Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Luyen tu va cau tu chi su vat (1...

Tài liệu Luyen tu va cau tu chi su vat (1

.DOC
4
319
119

Mô tả:

Giáo án luyện từ và câu lớp 3: "Từ chỉ sự vật"
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2 TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu 1. Kiến thức: nhận biết các từ chỉ sự vật (người, con vật, đồ vật, cây cối, …), mẫu câu kiểu Ai là gì?. 2. Kĩ năng: tìm và xác định đúng từ chỉ sự vật; đặt được câu kiểu Ai là gì?. 3. Thái độ: yêu thích môn học, có tinh thần hợp tác với bạn bè, ham học hỏi, tìm tòi kiến thức mới. II. Phương tiện - Clip, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Hoạt động 1: Xem clip, gọi tên từ chỉ sự vật. -Mục đích: HS nhận biết từ chỉ sự vật. -Phương tiện: clip. -Cách tiếến hành: Hoạt động của giáo viên - Trò chơi: Thử tài ghi nhớ. Quan điểm, nguyên tắc, lí thuyết, phương pháp. - Quan điểm giao tiếp (HS suy nghĩ tìm tên Luật chơi: Lớp chia làm 2 nhóm xem 1 clip (clip là tập hợp nhiều hình của hình ảnh và trao ảnh: bác sĩ, giáo viên, con mèo, con thỏ, cây xoài, cây mai, xe đạp, tàu đổi với nhóm, tăng cơ hỏa, tàu thủy, đầu bếp) trong 2 phút và tìm tên cho các hình ảnh đó. hội giao tiếp ngôn Các nhóm thi đọc xen kẽ câu trả lời. Trả lời đúng được 1 điểm. Trong ngữ). 10 giây, nhóm nào đến lượt mà không trả lời được sẽ nhường quyền - Phương pháp trực trả lời cho đội còn lại. quan, trò chơi hóa - GV gắn các thẻ ghi đáp án của HS lên bảng. (thông qua trò chơi, rút ra những nhóm từ chỉ - Yêu cầu HS xếp các thẻ từ trên bảng vào 4 nhóm sau: người, cây cối, sự vật, từ đó giới thiệu đồ vật, con vật. vào bài học), động não - GV giới thiệu: các từ chỉ người, cây cối, con vật, đồ vật có tên gọi (tìm tên gọi chung của các từ có chung một ý chung là từ chỉ sự vật (đồng thời viết tên bài lên bảng). nghĩa); phân tích ngôn ngữ (từ ngữ liệu HS vừa tìm được thông qua trò chơi, rút ra khái niệm từ chỉ sự vật). - Lí thuyết kiến tạo (dựa trên kinh nghiệm của người học để tìm ra tên gọi các hình ảnh). 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bốn. -Mục đích: xác định đúng từ chỉ sự vật. -Phương tiện: phiếu học tập. -Cách tiếến hành: - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Trong vòng 3 phút, các nhóm thảo luận và tìm các từ chỉ sự vật trong phiếu học tập bằng cách đánh dấu X. Phiếu học tập. Bảng 1 Từ Bảng 2 Từ chỉ sự vật Từ Ông Chạy Nón Chuối Thương Trường Xanh Vui Ghế Họa mi Từ chỉ sự vật - Quan điểm giao tiếp (HS suy nghĩ và trao đổi ý kiến, nhận xét câu trả lời nhóm bạn thông qua các bài tập). - Phương pháp: động não (xác định từ chỉ sự vật trong phiếu học tập); luyện tập thực hành; thảo luận nhóm. - Lí thuyết kiến tạo (dựa trên nội dung vừa tìm hiểu ở hoạt động 1 để làm bài tập). Bảng 3 Bảng 4 Từ Từ chỉ sự vật Từ Bạn Vui vẻ Giày Lọ hoa Thật thà Bơi Líu lo Hải âu Cá thu Phi công Từ chỉ sự vật - Mỗi nhóm đọc kết quả thảo luận trong từng bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV tổng kết. - Từ bảng 4 trong phiếu bài tập, từ nào chỉ người, con vật, đồ vật? (Phi công, hải âu, lọ hoa). (GV ghi bổ sung vào các nhóm từ trên bảng). 3. Hoạt động 3: Đặt và trả lời câu kiểu Ai là gì? -Mục đích: có hiểu biết ban đầu và đặt được câu kiểu Ai là gì?. -Cách tiếến hành: - Trong nhóm từ chỉ người có trên bảng có từ “phi công”. Vậy em biết gì về phi công? - GV ghi câu trả lời của HS lên bảng. (Phi công là người lái máy bay) + GV che từ “phi công” và hỏi “ai là người lái máy bay?” Phi công là người lái máy bay. Ai là gì? + Từ gì trả lời cho câu hỏi “ai”? + GV che từ “người lái máy bay” và hỏi “phi công là gì?”. + Từ gì trả lời cho câu hỏi “là gì”? + GV chốt: đây là câu kiểu Ai là gì? và viết tên bài lên bảng. + 2 HS đọc ví dụ câu kiểu dạng Ai là gì. - Quan điểm giao tiếp (HS phát biểu suy nghĩ của mình về ý nghĩa của các từ chỉ sự vật), quan điểm tích hợp (HS vận dụng kiến thức ở các môn học khác để nêu ý nghĩa của các từ chỉ sự vật). - Phương pháp: đàm thoại gợi mở; làm mẫu; diễn giải; động não; phân tích ngôn ngữ (sử dụng câu nói của HS để làm ngữ liệu dạy học); luyện tập theo mẫu. - Lí thuyết kiến tạo (dựa trên kinh nghiệm - Trong nhóm từ chỉ đồ vật có từ “lọ hoa”. Em biết gì về lọ hoa? + GV ghi câu trả lời của HS lên bảng (lọ hoa là vật để cắm hoa). + HS xác định các bộ phận trong câu theo mô hình và trao đổi với bạn bên cạnh. + GV nhận xét, bổ sung: “lọ hoa” là từ trả lời cho câu hỏi “Cái gì?” của người học để tìm ra tên gọi các hình ảnh). - Nguyên tắc: hướng vào hoạt động giao tiếp (tổ chức tiết học thành chuỗi hệ thống hoạt động và bài tập); tích hợp. -Trong nhóm từ chỉ con vật có từ “hải âu”. Em biết gì về hải âu? + GV ghi câu trả lời của HS lên bảng (hải âu là loài chim sống ở biển). + HS xác định các bộ phận trong câu theo mô hình và trao đổi với bạn bên cạnh. + GV nhận xét, bổ sung: “hải âu” là từ trả lời cho câu hỏi “Con gì?” 4. Hoạt động 4: Củng cố bài học - Mục đích: giúp HS ghi nhớ nội dung bài học. - Cách tiến hành: - Lớp chia làm 2 nhóm. Trong thời gian 3 phút, nhóm thứ 1 nói bất kì 1 từ chỉ sự vật và nhóm còn lại sẽ đặt 1 câu kiểu Ai (cái gì, con gì) là gì? sử dụng từ chỉ sự vật của nhóm bạn. Các nhóm luân phiên tìm từ và đặt câu. Nhóm nào không tìm được từ hoặc đặt câu không đúng kiểu sẽ thua cuộc. - Quan điểm giao tiếp (HS suy nghĩ thảo luận đặt câu dựa trên ngữ liệu nhóm bạn đưa ra). - Phương pháp: trò chơi hóa; động não; luyện tập thực hành. - Lí thuyết kiến tạo (dựa trên kinh nghiệm của người học, tìm đúng từ chỉ sự vật và đặt đúng câu kiểu Ai là gì?).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan