Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hồi sinh các làng dân tộc thiểu số (trường hợp nghiên cứu dân tộc tày cổ, ở làng...

Tài liệu Hồi sinh các làng dân tộc thiểu số (trường hợp nghiên cứu dân tộc tày cổ, ở làng đá khuổi ky, xã đàm thủy, huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng)

.PDF
13
85
91

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU DÂN TỘC TẦY CỔ Ở LÀNG ĐÁ KHUÔN KỲ, XÃ ĐÀM THỦY, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU DÂN TỘC TẦY CỔ Ở LÀNG ĐÁ KHUÔN KỲ, XÃ ĐÀM THỦY, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH THỊ BẢO CHÂU GS. SAVITRI JALAIS HÀ NỘI, NĂM 2015 LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “. LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn đến TS Huỳnh Thị Bảo Châu giảng viên Cao học Pháp Ngữ của trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội và Giáo sư Savitri Jalais giảng viên trường Đại Học Kiến Trúc Toulouse người trực tiếp hướng dẫn, định hướng và góp ý rất nhiều vào những phân tích và tư tưởng của đề tài luận văn này, cũng như những lời động viên quý báu cô đã dành cho em trong suốt quá trình nghiên cứu để em hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài: Làm sống lại các làng dân tộc thiểu số “ Trường hợp nghiên cứu làng dân tộc Tày Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng”. Mặt khác, em xin gửi lời cám ơn đến Thầy, Cô giáo trong Văn phòng khoa Cao học Pháp Ngữ bởi những gợi ý, những tài liệu và kinh nghiệm đã góp phần vào nguồn tham khảo quý báu cho nghiên cứu. Những lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình và bạn bè đã cổ vũ và giúp đỡ trong suốt thời gian làm luận văn này, tới những nhà chức trách và những người dân đã cung cấp và tạo điều kiện, ý kiến đóng góp để hoàn thành luận văn. Nếu không có những sự ưu ái, giúp đỡ nhiệt tình này, luận văn sẽ không thể hoàn thành được như ngày hôm nay. Một lần nữa em xin gửi đến tất cả các thầy cô giáo lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. CHUYÊN NGHÀNH : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. HỌC VIÊN : NGUYỄN MẠNH HÙNG 1 CHPN13P LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU - Lý do lựa chọn đề tài...........................................................................................6 - Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................7 - Mục đích nghiên cứu...........................................................................................7 - Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................7 - Kết cấu luận văn..................................................................................................8 CHUYÊN NGHÀNH : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. HỌC VIÊN : NGUYỄN MẠNH HÙNG 2 CHPN13P LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “. CHƢƠNG I: Điều kiện tự nhiên, nét đẹp truyền thống trong đời sống, văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc và kết cấu làng truyền thống của người Tày cổ “ Trường hợp nghiên cứu làng dân tộc Tày Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng”. 1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………..………………….9 1.1.1 Rừng núi, hang động………………………………………………………9 1.1.2 Hệ thống hồ, sông suối……………………………………………...……10 1.1.3 Khí hậu…………………………………………………………...………10 1.2 Đời sống, Văn hóa, Tín ngưỡng……………………………………………11 1.2.1 Nông, ngư nghiệp…………………………………………………...……11 1.2.2 Lâm Nghiệp………………………………………………………………12 1.3 Lễ hội……………………………………………………………………….13 1.3.1 Lễ hội thờ Thần Đá……………………………………………….………13 1.3.2 Lễ hội Nàng Hai…………………………………………………….……14 1.3.3 Lễ hội Pháo Hoa…………………………………………….……………14 1.3.4 Lễ hội Lồng Tồng………………………………………………..………15 1.4 Nghệ Thuật……………………………………………………………...….16 1.4.1 Đan lát……………………………………………………………………16 1.4.2 Thổ Cẩm………………………………………………………………….16 1.4.3 Văn học dân gian…………………………………………………………17 1.4.4 Văn hóa Ẩm thực…………………………………………………………18 1.2.4 Cấu trúc làng truyền thống…………………………………………….…19 Tổng kết……………………………………………………………………..….21 CHUYÊN NGHÀNH : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. HỌC VIÊN : NGUYỄN MẠNH HÙNG 3 CHPN13P LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “. CHƢƠNG II: Sự lãng quên làng “đá” Khuổi Ky dưới sức ép của phát triển du lịch. 2.1 Hoạt động đầu tư xây dựng của các nhà đầu tư bên ngoài (các dự án lớn về du lịch tâm linh, khu nghỉ dưỡng, khách sạn nhà nghỉ, các dịch vụ ăn uống giải khát, đồ lưu niệm…)…………………………………………..………………..22 2.2 Hoạt đông du lịch của người dân……………………………………...……27 2.3 Hoạt động sản xuất truyền thống…………………………………………...28 2.4 Quá trình chuyển dịch nơi ở do phát triển du lịch và những loại vật liêu khác…………………………………………………………………………..…30 2.5 Sự xuống cấp của các ngôi nhà sàn đá trong làng Khuổi ky……………….32 2.6 Cơ sở hạ tầng du lịch…………………………………………………….…39 Tổng kết……………………………………………………………………..….41 CHƢƠNG III: Chuẩn đoán và Chiến lược 3.1 Chuẩn đoán…………………………………………………………..……..42 3.1.1 Hoạt động xây dựng, Phát triển du lịch làm phá vỡ đi cấu trúc của làng và kiến trúc truyền thống của làng đá Khuổi Ky………………………………..…42 3.1.2 Sự biến mất của các nghề truyền thống, nét đẹp văn hóa tín ngưỡng trong quá trình đô thị hóa và phát triển du lịch…………………………………….…43 3.2 Chiến lược…………………………………………………………...……..43 3.2.1 Bảo tồn nguyên trạng Kiến trúc và kết cấu làng truyền thống………...…43 3.2.2 Phục dụng lại những nghề truyền thống, nét đẹp đời sống văn hóa tín ngưỡng………………………………………………………………………….44 3.2.3 Nâng cao giá trị Kiến trúc của làng đá Khuổi Ky, gắn kết với nét đẹp đời sống văn hóa tín ngưỡng của dân tộc Tày. Biến ngôi làng đá Khuổi Ky thành một bảo tàng sống nhằm quảng bá những giá trị lịch sử truyền thống của dân tộc CHUYÊN NGHÀNH : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. HỌC VIÊN : NGUYỄN MẠNH HÙNG 4 CHPN13P LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “. thiểu số và gắn kết với chuỗi các điểm thăm quan du lịch, tâm linh, nghỉ dưỡng của khu vực thác Bản Giốc. Tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phương và phát triển du lịch bền vững…………………………………………………………..46 Tổng kết……………………………………………………………………..….47 CHƢƠNG IV: Bài học kinh nghiệm và đề xuất 4.1 Bài học kinh nghiệm………………………………………………………..48 4.1.1. Bài học kinh nghiệm trên thế giới……………………………………….48 4.1.2. Bài học kinh nghiệm tại Việt Nam………………………………………56 4.2 Đề xuất……………………………………………………………………..56 4.2 Phát huy giá trị làng nghề truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng trong quá trình phát triển du lịch ở địa phương…………………………………………………57 4.2.1 Bảo tồn, phục dựng những nghề truyền thống…………………………...57 4.2.2 Bảo tồn các không gian lễ hội, đời sống tín ngưỡng và những điệu hát then bằng văn hóa chuyền miệng của dân tộc Tày……………………………….….59 4.3 Xây dựng mới các không gian chức năng công cộng………………………60 4.3.1 Bảo tồn nguyên trạng giá trị Kiến trúc của những ngôi nhà cổ……….….61 4.3.2 Đầu tư hạ tầng du lịch nhằm phát triển kinh tế địa phương, bên cạnh đó vẫn bảo tồn được nguyên trạng giá trị gốc của làng đá Khuổi Ky……………..61 4.3 Đồ án chi tiêt…………………………………………………………...…..62 4.3.1 Kiến trúc làng đá Khuổi Ky………………………………………………62 4.3.2 Các hệ thống đường kết nối chính trong làng…………………………....62 4.3.3 Khu đón tiếp bãi để xe……………………………………………………62 4.3.4 Các không gian công cộng phục vụ lễ hội, cảnh quan…………………...62 4.3.5 Xử lý về nước thải và rác thải Du lịch……………………………………62 CHUYÊN NGHÀNH : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. HỌC VIÊN : NGUYỄN MẠNH HÙNG 5 CHPN13P LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “. LỜI NÓI ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài: Cao Bằng là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam. Có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km², địa hình chủ yếu là cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, có bình độ cao trung bình trên 200m những vùng sát biên giới Việt Nam - Trung Quốc có độ cao từ 600- 1.300m so với mặt nước biển. Núi non trùng điệp, tỷ lệ che phủ rừng chiếm 90% diện tích toàn tỉnh. Dân số khoảng 518.900 người chủ yếu là dân tộc Kinh, Tày, Nùng, H’mong, Giao. Với lợi thế được thiên nhiên ưu đãi ban tặng non nước sơn thủy hữu tình còn nguyên nét hoang sơ, nguyên sinh. Cao Bằng nổi tiếng với những địa danh: hang Pác Bó, thác Bản Giốc, Động Ngườm Ngao, hồ Thang Hen… qua đó khu vực thác Bản Giốc là một trong những thắng cảnh đẹp nằm trên dòng chảy của sông Quây Sơn. Động Ngườm Ngao được mệnh danh thế giới của nhũ đá thiên nhiên gồm hàng nghìn hình khối khác nhau lung linh đủ mầu sắc và hình dạng toát lên vẻ đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh. Bên cạnh những kỳ quan có một không hai đó vẫn còn lưu giữ được nhiều bản làng dân tộc truyền thống có giá trị về đời sống, văn hóa, tín ngưỡng, tập tục địa phương với nhiều lễ hội như lễ cầu mùa, lễ cơm mới, hội pháo hoa, chợ phiên… văn hóa phi vật thể như hát then hát shi, hát lượn, múa khèn… những làng nghề dân tộc chuyền thống như dệt thổ cẩm, đan lát, làng rèn…về kiến trúc nhà ở của người Tày ở Cao Bằng được chia làm 2 loại: nhà sàn bằng gỗ mái lợp ngói âm dương hoặc lá cọ thường được phân bố ở các bản làng cách xa biên giới. Loại nhà sàn thứ 2 được xây dựng bằng đá nằm dọc biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Mà điển hình là làng dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, ở đây kết cấu làng bản vẫn còn giữ nguyên được vẻ đẹp nguyên khôi, mang dáng dấp cổ xưa từ thời nhà Mạc, được xây dựng theo kiểu kiến trúc thành quách cách đây hơn 300 năm về trước; tạo nên vỉa tầng văn hóa độc đáo trong tổng thể vùng văn hóa đa dạng trên mảnh đất vùng biên viễn này. CHUYÊN NGHÀNH : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. HỌC VIÊN : NGUYỄN MẠNH HÙNG 6 CHPN13P LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “. Hiện nay trong quá trình đầu tư xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật nhằm phát triển các điểm thăm quan du lịch như: chùa Trúc lâm Bản Giốc, thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao… Cùng với quá trình đô thị hóa, đầu tư xây dựng tự phát, thiếu Quy hoạch, thiếu kiểm soát như hiện nay các bản làng truyền thống đang dần mất đi. Xen vào đó là những công trình xây dựng kiên cố cao tầng và những loại vật liệu khác vô tình phá vỡ đi bản sắc truyền thống, gần gũi của dân tộc vùng cao, làm mất đi giá trị về lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đã được gìn giữ qua bao thế hệ và được Bộ văn hóa công nhận. Câu hỏi nghiên cứu: “ Trường hợp dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”. 1. Hoạt động xây dựng tại làng Khuổi Ky diễn ra như thế nào? 2. Các hoạt động nông nghiệp bị biến đổi thế nào trong quá trình phát triển du lịch ? 3. Đời sống các hoạt động văn hóa tín ngưỡng diễn ra như thế nào? 4. Kiến trúc nhà sàn truyền thống bị biến đổi ra sao? 5. Mở rộng các hoạt động du lịch gắn với phát triển của làng và quảng bá văn hóa ra sao? Mục đích nghiên cứu: Làm thế nào để bảo tồn và phát huy giá trị Kiến trúc, Văn hóa, tín ngưỡng, của dân tộc Tày tại làng đá khuổi Ky trong quá trình phát triển Du lịch và đô thị hóa mà không mất đi giá trị truyền thống mấy trăm năm vốn có của nó? Phƣơng Pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ thực tế như đi thực tế, điều tra số liệu ngoài ra còn sử dụng hệ thống tra cứu Internet… CHUYÊN NGHÀNH : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. HỌC VIÊN : NGUYỄN MẠNH HÙNG 7 CHPN13P LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “. Kết cấu luận văn: CHƢƠNG I: Điều kiện tự nhiên, nét đẹp truyền thống trong đời sống, văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc và kết cấu làng truyền thống của người Tày cổ “ Trường hợp nghiên cứu làng dân tộc Tày Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng”. CHƢƠNG II: Sự lãng quên làng “đá” Khuổi Ky dưới sức ép của phát triển du lịch. CHƢƠNG III: Chuẩn đoán và Chiến lược CHƢƠNG IV: Bài học kinh nghiệm và đề xuất CHUYÊN NGHÀNH : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. HỌC VIÊN : NGUYỄN MẠNH HÙNG 8 CHPN13P THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “. Kết luận Luận văn Làm hồi sinh các làng nghề dân tộc thiểu số: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “ mới chỉ giới hạn về phân tích tìm hiểu thực trạng của làng dân tộc Tày đang biến mất trong xu thế hôi nhập phát triển đa nghành nghề. Nhằm Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và cải thiện đời sống của người dân, đáp ứng theo đúng định hướng ( Bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 và xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững ). Luận văn đã đề xuất những giải pháp cụ thể dưới góc độ Quy hoạch và Kiến trúc. Những tồn tại của làng Khuổi Ky cho thấy phần nào giá trị về bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số đang phải đối mặt, dần mai một và mất đi những giá trị cốt lõi của dân tộc. CHUYÊN NGHÀNH : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. HỌC VIÊN : NGUYỄN MẠNH HÙNG 63 CHPN13P LÀM HỒI SINH CÁC LÀNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: “ Trường hợp nghiên cứu dân tộc Tày cổ, ở làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng “. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã được nêu trong luận văn và đưa vào phần Danh mục tài liệu tham khảo. Tôi cam đoan đã được công bố về hậu quả kỷ luật đối với các trường hợp sao chép hoặc gian dối có chủ ý đối với các dữ liệu khoa học đã thu thập và sử dụng trong luận văn. Tác giả luận văn Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng CHUYÊN NGHÀNH : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ, BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. HỌC VIÊN : NGUYỄN MẠNH HÙNG 64 CHPN13P
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất