng tiêu cực khác . Nguyên nhân rất nhiều tuy nhiên một trong số các nguyên nhân là do thiếu bô ̣ giải pháp quản lý mang tính đồ ng bô ,̣ có tầm nhìn , tâ ̣p trung sƣ̣ quan tâm và tham gia của mo ̣i thành phầ n trong xã hội. Để cải thiê ̣n và kiê ̣n toàn hê ̣ thố ng quản lý giao thông nhằ m hƣớng đế n mục tiêu nâng cao : an toàn giao thông , chấ t lƣơ ̣ng phƣơng tiê ̣n tham gia giao thông, văn hóa giao thông , rút ngắn thời gian tham gia giao thông , tiế t kiê ̣m năng lƣơ ̣ng, đảm bảo phát triể n bề n vƣ̃ng , giảm ô nhiễm môi trƣờng; đặc biệt là giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông tại Hà Nội hiện nay. Hà Nội cần phải hiện đại hoá toàn bộ hê ̣ thố ng liên quan đến giao thông, trong đó có việc quản lý phƣơng tiện giao thông đô thị. Do những bất cập trong quản lý các phƣơng tiện giao thông tại Hà Nội, quản lý giao thông nói chung và phƣơng tiện giao thông nói riêng càng trở lên cấp bách và cần thiết. Khố i lƣơ ̣ng công viê ̣c nghiên cƣ́u rất lớn, tuy nhiên ở phạm vi luâ ̣n văn tha ̣c sỹ nên tôi cho ̣n khu vƣ̣c nô ̣i th ành của thành phố Hà Nô ̣i là nơi có mâ ̣t đô ̣ phƣơng tiê ̣n tham gia giao thông cao nhấ t đồng thời giới hạn trong việc đề ra các giải pháp quản lý phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ (là loại phƣơng tiện chủ yếu tại khu vực này) để nghiên cứu. Luận văn cũng đƣa ra cái nhin ̀ rõ nét về thƣ̣c tra ̣ng giao thông của thành phố , cũng nhƣ nghiên cƣ́u các giải pháp cu ̣ thể nhằ m giải quyế t thƣ̣c tra ̣ng đó . Chính vì vậy, trong luận văn thạc sĩ của mình, tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý phƣơng tiện giao thông tại nội thành Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp. 3 Trong luận văn này này, tôi đề cập đến những nội dung về khái niệm, vai trò và những yếu tố ảnh hƣởng của phƣơng tiện giao thông và giao thông đô thị. Bên cạnh đó, tôi cũng xin đƣa ra một số giải pháp quản lý giao thông đô thị tại Hà Nội để hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông. Đối tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u. * Đối tƣợng nghiên cứu: - Cơ sở lý luận về giao thông đô thị và phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ tại nội thành Hà Nội. - Tình hình hoạt động giao thông đô thị tại địa bàn nội thành Hà Nội. - Tình hình quản lý phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ tại nội thành Hà Nội. * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: địa bàn nội thành Hà Nội, theo phạm vi đƣợc quy định trong Quyết định số 1587/QĐ-TTg ngày 25/8/2010 của Thủ Tƣớng chính phủ về viê ̣c phê duyê ̣t nhiê ̣m vu ̣ quy hoa ̣ch giao thông vâ ̣n tải Thủ đô Hà Nô ̣i đế n năm 2030, tầ m nhin ̀ đế n năm 2050. Trong đó đã chỉ ra phạm vi nội thành bao gồm 10 quận hiện nay của thành phố. - Các số liệu sử dụng trong đề tài từ năm 2009 đến 2012, bao gồm các số liệu về dân cƣ, hành chính, tình hình hoạt động của các phƣơng tiện giao thông, tình hình giao thông trên địa bàn nội thành Hà Nội. Phƣơng pháp nghiên cứu. Luận văn đã sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu chung của khoa học kinh tế nhƣ phƣơng pháp duy vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp thống kê mô tả. Ngoài ra, luận văn đã thực hiện phân tích định tính và định lƣợng, thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Trƣớc hết, vấn đề chung về phƣơng tiện giao thông và giao thông đô thị: các cơ sở lý luận đƣợc đúc rút tại luật giao thông. Luật giao thông đƣa cho 4 chúng ta thấy các khái niệm cơ bản, tựu chung nhất về giao thông cũng nhƣ vai trò, tác động của phƣơng tiện giao thông đối với cuộc sống con ngƣời. Bên cạnh đó, luận văn còn tham khảo các số liệu thống kê đã đƣợc xuất bản, các báo cáo tổng hợp từ các tổ chức, cơ quan quản lý có liên quan nhƣ: tình hình phƣơng tiện giao thông hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội (số liệu các năm 2009 – 2012 từ Sở Giao thông Hà Nội), các nghiên cứu trƣớc đây của các tạp chí lớn cả trong và ngoài nƣớc. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn bao gồm những ý chính sau: - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống giao thông, hệ thống quản lý phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ tại nội thành Hà Nội. - Khái quát hóa và phát triển những vấn đề lý luận về phƣơng tiện giao thông và giao thông đô thị, tìm hiểu các giải pháp đã và đang triển khai, kinh nghiệm của một số quốc gia, vùng lãnh thổ có điều kiện hoàn cảnh địa chính trị phần nào tƣơng đồng với Việt Nam. - Từ đó đƣa ra các giải pháp và kiến nghị đối với các cơ quan chức năng về vấn đề quản lý phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ nhằm mục tiêu giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn nội thành Hà Nội. Kế t cấ u luâ ̣n văn. Kết cấu của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Thực trạng hệ thống quản lý phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ trên địa bàn nội thành Hà Nội. Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ và ùn tắc giao thông. Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý phƣơng tiện giao thông nhằm mục tiêu giảm ùn tắc giao thông tại nội thành Hà Nội THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Thế Bá (1999) Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng [2] Lâm Quang Cƣờng (2005-2010) Đề tài Đề xuấ t các giải pháp khả thi ha ̣n chế ách tắ c giao thông trên điạ bàn thành phố Hà Nô ̣i Đề tài cấ p thành phố : MS: TC-ĐT/07.02-2. [3]GS.TSKH Lâm Quang Cƣờng (2003) Đề tài NCKH cấp Bộ: Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu và phân loại về giao thông đô thị phục vụ công tác qui hoạch thiết kế nhằm hiện đại hoá giao thông các đô thị lớn. [4] Dự án phát triển cơ sở hạ tầng đô thị trong vùng Hà Nội , quyển 2 UBND HN (6-1998) [5] PGS Cù Huy Đấu (2004), "Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam", Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trƣờng Việt Nam, Hà Nội [6]PGS Lƣu Đức Hải (2010)Quy hoạch giao thông Hà Nội phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội. [7] PGS Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), quản lý môi trƣờng cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [7]PGS Lƣu Đức Hải- Th.s Nguyễn Quốc Thái Quy hoạch giao thông đô thị bền vững [9]TS. Khuất Việt Hùng (2007), Bài giảng quy hoạch nút giao thông bằng đèn tín hiệu, Hà Nội [10] GS.TS Nguyễn Đình Hƣơng – ThS Nguyễn Hữu Đoàn (2003) giáo trình quản lý đô thị, ĐH KTQD Hà Nội [11] Nguyễn Khải (1999) Đƣờng và giao thông đô thị, NXB GTVT [12] Đinh Trung Sơn (2010) Giải pháp phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội . Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ kinh tế trƣờng Đa ̣i học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội. [13] Lý Huy Tuấn (chủ biên): Chiến lƣợc, quy hoạch và chính sách phát triển GTVT Việt Nam đến 2020 – 2030, NXB GTVT, Hà Nội, 2010 [14]Nguyễn Xuân Trục (2003), Quy hoạch GTVT và thiết kế công trình đô thị, NXB Giáo dục, Hà Nội. [15]Nguyễn Xuân Vinh (2006), Thiết kế nút giao thông và điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu, NXB Xây Dựng, Hà Nội. [16]Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lƣới giao thông đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. [17]http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/3966-giao-thong-do-thicho-truong-hop-ha-noi.html [18]. http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/do-thi-_-nongthon/giai-bai-toan-ve-giao-thong-ha-noi.html [19]. http://dantri.com.vn/c20/s20-366407/tien-do-ra-nhieu-ma-duongvan-tac.htm [20]. http://dothivietnam.org/2012/04/07/gtcc_hanoi/ [21]. http://qhkthn.gov.vn/index.php/dnh-hung-quy-hoch-giao-thongcong-cng.html [22] MOT of Vietnam – JICA: The Comprehensive Study on the Sustainable Development of Transport System in Vietnam (VITRANSS 2), Final Report, Hanoi, 2010. [23] The JICA-HN-PC: The Comprehenshive Urban Development Program in Hanoi Capital city (HAIDEP), Final Report, 2012. [24] Các số liệu điều tra thực tế và từ các nguồn khác nhau.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất